Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở hà nội hiện nay...

Tài liệu Giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở hà nội hiện nay

.PDF
180
373
105

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN KIM QUÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN KIM QUÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở HÀ NỘI HIỆN NAY Ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 9.38.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Đình Nhã HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, tài liệu được sử dụng trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn theo đúng quy định. Tác giả Nguyễn Kim Quý MỤC LỤC MỞ ĐẦU.................................................................................................................................... 1 Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ....................................... 8 1 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước ....................................................8 1 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nước ..................................................17 1 3 Nhận x t về tình hình nghiên cứu đề tài .........................................................19 1 4 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu về đề tài luận n ................................21 Chương 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH .......................................................................................... 24 2.1. Khái niệm, vai trò của giáo dục pháp luật về ph ng chống o lực gia đình 24 2.2. C c thành tố của giáo dục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình.........46 2.3 C c điều iện đảm bảo gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình ..... 63 2.4. Giáo dục pháp luật về phòng, chống BLGĐ của một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam……………………………………………………… Chương 3 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở HÀ NỘI HIỆN NAY ........................................................................... 80 3.1. Những yếu tố đ c th của thành phố Hà Nội c ảnh hư ng đến gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình ...................................................................80 3.2. Thực tiễn giáo dục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình Hà Nội ....93 3 3 Đ nh gi chung ho t động gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình t i thành phố Hà Nội ....................................................................................104 GIẢ LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰ ỤC PHÁP Ì ỆN NAY ........................ 117 4 1 Quan điểm t ng cư ng gi o ục pháp luật về phòng, chống b o lựcgia đình ..117 4.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình Hà Nội th i gian tới. ..............................................................120 KẾT LUẬN............................................................................................................................ 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................ 156 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .............................................. 164 PHỤ LỤC ............................................................................................................................... 165 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLGĐ : B o lực gia đình PCBLGĐ : Phòng, chống b o lực gia đình CBYT : Cán bộ y tế TTYT : Trung tâm y tế PBGDPL : Phổ biến giáo dục pháp luật HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân CLB : Câu l c bộ XHCN : Xã hội chủ nghĩa THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học cơ s CAND : Công an nhân dân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài B o lực gia đình đã và đang tr thành một vấn đề xã hội nhức nhối, vi ph m nghiêm trọng quyền con ngư i, làm xói mòn các giá trị v n h a truyền thống tốt đẹp t c động tiêu cực đến môi trư ng giáo dục thế hệ trẻ, ảnh hư ng đến sự an toàn, lành m nh của cộng đồng và trật tự xã hội. Ngày 21/7/2007, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 2 đã thông qua Luật Phòng, chống b o lực gia đình và luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2008. Ngày 04/02/2009, Chính phủ ban hành Nghị định số 08/2009/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Phòng, chống b o lực gia đình Luật Phòng, chống b o lực gia đình và c c v n ản hướng ẫn ra đ i là công cụ pháp lý hữu hiệu g p phần nâng cao vai tr hiệu quả của công t c ph ng chống b o lực gia đình t ng cư ng bảo vệ n n nhân b o lực gia đình. Quá trình triển khai thực hiện c c v n ản pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình đã đ t được nhiều ết quả đ ng hích lệ, vấn đề b o lực gia đình đã được nhìn nhận một cách thực sự như một vấn n n xã hội, công tác phòng, chống b o lực gia đình đã được các cấp, các ngành và toàn xã hội quan tâm thực hiện Tuy nhiên, tình tr ng b o lực gia đình giảm công t c ph ng chống Việt Nam vẫn không có chiều hướng o lực gia đình chưa được t ng cư ng: ngày càng c nhiều trư ng hợp b o lực gia đình gây hậu quả nghiêm trọng được phát hiện; trách nhiệm của cá nhân gia đình cơ quan tổ chức trong phòng, chống b o lực gia đình chưa được nhận thức và thực hiện đúng đắn và hiệu quả đ c biệt là nhận thức về b o lực gia đình của nhiều đối tượng trong xã hội, nhất là ngư i ân một số v ng nông thôn v ng sâu v ng xa vẫn chưa đầy đủ nhiều ngư i vẫn cho b o lực gia đình là những mâu thuẫn nhỏ nh t, thư ng g p hàng ngày trong đ i sống gia đình Như vậy, m c dù Luật Phòng, chống b o lực gia đình và c c v n ản hướng ẫn đã được an hành ph ng chống p ụng gần mư i n m nhưng thực tiễn cho thấy công t c o lực gia đình vẫn c n nhiều ất cập h n chế Một trong những nguyên nhân được x c định là công t c gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình chưa được t ng cư ng chưa đ p ứng yêu cầu đ t ra ẫn đến hiệu quả tuyên 1 truyền gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình chưa được như mong muốn. Muốn ngư i ân nghiêm chỉnh chấp hành những quy định của Hiến pháp, pháp luật liên quan đến quyền con ngư i và pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình cần thiết phải nâng cao sự hiểu biết pháp luật cho họ thông qua công tác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình Hà Nội là thủ đô nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, là trung tâm đầu não về chính trị v n ho và hoa học ĩ thuật đồng th i là trung tâm lớn về ngo i giao và giao dịch kinh tế của cả nước. Hà Nội là thành phố lớn thứ 2 cả nước, sau Thành phố Hồ Chí Minh đồng th i cũng là địa phương đứng thứ nhì về dân số với 7 742 200 ngư i (n m 2017) sau Thành phố Hồ Chí Minh (tuy nhiên, nếu tính những ngư i cư trú hông đ ng ý thì ân số thực tế của thành phố này n m 2017 là hơn 8 triệu ngư i). Hà Nội tập trung đông ân thuộc mọi tầng lớp xã hội trình độ ân trí hông đồng đều, cho nên giáo dục pháp luật nói chung và giáo dục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình n i riêng đang c n là một vấn đề thách thức đ i hỏi các cấp, các ngành của thành phố quan tâm thực hiện, nhằm mục đích nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của ngư i dân Thủ đô xây ựng một Thủ đô v n minh an toàn h n chế đến mức thấp nhất tình tr ng BLGĐ Trên thực tế hiện nay, một bộ phận không nhỏ ngư i dân Hà Nội hiểu biết pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình c n rất mơ hồ chưa đầy đủ, thậm chí số đông c n chưa được tiếp cận c c qui định của pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình Và hi ngư i dân thiếu hiểu biết pháp luật thì dễ tr thành thủ ph m ho c là n n nhân trong các vụ b o lực gia đình Chính vì vậy, giáo dục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình Nam nói chung và Việt thành phố Hà Nội nói riêng là vấn đề hết sức cần thiết, b i tuyên truyền giáo dục pháp luật là một trong những biện pháp quan trọng để xây dựng ý thức pháp luật và lối sống theo pháp luật cho ngư i dân góp phần h n chế, lo i trừ vi ph m và tội ph m trong đ c vi ph m và tội ph m BLGĐ. Xuất phát từ những lý do cơ ản nêu trên nghiên cứu sinh quyết định chọn đề tài: “Gi o ục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình Hà Nội hiện nay” làm đề tài luận án Tiến sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính. Việc nghiên cứu thành công đề tài c ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc, nhất là đối với 2 ho t động phòng, chống b o lực gia đình trên địa bàn Thủ đô Hà Nội. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu của luận án Mục đích nghiên cứu của luận n là xây dựng mô hình lý luận tổng thể toàn iện về gi o ục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình; đ nh gi thực tr ng giáo dục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình h i qu t Hà Nội trong những n m qua; luận giải c c quan điểm và đề xuất các giải ph p nhằm t ng cư ng giáo dục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình Hà Nội hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án Xuất phát từ mục đích nghiên cứu nói trên, luận n x c định những nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu làm s ng tỏ những vấn đề của mô hình lý luận về gi o ục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình, ao gồm: h i niệm vai tr , nội dung của gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình; c c yêu cầu và điều iện t ng cư ng gi o ục ph p luật về ph ng chống - Phân tích đ nh gi b o lực gia đình hiện nay o lực gia đình h i qu t thực tr ng giáo dục pháp luật về phòng, chống Hà Nội. - Luận giải c c quan điểm và đề xuất một số giải ph p t ng cư ng gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình Hà Nội trong th i gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu của luận án Đối tượng nghiên cứu của luận án là những vấn đề lý luận và thực tiễn của ho t động gi o ục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình Hà Nội hiện nay, như c c quan điểm khoa học về giáo dục pháp luật cho c c đối tượng khác nhau; hệ thống c c quy định pháp luật về giáo dục pháp luật và phòng, chống b o lưc gia đình; thực tiễn giáo dục pháp luật về PCBLGĐ t i thành phố Hà Nội; … Ngoài ra một mức độ nhất định luận n cũng nghiên cứu kinh nghiệm giáo dục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình một số nước trên thế giới 3.2. Phạm vi nghiên cứu của luận án Giáo dục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình là vấn đề rộng lớn, là vấn đề thuộc nghĩa vụ của quốc gia, của mọi thành viên trong xã hội. Luận án chỉ 3 giới h n ph m vi nghiên cứu những mức độ nhất định. Cụ thể là: - Về nội ung: Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận và thực tiễn gi o ục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình - Về hông gian: Đề tài nghiên cứu phân tích đ nh gi gi o ục ph p luật về phòng, chống b o lực gia đình h i qu t thực tr ng thành phố Hà Nội. - Về th i gian: Giáo dục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình Hà Nội, từ khi Luật phòng, chống b o lực gia đình c hiệu lực (n m 2007) tới nay. . Phư ng ph p 4.1. hư ng h ận và phư ng ph p nghi n cứ đề tài ận nghiên cứ đ t i Trong quá trình nghiên cứu, luận án dựa vào c c quan điểm, lý luận mang tính phương ph p luận sau đây: - Quan điểm của chủ nghĩa M c - Lênin, của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của Đảng Cộng sản Việt Nam về con ngư i, về vai trò, vị trí của giáo dục n i chung và của gi o ục ph p luật nói riêng trong xã hội. - Lý luận giáo dục học gi o ục ph p luật Việt Nam và trên thế giới liên quan về khái niệm gi o ục pháp luật; mục tiêu chủ thể đối tượng, hình thức và phương ph p; môi trư ng và c c yếu tố t c động đến gi o ục pháp luật và những vấn đề liên quan h c - Lý luận về b o lực gia đình và phòng, chống b o lực gia đình bao gồm h i niệm phân lo i o lực gia đình và h i niệm ph ng chống o lực gia đình và hậu quả của chủ thể và giải ph p ph ng chống ph ng chống Việt Nam o lực gia đình; o lực gia đình; nội dung, nguyên tắc, o lực gia đình ảo đảm quyền con ngư i trong o lực gia đình 4.2. ư ng ti cận nghiên cứ đ t i Luận n được thực hiện trên c ch tiếp cận đa ngành và liên ngành cụ thể: - Hướng tiếp cận đa ngành và liên ngành: gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình được nghiên cứu ưới g c độ và sự phối hợp của hoa học gi o ục hoa học luật học xã hội học đ o đức học v n h a học - Hướng tiếp cận tổng thể ựa trên mô hình ph ng chống theo c ch tiếp cận này gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình: o lực gia đình được nhìn nhận như một ộ phận hông thể t ch r i của toàn bộ công t c ph ng chống 4 o lực gia đình - Hướng tiếp cận nhân quyền học: phân tích luận giải và đ nh gi những vấn đề lý luận và thực tiễn gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình đ t trong một phức hợp những yếu tố c trật tự c liên quan t c động qua l i lẫn nhau t o thành một chỉnh thể thống nhất nhằm đảm ảo quyền con ngư i 4.3. hư ng h nghiên cứu của luận án Nhằm đ t được mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đã được đ t ra luận n sử ụng c c phương ph p nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương ph p phân tích: phương ph p này được ng để phân tích luận giải những vấn đề lý luận và thực tiễn về gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình làm cơ s xây ựng mô hình lý luận tổng thể toàn iện về gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình - Phương ph p tổng hợp: phương ph p này được ng để tập hợp đ nh gi tổng hợp c c tài liệu số liệu trong luận n phục vụ cho việc giải quyết c c nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể của luận n - Phương ph p lịch sử: phương ph p này được ng để tìm hiểu lịch sử hình thành và ph t triển của lý luận về gi o ục ph p luật về ph ng chống đình o lực gia Việt Nam và trên ph m vi quốc tế - Phương ph p điều tra xã hội học: phương ph p này được ng để thu thập ý kiến quan điểm của c c nh m đối tượng liên quan đến công t c gi o ục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình Hà Nội hiện nay - Phương ph p thảo luận nhóm, phỏng vấn: Tiến hành thảo luận phỏng vấn trong nhóm n n nhân bị b o lực gia đình nh m chủ thể gây ra b o lực gia đình chủ thể giáo dục pháp luật để thu thập thông tin về họ cũng như và nhu cầu của từng đối tượng. C c phương ph p trên sẽ được nghiên cứu sinh sử dụng kết hợp trong luận n nhằm làm rõ những nội ung cơ ản của luận n đảm bảo tính khoa học, ch t chẽ và hệ thống của các vấn đề cần nghiên cứu trong luận án. Mỗi chương mỗi phần nghiên cứu, luận án sẽ có những phương ph p được lựa chọn làm chủ đ o, có những phương ph p hỗ trợ. 5 5. Những đóng góp mới của luận án Luận n nghiên cứu một c ch toàn diện h i niệm gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình; c c thành tố của gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình; phân tích c c yêu cầu và điều iện cần thiết nhằm t ng cư ng gi o ục ph p luật ph ng chống o lực gia đình Luận n nghiên cứu đ nh gi cụ thể về thực tr ng gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình Hà Nội chỉ ra những ết quả đ t được những h n chế và nguyên nhân của h n chế trong gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình t i thành phố. Luận n đã luận giải c c quan điểm t ng cư ng gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình, từ đ đề xuất các giải ph p t ng cư ng giáo dục pháp luật về PCBLGĐ ao gồm: nâng cao ý thức pháp luật của xã hội đ c biệt là ý thức pháp luật và nhận thức về PCBLGĐ của đội ngũ c n ộ, công chức, viên chức làm công tác giáo dục pháp luật về PCBLGĐ; đội ngũ gi o viên giảng viên giảng d y về pháp luật, của cộng đồng xã hội và của n n nhân; tiếp tục hoàn thiện pháp luật về PCBLGĐ; hoàn thiện các hình thức tổ chức giáo dục pháp luật về PCBLGĐ và tang cư ng công tác kiểm tra, giám sát ho t động giáo dục pháp luật về PCBLGĐ Đồng th i qua nghiên cứu cũng chỉ rõ được trách nhiệm của cộng đồng, của c nhân cơ quan, tổ chức trong việc bảo vệ quyền con ngư i nói chung và quyền của phụ nữ, trẻ em ngư i cao tuổi nói riêng trong gia đình 6. Ý nghĩa ý ận và thực tiễn của luận án Luận n g p phần làm sâu sắc cơ s lý luận và hoàn thiện mô hình lý luận gi o ục ph p luật về ph ng chống ảo lực gia đình với tư c ch là một nội ung một lo i hình của gi o ục ph p luật nước ta Luận n c thể được tham hảo để xây ựng và thực hiện chính s ch, pháp luật về gi o gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình Luận n giúp c c cấp chính quyền Thành phố c sự đ nh gi nhìn nhận h ch quan về thực tr ng giáo dục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình nắm được những h n chế và nguyên nhân của h n chế trong gi o ục ph p luật về ph ng chống o lực gia đình t i thành phố Hà Nội; từ đ xây ựng và thực hiện c c chương trình gi o ục ph p luật về ph ng chống ảo lực gia đình 6 thành phố Hà Nội một cách hiệu quả. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần m đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm 4 chương, cụ thể như sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứ đ t i. Chương 2: Lý luận giáo dục pháp luật v phòng, chống bạo lực gia đình. Chương 3: Thực trạng giáo dục pháp luật v phòng, chống bạo lực gia đình ở Hà Nội hiện nay. Chương 4: an đi gi i h t ng cư ng gi chống bạo lực gia đình ở Hà Nội. 7 dục pháp luật v phòng, Chư ng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1. T ng q an tình hình nghi n cứ trong nước Giáo dục pháp luật về phòng, chống b o lực gia đình (PCBLGĐ) c vai tr rất quan trọng trong PCBLGĐ nhằm t o sự chuyển biến m nh mẽ trong nhận thức ý thức pháp luật, g p phần nâng cao thói quen tự giác tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật về PCBLGĐ Do đ nghiên cứu làm s ng tỏ những vấn đề lý luận về gi o ục ph p luật về PCBLGĐ có vai trò rất quan trọng làm im chỉ nam cho ho t động thực tiễn. Tuy nhiên hiện nay chưa c công trình nghiên cứu hoa học nào đi sâu nghiên cứu toàn diện và có hệ thống vấn đề này Việt Nam cho đến nay, giáo dục pháp luật về PCBLGĐ mới chỉ được đề cập đến như là một nội dung trong giáo dục pháp luật nói chung hay một giải pháp cần thiết trong ho t động PCBLGĐ Về tổng thể, c thể phân chia c c công trình nghiên cứu c liên quan đến vấn đề này thành c c c c nh m sau: Nh m c c công trình nghiên cứu những vấn đề chung về giáo dục pháp luật: Đề tài khoa học cấp nhà nước, ối ống the h ật ở h a h c của iệc dựng thức Đào Trí c mã số KX-07-17, của Viện Nhà nước và pháp luật [76]. Đề tài đã làm rõ một số vấn đề về cơ s hoa học của việc xây ựng ý thức và lối sống theo ph p luật: h i niệm, cấu trúc của ý thức pháp luật; khái niệm và các hình thức thực hiện pháp luật; các nhân tố ảnh hư ng đến ý thức pháp luật; vai trò của ý thức pháp luật đối với thực hiện pháp luật Trong đ đề tài đã chỉ rõ việc giáo dục pháp luật có vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng ý thực và lối sống theo pháp luật. Đề tài khoa học cấp Bộ, Một số vấn lý luận và thực tiễn v giáo dục pháp luật trong công cuộc đổi m i , mã số 92-98-223 của Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư ph p Hà Nội [84], đề tài đã làm rõ một số vấn đề lý luận về giáo dục pháp luật trong công cuộc đổi mới: khái niệm, mục đích vai tr của giáo dục pháp luật; đ c điểm của giáo dục pháp luật; các yếu tố ảnh hư ng đến giáo dục pháp luật trong công cuộc đổi mới; điều kiện đảm bảo hiệu quả giáo dục pháp luật… 8 Cuốn sách B n giáo dục pháp luật , Trần Ngọc Đư ng Dương Thanh Mai (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19]. Bên c nh tiếp tục làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về giáo dục pháp luật như: h i niệm, mục đích gi o ục pháp luật; nội ung chương trình gi o ục pháp luật; chất lượng giáo dục pháp luật và các tiêu chí cụ thể đ nh gi chất lượng giáo dục pháp luật; các nguồn lực của giáo dục pháp luật… công trình đã đề cập vai trò của giáo dục pháp luật trong việc hình thành và xây dựng thói quen xử sự theo pháp luật, t o lập ý thức pháp luật của nhân dân trong ho t động quản lý nhà nước, trong phát huy dân chủ, m rộng quyền và tự do của mỗi ngư i, trong việc hình thành và phát triển v n h a ph p lý… Với kết quả nghiên cứu khá toàn diện công trình đã cung cấp những kiến thức cơ ản quan trọng về GDPL và là cơ s tư liệu quan trọng để tác giả vận dụng khi nghiên cứu đề tài giáo dục pháp luật về PCBLGĐ. Nh m c c công trình nêu trên đã nghiên cứu làm s ng tỏ những vấn đề lý luận cơ ản về giáo dục pháp luật: khái niệm, mục đích vai tr của giáo dục pháp luật; nội ung chương trình gi o ục pháp luật; chủ thể và đối tượng giáo dục pháp luật; hình thức và phương ph p gi o ục pháp luật; chất lượng giáo dục pháp luật và các tiêu chí cụ thể đ nh gi chất lượng giáo dục pháp luật; các nguồn lực của giáo dục pháp luật; các mối quan hệ của giáo dục pháp luật với giáo dục chính trị, giáo dục đ o đức, giáo dục v n h a; nghiên cứu khái quát thực tr ng giáo dục pháp luật nước ta Đ c biệt, có một số công trình trong c c công trình nêu trên đã đi sâu nghiên cứu những vấn đề về ý thức pháp luật và v n h a ph p luật, cụ thể là nghiên cứu những vấn đề: bản chất cơ cấu, vai trò của ý thức pháp luật trong cơ chế điều chỉnh pháp luật, trong hành vi hợp pháp và hành vi vi ph m pháp luật của cá nhân; các mối quan hệ của ý thức pháp luật với ý thức chính trị, ý thức đ o đức; nghiên cứu những vấn đề lý luận về v n h a ph p luật: khái niệm v n h a ph p luật trong đ i sống pháp luật đ i sống tinh thần của xã hội, các mối quan hệ của v n h a ph p luật với c c lĩnh vực v n h a h c nhau Nhóm các công trình nghiên cứu những vấn đề về giáo dục pháp luật cho các đối tượng cụ thể. Luận n Ph tiến sĩ luật học “Gi o ục ph p luật qua ho t động tư ph p Việt Nam – hình thức đ c th của gi o ục ph p luật” của t c giả Dương Thanh 9 Mai, 1994 [38] đã chỉ ra vai tr của giảo ục ph p luật trong một lo i hình ho t động đ c trưng là ho t động tư ph p; những đ c trưng của công t c gi o ục ph p luật lĩnh vực này Luận n cũng đã phân tích làm rõ thực tr ng gi o ục ph p luật thông qua ho t động tư ph p Việt Nam hiện nay và trên cơ s đ đã đưa ra những giải ph p nhằm nâng cao hiệu quả gi o ục ph p luật qua ho t động tư ph p M c luận n mới chỉ đề cập đến gi o ục ph p luật qua ho t động tư ph p, chưa đi sâu gi o ục ph p luật về ph ng, chống o lực gia đình nhưng đây là tài liệu ổ ích cho việc nghiên cứu đề tài của t c giả Luận n Tiến sĩ luật học “Gi o ục ph p luật trong c c oanh nghiệp nhà nước Việt Nam” 2008 của t c giả Vũ Thị Hoài Phương [52] đã phân tích đ nh gi toàn iện thực tr ng gi o ục ph p luật cho ngư i lao động c n ộ công đoàn c n ộ quản lý trong c c oanh nghiệp nhà nước trên cơ s đ đề xuất c c nh m giải ph p về nâng cao vai tr chất lượng của chủ thể gi o ục ph p luật; nội ung hình thức gi o ục ph p luật; đối tượng của gi o ục ph p luật n i chung và ngư i lao động c n ộ công đoàn c n ộ quản lý trong oanh nghiệp nhà nước Luận án Tiến sĩ quản lý hành chính công Gi bộ công chức ở Việt Na hiện na dục thức h ật ch c n của t c giả Trần Công Lý 2009 [36] đã đi sâu nghiên cứu c c vấn đề về gi o ục ý thức ph p luật cho c n ộ công chức: c c quan niệm h c nhau về gi o ục ý thức ph p luật cho c n ộ công chức; xây ựng một hệ thống h i niệm về gi o ục ý thức ph p luật cho c n ộ công chức như h i niệm chủ thể h ch thể nội ung mục tiêu chương trình hình thức phương ph p gi o ục ý thức ph p luật cho c n ộ công chức nước ta T c giả cũng thẳng thắn đ nh gi một c ch chân thực những ưu điểm tồn t i nhược điểm của ho t động gi o ục ph p luật cho c n ộ công chức và trên cơ s đ mà đưa ra những iện ph p cụ thể nhằm nâng cao chất lượng gi o ục ý thức ph p luật cho c n ộ công chức nước ta hiện nay Song luận n mới chỉ nghiên cứu thức ph p luật cho c n ộ công chức ph m vi gi o ục ý Việt Nam và chưa nêu ật được điểm h c iệt về gi o ục ý thức ph p luật cho c n ộ công chức với c c đối tượng h c Nội ung gi o ục ph p luật cho c n ộ công chức cũng c n mang tính tổng hợp chưa đi sâu phân tích c c hình thức gi o ục ph p luật đ c trưng nhất ph hợp nhất đối với đội ngũ c n ộ, công chức Việt Nam hiện nay Ngoài ra luận n chưa nghiên 10 cứu làm rõ nhu cầu được gi o ục ph p luật h c nhau đối với c n ộ công chức mỗi v ng miền thành thị hay nông thôn và đối tượng hông phải là c n ộ công chức Luận án tiến sĩ luật học “Gi o ục pháp luật cho sinh viên c c trư ng đ i học không chuyên luật Việt Nam” của tác giả Phan Hồng Dương 2014 Học viện Khoa học xã hội [18]. Nội dung luận n đã làm s ng tỏ một số vấn đề lý luận của giáo dục pháp luật cho học sinh c c trư ng Đ i học không chuyên luật Việt Nam: như hái niệm giáo dục pháp luật; các thành tố của giáo dục pháp luật; các yếu tố ảnh hư ng đến giáo dục pháp luật; kinh nghiệm giáo dục pháp luật cho sinh viên c c trư ng đ i học không chuyên luật trên thế giới và gợi m cho Việt Nam.... Tuy nhiên cơ s lý luận về giáo dục pháp luật được luận án nghiên cứu, làm rõ chỉ gắn với đối tượng cụ thể là sinh viên c c trư ng đ i học không chuyên luật Kết quả nghiên cứu của các công trình này thể hiện Việt Nam. chỗ: dựa vào những vấn đề lý luận chung về giáo dục pháp luật, các tác giả đã làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về gi o ục ph p luật đối với c c nh m đối tượng cụ thể, trong từng lĩnh vực cụ thể, từ đ rút ra những nhận x t đ nh gi ết luận chung và đ c thù của giáo dục pháp luật. Cụ thể hơn c c công trình này đã làm sáng tỏ các đ c điểm của c c đối tượng giáo dục pháp luật: cán bộ, công chức, viên chức, học sinh phổ thông, sinh viên ngư i lao động trong các doanh nghiệp, phụ nữ thanh niên ngư i dân tộc thiểu số, sỹ quan, chiến sỹ trong lưc lượng vũ trang; phân tích c c đ c điểm của các chủ thể giáo dục pháp luật; x c định được nội ung chương trình hình thức, phương ph p gi o ục pháp luật phù hợp, gắn liền với c c đ c điểm của các nhóm đối tượng cụ thể; làm rõ c c đ c điểm của môi trư ng giáo dục; các nhân tố khách quan và chủ quan t c động đến giáo dục pháp luật; đ nh gi thực tiễn giáo dục pháp luật đối với c c nh m đối tượng trong c c lĩnh vực cụ thể nêu trên. Tuy các công trình nghiên cứu trên chưa đề cập đến giáo dục pháp luật trong lĩnh vực PCLGĐ với đối tượng giáo dục pháp luật là chủ thể và n n nhân của b o lực gia đình (BLGĐ), nhưng nhiều khía c nh trong c c đề tài nghiên cứu này cần được tiếp thu, phát triển một cách phù hợp trong luận án của nghiên cứu sinh. 11 Nhóm các công trình nghiên cứu về PCBLGĐ: Vấn đề PCBLGĐ đã được nhiều cơ quan tổ chức và c c nhà hoa học quan tâm nghiên cứu; tiêu biểu có các công trình nghiên cứu sau: Cuốn sách Bạo lực gia đình - Một sự sai lệch giá trị , của các tác giả Lê Thị Quý và Đ ng Vũ Cảnh Linh - 2006 Nx Khoa học xã hội Hà Nội [59] đã đưa ra c i nhìn khá toàn diện về các vấn đề lý luận về b o lực chống l i phụ nữ trong gia đình và BLGĐ với tư c ch là sự sai lệch giá trị và chuẩn mực xã hội và những bài học kinh nghiệm từ các nghiên cứu tương tự Việt Nam. Luận án Tiến sĩ xã hội học “T c động của kinh tế thị trư ng đến chức n ng gia đình Việt Nam hiện nay” của tác giả Ph m Thị Bình, 2012 [8] đã phân tích đ nh gi thực tr ng gia đình; x c định t c động của kinh tế thị trư ng đến chức n ng của gia đình Việt Nam hiện nay. Từ đ luận n đã đưa ra những quan điểm và đề xuất các giải pháp nhằm ph t huy t c động tích cực và h n chế t c động tiêu cực của kinh tế thị trư ng đến chức n ng gia đình Việt Nam. Xét một g c độ nào đ thì các giải ph p t c động tích cực và h n chế tiêu cực của kinh tế thị trư ng đến chức n ng gia đình Việt Nam cũng sẽ làm giảm tình tr ng BLGĐ hiện nay, nhất là khi các chức n ng gia đình được cải thiện c c thành viên trong gia đình yêu thương tôn trọng lẫn nhau, thực hiện tốt vấn đề ình đẳng giới. Tuy nhiên, luận n cũng chưa đi sâu nghiên cứu vấn đề giáo dục pháp luật về PCBLGĐ với tư c ch là một giải pháp. Luận án tiến sĩ luật học ạt động của lực ượng c nh sát nhân nhân trong phòng ngừa tội phạm v bạo lực gia đình ở Việt Na của tác giả Ph m Minh Chiêu, 2013 [13] chủ yếu tiếp cận ưới g c độ nhận thức liên quan đến tội ph m về BLGĐ và ho t động phòng ngừa tội ph m về BLGĐ của lực lượng Cảnh sát nhân dân. Luận n đã đưa ra h i niệm về tội ph m BLGĐ về ho t động phòng ngừa BLGĐ; làm rõ nội dung, biện pháp phòng ngừa tội ph m về BLGĐ; đ c điểm tội ph m học nguyên nhân điều kiện của tình hình tội ph m về BLGĐ; c c iện pháp phòng ngừa tội ph m về BLGĐ của lực lượng Cảnh sát nhân dân th i gian qua. Luận n cũng ự báo tình hình tội ph m về BLGĐ đến n m 2020 và những n m tiếp theo, từ đ đưa ra hệ thống các giải pháp mang tính toàn diện, khả thi về nâng cao hiệu quả ho t động phòng ngừa tội ph m về b o lực gia đình của lực lượng 12 Cảnh sát nhân dân. Tuy nhiên, luận án mới chỉ đi sâu nghiên cứu về tội ph m BLGĐ c c iện pháp phòng ngừa tội ph m về BLGĐ của một lực lượng là lực lượng Cảnh s t nhân ân chưa đề cập sâu đến công tác giáo dục pháp luật về PCBLGĐ trong ph m vi toàn xã hội. Ngoài ra c n c c c công trình như: B o lực gia đình và những hậu quả xã hội n ng nề Hà Linh [27 ; Nghiên cứu b o lực gia đình Việt Nam Hoàng B Thịnh [66 ; Nghiên cứu quốc gia về b o lực gia đình đối với phụ nữ Việt nam Tổng cục Thống ê Việt Nam [63 ; T c động của inh tế thị trư ng đến chức n ng gia đình Việt Nam hiện nay Ph m Thị Bình [8], Tập hợp kết quả nghiên cứu phòng, chống b o lực gia đình đối với phụ nữ, Viện Nghiên cứu quyền con ngư i, Trần Thi Hòe [24], Nghiên cứu rà so t c c chương trình: Phòng chống b o lực trên cơ s giới Việt Nam, UNFPA Việt Nam [77 ; Quyền con ngư i - Tiếp cận đa ngành và liên ngành Khoa học xã hội Võ Kh nh Vinh [85]; Quyền con ngư i – Tiếp cận đa ngành và liên ngành Luật học Tập 1 Võ Kh nh Vinh [86 ; Quyền con ngư i – Tiếp cận đa ngành và liên ngành Luật học Tập 2 Võ Kh nh Vinh [87 Những vấn đề lý luận và thực tiễn về của c c nh m quyền inh tế v n h a xã hội Võ Khánh Vinh [89 Những vấn đề lý luận và thực tiễn về c c quyền mới xuất hiện trong qu trình ph t triển Võ Kh nh Vinh [90 … Nh m c c công trình nghiên cứu này đã tập trung nghiên cứu làm s ng tỏ những vấn đề lý luận về BLGĐ và PCBLGĐ ao gồm: h i niệm BLGĐ PCBLGĐ; phân lo i BLGĐ; hậu quả và môi trư ng nảy sinh BLGĐ; nguyên nhân của BLGĐ; c c yếu tố t c động đến phòng chống BLGĐ; vấn đề giới và ình đẳng giới trong PCBLGĐ; quyền con ngư i và đảm ảo quyền con ngư i trong PCBLGĐ…Tuy một số công trình nghiên cứu lo i này đã đ nh gi cao vai tr của giáo dục pháp luật trong PCBLGĐ song vấn đề giáo dục pháp luật mới được đề cập lĩnh vực này mức khái quát thứ yếu chưa có công trình nào nghiêu cứu sâu về gi o ục ph p luật về PCBLGĐ. Tuy nhiên, nền tảng lý luận về gi o ục ph p luật n i chung gi o ục ph p luật cho c c nh m đối tượng cụ thể nói riêng đã được đề cập, nghiên cứu sinh sẽ tiếp tục nghiên cứu làm s ng tỏ mô hình lý luận về gi o ục ph p luật về PCBLGĐ trong luận n của mình 13 Cũng như lý luận về gi o ục ph p luật về PCBLGĐ hiện nay chưa c công trình nghiên cứu nào nghiên cứu trực tiếp thực tr ng gi o ục ph p luật về PCBLGĐ ục ph p luật về Việt Nam n i chung cũng như thực tr ng gi o PCBLGĐ t i Hà Nội theo hướng phân tích đ nh gi thực tr ng gi o ục ph p luật về PCBLGĐ chỉ ra những tồn t i, h n chế và nguyên nhân của những tồn t i h n chế đ của công tác gi o ục ph p luật về PCBLGĐ Thực tr ng gi o ục ph p luật về PCBLGĐ mới chỉ được nghiên cứu gi n tiếp trong phân tích đ nh gi thực tr ng công t c PCBLGĐ Liên quan đến vấn đề này c thể kể đến một số công trình nghiên cứu sau: Bài viết “B o lực gia đình Việt Nam” của tác giả Lê Thị Quý T p chí khoa học và phụ nữ [56 đã đề cập, đ nh gi thực tr ng BLGĐ Việt Nam, phân tích hậu quả o BLGĐ mang l i về sức khỏe, tinh thần, vật chất. Ngoài ra, bài viết còn phân tích, lý giải nguyên nhân dẫn đến n n BLGĐ Việt Nam, trong đ c nguyên nhân ý thức pháp luật của ngư i ân chưa cao do công tác giáo dục pháp luật về PCBLGĐ chưa đ t hiệu quả. Cuốn sách Nghiên cứ Na ốc gia bạ ực gia đình đối i hụ n ở Việt Tổng cục Thống ê Việt Nam (2010) [63 đã tập trung nghiên cứu, phân tích thực tr ng BLGĐ đối với phụ nữ Việt Nam. Cuốn sách đã cho chúng ta thấy được tỷ lệ phụ nữ Việt Nam bị các lo i BLGĐ rất cao. Cuốn sách ra chỉ rõ các nguyên nhân của thực tr ng đ và một trong những nguyên nhân được x c định là công tác giáo dục pháp luật về PCBLGĐ chưa được quan tâm đúng mức, hiệu quả giáo dục chưa cao chưa t o được ý thức pháp luật cần thiết cho c c thành viên trong gia đình trong PCBLGĐ Cuốn s ch “B o lực gia đình Việt Nam và giải pháp phòng, chống (phân tích số liệu điều tra đến n m 2012” của các tác giả Nguyễn Hữu Minh, Hoa Hữu Vân và Trần Tuyết Ánh, Nxb Lao động (2012) [48 đã phân tích thực tr ng, nguyên nhân xu hướng về BLGĐ n i chung; thực tr ng nguyên nhân xu hướng về BLGĐ giữa vợ và chồng; thực tr ng nguyên nhân xu hướng về BLGĐ của con ch u đối với ngư i già, từ đ cho thấy một trong những nguyên nhân của BLGĐ là nhận thức về pháp luật của ngư i dân còn h n chế dẫn đến tình tr ng bao che, không khai 14 báo, sợ bị cư i chê. Nhóm tác giả kết luận cho rằng công tác giáo dục pháp luật về PCBLGĐ chưa đ t được yêu cầu cần có. Luận v n th c sĩ xã hội học Bạo lực gia đình đối v i phụ n ở ùng en đô thành phố Hà Nội hiện na của tác giả Dương Hiều Dịu (2014) đã phân tích thực tr ng b o lực gia đình đối với phụ nữ v ng ven đô thành phố Hà Nội trên các khía c nh: các hình thức BLGĐ; hậu quả của BLGĐ; những ho t động của địa phương trong PCBLGĐ đối với phụ nữ trong đ c công t c gi o ục pháp luật về PCBLGĐ cho ngư i vợ, cho ngư i chồng. Ngoài ra, còn có một số bài báo, công trình nghiên cứu như: Tổng quan về o lực và ph p luật phòng, chống b o lực gia đình đối với phụ nữ trẻ em Nguyễn Thị Kim Phụng Nhâm Thúy Lan [51]; Ph p luật ảo vệ phụ nữ trẻ em nhằm ph ng chống b o lực gia đình và một số giải ph p hoàn thiện Nguyễn Cảnh Quý [60]; B o lực gia đình Việt Nam - nguyên nhân và giải ph p Hoa Hữu Vân [83 ; Nghiên cứu về chất lượng ịch vụ tư ph p cho n n nhân b o lực gia đình Việt Nam UNODC thực hiện với sự hợp t c của Trung tâm Phụ nữ và Phát triển, Trung tâm Nghiên cứu về Giới và Phát triển (RCGAD) chống tội ph m (HEUNI) Hà Nội và Viện Châu Âu về phòng Helsin i [78 … Nh m c c công trình này đã đề cập phân tích thực tr ng gi o ục ph p luật về PCBLGĐ đối với c c nh m đối tượng cụ thể (phụ nữ; trẻ em; ngư i cao tuổi) Kết quả cho thấy c c công trình này phần nào phân tích làm rõ thực tr ng gi o ục ph p luật về PCBLGĐ như về mục đích chủ thể đối tượng nội ung chương trình hình thức và phương ph p giáo dục pháp luật. Ngoài ra mức độ nhất định đã chỉ ra được những h n chế trong gi o ục ph p luật về PCBLGĐ Những ết quả nghiên cứu này sẽ giúp nghiên cứu sinh nhìn nhận so sánh, phân tích đ nh gi thực tr ng gi o ục ph p luật về PCBLGĐ thành phố Hà Nội hiện nay. Giải ph p t ng cư ng gi o ục ph p luật về PCBLGĐ tuy chưa c công trình nào nghiên cứu trực tiếp nhưng đã được đề cập đến rất nhiều trong c c nghiên cứu về PCBLGĐ C c công trình tiêu iểu của nh m này là: 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan