Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Hiện tượng chơi game online ở sinh viên, học sinh và giải pháp cho vấn đề này...

Tài liệu Hiện tượng chơi game online ở sinh viên, học sinh và giải pháp cho vấn đề này

.DOC
13
925
127

Mô tả:

TÊN ĐỀ TÀI HIỆN TƯỢNG CHƠI GAME ONLINE Ở SINH VIÊN, HỌC SINH VÀ GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ NÀY Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu về thực trạng chơi game online ở sinh viên hiện nay. Nhận định chỉ ra những điểm tiêu cực của chơi game và đưa ra các giải pháp nhằm giải quyết cho vấn đề mới nổi này trong mấy năm nay gần đây. Đối tượng khách thể nghiên cứu: Đối tượng ngiên cứu: Thực trạng của việc chơi game ở sinh viên, học sinh. Khách thể ngiên cứu: Sinh viên, học sinh Giới hạn đề tài: Phạm vi không gian: thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi thời gian: những năm gần đây. 1 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU *Tính cấp thiết của đề tài Xuất hiện ở Việt Nam chưa lâu nhưng game online đã tạo dựng cho mình một đội ngũ ngay cang đông những" con nhặng đệ tử" hầu hết là giới trẻ trong đó chiếm phần không nhỏ là sinh viên, học sinh và trở thành 1 ngành hứa hẹn hốt bạc của các nhà cung cấp dịch vụ. Cùng với đó là nỗi âu lo của không ít người với thứ trò chơi rất dễ gây nghiện này như thể đó là một căn bệnh thế kỉ của thời hiện đại này. Xuất hiện vài năm gần đây game online đã trở nên phổ biến và đang tác động theo cả hai chiều hướng: tiêu cực và tích cực tới đời sống kinh tế -xã hội và nhiều lứa tuổi Việt Nam. Hiện nay, số lượng sinh viên, học sinh chơi game online ngày càng nhiều và ngốn vào đó rất nhiều thời gian và tiền bạc. Hiện tượng sinh viên bỏ học đi chơi game không hiếm. Nó trở thành hiện trạng đáng báo động. *Đối tượng khách thể nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng chơi game online ở sinh viên, học sinh. Khách thể nghiên cứu: Sinh viên, học sinh. *Giới hạn và phạm vi ngiên cứu: Đề tài được thực hiện ở phạm vi sinh viên, học sinh, những bình luận về vấn đề chơi game của các cá nhân. Phạm vi nghiên cứu: thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh *Giả thiết khoa học: Chơi game online đang ngày càng phổ biến ở sinh viên, học sinh đem lại những lợi ích thì ít nhưng tác hại thì nhiều. *Phương pháp nghiên cứu: 2 Phương pháp duy vật biện chứng 3 Phương pháp nghiên cứu tài liệu … *Nội dung cụng trỡnh nghiờn cứu: Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu: *Thực trạng chơi game ở sinh viên: Mặt tích cực: Game online là một hình thức giải trí đong thời là mô hình kinh doanh mới phát triển những năm gần đây. Game online phát triển sẽ kích thích nhu cầu sử dụng máy tính, giúp các bạn trẻ sớm tiếp cận với những công nghệ mới của khoa học ứng dung hiện đại, kéo theo sự đầu tư của các nhà cung cấp phần cứng, phần mềm, internet băng thông rộng. Đó chính là đòn bẩy để ngành công nghệ thông tin nuớc ta phát triển. Nhưng game online: thực trạng đáng sợ Trong số 20,2 triệu người sử dụng Internet ở nước ta chỉ có 30% là đọc bỏo và tỡm kiếm thông tin, nhưng đến 53% là chat và chơi game. Con số của dịch vụ thông tin & tư vấn trực tuyến (O.I.C) của Công ty VinaGame cũng cho thấy nước ta có khoảng 4 triệu người thường xuyên chơi game online. Cũng theo báo cáo “Thị trường game online VN”, số lượng máy tính và Internet ngày càng nhiều cùng với số lượng lớn dân số là người trẻ khiến thị trường game trực tuyến phát triển mạnh. Thậm chí cỏc chuyờn gia cũn cho biết thị trường game online của VN chỉ trị giá khoảng 5 triệu USD vào năm 2005 nhưng nay được dự đoán tăng gấp 10 lần. Một lần nữa hồi chuông báo động về sự tấn công ồ ạt của game online lại gióng lên. Sau giờ lên lớp... Hà VănTrung (SV ĐH Xây dựng Hà Nội) thú thật là dành nhiều thời gian để ngủ và chơi game. Khu Hoàng Văn Thái (nơi Trung ở - giáp khu đô thị mới Định Công) là 4 nơi trú ngụ của nhiều SV đến từ các trường Bách khoa, Xây dựng, Kinh tế, Y, … nhưng chỗ vui chơi thỡ đỏ mắt tỡm cũng khụng ra! “Nơi duy nhất SV khu này có thể ra chơi là bói búng của doanh trại Quân đội phía bên trong Học viện Phũng khụng – Khụng quõn”, Trung núi. SV giải trí ... ngoài đường, cùng các phương tiện giao thông cho xôm! Chỗ chơi tập thể miễn phí xung quanh nhà trọ gần như không tồn tại, nếu có cũng dành cho trẻ em. Ngay cả sở thích đi đá bóng, muốn được thỏa món, Trung cũng phải mất tiền thuờ sõn thỡ mới được đá. Mà giá thuê sân cũng không hề rẻ. Cho nên, khi được ai rủ đi đá bóng lúc bị thiếu người là Trung mừng lắm: “Khỏi phải lo trả tiền mà lại được xả hơi”, Trung cho biết. Một cách giải bí khi thiếu chỗ chơi là Trung cùng các bạn... ra đường đá bóng! Chuyện giải trí cá nhân thiếu thốn là vậy. Chuyện giải trí tập thể ở xóm trọ cũng không khá hơn. Trung lắc đầu: “SV bọn mỡnh cú nhu cầu sinh hoạt tập thể ở xóm trọ khỏ cao, vỡ đây là nơi mỡnh sống nhiều nhất sau giờ học, nhưng thực tế các hoạt động tập thể ở đây gần như tê liệt”. Nguyễn Thị Phương, SV ĐH Lao động Xó hội, trọ trong khu Dịch 5 Vọng Hậu cho biết: “Nơi em ở không có một phương tiện gỡ để tiếp cận thông tin: Ti vi không, radio không, sách báo tạp chí không, mạng Internet cũng không nốt. Nếu nói về mặt này thỡ cú thể khẳng định là bọn em gần như bị cô lập”. Bùng nổ dịch vụ giải trí quanh xóm trọ Nhu cầu giải trí cao, nhưng đời sống sinh hoạt trong các khu trọ không thể đáp ứng. Từ sự mất cân bằng này, dịch vụ giải trí quanh xóm trọ SV bùng nổ và có cơ hội phát triển nhanh chóng. Mọc lên nhiều nhất chớnh là cỏc quỏn Internet, mà trũ chơi được SV “mê” nhất chính là Game Online. Các con hẻm trong phố Tạ Quang Bửu, Lê Thanh Nghị khu Bách khoa (quận Hai Bà Trưng), quán Internet tốc độ cao mọc lên nhan nhản. Xuôi xuống khu Nguyễn Trói, Triều Khỳc hay vũng lờn phố Tô Hiệu (gần chợ Nghĩa Tân - Cầu Giấy) mới thấy nhu cầu sử dụng cỏc trũ chơi giải trí trên mạng của tầng lớp SV cao đến đâu. Thiếu chỗ chơi, SV cắm đầu vào Game Online Cửa hàng Internet trên phố Tô Hiệu chật ních, người ngồi kớn cỏc mỏy. Màn hỡnh nhấp nháy chuyển động với cỏc trũ chơi, mắt các cậu SV căng 6 lên, tập trung cao độ, thỉnh thoảng lại vang lên tràng chửi thề tục tĩu vỡ thua cuộc. Khói thuốc lá nghi ngút, đầu lọc vứt đầy dưới sàn nhà, nước chè và đầu mẩu bánh ngọt bắn khắp mặt đất. Chị Ngà - chủ quán net cho biết: “Có đứa mê game, ngồi cày cả ngày cả đêm ở đây, quên ăn quên học”. Cũn anh Sơn - quản lý một quán Internet nằm sâu trong phố Tạ Quang Bửu không thiếu những câu chuyện về SV nam “nghiền” Game Online, cũn nữ SV thỡ “nghiện” Audition. “Tôi bán cả đồ ăn nước uống, kèm cả ghế ngả lưng miễn phí cho khách hàng chơi lâu”, anh nói. Một dịch vụ đắt hàng không kém là các quán nhậu dõn dó trờn vỉa hố. Cỏc bói cỏ trải chiếu từ chiều đợi “thượng đế” tan học. Theo quan sát, cứ bắt đầu từ 5h chiều cho đến tận 11h đêm, các quán trà đá, rượu ốc nườm nượp khách “ét-vê”. Có nhóm SV, ngồi nhậu chỉ độc có chai rượu vàng khè với vài quả dưa chuột cũng lai rai đến đêm khuya. “Đó là cách giải trí phù hợp nhất với SV đấy, vỡ vừa hết ít tiền, lại không phải đi xa, gặp bạn bè nói chuyện thoải mỏi, cũn hơn ngồi bó gối ở nhà, chả cú trũ gỡ chơi”, Trung nói. Đây cũng là cách mà Trung hay “xả hơi” sau khi ngủ chán chê và chơi game mệt nghỉ. “Thời gian rảnh rỗi ở nhà trọ quá nhiều khiến SV dễ buồn chán, không ít người từ đây mà nảy ra thói quen như đánh lô đề như một trũ giải trí. “Nhàn cư vi bất thiện” mà!”, Trung cười. Từ số tiền trợ cấp hàng tháng, việc chi tiêu hợp lí, khoa học đối với các sinh viên là một vấn đề không nhỏ. Nhất là trong khi cuộc sống sinh viên này sinh nhiều chi phí đột xuất, thêm vào đó là sức hấp dẫn của không khí đô thị với nhiều trò vui chơi giải trí, con các bậc phụ huynh thì lại tin tưởng hi sinh hết mình vì con cái. Nhiều cô tú, cậu tú ở nhà đều là những con ngoan trò giỏi nhưng sau khi ra Hà Nội một vài năm đặc biệt suất 7 chúng trong khoản tiêu tiên a dua chơi bời. Đức quê ở Hải Dưong thi đỗ vào Đại học Giao thông Vận tải với số điểm thuộc hàng top. Từ khi vào xom trọ bạn bè có trào lưu chơi game online và do thêm đam mê chơi game online từ hồi phổ thông cộng thêm những vấp ngã trong tinh yêu nên Đưc đã bị cuốn vào vòng xoáy chuỗi ngày trốn học-chơi game-thi lại- học lại triên miên. Cậu nói dối bố mẹ xin thêm rất nhiều tiền để đóng học phí mua tai liệu, thực hành nghiệp vụ... để hướng vào các quán game và còn ăn ngủ qua đêm ở đó. Tiền thuê nhà trọ, tiền học phí Đức cũng ném vào bàn phím game. Game không chỉ làm mất thời gian tiền bạc vào việc chơi mà còn ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Bị tâm thần vì chơi game. Một sinh viên mới tốt nghiệp Đại học, con của một nhà văn khá nổi tiếng đã phải vào viện tâm thần Mai Hương (Hà Nội ) vì chơi game online. Bệnh nhân là Nguyễn Tuấn Anh, từ nhỏ Tuấn Anh đã rất thông minh (chỉ số IQ của 125) vì thế Tuấn Anh học giỏi mà chơi game cũng giỏi. Ban đầu, Tuấn Anh chỉ chơi để giải trí sau rồi anh kiếm tiền bằng chơi game, anh kiếm tiền cũng rất giỏi. Từ ngày nghiện 8 game anh quan hệ với đám bạn bè tiêu tiền nhanh như chớp. Anh sa vào con đường rượu bia, nghiện hút. Đa số các sinh viên chơi game online đều ngồi chơi liên tục ít nhất là 1,5h và nhiều thì hai ba ngày. Việc ngồi căng mắt ra chơi game trong vòng vài tiếng đồng hồ sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe (ví dụ như ảnh hưởng tới mắt và tim mạch). Không ít trường hợp người chơi game gục ngã ngày trên bàn phím vì quá mệt. Game không không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe người chơi và việc học tập mà còn ảnh hưởng tới đạo đức của người chơi. Vào các quán game online ở ngõ Tự do cạnh kí túc xá trường Đại học Kinh tế Quốc dân ( quận Hai Bà Trưng) thì chuyện nói tục chửi bậy là chuyện bình thường mà đa số người chơi ở đó là sinh viên trường Kinh tế Quốc dân và Xây dựng. Các quán game mọc lên ở khu vực sinh viên trọ ngày càng nhiều. Khu phố Lê Thanh Nghị cạnh trường Đại học Bách Khoa số lượng quán quán game online rất đông, trong vòng 100m thì có tới 15 hộ kinh doanh game. Cạnh kí túc xá trường Kinh tế Quốc dân cũng có khoảng chục quán game online. Vi phạm pháp luật vì chơi game Hẳn nhiều người cũn chưa quên vụ cháu rủ bạn về nhà giết bà ngoại tại quận 5 TPHCM hồi tháng 10.2005. Điều đáng day dứt là tất cả những kẻ phạm tội đều cũn quỏ trẻ và đều nghiện game online, cũn kẻ chủ mưu thỡ chỉ vỡ muốn có tiền mở phũng Internet để... chơi game online miễn phí mà đó đang tâm ra tay với bà ngoại của mỡnh. Đây chỉ là một trong rất nhiều trường hợp phạm tội liên quan đến game online. 9 Lao Động Điện tử Cập nhật: 8:49 AM, 17/05/2008 (LĐĐT) - Trong 7 nghỡn vụ vi phạm, khoảng 70% tội phạm vị thành niên (VTN) dưới 18 tuổi. Đó đến lúc chúng ta cần xem xét lại hiệu quả gắn kết của "tam giác": Gia đỡnh - nhà trường - xó hội và ý thức được mối nguy hiểm to lớn từ truyền thông hiện đại. Từ đam mê chat, game online... Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội, một ngày đầu tháng 5.2008, trước vành móng ngựa, khác với vẻ thất thần, vô hồn thường thấy của phạm, một khuôn mặt xinh xắn, dừi những ánh mắt vô tư nhỡn cỏc cụ, chỳ trong hội đồng xét xử. Chốc chốc, Lê Mai H. - tên bị cáo, lại quay xuống hàng ghế sau nở nụ cười hồn nhiên với các bạn cùng lớp. Sinh năm 1993, H. - một nữ sinh Trường PTTH Hai Bà Trưng bị bắt khi mới 15 tuổi với tội danh: Lạm dụng tín nhiệm, chiếm đoạt tài sản. H. vốn con nhà lành, có một bảng thành tích học tập đáng tự hào với 4 năm liền là học sinh giỏi. Vậy mà, chỉ 3 năm kể từ lần đầu tiên theo bạn bè đi chat, H. đó trở thành một "tên tuổi" trong giới nữ sinh thích "đi bụi", "dạt nhà". Ngoài ra, H. ăn chat , ngủ chat, yêu và phạm tội cũng từ chat. Khoảng 12 giờ đêm 12.1.2008, H. trốn nhà, bỏ ra quán Internet trong khu vực Trường Đại học Bách Khoa để chat đến 2 giờ sáng. Do không đủ tiền trả, H. liền nhắn tin gọi một người bạn quen qua chat tên là Mai(ở Thanh Lương, Hà Nội) đến "cứu net ". Mai đến, trả tiền cho H. hết 24.000 đồng. Nhân tiện hai cô gái rủ nhau đi chơi đêm. Thấy Mai đi xe máy @, loại xe đắt tiền, H. nảy sinh ý nghĩ và cướp xe của Mai để bán lấy tiền tiêu xài, đưa bạn bè đi chơi. Nhưng chỉ 48 tiếng đồng hồ, sau khi lừa xe của bạn đi "cắm", H. bị tóm trong khi đang chat ở một hàng net gần trường. Trả lời câu hỏi của thẩm phán, chủ tọa phiờn tũa về động cơ, mục đích phạm tội, H. hồn nhiên: "Cháu chẳng biết phạm tội hay thế nào, cháu chỉ định mượn xe nó đặt tạm, lấy tiền đi chơi vài ngày và chat với hội bạn thôi. Thế 10 mà nó lại đi báo Công an bắt cháu...". 40 năm tù chỉ vỡ... 85 nghỡn đồng Luật sư Nguyễn Thái Dũng - Văn phũng luật sư Sông Hương, nhận bảo vệ cho một thiếu niên 17 tuổi, phạm tội "Cướp tài sản" có tổ chức. Bi hài ở chỗ số tiền mà cả nhóm cướp được chỉ vỏn vẹn có... 85.000 đồng. Mục đích cướp cũng chỉ để chơi trũ chơi trực tuyến qua mạng internet (game online). Sự việc bắt đầu từ 11h ngày 16.9.2007. Một nhóm bạn đều thuộc lứa tuổi phổ thông cơ sở tại Hà Nội và là những "đồng mụn" trong trũ chơi "Vừ lõm truyền kỳ" - 1 game online nổi tiếng trong giới thanh thiếu niên, gặp gỡ nhau ở một quán net trước cổng trường. Sau khi chơi, cả nhóm bàn nhau đi cướp. Đỗ Kim Cường 14 tuổi (học sinh lớp 9) rủ Nam 17 tuổi đi trấn tiền của taxi. Tuy nhiên, số tiền cướp được chỉ là... 85.000 đồng. Bản án tổng cộng hơn 40 năm tù cho Cường và 5 đồng bọn là cái giá quá đắt cho đam mê game online. Những con số gây sốc Theo số liệu của Bộ Công an, hiện cả nước có khoảng 20.000 trẻ em trong độ tuổi tới trường lang thang bụi đời, tụ tập băng nhóm ngoài xó hội. Đó chính là mầm mống của tội phạm đó và đang nảy sinh trong lứa tuổi vị thành niên. Cũn theo thống kê của Cục Thống kê tội phạm, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, trẻ em dễ mắc phải những tội như: cướp của, giết người, vận chuyển ma túy. Năm 2007 và 3 tháng đầu năm 2008, riêng trẻ em dưới 16 tuổi cú 7 nghỡn vụ vi phạm, chiếm đến 70% tội phạm vị thành niên (VTN) dưới 18 tuổi. Công an các địa phương đó khởi tố điều tra 8.531 vụ với 11.732 đối tượng ở tất cả các tội danh này. Xử lý hành chớnh lờn tới 35.463 vụ với 48.187 đối tượng; trong đó giao cho gia đỡnh giỏo dục 21.484 đối tượng, xó phường quản lý, giỏo dục 8.892 đối tượng, lập hồ sơ đưa đi trường giáo dục 5.616 đối tượng, áp dụng các biện pháp khác 11.677 đối tượng. Chơi game online đang lấn sâu vào giới sinh viên đem lại chủ yếu là các kết quả tiêu cực ảnh hưởng tới chính cuộc sống và tương lai của sinh viên đòi hỏi xã hội phải có những giải pháp cho hiện trạng 11 này. Tuyên truyền về tác hại của việc chơi game online. Trong sinh viên nên tổ chức nhiều sân chơi cho sinh viên, ví dụ như thành lập các hội sinh viên, câu lạc bộ, cùng với đó là các hoạt động xã hội tình nguyện. Những hoạt động tình nguyện đã đem lại kết quả rất tích cực, giúp cho sinh viên giải quyết thời gian dư thừa vào những việc có ích. Đối với những người đang nghiện game đã có nhiều giải pháp như mở lớp cai nghiện game, cắt giảm bớt thời gian chơi game, chơi game phải trả phí, phạt tiền tài khoản game. Để thực sự từ bỏ được game thì người chơi phải chính mình ý thức được tác hại của việc chơi game online, thực sự quyết tâm từ bỏ game. Với những sinh viên đi học xa nhà thì cha mẹ họ nên quan tâm sát sao tới cuộc sống con cái mình, có thể bằng những việc rất đơn giản như gọi điện thoại thường xuyên hay nhắn những tin nhắn nhắc nhở học tập và hỏi han tình hình học tập. Sự quan tâm của cha mẹ sẽ là liều thuốc phòng chống tốt nhất để sinh viên tránh khỏi những trò chơi vô bổ, tác hại như game online và nhất là với những sinh viên mới nhập trường còn nhiều bỡ ngỡ. *Kế hoạch tiến độ thực hiện đề tài Nội dung đề tài: nghiên cứu hiện trạng chới game online ở sinh viên, học sinh. Đề tài được thực hiện vào năm 2008, sử dụng tư liêu của các năm 2005;2006;2007;2008. *Dự toán chi phí: Tư liệu chủ yếu được thu thập trên mạng internet. Thời gian dùng mạng hết khoảng 20h. Tổng chi khoảng 50000đvn. 12 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan