Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giáo trình kinh tế vi mô ii

.PDF
325
4
75

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ HỌC BỘ MÔN KINH TÊ VI MÔ Chù biên: PGS.TS PHẠM VĂN MINH G I Á O l i T R Ì N H Ị^Ỵ J Ị J^ QUỐC NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾẾ Ql lỏ< DÀN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẼ QUỐC DÂN KHOA K I N H TẾ HỌC Bộ môn Kinh tế vi mô Chủ biên: PGS.TS Phạm Văn Minh G I Á O K I N H T Ê T R Ì N H V I M Ô l i NHÀ XUẤT BÀN ĐẠI HỤC KINH TỂ QUỐC DÂN Hà Nội - 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn L Ờ I GIỚI THIỆU /"1 'hực hiện khung chương trình mới của Bộ Giáo dục Ị và Đào tạo, các lớp thuộc chuyên ngành kinh tế sẽ học môn Kỉnh tế vi mô với thời lượng 120 tiết bao gồm 2 phần: Kinh tế vi mô ỉ và li. Để đáp ứng nhu cầu học tập và tạo điều kiện thuận lợi cho những sinh viên chuyên ngành kinh tế có được khối lượng kiến thức đầy dù để tiếp tục nghiên cứt chuyên sâu, Bộ môn Kinh tếVi mô - Khoa Kỉnh tế học Đại học Kinh tế Quốc dán đã giới thiệu tập bài giảng "Kinh tế vi mô li". Sau thời gian sử dụng để giáng dạy và học tập, tiếp thu các ý kiến đóng góp về chuyên môn cũng như học thuật, Bộ môn Kinh tế vi mô đã chỉnh sửa, bổ sung hoàn chỉnh nội dung và cho xuất bản cuốn giáo trình này. Giáo trình Kinh tế vi mô li sẽ cung cáp các kiến thức hiện đại và chuyên sáu về kinh tế vi mô ở trình độ đại học cho những người học. Nội dung của cuốn sách là sự tiếp nối kiến thức cơ bản trong Kinh tế vi mô ì và phù hợp với chương trình đào tạo đã được duyệt về Kinh tế vi mô li cho các lớp khối ngành kinh tế. Cũng giống như giáo trình Nguyên lý Kinh tế vi mó, giáo trình này được thiết kế theo liướng hiện đại, hữu dụng, hợp lý cho người học. Trong mỗi chương ngoài phần lý thuyết còn có tóm tắt nội dung, hệ thống các thuật ngữ then chốt đã sử dụng trong chương đó, câu hỏi ôn tập. 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Tập thề tác giả là các giáo viên có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm giảng dạy của Bộ môn Kinh tế vi mô do PGS. TS Phạm Văn Minh - Trưởng Bộ nôn Chù biên và biên soạn các chương 4,5,6 « PGS. TS Vũ Kim Dũng biên soạn chương 2 và cùng ThS. Hồ Đình Bảo biên soạn chươtĩg ì và cùng TS. Nguyễn Thị Thu biên soạn chương 8 * PGS. TS Cao Thúy Xém biên soạn chương 3 và cùng ThS. Hồ Đình Bào biên soạn chương 7 Bộ môn Kinh tế vi mô xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hội đồng khoa học Khoa Kinh tế học, Phòng Quản lý đào tạo Đại học của trường và NXB Đại học KTQD đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để xuất bản cuốn sách này. Tập thể tác giá chân thành cảm em những đóng góp quí báu của các giáo viên Bộ môn Kinh Ị Ế VI mô. Đâv lá lẩn đầu biên soạn giáo trình về Kinh tế vi mô //, án đó không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhạn dược sự đóng góp, chỉ bảo của bạn đọc để cuốn sách dược hoàn thiện trong những lần xuất bản sau. Hờ Nội, ngày 20 tháng li năm 2007 Thay mặt các tác giả PGS.TS PHẠM VĂN MINH Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương 1: Các mò hình kinh tế & phương pháp lối ƯU hóa CHƯƠNG Ì CÁC MÔ HÌNH KINH TÊ VÀ P H Ư Ơ N G P H Á P TÔI u n HOA Chương này sẽ giới thiệu các vấn đề cơ bán về mô hình kinh tế - một công cụ nghiên cứu chủ yếu trong kinh tế học. Đồng thời, chương Ì cũng đề cập tới một số cách thức biểu diễn các mối quan hệ kinh tế và trình bày các kỹ thuật tối ưu hoa được sử dụng thường xuyên để phân tích mối quan hệ giữa các biến số kinh tế. Ị. MỔ HÌNH KINH TẾ 1. Các mò hình lý thuyết Nền kinh tế hiện đại hoạt động rất phức tạp. Trong nền kinh tế đó. các doanh nghiệp và các hộ gia đình tương tác vói nhau thông qua thị truồng sản phẩm và thị trường yếu tố sản xuất để thoa mãn nhu cầu cùa mình. Các doanh nghiệp sản xuất ra rất nhiều loại hàng hoa khác nhau và các hộ gia đình cũng đưa ra các quyết định tiêu dùng hàng hoa khác nhau với (hu nhập hữu hạn cùa mình. . Làm thê nào đế hiểu được toàn bộ quá (rinh tương tác giữa hộ gia đình và doanh nghiệp? Các nhà kinh tế sứ dụng các mó hình đơn giản làm cóng cụ nghiên cứu. Mõ hình kinh 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn <ìiáo trinh Kinh lé vi mó li té là sự đơn giàn hoa thực thế kinh tế bằng cách giữ lại các "chi liết quan trọng nhài" cùa thực thể và loại bỏ các chi tiết không quan Irọna. Các nhà kinh tẽ đã phát triển các mỏ hình như là côn" cu hô trợ nghiên cứu các vấn đề kinh lè. Các mô hình này miêu lá cách các cá nhãn đưa ra quyết định. các doanh nghiệp hành xử, và cách mà các đối tượng trên tác động lẫn nhau đế tao nên thị trường. 2. Đặc điểm chung của các mò hình kinh tẽ Trong tất cà các mô hình kinh tế được sử dụng chúng ta đều nhận thấy có ba đặc điểm chung là giá thiết ceteris paribus (các yếu tố khác không đối); giả định ràng mọi quyết định kinh tế đểu nhàm tối ưu hoa đ lều gì đó; và phàn biội rõ ràng giữa những vấn để "thực chứns" và "chuẩn tắc". 2.1. Giả định ceterís parìbus Giống như các môn khoa học khác. nhũn" mô hình sử dụng trong kinh tế học đế mõ la nhữna mối quan hệ kinh tế đã dược đơn gián hoa. Lấy mô hình cung cẩu làm ví dụ đế "lài thích sự hình thành giá của Ihịl lợn (rên thị trường. Theo lý thuyết cung cầu của nguyên lý kinh tế học vi mô. °iá thịt lợn được giải thích bằng một số lượng ít các biến số man" lính định lượng như giá hàna hoa thay thế - thịt bò. °iá thức ăn gia súc và thu nhập của người tiêu dùng. Mặc dù chùn" ta tiều biết rằng giá thịt lợn còn phụ thuộc vào nhiêu nhãn tố khác nữa như thị hiếu của người tiêu dùng. dịch bệnh lớ mồm lonu móng cùa gia súc, bệnh bò điên. chi phí quán? cáo...Tất ui các nhãn tô này đểu ảnh hướng đến giá của thịt lợn nhưng dược coi là khôn" thay đối khi xây tlựna mò hình. Bảng cách íì Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương ĩ: Các mõ hình kinh tê & phương pháp tối ưu hòa đó, các nhà kinh tế chi tập trung vào nghiên cứu xem giá thịt bò và thu nhập tác động như thế nào đến giá thịt lợn. Cần nhấn mạnh rằng các nhà kinh tế không giả định rằng các yếu tổ khác không ánh hưởng đến giá thịt lợn, mà đúng hem là những yêu tô đó được giá định không thay . đổi trong giai đoạn nghiên cứu. Những giá định ceteris paribus (các yếu tố khác không đổi) được sử dụng trong mọi mô hình kinh tế. Mặc dù. giả định ceteris paribus được sử dụng rông rãi trong tất cả các môn khoa học nhung trong khoa học kinh tế khó khăn sẽ nhiều hơn các mồn khoa học tự nhiên vì rằng việc thực hiện những thí nghiệm có kiểm soát trong khoa học kinh tế là khó khăn hơn nhiều. Ví dụ, để xem xét gia tốc rơi tự do trong vật lý. các nhà vật lý học có thể loại bỏ tác động cùa các nhân tố bên ngoài như thời tiết, tốc độ gió bằng việc thiết lập môi trường chân không. Nhung để xem xét hành vi kinh tế cùa con người, mỏi trường lý tường cho việc thực hiện thí nghiệm sẽ không bao giờ là hoàn hảo. Các nhà kinh tế buộc phải dựa vào nhiều phương pháp thống kê khác nhau để kiểm soát các yếu tố khác khi kiếm định lý thuyết. Mặc dù các phương pháp thống kê này về nguyên lý cũng đáng tin cậy như các thí nghiệm có kiếm soát sử dung bời các nhậ khoa học khác. trên thực tế nó làm nảy sinh nhiều vấn đề. 2.2. Các giả định tối ưu hoa Háu hết các mô hình kinh tế đều giá định rằng các thành viên kinh tẽ theo đuổi mục tiêu của mình một cách hợp lý. Ví dụ như các doanh nghiệp theo đuôi mục tiêu tói đa hoa lợi nhuận, người tiêu (lùna theo đuôi mục tiêu lối đa hoa lợi ích và chính phú theo đuổi mục liêu lòi đa hoa phúc lợi cõng 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Giáo trình Kinh tế vi mò li cộng. Mặc dù, tất cá già định này đều còn bất đồng ờ mức độ nào đó, thì chúng đều được chấp nhận rộng rãi như một điếm khơi đầu thích hợp đế phát triển mô hình kinh tế. Ví dụ. mõ hình doanh nghiệp giả định mục tiêu tối đa hoa lợi nhuận là mục tiêu chính. Trong thực tế mò hình này đã quá dơn gián và bỏ qua các mục tiêu khác như tối đa hoa doanh thu. quyền lực cùa người quán lý... cũng như mò hình giả định các điều kiện về cẩu và chi phí của doanh nghiệp là biết trước. Nhưng trong thực tế, điều đó rất khó có thể xảy ra. Phăn biệt thục chứng và chuẩn tắc ỳ Đặc điểm cuối cùng của mọi mô hình kinh tế là việc phản biệt giữa những vấn đề mang "tính thực chứng" và "chuẩn tắc".-Cho đến nay, chúng ta chủ yếu mới bàn đến những lý thuyết kinh tế thực chứng. Những lý thuyết "khoa học" nghiên cứu thế giới thực tế và lý thuyết kinh tế thực chứng tìm cách giải thích các hiện tượng kinh tế quan sát được. Kinh tế học thực chứng tìm cách xác định các nguồn lực trong thực tế được phân bố như thế nào trong nền kinh tế. Kinh tế chuẩn tắc đưa ra quan điếm rõ ràng điều gì cần phải làm. Theo các phân tích chuẩn tắc, các nhà kinh tế phát biểu về cách các nguồn lực cán phải được phân bố như thế nào. 3. Mó hình cung - cầu Marshall Mặc dù có nhiều cố gắng, các nhà kinh tế cố điên như Adam Smith và David Ricardo vẩn chưa giải quyết được vấn để về "giá trị" và "giá trị trao đối" cùa hàng hoa. Phái đến khi mô hình cung cầu ra đời thì "nghịch lý nước và kim cương" mới được giai quyết ổn thoa. Nhà kinh tế học nguôi Anh 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương ì: Các mớ hình kinh tẽ & phương pháp tối ưu hóa A!fred Marshall (1842-1924) trình bày trong tác phẩm "Những nguyên lý Kinh tế học", xuất bán năm 1890 đã chi ra ràng cung và cáu dóng thòi tác dồng đẽ quyết định giá. Như Marshall chỉ ra ràng chúng ta không thể biết lưỡi nào cùa dao cạo làm được nhiệm vụ cùa mình, thì cũng như vậy chúng ta không thể nói chi riêng cầu hay cung quyết định giá. Phân tích này được mô tá trong sơ đổ cung cầu nổi tiếng của Marshall ờ Hình I. ]. Trong hình này số lượng hàng hoa được mua cho mỗi giai đoạn được thế hiện trẽn trục hoành, và giá ở trục tung. Đường D mõ tả số lượng hàng hoa được cầu trong từng thời kỳ tại mồi mức giá có thể. Đường này có độ dốc âm phản ánh nguyênjý cận biên.rầng khi số lượng hàng hoa tăng lên, người ta sẵn lòng trả ngày càng ít cho môi đơn vị được mua~cũgrcùng. Chính giá trị của dơn VỊ cuỐTcung này quyết định giá của lất cá hàng hoa được mua. Đường s thê hiện chi phí sản xuất (cận biên) tăng lẽn nhuthế nào khi khối lượng sạn phẩm đẩu ra được sản xuất nhiêu hơn. Nốphanáiihchi phí sán xuất Ihẽm một đơn vi hàng hoa ngày càng tăng khi sán_xuấtja nhiều sân phẩm hftnj^ói cách khác, đưòng s dóc lên thể hiện chi phí cận biên tăng lên, trong khi đường D dốc xuống thể hiện giam cận biên giam dânrHai đươngnaỹcắt nRãiTtại p , ọ . Đó làđiêmaỉ/rSa/ĩ^rCá người bán và người mua đồng ý với số lượng và giá hàng hoa được mua bán. Nếu mọi trong hai đường đó dịch chuyên, điếm cân bàng sẽ dịch chuyến sang vị trí mới. Như vậy giá và số lượng được quyêl định đổng thời bói sự hoạt độna cùa cung và cáu. r. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN 9 http://www.lrc-tnu.edu.vn Giáo trình Kinh lè vi mó li Giá * Q* Lượng Hình 1.1. Cân bằng cung cầu Marshall Mô hình cùa Marshall giải quvết được nghịch lý nước kim cương. Giá phán ánh cả việc định giá biên mà người có nhu cầu xác định đối với hàng hoa và chi phí cận biên đế sán xuất chúng. Theo quan điểm này. không hề có nghịch lý nào cả. Giá cùa nước thấp vì nó vừa có giá trị cận biên thấp và chi phí sản xuất cận biên thấp. Mật khác. giá kim cương cao vì nó vừa có giá trị cận biên cao (vì người ta sẩn lòng trả thêm nhiều để có thêm kim cương) và chi phí sản xuất cặn biên cao. Mô hình cung cầu cơ bàn này là cơ sờ cho phần lớn những phân tíchtrình bày trong môn học này. 4. Mò hình cân bằng tổng quát Mặc dù mô hình cùa Marshall là một công cụ phân tích rất hiệu quá và được sử dụng rộng rãi. nhưng nó chi để cập tới cân bằng bộ phận, nghiên cứu chí một thị trường trong f 10 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương ụ Các mò hình kinh lé & phương pháp tối ưu hóa mội thời điểm. Nếu xem xét hoạt động liên hoàn của cả nén kinh tê. mô hình này sẽ không thể giải thích thoa đáng về sự lương tác qua lại giữa các ihị trường. Để giải đáp những vấn để tống quát hơn. chúng ta phái có mồ hình tổng thể của toàn bộ nền kinh tế phản ảnh một cách thích hợp mối quan hệ phụ thuộc lãn nhau giữa các thị trường và các tác nhân kinh tế. Nhà kinh tế người Pháp Leon Waíras (1831-1910), đã thiết lập cơ sờ cho những nghiên cứu hiện đại đôi với nhũng vấn đề lớn này. Phương pháp cùa ông mô tả nền kinh tế bằng một số lượng lớn các phương trình đổng thời đã tạo cơ sở cho việc hiểu biết các mối quan hệ phụ thuộc tiềm ẩn trong phân tích cân báng tổng thế. Walras phát hiện ra rằng người ta khống thế bàn về một thị trường duy nhất tồn tại độc lặp được, cái cần thiết là một mõ hình cho phép nhìn thấy được tác động cùa sự thay đổi của thị trường này sẽ dần đến những thay đổi trong các thị trường khác. Ví dụ, giả định rằng giá thịt lợn lãng. Phân tích Marshall sẽ lìm hiếu nguyên nhãn dẫn tới sự tâng giá này bàng cách nghiên cứu điều kiện cung. cầu trên thị trường thịt lợn. Phân tích cân bàng tổng thể sẽ không chi xem xét thị trường đó mà còn nghiên cứu ảnh hường ờ các thị trường khác. Thịt lợn lãng giá sẽ làm tăng chi phí trên thị (rường các sán phẩm chế biến từ ihịt lợn như xúc xích, thịt hộp. giò chả... từ đó ánh hướng lới đường cung các sàn phàm nói trên. Tương tự. giá thịt lẹm tâng có thể ảnh hướng tới ngành sán xuất thức ăn gia súc, ánh hưởng đến ngành nông nghiệp trồng ngô... Các lác động như vậy sẽ lan truyền sang tất cá các ngành khác nhau của nền kinh tế. Phân tích cân bàng lòng thế tìm cách phát Iriẽn các mó hình cho phép kháo sái những tác động đó trong một dạng thức đơn dán. li Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Giáo ninh Kinh té vi mõ li Các cống cụ sử dụng trong phàn tích cản bằng tống quái không chi được sử dụng trong việc nghiên cứu các vấn đè thực chứng về cách hoạt động cùa nền kinh tế mà còn được áp dụng đê nghiên cứu các vắn đe chuẩn tác về nhu cáu xã hội đối với những cách kết hợp kinh tế khác nhau. Nhà kinh tế người Anh Francis Y.Edgeworth (1848-1926) và nhà kinh tế người Italia Vilíredo Pareto (1848-1923) đã góp phần đưa ra mội định nghĩa chính xác về khái niệm "hiệu quả kinh tế" và chứng minh các điều kiện theo đó các thị trường sẽ dạ! được mục tiêu này. Họ đã có nhiều ý kiến ủng hộ quan điếm cùa Adam Smilh rằng sự hoại động hoàn hảo của thị trường có tác dụng như một "bàn tay vô hình" hồ trạ phân bổ nguồn lực hiệu quá. 5. Các phát triển hiện đại Các hoạt động nghiên cứu trong kinh tế học phát triển mạnh mẽ những năm sau Chiến tranh Thế giới lần thứ 2. Ba sự phái triển lý thuyết hiện đại là (Ì) làm rõ các giá thiết cơ b:n về hành vi cùa cá nhân và doanh nghiệp: (2) lạo ra các cõng cụ mới dế nghiên cứu thị trường: và (3) tích hợp yếu tố bãi định và thông tin không hoàn háo vào kinh tế học. 5.7. Cơ sở cùa mõ hình kinh té học Sự phát triển chủ yếu trong lý thuyết kinh tê vi mô sau chiên tranh là sụ chắt lọc và chính thể hoa các giá định cơ bàn về cá nhân và doanh nghiệp. Một mốc chính trong quá trình phái triển này là việc xuất bản cuốn Cơ sở của phân lích kinh lẽ cùa Paul Samuelson, trong đó lác giá đưa ra mội số mò hình tuân theo nguyên tắc tối ưu hoa hành vi. Samuelson sứ dụng các phương pháp tối ưu hoa trong loàn học để giai quyết các bài toán kinh tế. Theo ông, toán học trờ thành mội bộ phún không thế tách rời của kình lê học hiện đại. ; 12 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương ì: Các mỏ hình kinh té & phương pháp tối ưu hóa 5.2. Các cóng cụ mới đế nghiên cứu thị trường Xu hướng phát triển thứ hai của kinh tế học hiện đại là một số công cụ mối để giải thích sự cân bàng cùa thị trường. Nó bao gồm những phương pháp mô tá việc định giá trong các thị trường đơn lẻ, như các mô hình ngày càng phức tạp về định giá độc quyền hay các mô hình về mối quan hệ chiến lược giữa các doanh nghiệp sử dụng lý thuyết trò chen. Nó cũng bao gồm các công cụ cân bàng chung để khảo cứu mối quan hệ giữa các thị trường một cách đổng thời. Như chúng ta sẽ thấy, tất cả những phương pháp này hỗ trợ mang đến một bức tranh thục tế và hoàn chinh hơn về cách hoạt động cùa thị trường. • 5.3. Kinh tế học vé sụ bất định và thông tin Bước phát triển lý thuyết cuối cùng trong giai đoạn sau chiến tranh là việc đưa sự bải định và thông tin không hoàn hảo vào các mô hình kinh tế. Mội số giả định cơ bản dùng để nghiên cứu cách hành xứ trong các tình huống không chắc chắn được phát triển đầu tiên trong những năm 1940 cùng với lý thuyết trò chơi. Những bước phát triển sau này chi ra ràng những ý tường này đã được sử dụng như thế nào để giải thích tại sao các cá nhân thường ghét rủi ro và họ đã thu thập thòng tin như thê nào đế giảm sự bài định mà họ đối mặt. Trong môn học này, các vấn đề về sự bất định và thông tin được đưa vào trong các phân tích trong nhiều trường hợp. li. CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN CÁC MỐI QUAN HỆ KINH TỂ Trong phần này chúng la xem xét các phương pháp được sứ dụng để mô tá các mòi quan hệ kinh lê khác nhau trong thê giới thực to. 13 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Giáo trình Kinh lé vi mỏ li Ì • Các phương pháp đan giản Các mối quan hẹ kinh tế có thể đươc biểu diễn dưới dang các phơcmg trình, các bảng biểu hay các đổ thi. Khi mối quan hệ này đơn giản thì việc sứ dụng bàng hoặc đồ thị có thè là hợp lý. Khi môi quan hệ là phức lạp thì cần phải biểu điển dưới dạng phương trình, hàm số. Việc biếu diễn một quan hệ kinh tế dưới dạng phương trình cũng rất có ích vì nó cho phép chúng ta sứ dụng các kỹ thuật hữu dụng của phép toán vi phân trong việc xác định giãi pháp tối ưu cùa một vấn đè (ví dụ: cách thức hiệu quà nhất mà một doanh nghiệp hoặc lò chức khác đạt được các mục tiêu cùa nó). Ví dụ: già sử rằng mối quan hệ giữa tổng doanh thu (TR) cùa một doanh nghiệp và khối lượng (Q) hàn° hoa dịch vụ mà doanh nghiệp đó bán ra trong một thòi gian nhất định ví dụ một năm là: TO = 100Q - 10QThay các giá trị giả thiết cùa lượng bán khác nhau vào phương trình 1-1 chúng ta có biếu lổng doanh thu của doanh nghiệp (bảng 1-1). Minh hoa biếu doanh thu này lẽn đổ thị, chúno ta có đường doanh thu như trong hình 1-2. Chúng la thấy rang đường doanh thu Irong hình 1-2 lãng đến ọ = 5 và sau đo giám xuống. Như vậy. chúng ta thấv mối quan hệ giữa tổng doanh [hu cùa doanh nghiệp và lượng bán của nó có thế dươc biêu diễn dưới dạng phương trình, báng hay dồ thị. N Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương ì: Các mô hình kinh tè & phương pháp tòi ưu hóa Bảng 1-1 : Tổng doanh thu của doanh nghiệp Q 100Q - )0Q : TR Hình 1-2. Đường tổng doanh thu của doanh nghiệp 15 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Giàu trinh Kinh te vi mò li 2. Các quan hệ tổng cộng, trung bình và cạn biên Mối quan hệ aiữa các khái niệm, đại lượn,", cận biên. trung bình và tổng là rái quan trọng trong phàn lích tối ưu hoa. Quan hệ này về cơ bán là nhu nhau khi chung ta xem xei doanh thu, sán phãim. chi phí cũng như lợi nhuận. Trước hết chùn" ta xem xét mõi qiian hệ giữa tổng chi phí. chi phí trunsỉ hình và chi phí cận biên. Sau đó cùng với các khái niệm doanh thu đã được xem xét ờ phần trước đế sử dụng à phần tiếp theo nhằm chi ra cách một doanh nghiệp tối đa hoa. lợi nhuận như Thế nào (một ví dụ quan trọng nhà! cho hành vi tối Lai hoa cứa doanh nghiệp). Trong phần 2.1. chúng ta xem xét mối quan hệ giữa tổng chi phí. chi phí trung bình và chi phí cận biên. irong phần 2.2 chúng ta chi ra đường chi phí trung bình và đường chi phí cận biên được hình thành về mặt hình học như thế nào lừ đường lổng chi phí. 2.1. Tống chi phí, chi phi trung bình và chi phí cận biên Hui CỘI đầu trong háng 1-2 biểu thị biêu tổng chi phi giá thiết cùa một doanh nghiệp, từ đó suv ra các biêu chi phí ĩrunạ binh và chi phí cận hiên (cột 3.4 trons ban"). Tổnạ chi phí (TO cùa doanh nghiệp là 20 khi sản lượn" (Q) hang 0 và Lang khi sán lượng tăng (lổng chi phí dương khi sán lượng hãn" 0 VI doanh nghiệp phái chịu một sò chi phí trong ngán han như thuê nha cứa trong SUỐI thời gian hợp đổna mà được chi KI vi LO định cho dù doanh nshiệp có sán MÙI hay không. 0 (tj> chung la chi quan lãm đến mòi quan hệ giữa các khái niêm. it:ii lượn" Lận biên. Irung hình va lổng LÓnií mà cụ thê là lóna chi phi. chi phí Irung Kinh \à chi phí cận biên). Kì Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương Ị; Các mõ hình kinh tế & phương pháp tòi ưu hóa Chi phí trung bình (ATC hoặc ngắn gọn là AO bằng tổng chi phí chia cho sán lượng (ÁC = TC/Q). Như vậy. tại Q = ũ ÁC = TC/1 = 140/1 = 140. tại Q = 2. ÁC = len = 80 va cứ như vậy (xem cột 3 trong bảng 1-2). Chúng ta thấy rằng ÁC đấu tiên giảm sau đó tăng lên. Mặt khác, chi phí cận biên (MC) bằng thay đổi trong tổng chi phí ưẻn mỗi đơn vị thay đối cùa sản lượng. Như vậy, Me = ATC/AQ. Vì sản lượng tàng lẽn I đơn vị ở mỗi thời điếm trong bảng 1-2 nên MC (cột cuối cùng trong bảng) bảng giá trị hiệu của TC ớ cột 2. Ví dụ. Te tăng từ 20 lên 140 khi doanh nghiệp sản xuất đơn vị đầu tiên, như vậy MC = 120. Đối với sự tăng cứa sán lượng từ Ì lên 2 đơn vị, Te tăng từ 140 lẽn 160 như vậy MC = 20 và cứ như vậy. Chúng ta thấy rằng cá ÁC và MC ờ đây đều giảm sau đó tăng lên. Báng I -2 : Tổng chi phí. chi phí trung bình và chi phí cận biên của Ị doanh nghiệp, TC ÁC MC Q . ũ 20 120 1 140 140 2 20 160 80 3 20 180 60 60 4 240 60 5 480 96 240 17 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Giáo trình Kinh tè vi mò li Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan