Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giao lưu văn hóa việt chăm ở bình dương (1997 2016) ...

Tài liệu Giao lưu văn hóa việt chăm ở bình dương (1997 2016)

.PDF
104
1
91

Mô tả:

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT PHẠM THỊ NGA GIAO LƢU VĂN HÓA VIỆT - CHĂM Ở BÌNH DƢƠNG ( 1997- 2016 ) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ NGÀNH: 8229013 LU N VĂN THẠC S BÌNH DƢƠNG – 2019 UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT PHẠM THỊ NGA GIAO LƢU VĂN HÓA VIỆT - CHĂM Ở BÌNH DƢƠNG ( 1997- 2016 ) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ NGÀNH: 8229013 LU N VĂN THẠC S NGƢỜI HƢỚNG DẪN HOA HỌC TS. HUỲNH THỊ LIÊM BÌNH DƢƠNG – 2019 LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 1 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài................................................................................. 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 6 4. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................ 7 5. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................. 7 6. Đ ng g p của luận văn ..................................................................................... 8 7. Kết cấu của luận văn ........................................................................................ 8 Chƣơng 1 Những vấn đề chung. ........................................................................ 8 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ....................................................... 10 1.1Những khái niệm cơ bản............................................................................... 10 1.1.1. Khái niệm văn h a, văn minh ................................................................. 10 1.1.2. Khái niệm tiếp xúc văn h a ..................................................................... 14 1.1.3. Khái niệm giao lƣu văn h a..................................................................... 15 1.1.4. Khái niệm tiếp biến văn h a .................................................................... 16 1.1.5. Khái niệm Cộng đồng .............................................................................. 17 1.1.6. Khái niệm Tộc ngƣời ............................................................................... 18 1.2. Khái quát về ngƣời Chăm ở Việt Nam ...................................................... 19 1.3. Quá trình ngƣời Chăm hòa nhập vào cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam thống nhất. .......................................................................................................... 26 1.4. Khái quát về cộng đồng ngƣời Chăm ở Bình Dƣơng............................... 29 CHƢƠNG 2 NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA GIAO LƢU - TIẾP BIẾN VĂN HÓA VIỆT - CHĂM Ở BÌNH DƢƠNG (1997 - 2016) ............................................. 36 2.1. Văn h a tổ chức đời sống cá nhân ............................................................. 36 2.1.1. Một số lễ nghi và phong tục tập quán .................................................... 36 2.1.1.4. Tiếp biến về họ tên ................................................................................ 39 2.1.2. Tiếp biến về âm nhạc, nghệ thuật ........................................................... 39 2.1.3. Về lễ hội ..................................................................................................... 45 2.1.4.Tín ngƣỡng và lễ hội dân gian .................................................................. 47 2.1.5. Giao lƣu về ngôn ngữ ............................................................................... 49 2.2. Văn h a ứng xử với môi trƣờng tự nhiên ................................................. 50 2.2.1. Sự tiếp biến về trang phục ....................................................................... 50 2.2.2. Về ăn, ở, sản xuất ..................................................................................... 53 2.3. Văn h a ứng xử với môi trƣờng xã hội ..................................................... 56 2.3.1.Về tôn giáo ................................................................................................. 56 2.3.2. Chữ viết, văn học ...................................................................................... 59 CHƢƠNG 3 GIÁ TRỊ CỦA SỰ GIAO LƢU - TIẾP BIẾN VĂN HÓA VIỆT CHĂM Ở BÌNH DƢƠNG TRONG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM ............... 64 3.1 Những nhân tố thúc đẩy quá trình giao lƣu văn h a Việt - Chăm tại Bình Dƣơng .................................................................................................................. 64 3.1.1 Chính sách của Đảng và nhà nƣớc .......................................................... 64 3.1.2 Sự phát triển của kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dƣơng............................... 68 3.1.3 Tính tất yếu của sự giao lƣu - tiếp biến văn h a Việt - Chăm tại Bình Dƣơng .................................................................................................................. 70 3.2. Đóng góp của sự giao lƣu văn hóa Việt - Chăm trong văn hóa Bình Dƣơng 73 3.3. Phƣơng hƣớng và giải pháp trong công tác bảo tồn văn h a dân tộc Chăm ở Bình Dƣơng. ..................................................................................................... 76 3.3.1. Xây dựng nông thôn mới vùng đồng bào dân tộc Chăm ...................... 77 3.3.2 Thực hiện công tác x a đ i giảm nghèo trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số .......................................................................................................................... 77 3.3.3 Phát triển văn h a - xã hội ....................................................................... 77 KẾT LUẬN .......................................................................................................... 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 86 PHỤ LỤC ............................................................................................................ 92 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, TS.Huỳnh Thị Liêm trực tiếp hƣớng dẫn. Các số liệu nêu trong luận văn là trung thực, nếu có gì sai trái tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Bình Dương, ngày 27 tháng 11 năm 2019 Phạm Thị Nga LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, ngoài những cố gắng của bản thân, trong quá trình học tập, nghiên cứu, tìm tòi tƣ liệu tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình của giáo viên hƣớng dẫn là TS.Huỳnh Thị Liêm, học hỏi thêm đƣợc nhiều kiến thức bổ ích cho quá trình giảng dạy ở trƣờng phổ thông và nâng cao trình độ chuyên môn từ các giảng viên của trƣờng Đại học Thủ Dầu Một và Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn – ĐHQG TP.HCM. Để thực hiện thành công đề tài này, trong suốt quá trình học tập tôi còn nhận đƣợc sự giúp đở, chia sẽ và hổ trợ từ phía cơ quan ban ngành,bà con nông dân, đồng bào Stiêng.Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành nhất đến:Các cơ quan ban ngành chức thuộc địa bàn nghiên cứu đã tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp thông tin, số liệu cho nghiên cứu Phòng Ban Dân tộc và Tôn giáo, Trung tâm Khuyến nông, Phòng Giáo dục và Đào tạo, Trung tâm Y tế Dự phòng, Phòng Văn hoá Thông tin, Ngân hàng NN&PTNT, Phòng Kinh Tế, Phòng Lao Động thƣơng binh và xã hội, Ngân hàng Chính sách Xã trên địa bàn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Bình Dương, ngày 27 tháng 11 năm 2019 Phạm Thị Nga TÓM TẮT Đề tài “Giao lưu văn hóa Việt - Chăm ở Bình Dương (1997 - 2016)” đƣợc tác giả nghiên cứu bằng hai phƣơng pháp chính là phƣơng pháp lịch sử và phƣơng pháp logic. Nội dung chủ yếu là tìm hiểu những biểu hiện của giao lƣu và tiếp biến văn hóa về mọi mặt giữa hai dân tộc Việt - Chăm ở Bình Dƣơng (1997 - 2016). Để từ đó rút ra đƣợc những giá trị của sự giao lƣu và tiếp biến văn hóa giữa hai dân tộc trong nền văn hóa Việt Nam. Nội dung của luận văn đƣợc chia thành 3 chƣơng: Chƣơng 1: Nêu lên những cơ sở lí luận, các khái niệm văn hóa, tiếp xúc văn hóa, giao lƣu văn hóa, tiếp biến văn hóa. Trong chƣơng này còn khái quát về ngƣời Chăm ở Việt Nam nói chung, ở Bình Dƣơng nói riêng và quá trình ngƣời Chăm hòa nhập vào cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam thống nhất. Chƣơng 2: Luận văn nêu những biểu hiện của giao lƣu - tiếp biến văn hóa Việt - Chăm ở Bình Dƣơng (1997 - 2016) về mọi mặt giữa hai dân tộc: văn hóa tổ chức đời sống cá nhân, văn hóa ứng xử với môi trƣờng tự nhiên, văn hóa ứng xử với môi trƣờng xã hội. Chƣơng 3: Từ những biểu hiện ở chƣơng 2, luận văn đánh giá những giá trị của giao lƣu - tiếp biến văn hóa Việt - Chăm ở Bình Dƣơng trong nền văn hóa Việt Nam. 1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam là đất nƣớc có nhiều dân tộc sinh sống cùng nhau, mỗi dân tộc đều hình thành sắc thái văn hóa riêng biệt. Nền văn hóa Việt Nam là sự dung hòa những nền văn hóa của các dân tộc, mỗi dân tộc đều đóng góp giá trị văn hóa riêng dù nhiều hay ít vào di sản nền văn hóa Việt Nam. Việc tìm hiểu nền văn hóa Việt Nam luôn là điểm nổi bật, hơn thế vấn đề này đƣợc xem là một nguồn khai thác rộng mở đáng đƣợc chú ý trong nghiên cứu của chuyên ngành lịch sử nói chung và chuyên ngành lịch sử văn hóa nói riêng. Các dân tộc Việt Nam cùng sống chung trên dải đất hình chữ S luôn luôn giao lƣu, tiếp biến văn hóa giữa các tộc ngƣời, tiêu biểu là giao lƣu giữa các tộc ngƣời có dân số đông cƣ trú trên các vùng miền đƣợc mở rộng nhƣ Việt - Chăm, Việt - Khơme, Việt - Hoa, Việt - Stiêng làm hình thành nên sự giao thoa văn hóa. Trong quá trình giao lƣu và giao thoa văn hóa giữa các tộc ngƣời của Việt Nam, giao lƣu văn hóa Việt Chăm đã góp phần quan trọng vào sự hình thành nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc. Ngƣời Chăm có một nền văn hóa rực rỡ từ lâu đời. Trong quá trình phát triển của quốc gia dân tộc, dân tộc Chăm đã trở thành một bộ phận không thể tách rời cùng với ngƣời Việt và nhiều tộc ngƣời khác, làm nên cộng đồng văn hóa các dân tộc anh em của Việt Nam. Vì thế văn hóa Chăm trở thành một bộ phận cấu thành của nền văn hóa Việt Nam đa dạng và thống nhất. Trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, dân tộc Chăm là một dân tộc có những đặc trƣng riêng biệt mang dấu ấn bản sắc rất đậm nét về văn hóa.Những giá trị văn hóa Chăm đóng góp vào nền văn hóa Việt Nam đã đƣợc ghi nhận và ngày càng đƣợc đề cao. Tuy nhiên, cho đến nay, nguồn tài liệu nghiên cứu về văn hóa Chăm ở Trung Bộ chiếm khối lƣợng khá lớn, trong khi những sách vở, công trình chuyên khảo và tiếp cận văn hóa Chăm ở Nam Bộ, Đông Nam Bộ tại những vùng tập trung ngƣời Chăm cụ thể, hầu nhƣ vẫn còn ít ỏi. Phần đất Đông Nam bộ nƣớc ta, ngƣời Chăm lƣu tán ở nhiều nơi. Trong 2 quá trình đan xen định cƣ với các dân tộc khác, sự tác động của những yếu tố: môi trƣờng, kinh tế, xã hội cũng nhƣ cùng với xu hƣớng phát triển ngày một đi lên của xã hội loài ngƣời nói chung mà ngƣời Chăm đã tiếp thu, sáng tạo nhiều yếu tố văn hóa mới. Nhất là, trong những năm vừa qua, nhờ sự nỗ lực vƣợt bậc của bản thân, nhờ sự lãnh đạo và chỉ đạo của Đảng bộ chính quyền tỉnh Bình Dƣơng, đồng bào Chăm đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể. Trong quá trình cƣ trú, lao động sản xuất và sinh hoạt cùng nhau, hai cộng đồng cƣ dân Việt Chăm đã có sự giao lƣu, tiếp biến trên nhiều lĩnh vực văn hóa vật chất và tinh thần. Hiện nay có rất nhiều công trình nghiên cứu về ngƣời Chăm - văn hóa Chăm, về giao thoa văn hóa Việt - Chăm. Nhƣng nghiên cứu về giao lƣu văn hóa của ngƣời Chăm trên mảnh đất Bình Dƣơng chƣa đƣợc nghiên cứu.Vì vậy, tôi chọn đề tài: “ Giao lưu văn hóa Việt - Chăm ở Bình Dương (1997 - 2016)” làm đề tài luận văn Thạc sĩ của mình nhằm góp phần nhỏ vào việc bổ sung những khoảng trống về văn hóa địa phƣơng. Đồng thời, phục vụ cho công tác giảng dạy của bản thân cũng nhƣ là cơ sở cho việc thực hiện nghiên cứu ở bậc nghiên cứu sinh tiếp theo. 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Nghiên cứu văn hóa ngƣời Chăm không phải là lĩnh vực còn mới mẻ ở Việt Nam. Theo cuốn Chăm Pa - Tổng mục lục các công trình nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, Phân viện Nam Trung Bộ ở Huế (2002), có 2278 công trình, tác phẩm của nhiều tác giả trong và ngoài nƣớc có liên quan tới Chăm Pa, mối quan hệ ngƣời Chăm và ngƣời Việt. * Về văn hóa Chăm: Năm 1965, Dohanide và Dorohiem có Dân tộc Chàm lược sử. Đây có thể coi là công trình nghiên cứu về Chăm Pa trƣớc năm 1975 đầu tiên do Hiệp hội Chàm Hồi giáo xuất bản tại Sài Gòn. Đây là công trình khảo cứu lịch sử dân tộc Chăm bằng tiếng Việt đầu tiên ở Việt Nam mang tính khái quát và hệ thống, trình bày về các triều đại vƣơng quốc Chăm Pa. Đặc biệt, đã cho đăng lại nguyên 3 văn biên niên sử các triều vua Panduranga đƣợc dịch từ văn bản Chăm Akhar thrah. Sau đó, tác giả Lê Ngọc Canh cũng có nhiều công trình nghiên cứu về các khía cạnh của văn hóa Chăm nhƣ: Nghệ thuật múa Chăm (1978), Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc, Hà Nội; Lê Ngọc Canh, Tô Đông Hải (1995), Nghệ thuật biểu diễn truyền thống Chăm, Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc, Hà Nội; Tư duy âm nhạc của người Chăm, tạp chí Văn hóa dân gian, số 1/1992; Thử tìm hiểu các giai đoạn của nghệ thuật múa truyền thống Chăm, số 3/1992; Phong tục cưới của dân tộc Chăm, Tạp chí Dân tộc học, số 4/1991. Đến năm 1994, Ngô Văn Doanh giới thiệu một nền văn hóa Chăm Pa rất đa dạng và phong phú. Từ đời sống chính trị, ngôn ngữ, chữ viết, âm nhạc, múa... đến nghệ thuật điêu khắc đều đƣợc ghi lại trong cuốn Văn hóa Chăm Pa, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, Hà Nội. Ngoài ra, tác giả còn có nhiều công trình nghiên cứu khác về văn hóa Chăm nhƣ: Tháp Chăm sự thật và huyền thoại, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1994; Lễ hội Rija Nưgar của người Chăm, Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1998. Năm 1995, Bố Xuân Hổ, Truyền thuyết các tháp Chăm, Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc, Hà Nội: Giới thiệu lịch sử các tháp cổ của ngƣời Chăm ở Ninh Thuận và các tháp khác ở Cực Nam Trung bộ. Cùng nội dung về các tháp Chăm và nghệ thuật điêu khắc Chăm, có thể nhắc đến tác giả Cao Xuân Phổ với tác phẩm Điêu khắc Chăm (1995), Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội. Dƣơng Văn An ( 1997), Ô Châu Cận Lục, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội. Tác giả cho thấy cách nhìn nhận rất sâu sắc tuy có phần phiến diện của một nhà Nho về những ảnh hƣởng của văn hóa Chăm đối với văn hóa Việt khi ngƣời Việt mở mang bờ cõi về phƣơng Nam. * Về quan hệ hôn nhân của ngƣời Chăm có các tác giả nhƣ: Bố Xuân Hổ ( 2001), Mẫu hệ Chăm trong thời đại mới; Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Bình Thuận. Nguồn gốc hình thành và đặc trƣng mẫu hệ Chăm. Các phong tục tập quán của dân tộc Chăm trong thời đại ngày nay nhƣ phong tục cƣới 4 xin, tang lễ…. Bá Trung Phụ (2001), Gia đình và hôn nhân người Chăm ở Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc. Cung cấp những kiến thức về gia đình và hôn nhân của ngƣời Chăm, đồng thời làm rõ cấu trúc tổ chức xã hội, gia đình, dòng họ, phong tục tập quán, lễ nghi và nhất là đặc trƣng hôn nhân của ngƣời Chăm khác với các dân tộc anh em khác. Nguyễn Văn Tỷ với tác phẩm Giáo dục toàn diện vì sự phát triển xã hội (2005), Đời sống văn hóa và xã hội người Chăm Việt Nam (2010), đã đặt ra nhiều vấn đề về giáo dục và văn hóa Chăm, bộc lộ nhiều tình cảm, sự trăn trở làm sao để ngƣời Chăm có thể dứt bỏ những tập tục xa xƣa không phù hợp với hoàn cảnh sống mới, làm thế nào để sớm đƣa ngƣời Chăm hòa nhập vào nhịp sống của xã hội văn minh. Tác giả Lƣơng Ninh (2006), Vương quốc Champa, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội. Tác phẩm này đƣợc xem nhƣ giáo trình ở các trƣờng Đại học khi nghiên cứu về Chăm Pa. Tác giả đã trình bày một cách hệ thống về lịch sử hình thành Vƣơng quốc Chăm Pa từ thời kỳ sơ sử đến khi sụp đổ, về văn hóa Chăm Pa, về sự hội nhập và phát triển của Chăm Pa. Hai tác giả ngƣời Chăm là Inrasara và Sakaya cũng có nhiều tâm huyết trong nghiên cứu văn hóa Chăm. Thông qua các công trình nghiên cứu, hai tác giả cũng gửi gắm nhiều nỗi niềm của một ngƣời con mang dòng máu của dân tộc Chăm. Tác giả Inrasara có nhiều tác phẩm về văn hóa Chăm nhƣ: Văn học Chăm, tập 1(1994), Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc, Hà Nội; Inrasara (1996), Văn học Chăm, tập 2, Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc, Hà Nội; Inrasara (1995), Ca dao, tục ngữ Chăm, Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc, Hà Nội; Inrasara (1999), Các vấn đề văn hóa xã hội Chăm, Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc, Hà Nội: Cách nhìn tổng thể của tác giả về các vấn đề văn hóa - xã hội Chăm với một nền văn hóa mang sắc thái độc đáo. Tác giả Văn Món nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực văn hóa, xã hội, con ngƣời 5 Chăm nhƣ: Lễ hội của người Chăm, Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc, Hà Nội; Văn Món (2010), Văn hóa Chăm nghiên cứu và bình luận, Nhà xuất bản Phụ nữ, Hà Nội. Đây là công trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc của tác giả, thể hiện sự khảo cứu chuyên sâu và rộng lớn ở nhiều lĩnh vực của văn hóa Chăm, đƣợc trình bày thành 7 chủ đề: Di tích - lịch sử, Văn hoá - xã hội, Tôn giáo, Lễ hội, Văn chƣơng, Ngôn ngữ, Nghệ thuật biểu diễn. Gần đây Cao Võ Đăng Thanh (2013) với luận văn Thạc sĩ nghiên cứu Giao lưu văn hoá Việt - Chăm ở Ninh Thuận 1832 - 2012. Đề cập những nét văn hoá đặc trƣng của văn hóa Nam Trung bộ nói chung, sự giao lƣu văn hoá Việt Chăm ở Ninh Thuận nói riêng. Giới thiệu về những lễ hội, trang phục dân gian Chăm, Raglai. Về văn h a Chăm ở Bình Dƣơng Lê Văn Hảo (1979), Tìm hiểu quan hệ giao lưu Văn hóa Việt và Chăm, Tạp chí Dân tộc học số 1 năm 1979. Các tác giả Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp có công trình nghiên cứu “Văn hóa Chăm” (1991), Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội. Ngoài nội dung nghiên cứu về các yếu tố của văn hóa Chăm, các tác giả còn cho thấy sự giao lƣu về văn hóa Chăm và văn hóa Việt rất rõ ràng trong việc chế tác đồ gốm, trang phục hay sinh hoạt trong đời sống hằng ngày. Luận án tiến sĩ lịch sử của Hà Bích Liên (2000), Quan hệ giữa Vương quốc cổ Champa với các nước trong khu vực, tác giả nêu lên mối quan hệ đầy biến động về chính trị, quân sự, ngoại giao giữa hai dân tộc Việt - Chăm trƣớc năm 1832. Ngoài ra, luận án còn nêu lên mối giao lƣu, hội nhập và tiếp biến giữa hai nền văn hóa, tín ngƣỡng của nhau nhƣ tôn thờ các vị thần Cá Voi, Thần Nông. Luận văn Thạc sĩ của Trần Dũng (2009), Quá trình giao lưu và hội nhập văn hóa Việt - Chăm trong lịch sử, luận văn đã nghiên cứu sự giao lƣu văn hóa và hội nhập về văn hóa Việt - Chăm theo suốt chiều dài lịch sử trong nhiều lĩnh vực từ sinh hoạt vật chất, kết cấu đời sống xã hội đến phong tục, tập quán, ngôn ngữ, tín ngƣỡng. 6 Báo Bình Dƣơng online ngày 12/03/2012 tác giả Thiên Lý viết về Đồng bào dân tộc Chăm tích cực lưu giữ bản sắc văn hóa dân tộc, miêu tả Cuộc sống của đồng bào dân tộc thiểu số Chăm tại ấp Hòa Lộc, xã Minh Hòa, huyện Dầu Tiếng ngày nay đã có nhiều đổi mới. Cuộc sống “hòa nhập” mà vẫn không “hòa tan” đi bản sắc văn hóa dân tộc mà họ đã gây dựng từ ngàn năm. Trong sinh hoạt đời thƣờng, lễ cƣới, các lễ hội cộng đồng vẫn đƣợc tổ chức theo thủ tục riêng cùng các nghi thức vốn có. Trần Đức Thuận (2012), Những nét đẹp văn hóa của người Chăm ở Minh Hòa, Dầu Tiếng, Báo Bình Dƣơng online ngày 22/03/2014 khẳng định vấn đề dân tộc và việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nƣớc đối với đồng bào Chăm là nhiệm vụ quan trọng, từ đó sẽ cải thiện đời sống, văn hóa truyền thống luôn gìn giữ và phát triển đa dạng, trình độ dân trí ngày càng nâng cao. Trần Tiến Thành (2017), Vài nét về: Tín ngưỡng, tôn giáo của người Chăm, Ban tôn giáo chính phủ - Báo online ngày 20/2/2017 nói về ngƣời Chăm ở Bình Dƣơng khác với cộng đồng cƣ dân Chăm ở các tỉnh của miền cực Nam Trung Bộ ở chỗ chỉ theo một tín ngƣỡng, là niềm tin vào Thƣợng đế Alah, đó là Hồi giáo Islam. Ngoài ra, nghiên cứu văn hóa Việt - Chăm theo cách tiếp cận lịch sử là một hƣớng nghiên cứu không mới của thế giới nhƣng ít đƣợc các nhà sử học trong nƣớc quan tâm. Đặc biệt về giao thoa văn hóa Việt - Chăm ở Bình Dƣơng từ năm 1997 - 2016 chƣa có tác giả nào nghiên cứu. Đây cũng là một trong những vấn đề mà tôi quan tâm và muốn tìm hiểu sâu để bổ sung kiến thức cho bản thân và làm tiền đề cho nghiên cứu sinh sau này. 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU  Đối tƣợng nghiên cứu Nhƣ tên đề tài nêu rõ, đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là giao lƣu văn hóa và những biểu hiện của tiếp biến văn hóa Việt - Chăm ở Bình Dƣơng từ 1997 - 2016. 7  Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian, luận văn tập trung tìm hiểu sự giao lƣu văn hóa Việt Chăm ở Bình Dƣơng từ năm 1997 đến năm 2016. Năm1997, tách Sông Bé thành hai tỉnh Bình Dƣơng và Bình Phƣớc, năm 2016 là năm tác giả bắt đầu làm luận văn. - Không gian nghiên cứu của đề tài là tỉnh Bình Dƣơng theo phân vùng địa lý hành chính từ năm 1997 đến năm 2016, ngƣời Chăm sinh sống rải rác ở các khu vực: xã Minh Hòa, huyện Dầu Tiếng, Phƣờng Bình An, Phƣờng Dĩ An, thuộc Thị xã Dĩ An. Trên các địa bàn này, luận văn tập trung nghiên cứu quá trình giao lƣu và tiếp biến văn hóa Việt - Chăm. 4. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Qua quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn, tác giả mong muốn sẽ tổng hợp đƣợc nguồn tƣ liệu phong phú về văn hóa Chăm ở Bình Dƣơng, có sự sắp xếp, hệ thống hóa kết quả nghiên cứu từ trƣớc đến nay, góp phần làm rõ thực tiễn đóng góp cho quá trình giao lƣu văn hóa Việt - Chăm ở vùng đất Bình Dƣơng. Với nguồn tài liệu đƣợc tiếp cận, tác giả muốn dựng lại bức tranh màu sắc của sự giao lƣu văn hóa Việt - Chăm trên vùng đất Bình Dƣơng. Luận văn tập trung nghiên cứu văn hóa ngƣời Chăm và văn hóa ngƣời Việt ở Bình Dƣơng, qua đó làm rõ sự tiếp biến, giao lƣu văn hóa của hai tộc ngƣời đã đóng góp sức ngƣời, sức của sức mạnh đoàn kết giữa ngƣời Việt và ngƣời Chăm trên mảnh đất giàu đẹp này. Đồng thời, rút ra bài học kinh nghiệm quý báu, tạo tiền đề cho chính quyền, cho Đảng bộ hoạch định chính sách phát triển ngƣời Chăm trong thời gian tới. 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng hai phƣơng pháp nghiên cứu chính của chuyên ngành lịch sử: Phƣơng pháp lịch sử và phƣơng pháp logic. Phƣơng pháp lịch sử đƣợc dùng nghiên cứu, trình bày cụ thể và phân tích sự giao lƣu văn hóa Việt - Chăm ở Bình Dƣơng từ năm1997 đến năm 2016. Phƣơng pháp logic đƣợc dùng kết hợpvới phƣơng pháp lịch sử trong việc 8 khái quát, phân tích và nhận định về những điều kiện của sự giao lƣu và những biểu hiện tác động qua lại giữa văn hóa Việt và văn hóa Chăm 6. ĐÓNG GÓP CỦA LU N VĂN Nghiên cứu “Giao lưu văn hóa Việt - Chăm ở Bình Dương (1997 2016)”, đây là một trong những dân tộc đã đóng góp sức ngƣời, sức của vào sự phát triển của tỉnh nhà. Vì vậy kết quả nghiên cứu đề tài sẽ mang lại những đóng góp sau đây: - Trình bày và làm rõ sự giao lƣu văn hóa Việt - Chăm trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng - Phục dựng có hệ thống về sự đóng góp của dân tộc Chăm về kinh tế, văn hóa... - Cung cấp thêm tƣ liệu vào việc dạy và học lịch sử ở địa phƣơng, góp phần giáo dục thế hệ trẻ ở Bình Dƣơng nói riêng và của cả nƣớc nói chung về lịch sử dân tộc và tiến trình phát triển của cộng đồng văn hóa các dân tộc Việt nam, về sự đặc sắc, đa dạng của văn hóa Việt Nam - Đặc biệt là sự giữ gìn và phát huy văn hóa Việt - Chăm anh em, góp phần vào công cuộc xây dựng, giữ gìn và phát huy tình đoàn kết giữa các dân tộc anh em, mà điển hình là tình đoàn kết Việt - Chăm trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. - Đề tài cũng có thể cung cấp cho chính quyền địa phƣơng làm tài liệu tham khảo để đề ra những chính sách đúng đắn về ngƣời Chăm cùng dân tộc Việt vƣơn lên giành thắng lợi mục tiêu: Dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. 7. ẾT CẤU CỦA LU N VĂN Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo. Đề tài đƣợc chia thành 3 chƣơng: Chƣơng 1: Những vấn đề chung. Chƣơng 2: Những biểu hiện của giao lƣu - tiếp biến văn hóa Việt - Chăm ở Bình Dƣơng (1997 - 2016). 9 Chƣơng 3: Giá trị của giao lƣu - tiếp biến văn hóa Việt - Chăm ở Bình Dƣơng trong nền văn hóa Việt Nam. 10 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1. hái niệm văn h a, văn minh Thoạt tiên, cần phải khẳng định rằng văn hóa là một khái niệm ra đời sớm, có nội hàm rất rộng và có nhiều cách hiểu khác nhau Từ văn hóa trong các tiếng châu Âu có nguồn gốc từ tiếng Latinh là cultura có nghĩa là trồng trọt, luyện tập, cƣ trú… Có cultura agri - trồng trọt ngoài đồng - và cultura animi - trồng trọt tinh thần. Nhƣ vậy văn hóa chỉ toàn bộ những sản phẩm cả vật chất lẫn tinh thần mà con ngƣời tạo ra. Những sản phẩm đó luôn biến đổi tùy theo sự phát triển của trình độ con ngƣời, nó luôn năng động theo sự phát triển của nền văn minh nhân loại. Cùng với sự phát triển của khoa học, nội dung của văn hóa đƣợc mở rộng và đƣợc chú ý nhƣ đối tƣợng của một nhà khoa học. Sự phát triển của các ngành khoa học nhƣ: Xã hội học, Dân tộc học, Nhân loại học… hồi giữa thế kỉ XIX đã góp phần trực tiếp vào việc nghiên cứu Văn hóa học. E.B. Tylor (1832 - 1917), nhà nhân loại học Anh, là ngƣời đầu tiên đƣa ra định nghĩa mới về văn hóa trong cuốn Văn hóa nguyên thủy Primitive culture, xuất bản năm 1871 ở London. Ông cho rằng: “Văn hóa là một tổng thể phức tạp, bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục và cả những năng lực thói quen mà con người đã đạt được trong xã hội” [31: tr.6,7]. Đến năm 1885, nhà nghiên cứu ngƣời Đức Klemn trong công trình Khoa học chung về văn hóa đã trình bày sự phát sinh và phát triển toàn diện của loài ngƣời nhƣ quá trình lịch sử văn hóa. Văn hóa đã thực sự trở thành đối tƣợng của một khoa học riêng biệt - Văn hóa học. Theo nghĩa gốc Hán, “Văn” (文) có nghĩa là vẻ đẹp, là những hình thức đẹp để biểu hiện trƣớc hết trong lễ nhạc, cách cai trị, đặc biệt là trong văn 11 chƣơng, ứng xử. Còn “Hóa” (化) có nghĩa là trở thành. Văn hóa có nghĩa là làm cho cái tự nhiên trở nên đẹp. Định nghĩa về văn hóa của Hồ Chí Minh từ năm 1942 là một điển hình: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người phải sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn” [43: tr.431]. Nhìn từ gốc độ nhân học văn hóa, UNESCO đã định nghĩa: “Văn hóa hôm nay có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật chất, trí tuệ và cảm xúc quyết đinh tính cách của một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội. Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống các giá trị, những tập tục và những tín ngưỡng: Văn hóa đem lại cho con người khả năng suy xét về bản thân. Chính văn hóa làm cho chúng ta trở thành những sinh vật đặc biệt nhân bản, có lí tính, có ốc phê phán và dấn thân một cách đạo lí. Chính nhờ văn hóa mà con người tự thể hiện, tự ý thức được bản thân, tự biết mình là một phương án chưa hoàn thành đặt ra để xem xét những thành tựu của bản thân, tìm tòi không biết mệt những ý nghĩa mới mẻ và sáng tạo nên những công trình vượt trội lên bản thân” [59]. Theo quan niệm của UNESCO có 2 loại di sản văn hóa: Một là, những di sản văn hóa hữu thể - Tangible - nhƣ đình, đền, chùa, miếu, lăng, mộ, nhà sàn v.v… Hai là, những di sản văn hóa phi vật thể - Intangible - bao gồm các biểu hiện tƣợng trƣng và “không sờ thấy đƣợc” của văn hóa đƣợc lƣu truyền và biến đổi qua thời gian, với một số quá trình tái tạo, “trùng tu” của cộng đồng rộng rãi… Những di sản văn hóa tạm gọi là vô hình này theo UNESCO bao gồm cả 12 âm nhạc, múa, truyền thống, văn chƣơng truyền miệng, ngôn ngữ, huyền thoại, tƣ thế, nghi thức, phong tục, tập quán, y dƣợc cổ truyền, việc nấu ăn và các món ăn, lễ hội, bí quyết và quy trình công nghệ của các nghề truyền thống… Cái hữu thể và cái hình gắn bó hữu cơ với nhau, lồng vào nhau, nhƣ thân xác và tâm trí con ngƣời. Văn hóa biểu đạt phƣơng thức sống của một nhóm, một cộng đồng, một dân tộc trong một quốc gia, của một xã hội hay của cả thế giới. Mỗi nền văn hóa đều có những đặc trƣng riêng đi kèm các thuộc tính gắn liền với con ngƣời sống trong nền văn hóa đó, với xã hội loài ngƣời và các nền văn hóa khác. Nói một cách cụ thể hơn, mỗi nền văn hóa đều có một “nhân cách” chung nhất đƣợc gọi là “nhân cách dân tộc”. Nhƣ vậy, văn hóa không phải là một lĩnh vực riêng biệt. Văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con ngƣời sáng tạo ra. Văn hóa là chìa khóa của sự phát triển. Bên cạnh khái niệm văn hóa, chúng ta cũng phải tìm hiểu khái niệm văn minh. Văn minh là danh từ gốc Hán. Theo Hán Việt tự điển của Đào Duy Anh, thì văn có nghĩa là dáng dấp bề ngoài và thƣờng đƣợc hiểu là đẹp đẽ, tốt lành, trái với nghĩa mộc mạc, thô kệch; minh có nghĩa là sáng sủa, rõ ràng. Văn minh là các tia đạo đức phát hiện ra ở trong chính trị, pháp luật, học thuật, điển chƣơng… Cũng với cách giải thích tƣơng tự, Hán Việt tự điển của Thiều Chửu viết rằng: văn minh là cái dấu vết do đạo đức, lễ nhạc, giáo hóa mà có vẻ đẹp rõ rệt, trái với dã man. Nhƣng, văn minh là từ dịch từ ngôn ngữ phƣơng Tây. Từ văn minh trong các ngôn ngữ phƣơng Tây (civilisation, civilization, tsivilizatsia…) đều có nguồn gốc tiếng Latinh là civitas, nghĩa là trạng thái đã đƣợc khai hóa, không còn ở trạng thái ăn lông, ở lỗ, hái lƣợm… nay đây mai đó, mà đã định cƣ thành những cộng đồng; civitas cũng có nghĩa là tình trạng đã có quốc gia, chính quyền, luật pháp. 13 Từ văn minh đƣợc dùng rộng rãi từ thế kỉ VXIII, tức thế kỉ Ánh Sáng. Trong bộ Tự điển Bách Khoa do Diderot chủ biên, từ “civilisation” đƣợc giải thích là sự tiến hóa của nhân loại từ trạng thái dã man hay bán khai sang trạng thái khai hóa. Các nhà triết học Ánh Sáng tiếp tục phát triển khái niệm văn minh. Nói chung, họ gọi là văn minh một xã hội dựa trên cơ sở của lí trí và công bằng. Trong nửa đầu thế kỉ XIX, văn minh đƣợc dùng để chỉ chủ nghĩa tƣ bản. Nhƣng quan điểm này không phải là quan điểm duy nhất. N. Ia. Danileevski (1822 - 1885), nhà xã hội học ngƣời Nga đã nêu ra học thuyết phân loại văn hóa chung. Theo ông, không có lịch sử toàn thế giới mà chỉ có lịch sử những nền văn minh phát triển riêng biệt mang tính chất khép kín. Nội hàm của khái niệm văn minh đƣợc xác định và bổ sung nhờ công trình Xã hội cổ đại của nhà xã hội học L. H. Morgan (1818 - 1881). Các thành tố của khái niệm văn minh theo quan điểm của Morgan đƣợc F. Engel đề cập trong tác phầm Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước. Nhƣng những thành tố của văn minh nhƣ: sự sáng tạo ra chữ viết, công nghiệp và nghệ thuật, chế độ một vợ một chồng, sự phân chia xã hội thành giai cấp… chỉ mới đƣợc chứng minh qua 4 nền văn minh đã biết lúc đó: Ai Cập, Assyria, Hy Lạp và La Mã. Những phát hiện của ngành Khảo cổ học đầu thế kỉ XX đã phát triển và hoàn thiện khái niệm văn minh. Vào những năm 20, V. Gordon Childe (1892 1957), nhà khảo cổ học ngƣời Anh, đƣa ra định nghĩa văn minh trong phạm vi những yếu tố mà ông cho là cơ sở để chuyển từ văn hóa sang văn minh. Những yếu tố này gồm: việc phát minh ra chữ viết, ngành luyện kim, các đơn vị đo lƣờng tiêu chuẩn, toán học, kiến trúc, ngoại thƣơng, xe có bánh, thợ thủ công chuyên nghiệp, kĩ thuật tƣới tiêu, sử dụng cày và sản phẩm thừa. Định nghĩa của Childe mở đầu cho hàng loạt các công trình lịch sử về các nền văn minh đã từng tồn tại và phát triển. Tuy nhiên, công việc nghiên cứu sâu vào các nền văn minh cụ thể bộc lộ những khiếm khuyết của một định nghĩa tiêu chuẩn. Chẳng hạn, nghề luyện kim,
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất