Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở tại thành phố hồ chí m...

Tài liệu Giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở tại thành phố hồ chí minh hiện nay

.PDF
189
300
86

Mô tả:

H VI H H H I VI T Ầ G - 2018 H VI H H H I VI T Ầ G : Chuyên ngành Mã số o ọc : 9 22 90 06 n n o Ễ - 2018 ọ : Ờ Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu ghi trong luận án là trung thực. hững kết luận khoa học của luận án chưa từng công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày tháng á rần u n năm 2018 ả án Ờ Ả Trải qua thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thiện uận án tại Học viện, tác giả đã nhận được sự động viên, khuyến khích và sự giúp đỡ nhiệt tình của quý Thầy giáo, ô giáo, các cấp lãnh đạo của Học viện hoa học ã hội, bạn bè đồng nghiệp và gia đình. Với tình cảm chân thành, tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng và sâu sắc đến: - PGS.TS guyễn Văn Phúc, người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án; lâm ãnh đạo hoa Triết học, Học viện hoa học xã hội Việt am), quý Thầy hoa học xã hội (thuộc Viện Hàn ô giáo tham gia giảng dạy lớp nghiên cứu sinh đợt 1 năm 2014, các phòng chuyên môn của Học viện hoa học xã hội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. ặc dù đã rất cố gắng, nhưng chắc chắn luận án không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến chân thành của quý Thầy ô giáo, các hà khoa học và các bạn đồng nghiệp để luận án được hoàn thiện hơn. Trân trọng! Hà Nội, ngày á rần u n tháng ả án năm Trang Ầ 1. ín ấp t ết ủ 2. í ụ ềt v n ệm vụ .................................................................................. 4 3. ố t ợn v p mv n 4. ơ sở lí luận v p 5. n pm 6. Ý n 7. ............................................................................. 1 ĩ ên u ............................................................... 5 ơn p áp n ên u ................................................. 5 ủ luận án .......................................................................... 6 ủ luận án ...................................................................................... 6 ết ấu ủ luận án ...................................................................................... 6 ơn 1: .............................. 7 1.1. á n ên u l luận về 1.2. á n ên u về t ọ s n trun 1.3. á n o ên ện n 1.4 ơ sở t áo ụ áo ụ v í n ả p áp n n ọ s n trun o o n p ố u l ên qu n ến ọ ....................... 7 áo ụ ện n o ơ sở t o o .................. 10 ệu quả ủ n p ố áo ụ í ................................................................................................... 16 á quát á ên v tr n o ọ sn v n n ọ o ết quả n ên u v n ữn vấn ề luận án sẽ s u u ......................................................................................................... 20 Ể Ư 1 .................................................................................. 23 ơn 2: Ấ Ý ... 24 2.1. 2.2. o v un áo ụ áo ụ o o .................................................................... 24 o ọ s n trun ọ ơ sở t i Thành phố H Chí Minh ..................................................................................................... 37 2.3. á p ơn t c giáo dụ o c chủ yếu cho họ s n sơ sở t i Thành phố H Chí Minh ................................................................................. 47 2.4. ữn n trun ọ n tố ủ ếu tá ơ sở t Ể ến áo ụ í n ện n n p ố Ư ơn n o o ọ sn ................................. 54 2 .................................................................................. 61 3: ... 64 3.1. ọ s n trun p ả áo ụ 3.2. ữn t ọ o ơ sở t n p ố o ố t ợn n í n v s ần t ết ...................................................... 64 n t u trong giáo dụ o c cho họ s n trun ọ ơ sở ở Thành phố H Chí Minh và nguyên nhân .................................................. 73 3.3. ữn o n chế trong giáo dụ c cho họ s n trun ọ ơ sở ở Thành phố H Chí Minh và nguyên nhân ..................................................... 90 Ể Ư 3 ................................................................................ 111 ơn 4: Ả Ả ........................................ 113 4.1 m t ểv ố t ợn 4.2. m p áp ả p áp về t n n v tr trá n ệm ủ ủt ể á áo ụ ............................................................................... 113 ả p áp áo ụ m o n ận t n o ọ s n trun un ọ n t ơ sở t v p ơn n p ố H Chí Minh ................................................................................................................. 120 4.3. tr m ả p áp t n n á ều ện vật ất; n m n v n oá l n m n ............................................................................ 135 Ể Ư 4 ............................................................................... 142 ..................................................................................................... 144 H Ả DANH .................................... 147 Ả ...................................................... 148 ........................................................................................................ 160 1 Ầ 1. ín ấp t ết ủ ềt Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước giai đoạn mới đang đặt ra những yêu cầu cấp bách về nguồn lực con người có chất lượng cao - đó là con người phát triển toàn diện, hài hòa trí - đức - thể - mỹ. húng ta đang sống trong thời đại mới - thời đại văn minh, khoa học với sự phát triển vượt bậc của ngành công nghệ thông tin. Sự phát triển này đã làm cho đời sống tinh thần con người ngày được nâng cao, tuy nhiên, k o theo đó là những tác động tiêu cực vào các mặt của đời sống đạo đức. ột bộ phận không nhỏ của giới trẻ ngày nay chạy theo lối sống hưởng thụ vật chất mà bỏ qua những giá trị đạo đức là nền tảng cốt yếu của con người. Vấn đề này đang là thách thức lớn cho các nhà giáo dục cũng như những người có trách nhiệm đối với sự phát triển hoàn thiện thế hệ trẻ của đất nước. “Tu i trẻ là tương lai của đất nước và nhân loại” - đó là câu khẳng định nhiều người đã biết. hưng đối diện với thực tế thì ai cũng thấy lo lắng cho tương lai ấy. Tình trạng học sinh x bài trước mặt thầy cô vì bị điểm thấp; quay cóp, nói tục, nói dối, thậm chí, cả những b đang ở lứa tu i tiểu học cũng biết chửi thề... đang là thực tế diễn ra không phải là hiếm gặp hiện nay. Báo chí đã phản ánh nhiều vụ học trò đánh thầy cô, học trò chia băng phái “thanh toán” nhau ngay trước c ng trường, nghiện hút, vi phạm pháp luật... hững vụ việc này xảy ra ngày càng nhiều, mức độ ngày một nghiêm trọng. ăm 2010, tại cuộc điều tra khảo sát tại 30 trường ại học, ao đẳng và một số trường ph thông trong cả nước do Vụ Văn hoá - Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương phối hợp với Vụ ông tác học sinh - sinh viên (Bộ Giáo dục - ào tạo) thực hiện, đã đưa ra con số rất đáng suy nghĩ: 51,4% sinh viên cho rằng “sống thử trước hôn nhân là hiện tượng khá ph biến” và được coi là “bình thường”, tương ứng với đối tượng là học sinh ph thông thì con số này là 21,2%, cá biệt có hiện tượng quan hệ tình dục, sống thử ở lứa tu i học sinh trung học cơ sở là 18,9% 149 . T lệ phạm tội của người trẻ cũng ngày một tăng cao. Theo thống kê của Viện iểm sát nhân dân tối cao, nếu năm 1986 có 3.607 người chưa thành niên 2 phạm tội bị phát hiện thì đến năm 1996, con số này là 11.726 em. Trung bình mỗi năm, trên cả nước có 4.746 người chưa thành niên phạm tội bị phát hiện. Sự gia tăng đột biến của tệ nạn ma túy học đường ngày càng trở thành vấn đề nhức nhối. ếu như năm 2004, ch có 600 học sinh, sinh viên nghiện ma túy, thì đến năm 2007, con số này đã tăng lên 1.237 học sinh, sinh viên và đến năm 2010 tăng lên 3.209 trường hợp bị phát hiện và phải thực hiện biện pháp chữa bệnh bắt buộc tại các trung tâm cai nghiện ma túy 149 . Trong bối cảnh chung đó, tình hình đạo đức và giáo dục đạo đức cho tu i trẻ nói chung, cho học sinh trung học cơ sở nói riêng tại Thành phố Hồ hí inh cũng có những biểu hiện xuống cấp và những bất cập nhất định. ụ thể là, báo cáo công tác đội và phong trào thiếu nhi của oàn Thanh niên cộng sản Thành phố Hồ Chí Minh từ 2010 đến 2015 42-46 và báo cáo t ng kết năm học của Sở giáo dục và đào tạo Thành phố Hồ hí inh các năm học từ 2012 đến 2015 134-137 cho thấy, tinh thần hăng say học tập, tình yêu lao động, tinh thần đoàn kết, ý thức k luật, lòng nhân ái, hiếu thảo, kính trọng ông bà, cha m , các đức tính khiêm tốn, thật thà, dũng cảm của học sinh trung học cơ sở tại Thành phố Hồ hí ít nhiều có sự suy giảm. inh đều ột số số liệu cho thấy giai đoạn 2007-2012 trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, các lực lượng công an đã điều tra hơn 49.000 vụ phạm pháp hình sự với gần 76.000 đối tượng người chưa thành niên phạm pháp. ặc biệt, số vụ án do người chưa thành niên phạm tội lần hai trở lên chiếm t lệ cao (44,8%) [166]. ồng thời, những hiện tượng học sinh trung học cơ sở phạm pháp và vi phạm k luật có chiều hướng gia tăng gây lo ngại cho các bậc phụ huynh và bức xúc cho xã hội. iển hình là việc 3 nữ học sinh Trường trung học cơ sở Hoàng Văn Thụ quận 10 đánh bạn dã man rồi quay clip đưa lên mạng; một nhóm học sinh Trường trung học cơ sở Ngô Quốc Chí quận Thủ ức gây áp lực tống tiền bạn học 3 năm liền. Sự xuống cấp đạo đức còn biểu hiện ở sự vô cảm, thái độ thiếu tích cực trước những hành động dũng cảm của bạn bè. Chẳng hạn, khi nữ học sinh Phạm Song Toàn trường Trung học Long Thới lên tiếng về việc cô giáo suốt 3 tháng không giảng bài, đã không được bạn bè và nhà trường ủng hộ nên phải chuyển trường 3 Những hiện tượng như vậy có nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân sâu xa nhất là do công tác giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung, cho học sinh trung học cơ sở tại Thành phố Hồ hí inh nói riêng chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn. Trong chiến lược phát triển con người, ảng và hà nước ta đề cao vai trò giáo dục đạo đức cho học sinh ph thông, những chủ nhân tương lai của đất nước. Giáo dục đạo đức cho học sinh ph thông là nhiệm vụ quan trọng góp phần hoàn thiện nhân cách cho thế hệ trẻ, để họ thực hiện tốt những b n phận đạo đức của bản thân đối với việc học tập, rèn luyện, có trách nhiệm với gia đình và xã hội; giáo dục đạo đức giúp thế hệ trẻ nâng cao nhận thức chính trị, tư tưởng, tình cảm cách mạng trong sáng; bồi dưỡng ý chí, hành động đúng, hình thành những thói quen đạo đức đặc biệt là ý thức trách nhiệm công dân; đấu tranh khắc phục, ngăn chặn những biểu hiện thiếu đạo đức trong tư tưởng, tình cảm, hành động của học sinh; xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch, tích cực tham gia phòng chống tệ nạn xã hội; nhằm ngăn chặn tình trạng bạo lực trong học sinh; đảm bảo an ninh, trật tự trong trường học, kiềm chế, đẩy lùi tình trạng vi phạm pháp luật trong học sinh, sinh viên. Trong những năm vừa qua, Bộ Giáo dục - ào tạo chủ trương đẩy mạnh chương trình Giáo dục toàn diện. Giáo dục toàn diện không ch đơn thuần là cung cấp cho học sinh một cách đầy đủ tri thức cần thiết cho cuộc sống mà quan trọng hơn là phải giáo dục đạo đức cho các em. Tuy vậy, trên thực tế, chúng ta dường như ch chú trọng vào giáo dục kiến thức cho các em mà coi nh giáo dục đạo đức. Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh còn những tồn tại như: Việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức chưa cụ thể, phù hợp với đặc điểm tình hình mà thường xây dựng chung với kế hoạch chuyên môn; nội dung các hoạt động giáo dục đạo đức thực hiện ở mức độ trung bình; các phương pháp giáo dục đạo đức chưa được tốt, học sinh chưa thấy được tác dụng hiệu quả của các phương pháp trong việc rèn luyện bản thân; vai trò các lực lượng giáo dục chưa có sự phối hợp nhịp nhàng, thống nhất và đồng bộ; việc kiểm tra đánh giá nhiều lúc còn chiếu lệ, qua loa, chưa mang tính động viên, khuyến khích, răn đe kịp thời; giáo viên chủ nhiệm còn chưa xây dựng được kế hoạch cụ thể hàng tuần phù hợp với đặc thù riêng của lớp, ít quan tâm và đầu tư công sức vào công tác chủ nhiệm; ý thức thực 4 hiện nội quy của học sinh chưa cao, nhiều em thường xuyên vi phạm. Chính vì vậy, cần có sự đ i mới trong giáo dục đạo đức cho học sinh. ể có những đ i mới trong giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở nói chung, cho học sinh trung học cơ sở tại Thành phố Hồ hí inh nói riêng, cần có những nghiên cứu toàn diện từ các lĩnh vực: xã hội học, tâm lí học, giáo dục học và đặc biệt là, từ lĩnh vực triết học. Trong thời gian qua, những nghiên cứu xã hội học, tâm lí học, giáo dục học về giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở tại Thành phố Hồ hí inh đã được tiến hành với những khuôn kh và những kết quả nhất định. hững kết quả đó đã góp phần vào việc đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở tại Thành phố Hồ hí inh. Tuy vậy, để nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở tại Thành phố Hồ hí inh, cần có thêm những nghiên cứu ở cấp độ triết học. Bởi lẽ, từ cấp độ triết học, vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở tại Thành phố Hồ hí inh sẽ được nhìn nhận một cách bao quát hơn, thông qua việc đánh giá thực trạng và xử lí những kết quả nghiên cứu ở các lĩnh vực cụ thể, để từ đó, có được những giải pháp định hướng căn cơ và toàn diện hơn. Trên thực tế, những nghiên cứu ở cấp độ triết học như vậy chưa được thực hiện bởi một tác giả, một công trình nào. uất phát từ lý do trên, tôi chọn vấn đề “Giáo dục trun c c sở t i T àn p ố Hồ C í Min o cc o c sin iện n ” làm đề tài nghiên cứu cho luận án triết học của mình. 2. ụ í v n ệm vụ 2.1. Mục íc Trên cơ sở hệ thống hóa, làm sáng tỏ một số vấn đề về giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở, luận án phân tích thực trạng, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở tại Thành phố Hồ hí inh hiện nay. 2.2. N iệm vụ ể thực hiện mục đích nêu trên, luận án tập trung giải quyết những nhiệm vụ chủ yếu sau đây: 5 M t à khảo sát, đánh giá những tài liệu chủ yếu liên quan đến đề tài, từ đó, xác định những vấn đề sẽ được nghiên cứu trong luận án. H i à hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở: àm r các khái niệm; “đạo đức”; “giáo dục đạo đức”; “giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở”; xác định nội dung, các hình thức và những nhân tố tác động đến giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở tại Thành phố Hồ hí inh. Ba à phân tích sự cần thiết phải giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở tại Thành phố Hồ hí inh; khảo sát thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở tại Thành phố Hồ hí inh; phân tích, đánh giá và làm r nguyên nhân của thành tựu và hạn chế trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở tại Thành phố Hồ hí inh hiện nay. ốn à đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở tại Thành phố Hồ hí 3. ố t ợn v p mv n ên inh hiện nay. u 3.1. Đối tượng nghiên cứu ối tượng nghiên cứu của đề tài là giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở tại Thành phố Hồ hí inh . 3.2. Phạm vi nghiên cứu ề tài tập trung điều tra, phân tích tình hình giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở tại một số trường trên địa bàn quận Gò Vấp, quận Tân Phú, quận 1, quận 3, huyện ủ hi, huyện ần Giờ tại thành phố Hồ hí inh trong khoảng thời gian 5 năm từ năm 2011 đến năm 2016. 4. ơ sở lí luận và p ơn p áp n ên u 4.1. Cơ sở lí luận ơ sở lý luận của luận án là tư tưởng các nhà kinh điển của chủ nghĩa tư tưởng Hồ hí inh và quan điểm của ảng ộng sản Việt ác, am về đạo đức, giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ. Ngoài ra, tác giả còn kế thừa thành tựu của các công trình nghiên cứu đã được công bố có liên quan đến đề tài. 4.2 Phương pháp nghiên cứu 6 Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, luận án sử dụng các phương pháp: phân tích và t ng hợp, lịch sử và logic, quy nạp và diễn dịch, so sánh, khái quát hóa; ngoài ra, do đây là một đề tài có tính ứng dụng nên các phương pháp xã hội học cũng được thực hiện nhằm tìm kiếm thêm dữ liệu và xử lí dữ liệu. ụ thể là, tác giả đã tiến hành: quan sát, phỏng vấn bằng bảng hỏi, phỏng vấn sâu các đối tượng: giáo viên, phụ huynh học sinh, nhà quản lí giáo dục, chuyên gia; đặc biệt, trong quá trình phỏng vấn, tác giả đã vận dụng quan điểm enic (quan điểm người trong cuộc) và etic (quan điểm người ngoài cuộc). 5. n pm ủ luận án - uận án đã làm sáng tỏ thêm nội hàm khái niệm đạo đức, giáo dục đạo đức. ã xác định đầy đủ hơn và phân tích rõ những nội dung, hình thức chủ - yếu, sự cần thiết cũng như những nhân tố tác động tới quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở tại Thành phố Hồ hí inh trong bối cảnh đ i mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. ã phân tích và đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh trung - học cơ sở tại thành phố Hồ hí inh hiện nay; từ đó xác định những nguyên nhân của thành tựu và hạn chế. ã đề xuất và luận chứng cho một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao - hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở tại Thành phố Hồ hí inh hiện nay. 6. Ý n ĩ ủ luận án - uận án góp phần làm sáng tỏ và đầy đủ hơn một số vấn đề lí luận về giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở. - ết quả nghiên cứu của luận án có thể làm tài liệu tham khảo cho công tác giáo dục đạo đức học sinh trung học cơ sở tại Thành phố Hồ hí inh nói riêng, cho học sinh trung học cơ sở nói chung. 7. ết ấu ủ luận án goài phần mở đầu, danh mục công trình nghiên cứu của nghiên cứu sinh có liên quan đến luận án, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án có 4 chương, 14 tiết. 7 Ư 1.1. á n Việt ên u l luận về 1 o v áo ụ o am đã có nhiều tác giả nghiên cứu lý luận về đạo đức và giáo dục đạo đức, trong đó có thể kể đến những tác giả với những tác phẩm, công trình tiêu biểu như: Trần Hậu iêm, Đ o c n i dun c bản 27 ; Phạm ( hủ biên), Giáo trìn Đ o c 70 ; hắc c guyễn Văn hương Đ o c 132 c ại Đ o c c 21 ; Trần c: n ữn ăng Sinh Trong các giáo trình về đạo đức học, đạo đức được các tác giả nhìn nhận từ các phương diện: bản chất, cấu trúc, vai trò, quan hệ của đạo đức với các lĩnh vực khác. ồng thời, các tác giả cũng đi sâu nghiên cứu các phạm trù đạo đức học cơ bản với tư cách là sự phản ánh những giá trị, những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người. Từ lập trường của chủ nghĩa duy vật lịch sử, các tác giả nhìn nhận đạo đức như là một hiện tượng xã hội, có nguồn gốc từ lao động và các hoạt động xã hội của con người. ể khẳng định tính khoa học của quan niệm duy vật lich sử về đạo đức, các tác giả đã phê phán các quan niệm duy tâm khách quan, duy tâm chủ quan, quan niệm ác uyn xã hội, quan niệm duy vật tầm thường và các quan niệm phi mác xít khác về đạo đức. Theo các tác giả, điểm chung của các quan niệm này là nhìn nhận đạo đức như một bản thể phi xã hội, ở bên ngoài xã hội được gán gh p vào cho xã hội và con người; điều đó vừa phi khoa học vừa phi thực tế. Với tư cách một hiện tượng xã hội, đạo đức chính là một phương thức điều ch nh các hoạt động/hành vi người. ặc trưng quan trọng nhất phân biệt sự điều ch nh bởi đạo đức và sự điều ch nh bởi pháp luật là ở sự tự giác và tự nguyện của đạo đức. hính tính tự giác và tự nguyện đó khiến cho đạo đức có vai trò, vị trí không thể thay thế trong đời sống xã hội và con người. Trong những giáo trình nêu trên, vấn đề cấu trúc đạo đức cũng được các tác giả luận giải. Theo đó, đạo đức không ch được nhìn nhận thuần túy như một hình thái ý thức xã hội đặc thù mà còn là thực tiễn đạo đức, quan hệ đạo đức. ạo đức cũng có thể được nhìn nhận theo quan hệ chung-riêng, nghĩa là quan hệ giữa đạo đức xã hội, đạo đức giai cấp/tầng lớp và đạo đức cá nhân. ột số tác giả đã nghiên cứu 8 đạo đức theo chiều lich đại. hẳng hạn, Trần Hậu Kiêm trong Các d n o c xã i 69 đã trình bày và phân tích bản chất, đặc trưng của đạo đức nguyên thủy, đạo đức của xã hội chiếm hữu nô lệ, đạo đức của xã hội phong kiến, đạo đức tư bản và đạo đức của xã hội cộng sản mà giai đoạn đầu là đạo đức xã hội chủ nghĩa. Trong khi trình bày các dạng đạo đức xã hội, tác giả cũng đã cho thấy, sự phủ định, sự vượt qua và sự kế thừa về mặt đạo đức trong tiến trình lịch sử nhân loại. đạo đức xã hội chủ nghĩa, các tác giả đều cho rằng, ở Việt ối với am, quá trình xây dựng, giáo dục đạo đức mới, đạo đức cách mạng theo tư tưởng đạo đức Hồ hí inh chính là quá trình xây dựng đạo đức xã hội chủ nghĩa. Chính vì vậy, giáo dục đạo đức mới trở thành một phương diện, một yếu tố hữu cơ của sự nghiệp đ i mới xã hội, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Việc luận chứng cho vai trò của giáo dục đạo đức được thể hiện qua những công trình tiêu biểu sau: ghiêm Sỹ iêm, Vai trò của giáo dục đạo đức trong việc giáo dục thế hệ trẻ ở Việt am hiện nay 83 ; Phạm Tất Dong, ải tiến công tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức và lối sống cho học sinh và sinh viên trong hệ thống giáo dục quốc dân 23 ; oàn thanh niên cộng sản Hồ hí inh, ề án tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, bồi dưỡng lí tưởng cách mạng cho thanh thiếu niên giai đoạn 2013-2020 40 ; Trần học sinh theo tư tưởng Hồ hí inh oàn, Giáo dục đạo đức cho thanh niên, inh ở nước ta hiện nay 47 Trong những công trình này, các tác giả đã phân tích và khẳng định, giáo dục đạo đức góp phần hình thành và phát triển nhân cách con người nói chung, nhân cách thế hệ trẻ trong đó có học sinh nói riêng. Bởi lẽ, sự phát triển đạo đức vừa là cơ sở vừa là yếu tố thúc đẩy sự phát triển các năng lực nhận thức, thẩm mĩ cùng các năng lực thực tiễn của nhân cách. ùng với điều đó, giáo dục đạo đức còn góp phần làm cho thế hệ trẻ đề kháng được những tác động tiêu cực của kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế. ặt giáo dục đạo đức trong bối cảnh xây dựng và phát triển đất nước, các tác giả cho rằng, nguồn lực con người là yếu tố trung tâm, đồng thời là yếu tố kết nối các nguồn lực tự nhiên và xã hội trong sự phát triển. ào tạo con người, đào tạo nguồn nhân lực là công việc vừa cấp thiết, vừa liên tục, thường xuyên không lúc nào có thể xem nh . Vì vậy, giáo dục đạo đức chính là nhằm góp phần hoàn thiện nhân cách, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đất nước. 9 ùng với việc phân tích vai trò của giáo dục đạo đức, các công trình trên đã xác định và phân tích vai trò của các chủ thể giáo dục đạo đức; theo đó ba chủ thể chủ yếu của giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ trong đó có học sinh bao gồm: gia đình, nhà trường, xã hội. ác công trình: tron việc iáo dục c c o t ế ệ trẻ iện n V i trò củ sở t i i o ìn tron việc iáo dục ị bàn Hà N i 128 ; ghiêm Sỹ iêm, V i trò củ o guyễn đức 83 ; ìn guyễn Thị Tố Quyên, c c o trẻ em ạnh, V i trò củ i tuổi trun i ìn cc ối với việc iáo dục trẻ em ư ở T àn p ố 100 đã phân tích vai trò của gia đình với tư cách là chủ thể đầu tiên trong giáo dục đạo đứca cho trẻ em và học sinh. ác tác giả đều cho rằng, giáo dục đạo đức trong giai đoạn đầu đời của con người là rất quan trọng. Việc gia đình giáo dục đạo đức tốt hay không tốt có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành nhân cách của các em kể cả khi các em trưởng thành. Vai trò của nhà trường được trình bày và phân tích trong các công trình tiêu biểu sau: ỗ Tuyết Bảo, Giáo dục o nay 7 ; cc o c sin trun c c sở tron yếu hội thảo khoa học do Sở giáo dục và đào tạo Thành phố Hồ Minh t chức, Nân c o c ất ượn ở T àn p ố Hồ C í Min dun tíc iều kiện kin tế t ị trườn ợp d c iáo dục o cc o 138 ; Trần Văn Thắng, c tập và àm t eo tấm ư n môn Giáo dục côn dân trun c sin trun c sin hí c c sở guyễn Thị Thu Hoài, N i o c Hồ C í Min tron c c sở 145 ; Bộ giáo dục và đào tạo, Thông báo số 314/T - GD ĐT về kết quả H i t ảo toàn quốc về côn tác iáo dục ối sốn c o iện sin viên n à 12/5/2014. o c ác tác giả nhìn nhận giáo dục nhà trường như là sự tiếp tục và sự đồng hành với giáo dục gia đình. Giáo dục nhà trường là giáo dục có bài bản và hệ thống hơn. hà trường với tư cách chủ thể giáo dục có chức năng giáo dục tri thức và các chuẩn mực đạo đức cho học sinh nhằm giúp các em thực hiện tốt toàn bộ các nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhân cách trong giai đoạn học sinh. iều đó đòi hỏi nhà trường phải kết hợp tốt giữa giáo dục đạo đức với giáo dục văn hóa và t chức tốt các hoạt động ngoại khóa hữu ích. hìn nhận xã hội như một chủ thể giáo dục đạo đức, một số công trình nghiên cứu đã phân tích vai trò của các t chức chính trị, xã hội, các thiết chế văn hóa, chẳng hạn: thông, oàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội khuyến học, hà xuất bản, hà văn hóa ó là các công trình: ơ quan truyền oàn thanh nien cộng 10 sản Hồ hí inh, ề án tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, bồi dưỡng lí tưởng cách mạng cho thanh thiếu niên giai đoạn 2013-2020 [40]; Thành phố Hồ hí inh, Báo cáo công tác ội và phong trào thiếu nhi năm học 2014-2015 [46]; Trần iều và cộng sự, Thực trạng và giải pháp giáo dục đạo đức, tư tưởng chính trị, lối sống cho thanh niên, học sinh trong hiến lược phát triển toàn diện con người Việt Nam thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 74 Trong các công trình trên, các tác giả cho rằng, cùng với gia đình, nhà trường, chủ thể xã hội có vai trò và trách nhiệm cũng như có những lợi thế nhất định trong giáo dục đạo đức cho học sinh. 1.2. á n ên o ọ s n trun u về t ọ tr n ơ sở t áo ụ o n p ố í v inh áo ụ o ện n Hiện tại, chưa có nhiều công trình nghiên cứu về thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở tại Thành phố Hồ hí inh. Hơn thế, những nghiên cứu trong lĩnh vực này thường ch được thực hiện trong khuôn kh báo chí dưới dạng cảnh báo sự xuống cấp đạo đức của học sinh hoặc sự thiếu trách nhiệm của nhà trường, phụ huynh trong giáo dục đạo đức. Vì thế để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi mở rộng hơn phạm vi khảo sát, nghĩa là khảo sát cả thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên, qua đó tìm kiếm những tương đồng, những gợi ý cho việc đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở tại Thành phố Hồ hí inh. Trong số những công trình được khảo sát, có những công trình, những tác giả tiêu biểu sau : ỗ Tuyết Bảo với luận án Giáo dục tron iều kiện kin tế t ị trườn o cc o c sin trun c c sở 7 . ây là luận án tiến sĩ ngành chủ nghĩa xã hội khoa học được thực hiện vào năm 1996. ghiên cứu giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở trong điều kiện kinh tế thị trường, luận án tập trung phân tích những tác động của kinh tế thị trường tới đạo đức của học sinh trung học cơ sở, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác giáo dục đạo đức cho đối tượng này. Theo tác giả luận án, kinh tế thị trường làm biến đ i các giá trị, chuẩn mực đạo đức theo hướng đáp ứng các yêu cầu của kinh tế thị trường. inh tế thị trường đòi hỏi con người phải năng động, sáng tạo, tự chủ, tự tin trong lao động sản xuất và trong các hoạt động sống. iều đó có nghĩa là cái thiện về mặt 11 đạo đức gắn liền với cái lợi, cái có ích cho bản thân, gia đình và xã hội. Hiệu quả, có ích là tiêu chí, thước đo để đánh giá đạo đức con người. Vì thế, trong điều kiện kinh tế thị trường, giáo dục đạo đức nói chung cũng như giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở nói riêng cần được định hướng bởi quan điểm và nguyên tắc đó. Theo đó, giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở cần gắn liền với giáo dục văn hóa, giáo dục lao động. ói cách khác, bằng và thông qua giáo dục văn hóa, giá dục lao động mà giáo dục đạo đức cho học sinh. Tuy nhiên, do mới chuyển sang kinh tế thị trường nên nền kinh tế ở nước ta mang tính chất của nền kinh tế chuyển đ i. Cơ chế kinh tế và quản lí kinh tế bởi hà nước còn nhiều bỡ ngỡ, bất cập. Do vậy, trên thực tế, đạo đức xã hội nói chung, đạo đức học sinh trung học cơ sở nói riêng có những biểu hiện xuống cấp đáng lo ngại. Thông qua những số liệu điều tra xã hội học, tác giả minh chứng cho những nhận định của mình; đồng thời nhận x t rằng, thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở còn hạn chế là do chưa thấy hết những biến động đạo đức dưới tác động có tính hai mặt của kinh tế thị trường. Giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở dường như vẫn chưa vượt qua được lối giáo dục cũ ch nghiêng về truyền đạt những nguyên lí, những yêu cầu đạo đức sáo mòn và khô khan. Theo tác giả cần có những đ i mới trong giáo dục đạo đức nói chung, giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở nói riêng. Theo đó, không ch đ i mới các hình thức, nội dung giáo dục mà còn phải gắn giáo dục với việc từng bước hoàn thiện cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, để các hoạt động kinh tế, xã hội của con người trở nên lành mạnh, tạo môi trường xã hội thuận lợi cho giáo dục đạo đức. Theo chúng tôi, những phân tích, luận chứng của tác giả nhìn chung là thuyết phục và là những gợi ý cho chúng tôi trong việc thực hiện đề tài. Tuy vậy, trong luận án này, do nhiệm vụ đựơc đặt ra, tác giả nghiêng nhiều về việc giải quyết quan hệ giữa kinh tế thị trường và đạo đức, mà chưa chú ý đúng mức tới tác động, ảnh hưởng của kinh tế thị trường tới bản thân công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở. Hơn thế, đề tài đã được thực hiện khá lâu (1996), tình hình giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở nói chung, cho học sinh trung học cơ sở tại Thành phố Hồ hí nghiên cứu cụ thể và đầy đủ hơn. inh nói riêng đã có nhiều biến đ i cần được 12 uận án tiến sĩ triết học của Trần niên inh oàn Giáo dục c sin t eo tư tưởn Hồ C í Min ở nước t iện n o cc ot n [47], đã có những đánh giá bước đầu về giáo dục đạo đức cho thanh niên, học sinh theo tư tưởng Hồ hí inh. ể xác lập cơ sở cho đánh giá thực trạng, tác giả đã trình bày, lí giải nguồn gốc hình thành và hệ thống hóa nội dung chủ yếu trong tư tưởng Hồ hí inh về đạo đức cách mạng, đạo đức mới. ồng thời, tác giả cũng phân tích những nguyên tắc giáo dục, xây dựng đạo đức mới theo tư tưởng Hồ hí inh ; đó là : nói đi đôi với làm, xây đi đôi với chống, tu dưỡng đạo đức suốt đời. Trên cơ sở đó, tác giả cho rằng, cần giáo dục những nội dung đạo đức theo tư tưởng Hồ hí và vận dụng sáng tạo những nguyên tắc xây dựng đạo đức của inh gười trong giáo dục đạo đức cho thanh niên, học sinh trong điều kiện hiện nay. Theo tác giả, thực trạng giáo dục đạo đức cho thanh niên, học sinh còn tồn tại những hạn chế, những bất cập mà chủ yếu là chưa quán triệt và vận dụng một cách sáng tạo tư tưởng Hồ hí inh về đạo đức. hững nội dung, những yêu cầu đạo đức trong tư tưởng Hồ hí inh như : cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư chưa được cụ thể hóa và diễn đạt lại cho phù hợp với các đối tượng cụ thể là thanh niên, học sinh trong điều kiện hiện nay. ùng với điều đó, hạn chế còn ở chỗ, các hình thức, phương pháp giáo dục vẫn đơn giản, cứng nhắc, thiên về truyền đạt, thuyết lí. Từ đó tác giả cho rằng, cần có những hình thức, phương pháp giáo dục đa dạng, sinh động, gắn kết với các hoạt động nghề nghiệp, hoạt động chính trị, xã hội của thanh niên, với học tập và rèn luyện của học sinh, sinh viên trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Các tác giả Trần iều, Vũ Trọng Rỹ, Hà hật Thăng, ưu Thu Thu với đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước mã số iáo dục o H H 04: T ực tr n và iải p áp c tư tưởn c ín trị ối sốn c o t n niên c sin sin viên tron c iến ược p át triển toàn diện con n ười Việt N m t ời kỳ côn n iệp ó iện i ó ất nước [74]. Báo giáo dục và thời đại đã có bài phỏng vấn tiến sỹ Huỳnh nguyên Giám đốc Sở Giáo dục và o cc o ào tạo Thành phố Hồ hí c sin : Tăn cườn tín trải n trao đ i, ông Huỳnh ông ông inh, inh về “Giáo dục iệm tư n tác”[167]. Qua ý kiến inh cho rằng, giáo dục đạo đức trong nhà trường nói 13 chung và tại Thành phố Hồ hí inh nói riêng xưa nay luôn được tôn trọng, tuy mức độ đầu tư có khác nhau. ó giai đoạn nội dung giáo dục đạo đức ch được tích hợp vào các môn học khác hay thể hiện qua hoạt động ngoại khóa, hoạt động đoàn thể. Giai đoạn gần đây đạo đức được thể hiện thành môn học ở tiểu học và giáo dục công dân ở trung học. ực lượng giáo viên dần dần được xây dựng, ban đầu dạy gh p, sau đó trở thành chính quy, hầu hết giáo viên được đào tạo đúng chuyên môn.Về nội dung chương trình, thực hiện qua bộ sách giáo khoa do Bộ Giáo dục và ào tạo ban hành, cung cấp khá đầy đủ các phẩm chất cần có của con người, tuy cách thể hiện chưa hấp dẫn và chưa làm n i bật trọng tâm cốt l i của nhân cách con người ngày nay nên chưa tạo được hiệu quả cao trong quá trình đào tạo. iều khác biệt về phương pháp giáo dục hiện nay so với trước đây là xu thế đ i mới phát triển, người giáo viên đã giảm bớt lý thuyết hàn lâm, dành thời gian nhiều hơn cho học sinh trải nghiệm, giải quyết tình huống và tương tác nhiều hơn thông qua thầy cô, bè bạn về những vấn đề mà bài học nêu ra, nâng cao hơn tính vững chắc trong quá trình hình thành nhân cách của trẻ, những điều đ i mới đó đã được Thành phố Hồ hí inh thực hiện và ngày càng có hiệu quả. Về phương pháp giáo dục, ông cho rằng, thật ra phương pháp giáo dục các nước trên thế giới không khác nhau mấy, nếu có khác thì đó là khác về đẳng cấp, về mức tiến bộ. Trên góc độ khoa học giáo dục, ai cũng đều hiểu rằng sự hình thành nhân cách con người là kết quả t ng hòa các mối quan hệ xã hội, ở đó có tác động của gia đình, của xã hội và của nhà trường. hà trường là nhân tố chủ đạo trong quá trình giáo dục nhưng chúng ta không thể loại trừ các tác nhân quan trọng khác là gia đình và xã hội. Trình độ văn hóa của gia đình và xã hội có khả năng phát triển theo cấp số nhân với nội dung giáo dục của nhà trường nhưng cũng có thể làm giảm thiểu, thậm chí triệt tiêu kết quả quá trình giáo dục rất công phu của thầy cô giáo trong nhà trường. Về giáo dục nhà trường, khoa học giáo dục ch ra rằng kết quả học tập của người học bao gồm quá trình nhận thức từ sự lắng nghe, quan sát, ghi ch p, trao đ i và vận dụng trải nghiệm trong tâm thế chủ động, tích cực, vui tươi, hăng hái, không thụ động, đối phó. ên ở đâu, nhà giáo có điều kiện thực hiện tốt được các yêu cầu nêu trên là nền giáo dục ấy có đẳng cấp cao hơn. iều kiện cần có của nhà giáo để đẳng cấp giáo dục được nâng cao là triết lý giáo dục phải r 14 ràng, đào tạo sư phạm tiến bộ, chế độ chính sách thỏa đáng, thiết chế t chức nhà trường và phương. nước ta, đặc biệt tại Thành phố Hồ hí Minh, sự đ i mới phương pháp dạy học nói chung và đ i mới phương pháp giáo dục đạo đức nói riêng đã có sự chuyển biến tích cực theo hướng đẳng cấp mặc dù đang còn những trở ngại chưa được khắc phục một cách hiệu quả và kịp thời. Bên cạnh đó, theo ông, để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh tại Thành phố Hồ hí inh, trước hết, ở vĩ mô cần xác định r triết lý cho toàn bộ hệ thống giáo dục đất nước và toàn xã hội, nâng cao trách nhiệm của xã hội và gia đình trong việc nâng cao dân trí, tinh thần thượng tôn pháp luật, trân trọng những giá trị văn hóa dân tộc và văn minh của nhân loại. Trong nhà trường phải thực hiện phương pháp dạy học mới, tăng thực hành trải nghiệm, tạo điều kiện cho học sinh tương tác nhiều với thực tế thay cho phương pháp truyền thụ, khoa bảng, từ chương. Phải kết hợp tốt giữa khoa học tự nhiên và xã hội một cách hài hòa trong quá trình dạy học để hình thành nhân cách tốt đ p cho trẻ. húng ta phải cảnh giác với thái độ thờ ơ hay bất lực trước những khó khăn, sai trái, lệch chuẩn của trẻ. Tuyệt đối không tạo ra một phế phẩm sư phạm nào cho xã hội. Và, quan trọng hơn cả là mọi cấp quản lý giáo dục phải tham mưu cho được một cơ chế hoạt động phối hợp tốt các lực lượng xã hội và gia đình, tạo nên môi trường giáo dục hiệu quả để xây dựng và hoàn thiện nhân cách thế hệ trẻ nói chung và học sinh các cấp nói riêng. Trong năm 2007 sở giáo dục và đào tạo Thành phố Hồ hí hội thảo Nân c o c ất ượn iáo dục o c cho c sin trun inh đã t chức c c sở ở T àn p ố Hồ C í Min [138]. Dựa trên tình hình thực tế và tầm quan trọng của vấn đề đạo đức học sinh, Sở giáo dục và đào tạo Thành phố Hồ hí inh đã đánh giá thực trạng, xác định những nguyên nhân và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trên phương diện đạo đức hiện tại và hoạch định kế hoạch cho giai đoạn 10 năm tiếp theo 2007 - 2017. Qua hội thảo đã có nhiều công trình đóng góp quan trọng trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. ã có nhiều bài viết ch ra các nguyên nhân dẫn đến việc xuống cấp đạo đức của học sinh. Theo các tác giả của hội thảo thì có nhiều nguyên nhân, nhưng chủ yếu là do các nguyên nhân chính sau đây làm ảnh hưởng đến đạo đức của các em, cụ thể:
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan