Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Giáo án phương pháp mới vật lý 10 năm 2018 2019 học kỳ 2 bản 1 2...

Tài liệu Giáo án phương pháp mới vật lý 10 năm 2018 2019 học kỳ 2 bản 1 2

.DOC
140
52
52

Mô tả:

Tuần 20, tiết 37, 3t Ngày soan: CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Bài 23: ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Kiến thức - Định nghia đươc đô ̣ng lương, viết đươc công thức tính động lương và nêu đươc đơn vị đo động lương. - Phát biểu và viết đươc hệ thức của định luật bảo toàn động lương đối với hệ hai vật. b) Kỹ năng - Vận dụng định luâ ̣t bảo toàn đô ̣ng lương để giải bài toán va cham mêm. - Giải thích đươc nguyên tăc chuyển đô ̣ng băng phản lưc. - Vâ ̣n dụng kiến thức để giải thích mô ̣t số hiê ̣n tương trong thưc tế và giải mô ̣t số bài toán nâng cao vê va cham của hê ̣ hai vât.̣ c) Thái độ - HS hứng thú trong học tập. - Có tác phong của nhà khoa học, yêu thích môn vâ ̣t ly. 2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lưc giải quyết vấn đê thông qua các câu lệnh mà GV đặt ra, tóm tăt các thông tin liên quan từ nhiêu nguồn khác nhau . - Năng lưc tư học, đọc hiểu và giải quyết vấn đê theo giải pháp đã lưa chọn thông qua việc tư nghiên cứu và vận dụng kiến thức vê động lương, định luật bảo toàn động lương để giải thích các tình huống thưc tiễn và giải đươc các bài tập liên quan đến kiến thức bài học. - Năng lưc hơp tác nhóm: làm bài tập nhóm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lưc tính toán, trình bày và trao đổi thông tin. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên a) Video vê phóng tên lửa; video giật nhanh tờ giấy đặt dưới cốc nước; hiện tương súng giật... b) Hình ảnh vê các hiện tương trong thưc tế liên quan đến bài học. 2. Học sinh - SGK, vở ghi bài, giấy nháp… III. Tổ chức các hoat động học của học sinh 1. Hướng dẫn chung ĐỘNG LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG Các bước Hoat động Khởi động Hoat động 1 Hình thành kiến thức Luyện tập Vận dụng Tìm tòi mở rộng Tên hoat động Hoat động 2 Hoat động 3 Hoat động 4 Hoat động 5 Tao tình huống có vấn đê vê động lương và định luật bảo toàn động lương Động lương Định luật bảo toàn động lương Ứng dụng của định luật bảo toàn động lương Hệ thống hoá kiến thức và bài tập Hoat động 6 Hướng dẫn vê nhà Thời lượng dự kiến 10 phút 15 phút 15 phút 15 phút 30 phút 5 phút 2. Hướng dẫn cụ thể từng hoat động A. Khởi đô ̣ng Hoat động 1: Tao tình huống học tập động lượng – định luật bảo toàn động lượng. a) Mục tiêu hoat động: Thông qua video để tao sư tò mò, hứng thú học tập cho học sinh. b) Gợi ý tổ chức hoat động: Băng ví dụ thưc tế, GV đă ̣t câu hỏi để HS tiếp nhâ ̣n thông tin. Học sinh ghi nhiệm vụ vào vở, ghi vào vở y kiến của mình. Sau đó thảo luận nhóm với các ban xung quanh băng cách ghi lai các y kiến của ban khác vào vở của mình. Thảo luận nhóm để đưa ra báo cáo của nhóm vê những dư đoán này. Thống nhất cách trình bày kết quả thảo luận nhóm, ghi vào vở. Trong quá trình hoat động nhóm, giáo viên quan sát học sinh tư học, thảo luận, trơ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trơ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. c) Sản phẩm hoat động: Học sinh báo cáo kết quả hoat động nhóm và nội dung vở ghi. Nô ̣i dung hoat đông ̣ Hoat đô ̣ng của GV và HS Nô ̣i dung cần đat - Giáo viên đặt vấn đê băng video giâ ̣t nhanh tờ tiên ra khỏi chai thủy tinh, video phóng tên lửa... sau đó đă ̣t 2 câu hỏi lê ̣nh. - Video giâ ̣t nhanh tờ tiên ra khỏi chai thủy tinh. → Câu lệnh 1: Tai sao khi giật nhanh tờ tiền thì chai thủy tinh không đổ? - Video chuyển động của người đi xe đap; video súng giật khi băn; video phóng tên lửa. → Câu lệnh 2: Các chuyển động trên có nguyên tắc chung gì? - HS thảo luâ ̣n trả lời câu hỏi. B. Hình thành kiến thức Hoat động 2: Động lượng. a) Mục tiêu hoat đô ̣ng: Tìm hiểu khái niệm xung lương của lưc, động lương, cách diễn đat khác của định luật 2 Niu tơn. b) Gợi ý tổ chức hoat động: Hình thức chủ yếu của hoat động này là hoat động nhóm giải bài toán để giải quyết vấn đê. c) Sản phẩm hoat động: Báo cáo kết quả hoat động nhóm và nội dung vở ghi của học sinh. + Xung lương + Động lương + Cách diễn đat khác của định luật 2 Niu tơn. Nô ̣i dung hoat đông ̣ Hoat đô ̣ng của GV và HS Nô ̣i dung cần đat - GV đặt vấn đê băng cách cho các em đọc I. Động lượng: 1. Xung lượng của lực: SGK thưc hiện nhiệm vụ học tập thông qua  Khi một lưc F không đổi tác dụng câu hỏi: Xung lương của lưc là gì? công lên vật trong khoảng thời gian t thì tích  thức tính, đơn vị và y nghia của xung  Ft đươc gọi là xung lương của lưc F lương? trong khoảng thời gian t Xung lương của lưc là đai lương véc tơ, cùng phương chiêu với véc tơ lưc  Lưc F không đổi trong khoảng thời gian tác dụng t. Đơn vị là: N.s 2. Động lượng: Định nghĩa: Động lương của một vật có  khối lương m chuyển động với vận tốc v - GV yêu cầu HS thảo luâ ̣n nhóm giải quyết là đai lương đươc xác định băng công thức:   p  mv bài toán 1: Một vật có khối lương m, đang    chuyển động với vận tốc v1 . Dưới tác dụng p v  của một lưc F không đổi trong thời gian ∆t Đơn vị Kg.m/s + Động lương, cách diễn đat khác của định luật 2 Niu tơn: đọc SGK để tìm hiểu và giải bài toán để tìm hiểu khái niệm động lương, công thức tính, đơn vị và y nghia của động lương; cách diễn đat khác của định luật 2 Niu tơn.  thì vận tốc của vật đat tới v2 a) Tìm gia tốc Độ biến thiên động lương của một vật vật thu đươc. trong một khoảng thời gian nào đó băng  xung lương của tổng các lưc tác dụng lên b) Tính xung lương của lưc theo m và v vật trong khoảng thời gian đó. Sau khi hs hoàn thành bài toán giáo viên p Ft   nhấn manh m v , m v gọi là động lương. Vậy động lương là gì? công thức tính, đơn vị và y nghia của động lương? - HS làm viê ̣c nhóm, báo cáo kết quả.  Giả sử lưc F không đổi tác dụng lên vật  khối lương m làm vật thay đổi vận tốc từ v1  đến v 2 trong khoảng thời gian t Gia tốc của vật:    v  v1 a 2 t   Mà F ma   v 2  v1 t     Ft mv 2  mv1 ()   F m  Nhận xét: vế trái là xung lương của lưc F ,  vế phải là biến thiên của đai lương p mv gọi là động lương. Hoat động 3: Định luật bảo toàn động lượng a) Mục tiêu hoat động: Tìm hiểu hệ cô lập, nội dung định luật bảo toàn động lương, biểu thức của định luật, ứng dụng thưc tế của định luật bảo toàn động lương. b) Gợi ý tổ chức hoat động: Thảo luâ ̣n nhóm c) Sản phẩm hoat động: Báo cáo kết quả hoat động nhóm và nội dung vở ghi của học sinh. + Hệ cô lập. + Định luật bảo toàn động lương. Nô ̣i dung hoat đông ̣ Hoat đô ̣ng của GV và HS Nô ̣i dung cần đat + Hệ cô lập: HS đọc SGK và trả lời câu hỏi thế nào II.Định luật bảo toàn động lượng. 1.Hệ cô lập: là hệ cô lập? Cho ví dụ. Hệ nhiêu vật đươc coi là cô lập nếu: + Định luật bảo toàn động lương: Hoat động nhóm Không chịu tác dụng của ngoai lưc. Nếu có thì các ngoai lưc phải cân băng nhau. giải quyết bài toán. Chỉ có các nội lưc tương tác giữa các vật Bài toán 2: Trên mặt phẳng năm ngang nhẵn, hai trong hệ. Các nội lưc này trưc đối nhau từng viên bi chuyển động đến va cham với nhau như đôi một. 2. Định luật bảo toàn động lượng: hình vẽ: Động lương của hệ cô lập là đai lương không a) Tìm độ biến thiên động lương của mỗi viên bi đổi. Nếu hệ có 2 vật: trong thời gian va cham ∆t?     m 1 v1  m 2 v 2 m 1 v'1 m 2 v'2 b) So sánh độ biến thiên động lương của hai viên Chú ý: hệ xét phải là hệ cô lập và các giá trị các đai lương dưa vào hệ qui chiếu. bi. c) So sánh tổng động lương của hệ trước và sau va cham. Hình thức chủ yếu của hoat động này là hoat động nhóm giải bài toán để giải quyết vấn đê. Từ đó vận dụng trả lời các câu hỏi của bài học: + Hệ cô lập là gì? + Phát biểu và viết biểu thức của định luật bảo toàn động lương. Hoat động 4: Ứng dụng định luật bảo toàn động lượng. a) Mục tiêu hoat động: Ứng dụng của định luật bảo toàn động lương giải một số bài toán đặc trưng. b) Gợi ý tổ chức hoat động: Hoat đô ̣ng nhóm c) Sản phẩm hoat động: Báo cáo kết quả hoat động nhóm và nội dung vở ghi của học sinh. + Vận dụng đươc định luật bảo toàn động lương vào các bài toán va cham mêm và chuyển động băng phản lưc; giải thích đươc nguyên tăc của chuyển động băng phản lưc. Nô ̣i dung hoat đông ̣ Hoat đô ̣ng của GV và HS Nô ̣i dung cần đat - Giáo viên đặt vấn đê băng cách cho các em tiến 3. Va cham mềm: Sau va cham 2 vật nhập lai thành 1 hành giải bài toán 3 và bài toán 4. Học sinh ghi   nhiệm vụ chuyển giao của giáo viên vào vở, ghi y chuyển động với vận tốc v . Xác định v Áp dụng ĐLBT động lương: kiến của mình vào vở. Sau đó thảo luận nhóm với   m 1 v1 (m 1  m 2 )v  các ban xung quanh băng cách ghi lai các y kiến m1v1  của ban khác vào vở mình. Thảo luận nhóm để đưa  v m1  m2 ra báo cáo, thống nhất cách trình bày kết quả thảo Va cham của hai vật như trên gọi là va luận nhóm, ghi vào vở cá nhân y kiến của nhóm. cham mêm. Bài toán 3: Vật khối lương m1, chuyển động trên 4. Chuyển động bằng phản lực: CĐ băng phản lưc là chuyển động của mặt phẳng ngang, nhẵn có vận tốc đến va cham với một vật có khối lương m2 đang năm yên trên một vật tư tao ra phản lưc băng cách phóng vê hướng ngươc lai một phần của chính nó. mặt phẳng ấy. Biết răng sau va cham hai vật nhập Ví dụ: Tên lửa, pháo thăng thiên, … làm một chuyển động với cùng vận tốc . Xác định ? Bài toán 4: Một tên lửa đang đứng yên. Khi phụt ra phía sau một lương khí có khối lương m và vận tốc , thì tên lửa có khối lương M sẽ chuyển động như thế nào? Tính vận tốc của nó ngay sau khi phụt khí? Hình thức chủ yếu của hoat động này là hoat động nhóm giải bài toán để giải quyết vấn đê. Từ đó vận dụng trả lời các câu hỏi của bài học: + Thế nào là va cham mêm? Biểu thức tính vận tốc sau va cham mêm. + Nguyên tăc của chuyển động băng phản lưc. C. Luyêṇ tâ ̣p Hoat động 5: Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập. a) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng giải bài tập cơ bản. Nội dung: + Xung lương của lưc, động lương + Định luật bảo toàn động lương. + Giải thích câu lệnh 1. + Giải thích câu lệnh 2. + Giao cho học sinh luyện tập một số bài tập đã biên soan. b) Tổ chức hoat đô ̣ng: cá nhân, nhóm thảo luâ ̣n. c) Sản phẩm hoat đô ̣ng: Báo cáo kết quả và ghi vở. Nô ̣i dung hoat đông ̣ Hoat đô ̣ng của GV và HS Nô ̣i dung cần đat - Giáo viên yêu cầu làm việc nhóm, tóm tăt Câu 1. Đơn vị của động lương là kiến thức cơ bản vê xung lương của lưc, A. N/s. B. Kgm/s. động lương, định luật bảo toàn động lương, Nm. D. Nm/s. ứng dụng của định luật bảo toàn động lương. Câu 2. Động lương của một hệ cô lập là một đai lương - Nhóm học sinh thưc hiện nhiệm vụ tổng kết kiến thức. A. không xác định. - Học sinh trình bày sản phẩm trước lớp và C. không bảo toàn. thảo luận. Trong quá trình hoat động nhóm, giáo viên quan sát học sinh tư học, thảo luận, trơ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trơ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. Hướng dẫn học sinh tư đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau. Sau cùng, giáo viên hệ thống và cùng học sinh chốt kiến thức. Câu 3. Trong quá trình nào sau đây, động lương của ôtô đươc bảo toàn? A. Ô tô tăng tốc. B. Ô tô giảm tốc. C. Ô tô chuyển động tròn đêu. D. Ô tô chuyển động thẳng đêu trên đường có ma sát. Câu 4. Hệ cô lập là hệ mà các vật trong hệ A. chỉ tương tác rất ít với các vật khác bên ngoài hệ. B. chỉ tương tác với nhau trong một thời gian rất ngăn. C. không tương tác với nhau. D. chỉ tương tác với nhau mà không tương tác với các vật bên ngoài hệ. Câu 5. Ôtô có khối lương 500 kg chuyển động nhanh dần đêu trên đường thẳng với gia tốc băng 0,5m/s2. Sau khi khởi hành 1 phút thì động lương của ôtô là A. 15000 kgm/s. C. 250 kgm/s. Câu 6. Một vật có khối lương 1 kg rơi tư do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 s. Lấy g=10m/s2. Độ biến thiên động lương của vật trong khoảng thời gian đó là A. 5,0 kgm/s. 4,9 kgm/s. B. 10 kgm/s. D. 0,5 kgm/s C. II. Tự luận: Bài 1. Một quả bóng gôn có khối lương 46 g đang năm yên. Sau một cú đánh, quả bóng bay lên với vận tốc 70 m/s. Tính xung lương của lưc tác dụng và độ lớn trung bình của lưc tác dụng, biết thời gian tác dụng là 5.10-4 s. Bài 2. Một xe chở cát có khối lương 38 kg đang chay trên đường năm ngang với vận tốc 1m/s. Một vật nhỏ có khối lương 2 kg bay ngang với vận tốc 7 m/s (đối với mặt đất) đến chui vào cát và năm yên trong đó. Bỏ qua mọi ma sát. Xác định vận tốc của xe ngay sau khi vật chui vào xe trong trường hơp vật bay đến a) ngươc chiêu xe chay. b) cùng chiêu xe chay. D. Vâ ̣n dụng – Mở rô ̣ng Hoat động 6: Hướng dẫn về nhà a) Mục tiêu hoat động: Giúp học sinh tư vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học; giải thích các hiện tương thưc tiễn và tư chế tên lửa đơn giản. Tuỳ theo năng lưc mà các em sẽ thưc hiện ở các mức độ khác nhau. b) Gợi ý tổ chức hoat động: Hoat đô ̣ng nhóm hoă ̣c cá nhân c) Sản phẩm hoat động: Bài thuyết trình và sản phẩm tên lửa tư làm của mỗi nhóm. Nô ̣i dung hoat đông ̣ Hoat đô ̣ng của GV và HS Nô ̣i dung cần đat Giáo viên đặt vấn đê chuyển giao nhiệm vụ Nội dung: giải thích hiện tương thưc tế và tìm hiểu tư 1. Chọn lưa một số vấn đê để học sinh vê chế tao tên lửa đơn giản băng cách dùng các nhà tư tìm hiểu. hình ảnh vê tên lửa tư làm. - Tìm hiểu nguyên tăc chuyển đô ̣ng của mô ̣t số loài vâ ̣t: mưc, sứa… - Chế tao các bê ̣ phóng, bê ̣ băn phù hơp. 2. Tìm hiểu và chế tao tên lửa đơn giản. Học sinh ghi nhiệm vụ vào vở. Sau đó thảo luận nhóm để đưa ra cách thưc hiện vê những nhiệm vụ này ở ngoài lớp học. Giáo viên hướng dẫn, gơi y cách thưc hiện cho học sinh, hướng dẫn học sinh tư đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau ( nếu có điêu kiện ) V. RUT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần 21, tiết 39 Ngày soan: Bài 24: CÔNG – CÔNG SUÂT I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Phát biểu đươc định nghia và viết đươc công thức tính công. 2. Về kỹ năng: - Vận dụng đươc các công thức để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tư. 3. Thái độ: - Có tinh thần học tập tích cưc, nghiêm túc; - Yêu thích bộ môn, say mê trong nghiên cứu khoa học; 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lưc tư học, đọc hiểu và giải quyết vấn đê theo giải pháp đã lưa chọn thông qua việc tư nghiên cứu và vận dụng kiến thức vê điêu kiện cân băng của một vật chịu tác dụng của ba lưc song song để giải thích các tình huống thưc tiễn và giải đươc các bài tập liên quan đến kiến thức bài học. - Năng lưc hơp tác nhóm: trao đổi thảo luận. - Năng lưc tính toán, trình bày và trao đổi thông tin. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Trò chơi trả lời nhanh - lâ ̣t mảnh ghép bức tranh. - Phiếu học tập 2. Học sinh: - SGK, vở ghi bài, giấy nháp... - Ôn tâ ̣p kiến thức phần công đã học ở lớp 8. III. PHƯƠNG PHÁP - Day học giải quyết vấn đê; Hoat đô ̣ng nhóm. IV. TIÊN TRINH DẠ HOC 1. Ôn định lớp. 2. Bài mới 2.1. Hướng dẫn chung Các bước Hoat động Tên hoat động Thời lượng dự kiến Khởi động Hoat động 1 Tao tình huống và phát biểu vê vấn đê công 10 phút Hình thành kiến thức Hoat động 2 Tìm hiểu định nghia, biểu thức công trong trường hơp tổng quát. 10 phút Hoat động 3 Tìm hiểu vê công phát đô ̣ng và công cản. Đơn vị công. 12 phút Hoat động 4 Hệ thống hoá kiến thức và bài tập vê công 10 phút Hoat động 5 Hướng dẫn vê nhà Luyện tập Vận dụng Tìm tòi mở rộng 3 phút 2.2. Cụ thể từng hoat đô ̣ng A. Khởi đô ̣ng Hoat động 1: Tao tình huống và phát biểu vê vấn đê công. a. Mục tiêu hoat động: Huy động kiến thức cũ vê công cơ học (lớp 8) tao nhu cầu nhận thức. b. Gợi ý tổ chức hoat động: GV tiến hành cho học sinh tham gia trò chơi trả lời nhanh câu hỏi để lâ ̣t mảnh ghép bức tranh từ đó đă ̣t câu hỏi vào bài học mới. c. Sản phẩm hoat động: các nhóm giơ tay trả lời nhanh câu hỏi của GV. hoàn thành yêu cầu Gv đă ̣t ra trong hoat đô ̣ng này. Nô ̣i dung hoat đông ̣ Hoat đô ̣ng của GV và HS Nô ̣i dung cần đat 1. Lưc là đai lương vecto - GV chia lớp thành 4 đô ̣i chơi để tham gia trò chơi. đă ̣t trưng cho tác dụng của Mỗi đô ̣i chọn ô câu hỏi tương ứng với 1 mảnh ghép. 4 đô ̣i giơ vâ ̣t này lên vâ ̣t khác mà kết tay trả lời nhanh câu hỏi GV đă ̣t ra. quả là gây ra gia tốc cho vâ ̣t Tổng kết 6 câu hỏi tương ứng 6 mảnh ghép thì bức tranh sẽ hoă ̣c là cho vâ ̣t bị biến hiê ̣n ra. Đô ̣i nào trả lời đươc nhiêu câu nhất sẽ thăng và nhâ ̣n dang. đươc mô ̣t phần quà từ GV. 2. Khi lưc tác dụng lên 1 NỘI DUNG CÂU HOI: vâ ̣t và điểm đă ̣t của lưc 1. Trình bày khái niê ̣m lưc? chuyển dời. 2. Khi nào mô ̣t lưc sinh công? 3. Lưc nào thưc hiê ̣n công cơ học trong trường hơp quả táo rơi 3. Trọng lưc. từ trên cây xuống? 4. Khái niê ̣m công trong câu thành ngữ: có phải là công cơ học không? vì sao? công danh sư nghiê ̣p. 5. Không mô ̣t máy nào cho ta lơi vê công. Đươc... bao nhiêu lần vê ... thì ... bấy nhiêu lần vê... và ngươc lai.  6. Khi điểm đă ̣t của lưc F chuyển dời mô ̣t đoan s theo hướng của lưc thì công đươc xác định bởi công thức nào? - GV? Bức tranh người cha kéo vali cùng còn trai chuyển đô ̣ng theo phương ngang khi lưc kéo hơp với hướng chuyển dời mô ̣t góc  nào đó thì công trong trường hơp này đươc xác định như thế nào? 5. lơi – lưc – thiê ̣t – đường đi. 6. A = F.s - HS? Nhâ ̣n thức vấn đê của bài học. B. Hình thành kiến thức HĐ2 : Tìm hiểu định nghia, biểu thức công. a. Mục tiêu hoat động: Năm đươc định nghia, biểu thức tính công trong trường hơp tổng quát. b. Gợi ý tổ chức hoat động: Thảo luâ ̣n nhóm GV đặt vấn đê băng cách cho các em đọc thêm SGK thưc hiện nhiệm vụ học tập. HS ghi nhiệm vụ chuyển giao của GV vào vở, ghi vào vở y kiến của mình. Sau đó đươc thảo luận nhóm với các ban xung quanh băng cách ghi lai các y kiến của ban khác vào vở của mình. Thảo luận nhóm để đưa ra báo cáo của nhóm vê những dư đoán này, thống nhất cách trình bày kết quả thảo luận nhóm, ghi vào vở các nhân y kiến của nhóm. Trong quá trình hoat động nhóm, GV quan sát học sinh tư học, thảo luận, trơ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trơ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. c. Sản phẩm hoat động: Báo cáo kết quả hoat động nhóm và nội dung vở ghi của HS. Nô ̣i dung hoat đông ̣ Hoat đô ̣ng của GV và HS Nô ̣i dung cần đat - Học sinh tư xây dưng biểu thức công, hoàn I. Công thành nội dung kiến thức có liên quan vê 1. Đinn ngnĩa công trong trương nợ công trong phiếu ghi học tập tổng quát  Khi lưc F không đổi tác dụng lên mô ̣t  ? Xây dưng công thức tính công của lưc F vâ ̣t và điểm đă ̣t của lưc đó chuyển dời không đổi tác dụng lên mô ̣t vâ ̣t và điểm đă ̣t mô ̣t đoan s theo hướng hơp với hướng của lưc đó chuyển dời mô ̣t đoan s theo của lưc mô ̣t góc  thì công của lưc đó hướng hơp với hướng của lưc mô ̣t góc  . đươc xác định bởi công thức A = Fscos   F  M N - Hình thức chủ yếu của hoat động của học sinh trong phần này là tư học qua tài liệu. Dưới sư hướng dẫn của giáo viên (trưc tiếp tai lớp, hướng dẫn tư học ở nhà, thảo luận trên lớp để "chốt" kiến thức), học sinh linh hội đươc các kiến thức vê công, xây dưng biểu thức tính công. HĐ3 : Tìm hiểu vê công phát đô ̣ng và công cản. Đơn vị công. a) Mục tiêu hoat động: Biê ̣n luâ ̣n các giá trị của công theo góc  b) Gợi ý tổ chức hoat động: Vấn đáp. c) Sản phẩm hoat động: nội dung vở ghi của HS. Nô ̣i dung hoat đông ̣ Hoat đô ̣ng của GV và HS Nô ̣i dung cần đat - GV dùng hình ảnh thưc tế minh họa và 2. Biện luận: đă ̣t câu hỏi cho HS: - Nếu 0  < 900  cos  > 0 + Từ công thức tính công, cho biết giá trị của  A > 0: gọi là công phát động. công phụ thuộc vào góc  như thế nào ? - Nếu  = 900  cos  = 0  A = 0: Lưc không sinh công. Yêu cầu HS đọc mục 1.3 SGK. Trong trường hơp lưc sinh công âm thì lưc đó - Nếu 90<  1800  cos  < 0  A < 0: gọi là công cản(công âm) có tác dụng gì Hoàn thành yêu cầu C2. - HS hoat đô ̣ng cá nhân trả lời yêu cầu của GV. 3. Đơn vị: Khi  < 900 thì A > 0 Nếu F = 1N, s = 1m, cos  =1 (  = 0) 0 Khi  = 90 thì A = 0 Thì: A = 1N.m =1J Khi  > 900 thì A < 0 Vậy Jun là công do lưc có độ lớn 1N thưc hiện khi điểm đặt của lưc chuyển dời 1m Lưc có tác dụng cản trở chuyển động Hoàn thành yêu cầu C2. theo hướng của lưc. - GV ? Xác định đơn vị của công ? Jun là gì ? C. Luyêṇ tâ ̣p Hoat động 4: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập a) Mục tiêu hoat đô ̣ng: - Vâṇ dụng kiến thức giải bài tâp. ̣ b) Tổ chức hoat đô ̣ng: cá nhân, nhóm thảo luâ ̣n. c) Sản phẩm hoat đô ̣ng: Báo cáo kết quả và ghi vở. Nô ̣i dung hoat đông ̣ Hoat đô ̣ng của GV và HS Nô ̣i dung cần đat - GV yêu cầu HS năm đươc kiến thức Định nghia công, viết đươc biểu thức tính công. Khi nào mô ̣t lưc sinh công phát đô ̣ng, công cản, không thưc hiê ̣n công? • Vận dụng làm bài tập: Mô ̣t người kéo m=80kg mô ̣t hòm gỗ khối lương 80kg trươt trên sàn 0 =30 0 nhà băng mô ̣t dây có phương hơp góc 30 F=150N so với phương năm ngang. Lưc tác dụng s=20m lên dây băng 150N. Tính công của lưc đó khi hòm trươt đi đươc 20m. A = Fscos  =259t(J) - HS vâ ̣n dụng công thức đã học hoàn thành yêu cầu bài tâ ̣p. - GV yêu cầu HS củng cố bài học băng các câu hỏi trăc nghiê ̣m đã chuẩn bị sẵn. - HS: làm viê ̣c cá nhân. Câua 1. Chọn câu đúng A. Công là đai lương vô hướng dương. B. Công là đai lương vô hướng, âm. C. Công là đai lương vô hướng có giá trị dương hoặc âm. D. Công là đai lương có hướng. Câua 2. Công đươc đo băng tích của A. năng lương và khoảng thời gian. B. lưc, quãng đường đi đuọc và khoảng thời gian. C. lưc và quãng đường đi đươc. D. lưc và vận tốc. Câua 3. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công? A. J B. W.s C. N.m D. N.m/s D. Vâ ̣n dụng – Mở rô ̣ng Hoat động 5: Hướng dẫn về nhà a. Mục tiêu hoat động: Giúp học sinh tư vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học. Tùy theo năng lưc mà các em sẽ thưc hiện ở các mức độ khác nhau. Nội dung: Chọn các câu hỏi và bài tập để tư tìm hiểu ở ngoài lớp học: 1. Tìm hiểu ứng dụng cua công trong đơi ông. 2. Lam bai tâ ̣p vâ ̣n dụng liên quan đến nnoi dung bai hnoc. b. Gợi ý tổ chức hoat động GV đặt vấn đê chuyển giao nhiệm vụ đã nêu để thưc hiện ngoài lớp học. HS ghi nhiệm vụ chuyển giao của GV vào vở. Sau đó đươc thảo luận nhóm để đưa ra cách thưc hiện vê những nhiệm vụ này ở ngoài lớp học. GV ghi nhận kết quả cam kết của cá nhân hoặc nhóm học sinh. Hướng dẫn, gơi y cách thưc hiện cho HS, hướng dẫn HS tư đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau (nếu có điêu kiện). c. Sản phẩm hoat động: Bài tư làm của HS trên giấy Nô ̣i dung hoat đông ̣ Hoat đô ̣ng của GV và HS Nô ̣i dung cần đat Bài tâ ̣p về nhà: Tính công cần thiết để kéo GV yêu cầu Hs - Tìm hiểu những ứng dụng của công một vật có khối lương m =100 kg từ chân lên đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 5m, nghiêng trong thưc tế đời sống và sản xuất? góc = 300 so sới đường năm ngang. Biết - Làm các bài tâ ̣p sgk, sbt. răng lưc kéo song song với mặt nghiêng và hệ - Chuẩn bị nô ̣i dung còn lai của bài học. - Ôn tâp̣ nô ̣i dung công suất đã học ở lớp số ma sát = 0,01 và lấy g =10m/s2. Xét 8/ trong các trường hơp sau: a. Vật chuyển động đêu. b. Kéo nhanh dần đêu trong 2s. V. RUT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….. Tuần 21, tiết 40 Ngày soan: Bài 24: CÔNG – CÔNG SUÂT I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Phát biểu đươc định nghia công suất và đơn vị của công suất. Nêu đươc y nghia của công suất. 2. Về kỹ năng: - Vận dụng các công thức tính công suất để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tư. 3. Thái độ: - Có tinh thần học tập tích cưc, nghiêm túc; - Yêu thích bộ môn, say mê trong nghiên cứu khoa học; 4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lưc tư học, đọc hiểu và giải quyết vấn đê theo giải pháp đã lưa chọn thông qua việc tư nghiên cứu và vận dụng kiến thức vê công suất để giải thích các tình huống thưc tiễn và giải đươc các bài tập liên quan đến kiến thức bài học. - Năng lưc hơp tác nhóm: trao đổi thảo luận. - Năng lưc tính toán, trình bày và trao đổi thông tin. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Phiếu học tập 2. Học sinh: - SGK, vở ghi bài, giấy nháp... - Ôn tâ ̣p kiến thức phần công suất đã học ở lớp 8. III. PHƯƠNG PHÁP - Day học giải quyết vấn đê; Hoat đô ̣ng nhóm. IV. TIÊN TRINH DẠ HOC 1. Ôn định lớp. 2. Bài mới 2.1. Hướng dẫn chung Các bước Hoat động Tên hoat động Khởi động Hoat động 1 Tao tình huống học tâ ̣p vê công suất Thời lượng dự kiến 10 phút Hình thành kiến thức Hoat động 2 Tìm hiểu khái niê ̣m, biểu thức và đơn vị của công suất 10 phút Luyện tập Hoat động 3 Hệ thống hoá kiến thức và bài tập vê công suất 20 phút Hoat động 4 Hướng dẫn vê nhà Vận dụng Tìm tòi mở rộng 5 phút 2.2. Cụ thể từng hoat đô ̣ng A. Khởi đô ̣ng Hoat động 1: Tao tình huống học tâ ̣p vê công suất a. Mục tiêu hoat động: tao nhu cầu nhận thức vê công suất b. Gợi ý tổ chức hoat động: GV yêu cầu HS làm bài tâ ̣p kiểm tra bài cũ c. Sản phẩm hoat động: các nhóm giơ tay trả lời nhanh câu hỏi của GV. hoàn thành yêu cầu Gv đă ̣t ra trong hoat đô ̣ng này. Nô ̣i dung hoat đông ̣ Hoat đô ̣ng của GV và HS - GV yêu cầu HS làm viê ̣c cá nhân giải quyết bài tâ ̣p sau. 1. Tính công của các máy sau: a, Cần cẩu M1 nâng vâ ̣t nă ̣ng 800kg CĐTĐ đi lên cao 5m trong 30s. b, Cần cẩu M2 nâng vâ ̣t nă ̣ng 1000kg CĐTĐ đi lên cao 6m trong 1 phút. lấy g=10m/s2 2. Thiết bị nào manh hơn? - HS vâ ̣n dụng kiến thức vê công. 1. Xét vâ ̣t CĐTĐ đi lên: F=P=mg A1=m1gh1 A2=m2gh2 2. So sánh công do mỗi máy sinh ra trong 1 đơn vị thời gian. B. Hình thành kiến thức Nô ̣i dung cần đat HĐ2 : Tìm hiểu khái niê ̣m, biểu thức và đơn vị của công suất a. Mục tiêu hoat động: Năm đươc khái niê ̣m, biểu thức và đơn vị của công suất b. Gợi ý tổ chức hoat động: Thảo luâ ̣n nhóm c. Sản phẩm hoat động: Báo cáo kết quả hoat động nhóm và nội dung vở ghi của HS. Nô ̣i dung hoat đông ̣ Hoat đô ̣ng của GV và HS Nô ̣i dung cần đat Cùng một công nhưng 2 máy khác nhau có II.Công suất: thể thưc hiện trong thời gian khác nhau. Để so 1) Khái niệm: sánh tốc độ thưc hiện công của một máy người Công suất là đai lương đo băng công ta dùng đai lương công suất. sinh ra trong một đơn vị thời gian. A HS đưa ra định nghia công suất. P t Lập công thức tính công suất của một máy 2) Đơn vị: thưc hiện đươc một công A trong thời gian Nếu A = 1J, t = 1s t. Kí hiệu công suất là P ? 1J Đơn vị công suất là gì ? Thì: P  1W 1s Giới thiệu đơn vị mã lưc. Vậy Oát là công suất của một máy thưc Hoàn thành yêu cầu C3 ? hiện công băng 1J trong thời gian Từ P  A F.s  F.v là công suất không t t đổi của một máy nào đó. Từ biểu thức trên ta thấy muốn tăng độ lớn lưc F thì ta làm ntn ? và ngươc lai ? Nguyên tăc này đươc ứng dụng trong hộp số các loai xe. C. Luyêṇ tâ ̣p Hoat động 4: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập a) Mục tiêu hoat đô ̣ng: - Vâṇ dụng kiến thức giải bài tâp. ̣ b) Tổ chức hoat đô ̣ng: cá nhân, nhóm thảo luâ ̣n. c) Sản phẩm hoat đô ̣ng: Báo cáo kết quả và ghi vở. Nô ̣i dung hoat đông ̣ Hoat đô ̣ng của GV và HS Nô ̣i dung cần đat Yêu cầu HS giải bài tập: 24.4 SBT. Tóm tăt: 1 phút 40 giây = ? giây m = 10kg s =5m t = 1 phút 40 giây = 100s Vật chuyển động đêu thì độ lớn lưc kéo cân băng với lưc nào ? g = 10m/s2 Tính P = ? Độ lớn của lưc kéo: F = P = mg Công của lưc kéo: A = F.s = mgs Công suất của lưc kéo P A mgs 10.10.5   5W t t 100 D. Vâ ̣n dụng – Mở rô ̣ng Hoat động 5: Hướng dẫn về nhà a. Mục tiêu hoat động: Giúp học sinh tư vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học. Tùy theo năng lưc mà các em sẽ thưc hiện ở các mức độ khác nhau. Nội dung: Chọn các câu hỏi và bài tập để tư tìm hiểu ở ngoài lớp học: 1. Giao cho HS trước khi học bài học nghiên cứu cách vận chuyển hàng hóa hiệu quả cao từ bến lên tàu chở hàng lớn 2. Lam bai tâ ̣p vâ ̣n dụng liên quan đến nô ̣i dung bai hnoc. b. Gợi ý tổ chức hoat động GV đặt vấn đê chuyển giao nhiệm vụ đã nêu để thưc hiện ngoài lớp học. HS ghi nhiệm vụ chuyển giao của GV vào vở. Sau đó đươc thảo luận nhóm để đưa ra cách thưc hiện vê những nhiệm vụ này ở ngoài lớp học. GV ghi nhận kết quả cam kết của cá nhân hoặc nhóm học sinh. Hướng dẫn, gơi y cách thưc hiện cho HS, hướng dẫn HS tư đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau (nếu có điêu kiện). c. Sản phẩm hoat động: Bài tư làm của HS trên giấy Hoat đô ̣ng của GV và HS GV yêu cầu Hs nắm kĩ Công thức tính công suất, đơn vị của công suất. Công suất của một người kéo một thùng nước có khối lương 10kg chuyển động đêu từ giếng có độ sâu 10m trong thời gian 0,5 phút là: A.220W B.33,3W C.3,33W D.0,5kW Nô ̣i dung hoat đông ̣ Nô ̣i dung cần đat
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan