Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Giáo án ngữ văn 12 soạn theo chủ đề đổi mới...

Tài liệu Giáo án ngữ văn 12 soạn theo chủ đề đổi mới

.DOC
50
3747
58

Mô tả:

HÀ THỊ NGA-TTGDTX&HNII THÁI THỤY -GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 Ngày soạn:18-9 CHỦ ĐỀ : NGHỊ LUẬN Xà HỘI (8 tiết ) NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ Thời gian dạy học: 03tiết A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt: - Hoµn thiÖn kiÕn thøc về kiểu bài nghị luận về tư tưởng đạo lý và văn bản nghị luận về tư tưởng đạo lý. Rèn kÜ n¨ng t×m ý, lËp dµn ý, kĩ năng viết më bµi, th©n bµi, kÕt bµi, kĩ năng hµnh v¨n trong bài văn nghÞ luËn về một tư tưởng, đạo lý. - BiÕt vận dụng kÕt hîp c¸c thao t¸c lập luận (chøng minh, gi¶i thÝch, ph©n tÝch, so s¸nh, b¸c bá, b×nh luËn,...) mét c¸ch hîp lÝ để viết bµi v¨n nghÞ luËn về một tư tưởng, đạo lý. - Xác định được đặc trưng thể loại văn bản nghị luận, đặc biệt là văn bản nghị luận về một tư tưởng, đạo lý. Từ đó học sinh có thể hình thành các năng lực, phẩm chất sau: - Năng lực: + Năng lực viết văn bản nghị luận xã hội (nghị luận về một tư tưởng, đạo lý); + Năng lực đọc – hiểu một văn bản nghị luận về một tư tưởng, đạo lý; + Các năng lực chung như: thu thập kiến thức xã hội có liên quan; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo; năng lực sử dụng, giao tiếp bằng tiếng Việt; - Các phẩm chất: + Yêu gia đình, quê hương đất nước; + Lòng nhân ái, trung thực, tự trọng, chí công vô tư; + Tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó; + Có trách nhiệm với bản thân, gia đình, cộng đồng, môi trường tự nhiên,... + Có ý thức công dân, có lối sống lành mạnh; + Có tinh thần đấu tranh với những quan điểm sống thiếu lành mạnh, trái đạo lý. B. Kế hoạch thực hiện 1: Kế hoạch -Tiết 1 -Tiết 2 2,Bảng mô tả các mức độ đánh giá chủ đề Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Thấp Cao Trình bày được Xác định đúng vấn Xây dựng được dàn Viết được bài văn dàn ý bài văn nghị đề tư tưởng đạo lý ý cho bài văn nghị nghị luận về một tư luận về một tư trong văn bản nghị luận về một tư tưởng, đạo lý có bố tưởng, đạo lý bằng luận về một tư tưởng, đạo lý. cục mạch lạc, logic. 1 HÀ THỊ NGA-TTGDTX&HNII THÁI THỤY -GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 văn bản nói hoặc tưởng, đạo lý (luận văn bản viết phù đề). hợp với các tình huống thực tế.Trình bày bài văn bằng miệngNắm được khái niệm kiểu bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lý. Sử dụng đúng phong cách ngôn ngữ chính luận, diễn đạt trôi chảy để tạo lập văn bản nghị luận về tư tưởng, đạo lý. Biết được kỹ năng làm Xây dựng, xác định Viết câu chủ đề, câu Bộc lộ được quan bài.Giải thích được được hệ thống luận chuyển đoạn các thuật ngữ, khái điểm, luận cứ điểm, thái độ, nêu làm được những nhận xét, niệm,... dùng để diễn sáng tỏ tư tưởng, đạo đánh giá xác đáng của đạt tư tưởng đạo lý, từ lý (luận đề). bản thân về vấn đề tư đó hiểu đúng về vấn tưởng, đạo lý. đề tư tưởng, đạo lý cần bàn. Nhận thức được những vấn đề tư tưởng đạo lý cần thiết với tuổi trẻ hiện nay (như tư tưởng yêu nước, tư tưởng nhân nghĩa… ; đạo lý uổng nước nhớ nguồn, thương người như thể thương thân …v.v Xác định được phạm Biết cách sử dụng phối Viết được các đoạn Đưa ra được những vi dẫn chứng, đối hợp các thao tác lập văn: mở bài, kết bài và bàn luận mở rộng, tượng và chủ thể. luận khi trình bày vấn các đoạn văn triển nâng cao về tư tưởng, 2 HÀ THỊ NGA-TTGDTX&HNII THÁI THỤY -GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 đề. khai từng luận điểm ở đạo lý. phần thân bài. Chọn được dẫn chứng - Biết cách đọc- hiểu phù hợp những văn bản nghị luận cùng thể loại C.Tiến trình dạy học Tiết 10a HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT GV cùng HS cho ví dụ một số đề văn thuộc đề tài nghị luận về tư tưởng, đạo lí. ? Đề tài nghị luận về tư tưởng, đạo lí bao gồm những vấn đề nào? I. Đề tài nghị luận về tư tưởng, đạo lí: vô cùng phong phú, bao gồm các vấn đề: - Về nhận thức (lí tưởng, mục đích sống). - Về tâm hồn, tính cách (lòng yêu nước, lòng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lượng; tính trung thực, dũng cảm, chăm chỉ, cần cù, thái độ hoà nhã, khiêm tốn; thói ích kỉ, ba hoa, vụ lợi,…). - Về các quan hệ gia đình (tình mẫu tử, tình anh em, …); về quan hệ xã hội (tình đồng bào, tình thây trò, tình bạn,…). - Về cách ứng xử, những hành động của mỗi người trong cuộc sống,… II. Tìm hiểu đề và lập dàn ý: Đề bài: Em hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu: Ôi, Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn ? GV chia HS thành 4 nhóm thảo luận các câu hỏi nêu trong phần gợi ý thảo luận. Sau đó, nhóm cử đại diện trình bày trước lớp, GV nhận xét, HS theo dõi ghi bà vào vở. ?Câu thơ trên Tố Hữu nêu lên vấn đề gì? ?Với thanh niên, HS ngày nay, sống thế nào được coi là sống đẹp. Để sống đẹp, con người cần rèn luyện những phẩm chất nào? a. Tìm hiểu đề: - Câu thơ viết dưới dạng câu hỏi, nêu lên vấn đề “sống đẹp” trong đời sống của mỗi người muốn xứng đáng là “con người” cần nhận thức đúng và rèn luyện tích cực. - Để sống đẹp, mỗi người cần xác định: lí tưởng (mục đích sống) đúng đắn, cao đẹp; tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu; trí tuệ (kiến thức) mỗi ngày thêm mở rộng, sáng suốt; hành động tích cực, lương thiện…Với thanh niên, HS, muốn trở thành người sống đẹp, cần thường xuyên học tập và rèn luyện để từng bước hoàn thiện nhân cách. - Như vậy, bài làm có thể hình thành 4 nội dung để trả lời câu hỏi cả Tố Hữu: lí tưởng đúng đắn; tâm hồn lành mạnh; trí tuệ sáng suốt; hành động tích cực. 3 HÀ THỊ NGA-TTGDTX&HNII THÁI THỤY -GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 ? Với đề bài trên có thể sử dụng những thao tác lập luận nào? - Với đề văn này, có thể sử dụng các thao tác lập luận như: giải thích (sống đẹp); phân tích (các khía cạnh biểu hiện của sống đẹp); chứng minh, bình luận (nêu những tấm gương người tốt, bàn cách thức rèn luyện để sống đẹp,; phê phán lối sống ích kỉ, vô trách nhiệm, thiếu ý chí, nghị lực,…). - Dẫn chứng chủ yếu dùng tư liệu thực tế, có thể lấy dẫn chứng trong thơ văn nhưng không cần nhiều. ? Bài viết này cần sử dụng các tư liệu thuộc lĩnh vực nào trong cuộc sống để làm dẫn chứng? Có thể nêu các dẫn chứng trong văn học được không? Vì sao? GV hướng dẫn HS lập dàn ý theo gợi ý trong SGK. ?Từ kết quả thảo luận trên, em hãy phát biểu nhận thức của mình về cách làm bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí? b. Lập dàn ý: (dựa vào phần tìm hiểu đề). A. Mở bài: - Giới thiệu về cách sống của thanh niên hiện nay. - Dẫn câu thơ của Tố Hữu. B. Thân bài: - Giải thích thế nào là sống đẹp? - Các biểu hiện của sống đẹp: + lí tưởng (mục đích sống) đúng đắn, cao đẹp. + tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu. + trí tuệ (kiến thức) mỗi ngày thêm mở rộng, sáng suốt. + hành động tích cực, lương thiện… Với thanh niên, HS, muốn trở thành người sống đẹp, cần thường xuyên học tập và rèn luyện để từng bước hoàn thiện nhân cách. C. Kết bài: Khẳng định ý nghĩa của sống đẹp. II. Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí: Ghi nhớ: (SGK). 1. Mở bài: Giới thiệu tư tưởng, đạo lí cần bàn luận, trích dẫn (nếu đề đưa ý kiến, nhận định). 2. Thân bài: a. Giải thích, nêu nội dung vấn đề cần bàn luận. Trong trường hợp cần thiết, người viết chú ý giải thích các khái niệm, các vế và rút ra ý khái quát của vấn đề. * Lưu ý: Cần giới thiệu vấn đề một cách ngắn gọn, rõ ràng, tránh trình bày chung chung. Khâu này rất quan trọng, có ý nghĩa định hướng cho toàn bài. b. Phân tích vấn đề trên nhiều khía cạnh, chỉ ra biểu hiện cụ thể. 4 HÀ THỊ NGA-TTGDTX&HNII THÁI THỤY -GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 GV hướng dẫn HS củng cố kiến thức qua phần ghi nhớ và giải các bài tập. Chia HS thành 2 nhóm giải 2 bài tập. c. Chứng minh: Dùng dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề. d. Bàn bạc vấn đề trên các phương diện, khía cạnh: đúng- sai, tốt- xấu, tích cực- tiêu cực, đóng góp- hạn chế,… * Lưu ý: Sự bàn bạc cần khách quan, toàn diện, khoa học, cụ thể, chân thực, sáng tạo của người viết. e. Khẳng định ý nghĩa của vấn đề trong lí luận và thực tiễn đời sống. 3. Kết bài: Liên hệ, rút ra bài học nhận thức và hoạt động về tư tưởng đạo lí (trong gia đình, nhà trường, ngoài xã hội) Tiết 10b IV. Luyện tập: I,MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Kiến thức: - Nắm được cách viết một bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí, - Vận dụng kiến thức làm bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí. * Kĩ năng, thái độ: - Biết vận dụng các kiến thức trên để đọc - hiểu các văn bản tự sự được giới thiệu trong phần Văn học và các văn bản tự sự khác ngoài sách giáo khoa. - Thực hành: Vận dụng kiến thức làm bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí. B. Chuẩn bị : +GV : Soạn đề +HS Giấy bút C.Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học. D. Phương pháp: Phát vấn ,tài hiện ,thực hành E.Bài luyện tập Bài tập 1: a. Vấn đề mà Gi. Nê-ru bàn luận là phẩm chất văn hoá trong nhân cách của mỗi con người. Căn cứ vào nội dung cơ bản và một số từ ngữ then chốt, ta có thể đặt tên cho văn bản ấy là: “Thế nào là con người có văn hoá?”, “Một trí tuệ có văn hoá”,… b. Để nghị luận, tác giả sử dụng các thao tác lập luận: giải thích (đoạn 1: Văn hoá- đó có phải là sự phát triển nội tại…; Văn hoá nghĩa là…); phân tích (đoạn 2: Một trí tuệ có văn hoá…); bình luận (đoạn 3: Đến đây, tôi sẽ để các bạn…). c. Cách diễn đạt trong văn bản khá sinh động. Trong phần giải thích, tác giả đưa ra nhiều câu hỏi rồi tự trả lời, câu nọ nối câu kia, nhằm lôi cuốn người đọc suy nghĩ theo gợi ý của mình. Trong phần phân tích và bình luận, tác giả trực tiếp đối thoại với người đọc (tôi sẽ để các bạn quyết định lấy…Chúng ta tiến bộ nhờ…Chúng ta bị tràn ngập… Trong tương lai sắp tới, liệu chúng ta có thể…), tạo quan hệ gần gũi, thân mật thẳng thắn với người viết (Thủ tướng của một quốc gia) với người đọc (nhất là thanh niên). Ở đoạn cuối, tác giả viện 5 HÀ THỊ NGA-TTGDTX&HNII THÁI THỤY -GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 dẫn đoạn thơ cua một nhà thơ Hi Lạp, vừa tóm lược các luận điểm nói trên, vừa gây ấn tượng nhẹ nhàng, dễ nhớ và hấp dẫn. Bài tập 2: SGK đã nêu những gợi ý cụ thể. GV nhắc HS luyện tập ở nhà (lập dàn ý hoặc viết bài). GV có thể hiểm tra, chấm điểm để động viên, nhất là đối với những HS chăm chỉ, tự giác học tập.  Dặn dò: Hoàn thành các bài tập  -Giờ sau viết bài số 1 Tiết 11 BÀI VIẾT SỐ 1 ( Hướng dẫn về nhà ) I,MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Kiến thức: - Nắm được cách viết một bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí, - Vận dụng kiến thức làm bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí. * Kĩ năng, thái độ: - Biết vận dụng các kiến thức trên để đọc - hiểu các văn bản tự sự được giới thiệu trong phần Văn học và các văn bản tự sự khác ngoài sách giáo khoa. - Thực hành: Vận dụng kiến thức làm bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí. . Từ đó, HS có thể hình thành các năng lực sau: - Năng lực tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận. - Năng lực viết một bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí. - Năng lực Vận dụng kiến thức làm bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí B. Chuẩn bị : +GV : Soạn đề +HS Giấy bút C.Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học. D. Phương pháp: Phát vấn ,tài hiện ,thực hành E. Tiến trình tổ chức: 1. Ổn định tổ chức: 6 HÀ THỊ NGA-TTGDTX&HNII THÁI THỤY -GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 2. Kiểm tra bài cũ:Không 3.Kiểm tra a, BẢNG MÔTẢ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Nhận biết Thông hiểu - Nhận biết về thể loại,tác phẩm thơ đã học chương trình lớp 11 . Hiểu được đặc điểm của thể loại thơ và vai trò của những yếu tố cần kết hợp trong thơ Hình thành, phát Biết sắp xếp một hiện chi tiết liên cách mạch lạc, có quan đến bài thơ. hệ thống các sự việc, chi tiết liên quan đến câu chuyện được kể. Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao Học sinh biết làm một bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lí - Vận dụng vào làm văn: Biết làm một bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lí, trong đó có vận dụng kiến thức xã hội và văn học - Vận dụng vào thực tiễn đời sống: Biết yêu thương và quý trọng những gì mình đang có. Biết xây dựng một - Biết bộc lộ những cảm bài văn nghị luận xúc, suy nghĩ của cá nhân về tư tưởng đạo lí qua câu chuyện được kể. bằng một hệ thống các luận điểm, luận cứ,luận chứng. b, MA TRẬN ĐỀ Mức độ Vận dụng thấp Nhận biết Chủ đề Đọc - hiểu - Câu 1: Đoạn trích bài thơ Tương Tư – Nguyễn Bính Biết nhận diện về thể loại qua một trích đoạn cụ thể nêu ở đề bài. Thông hiểu Vận dụng cao Cộng Thấy được vai trò của các yếu tố ngôn từ trong thơ. - Nhận xét về a. Tâm trạng của nhân vật trữ tình b. Biểu hiện của 7 HÀ THỊ NGA-TTGDTX&HNII THÁI THỤY -GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 Số câu: 1 Tỉ lệ: 30% màu sắc dân tộc trong đoạn thơ? - Phân biệt đặc trưng thể loại thơ với các thể loại khác. (10% x 10 (20% x 10 điểm = 1,0 điểm = điểm) 2,0 điểm) Làm văn Số câu: 1 Tỉ lệ: 60% Tổng cộng 1,0 điểm 2,0 điểm 30% x 10 = 3,0 điểm - Vận dụng hiểu biết về thể loại nghị luận về tư tưởng đạo lí để viết được một bài văn - Biết thể hiện cảm xúc của mình về câu chuyện 50% x10 điểm = 5,0 điểm 20% x10 điểm = 2,0 điểm 10,0 điểm 7,0 điểm 70% x10 = 7,0 điểm C, ĐỀ BÀI I. PHẦN ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm): Gió mưa là bệnh của giời, Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng. Hai thôn chung lại một làng Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này? Tương Tư – Nguyễn Bính a. Hai thôn mà tác giả nhắc đến trong đoạn thơ trên là thôn nào? Tâm trạng của nhân vật trữ tình? b. Biểu hiện của màu sắc dân tộc trong đoạn thơ? Phần II: Viết (7,0 điểm) Trong giây phút kinh hoàng khi tai nạn ập đến, một học sinh nam trên chuyến phà Sewol (Hàn Quốc) đã gửi tới mẹ mình tin nhắn: “Mẹ, con sợ rằng sẽ không kịp nói với mẹ nên gửi tin nhắn. Con yêu mẹ.” 8 HÀ THỊ NGA-TTGDTX&HNII THÁI THỤY -GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 Đọc mẩu tin đó, Tuấn Jeon, biên tập viên chương trình tiếng việt của đài KBS, gợi mở trên Facebook của mình: “Thông qua sự việc này, một lần nữa chúng ta cảm nhận được nhiều điều. Nhất là có thể cảm nhận được gia đình quý giá đến dường nào. Nếu như ngày mai là ngày cuối cùng trong cuộc đời mình, bạn sẽ muốn nói những gì, với ai? Bạn nghĩ bạn muốn làm những gì?” Qua mẩu tin trên cùng với phần gợi mở, Anh/chị hãy viết một bài văn ngắn khoảng 300 từ để trả lời câu hỏi đó. Tiết 14a CHỦ ĐỀ : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG Thời gian : 3 tiết A. Mục tiêu cần đạt +Kiến thức : Giúp HS:Nắm được cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống. + Kĩ năng : Xác định được các hiện tượng và tìm cách tiếp cận, phân tích, bày tỏ chính kiến của cá nhân một cách đúng đắn, phù hợp. + Thái độ : Tự nhận thức về hiện tượng đời sống từ những mặt tốt/xấu, có ý thức và thái độ đúng khi tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sai lầm. B. Chuẩn bị : +GV : Soạn bài , chuẩn bị tư liệu giảng dạy SGK, SGV, Thiết kế bài học +HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài. C. Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học. D. Phương pháp: Phát vấn, dẫn dắt để HS phát huy trí tuệ; thảo luận, rút ra bài học về nội dung và kĩ năng nghị luận. E Tiến trình tổ chức: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bước 1: GV hướng dẫn HS thảo 1. Tìm hiểu đề và lập dàn ý: luận để biết cách làm một bài a. Tìm hiểu đề: nghị luận về một hiện tượng đời - Đề bài yêu cầu bày tỏ ý kiến đối với việc làm của 9 HÀ THỊ NGA-TTGDTX&HNII THÁI THỤY -GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 sống. HS theo dõi, nắm lại kiến thức đã học ở lớp 9. HS đọc đề văn, bước đầu hiểu được: + Tên văn bản + Nội dung + Ý nghĩa khái quát.(HS đọc tư liệu tham khảo). - Trước hết GV cung cấp tư liệu về hiện tượng đời sống cho HS. + Hướng dẫn HS đọc đề văn, lưu ý tên văn bản (Chia chiếc bánh của mình cho ai?), nội dung câu chuyện và ý nghĩa khái quát của người kể chuyện: “Một câu chuyện lạ lùng...”. + GV yêu cầu HS đọc tư liệu tham khảo: Chuyện cổ tích mang tên Nguyễn Hữu Ân để hiểu cụ thể “câu chuyện lạ lùng”. - Tiếp theo hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu trong SGK. a. Tìm hiểu đề: ? Đề bài yêu cầu bàn về hiện tượng gì? anh Nguyễn Hữu Ân- vì tình thương “dành hết chiếc bánh thời gian của mình” chăm sóc hai người mẹ bị bệnh hiểm nghèo. - Một số ý chính: + Nguyễn Hữu Ân đã nêu một tấm gương về lòng hiếu thảo, vị tha, đức hi sinh của thanh niên. + Thế hệ trẻ ngày nay có nhiều tấm gương như Nguyễn Hữu Ân. + Nhưng bên cạnh đó, vẫn còn một số người có lối sống ích kỉ, vô tâm đáng phê phán. + Tuổi trẻ cần dành thời gian tu dưỡng, lập nghiệp, sống vị tha để cuộc đời ngày một đẹp hơn. - Dẫn chứng minh hoạ cho lí lẽ: + Dẫn chứng trong văn bản “Chuyện cổ tích mang tên Nguyễn Hữu Ân”. + Dẫn chứng khác trong thực tế đời sống:  những thanh niên làm việc tốt trong xã hội để biểu dương.  những thanh niên lãng phí thời gian vào những trò chơi vô bổ mà các phương tiện thông tin đại chúng đã nêu để phê phán. - Các thao tác lập luận chủ yếu: phân tích, chứng minh, bác bỏ, bình luận. b. Lập dàn ý: - Mở bài: + Giới thiệu hiện tượng Nguyễn Hữu Ân. + Dẫn đề văn, nêu vấn đề nghị luận: “Chia chiếc GV cho HS thực hiện yêu cầu bánh của mình cho ai?”. của câu hỏi 2 và trình bày. - Thân bài: Lần lượt triển khai 4 ý chính như ở phần tìm hiểu đề. ? Nên chọn những dẫn chứng - Kết bài: Đánh giá chung và nêu cảm nghĩ của người nào? viết. 2. Những điểm cần ghi nhớ: ?Cần vận dụng những thao tác - Nghị luận về một hiện tượng đời sống không chỉ có lập luận nào? ý nghĩa xã hội mà còn có tác dụng giáo dục tư tưởng, đạo lí, cách sống đúng đắn, tích cực đối với thanh niên, học sinh. - Cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống. Củng cố: HS cần nắm lại: Cách làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống. Dặn dò: Chuẩn bị bài tập luyện tập tiết sau . 10 HÀ THỊ NGA-TTGDTX&HNII THÁI THỤY -GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 Tiết 14b I,MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Kiến thức: - Nắm được cách viết một bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống - Vận dụng kiến thức làm bài nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống . * Kĩ năng, thái độ: - Biết vận dụng các kiến thức trên để đọc - hiểu các văn bản tự sự được giới thiệu trong phần Văn học và các văn bản tự sự khác ngoài sách giáo khoa. - Thực hành: Vận dụng kiến thức làm bài nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống để làm bài B. Chuẩn bị : +GV : Soạn đề +HS Giấy bút C.Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học. D. Phương pháp: Phát vấn ,tài hiện ,thực hành Chia lớp ra 4 nhóm để thảo luận rồi trình bày dàn ý theo ba phần. b. Lập dàn ý: - SGK đã gợi ý, dẫn dắt cụ thể. Sử dụng các câu hỏi của SGK và dựa vào kết quả tìm hiểu đề ở trên, GV yêu cầu HS thảo luận để lập dàn ý. Bước 2: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 2 và ghi nhớ nội dung bài học qua phần Ghi nhớ trong SGK. GV nhấn mạnh 2 nội dung cơ bản. HS trả lời. HS đọc và ghi nhớ nội dung phần Ghi nhớ trong SGK. Bước 3: Luyện tập: GV hướng dẫn, gợi ý cho HS giải bài tập. HS làm ở nhà. Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc lại văn bản trích của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và vận dụng các tri thức đã học để giải quyết các yêu cầu của bài tập. LUYÊN TẬP Bài tập 1: a. Trong văn bản trên, bàn về hiện tượng nhiều thanh niên, sinh viên Việt Nam du học nước ngoài dành quá nhiều thời gian cho việc chơi bời, giải trí mà chưa chăm chỉ học tập, rèn luyện để khi trở về góp phần xây dựng đất nước. Hiện tượng ấy diễn ra vào những năm đầu của thế kỉ XX. b. Tác giả đã sử dụng các thao tác lập luận: + Phân tích: Thanh niên du học mãi chơi bời, thanh niên trong nước “không làm gì cả”, họ sống “già cỗi”, thiếu tổ chức, rất nguy hại cho tương lai đất nước... + So sánh: nêu hiện tượng thanh niên, sinh viên Trung Hoa du học chăm chỉ, cần cù. + Bác bỏ: “Thế thì thanh niên của ta đang làm gì? Nói ra thì buồn, buồn lắm: Họ không làm gì cả”. c. Nghệ thuật diễn đạt của văn bản: - Dùng từ, nêu dẫn chứng xác đáng, cụ thể, - Kết hợp nhuần nhuyễn các kiểu câu trần thuật, câu hỏi, câu cảm thán. d. Rút ra bài học cho bản thân: Xác định lí tưởng, cách sống; mục đích, thái độ học tập đúng đắn. Bài tập 2: HS tự làm ở nhà 11 HÀ THỊ NGA-TTGDTX&HNII THÁI THỤY -GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 Gợi ý bài tập 2 Nghị luận xã hội về hiện tượng nghiện internet bài 2 1, MỞ BÀI Giới thiệu vấn đề 2,THÂN BÀI Ý 1. THỰC TRẠNG VỀ CĂN BÊNH NGHIỆN INTERNET TRONG GIỚI TRẺ Với nhiều người, Internet là một thứ không thể thiếu; một thói quen không kiểm soát nổi. Riêng tại Mỹ đã có khoảng 15-20 triệu người mắc “bệnh” này. Theo giáo sư Jerald Block của ĐH Khoa học và y tế Oregon, bốn triệu chứng nghiện Internet chính là: quên thời gian, sao lãng ăn uống và ngủ; tức giận, căng thẳng, bồn chồn khi không thể lên mạng; cần trang bị máy tính mạnh hơn, nhiều phần mềm mới; biểu hiện trầm cảm, hay cáu giận và tách biệt với xã hội. Nghiện Internet – một hành vi gây căng thẳng cho cuộc sống của chính nạn nhân và cho cả gia đình, bạn bè, đồng nghiệp – là một căn bệnh tâm lý đang lan tràn trên toàn thế giới. Hiện nay, có khoảng 5-10% người Mỹ (tức khoảng 15-20 triệu người) có thể đã bị nghiện Internet, Kimberly Young, giám đốc Trung tâm Cai nghiện Internet của Mỹ, nói. Số người nghiện net có thể lên từ 18-30% ở Trung Quốc, Hàn Quốc và Đài Loan. Coleen Moore, điều phối viên tại Viện Phục hồi Nghiện Illinois, cho biết bà có những khách hàng từ độ tuổi học sinh cho đến độ tuổi trưởng thành, trong đó có những người dành đến 1418 giờ mỗi ngày trên mạng.Chơi game trực tuyến là một dạng của nghiện Internet và đang lan tràn nhanh chóng trong giới trẻ. Brian Robbins, một thành viên của Hiệp hội các nhà phát triển Game quốc tế, cho biết số người nghiện chơi video game trực tuyến ngày càng tăng. “Có đến 90-95% các trò chơi trên web đều miễn phí”,Robbins nói. Ý 2: HẬU QUÁ CỦA NGHIỆN INTERNET Internet mang theo cùng nó những lợi ích nhưng cả các tác hại. Trong đó có tình trạng vì quá mê mệt Internet mà các con nghiện xao lãng chuyện học hành, thậm chí bỏ học. Họ giảm tiếp xúc với gia đình, bè bạn, sống cô lập trước màn hình máy tính, lặn vào những “chatroom” hay chơi những trò chơi bạo lực. Nói về các con nghiện này, giám đốc bệnh viện *** Ran, chuyên gia điều trị các loại nghiện thâm niên 20 năm, cho rằng các thiếu niên mắc bệnh này thường là những em có vấn đề về thái độ hành xử, mặc cảm. Họ lên Internet để củng cố sự tự tin. Chính ở trên thế giới mạng, họ có cảm giác chín chắn, thành công. Các con nghiện Internet thường đau khổ vì trầm uất, sợ sệt và không sẵn lòng giao tiếp với ngườikhác. Nhiều em mắc bệnh rối loạn giấc ngủ, tê cóng hai tay. Tuy nhiên, Internet chỉ là chất xúc tác chứ không phải là nguyên nhân gây nghiện. Hầu hết những em gặp trục trặc trong cách hành xử hay thiếu tự tin chỉ bị cơn nghiện Internet làm trầm trọng thêm, mà trong quá khứ, không có Internet, chúng có thể tìm tới tội ác, ma túy, có khi tự tử để đối phó với những vấn đề của mình. 3. GIẢI PHÁP Để xử lý vấn đề này, chính phủ Hàn Quốc đã xây dựng một mạng lưới 140 trung tâm tư vấn về nghiện Internet, cùng với các chương trình điều trị ở gần 100 bệnh viện và gần đây nhất là trại “Giải thoát khỏi Internet” – mới được mở hồi hè năm nay. Các nhà nghiên cứu cũng đã đưa ra một danh sách để chẩn đoán chứng nghiện Internet và kết luận độ nghiêm trọng của nó, 12 HÀ THỊ NGA-TTGDTX&HNII THÁI THỤY -GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 gọi là K- Scale (K là viết tắt của Korea). Rồi tháng 9 vừa rồi, Hàn Quốc cũng tổ chức hội thảo quốc tế đầu tiên về chứng nghiện Internet. “Trại giải thoát” ở Hàn Quốc nằm tại một vùng rừng ở phía Nam Seoul, là nơi để điều trị những ca nghiêm trọng nhất. Năm nay, trại đã tổ chức hai kỳ điều trị đầu tiên, mỗi kỳ kéo dài 12 ngày, mỗi lần có 16-18 học viên nam (các nhà nghiên cứu Hàn Quốc nói rằng đa số những user nghiện net là nam giới). “Trại” này được chính phủ tài trợ hoàn toàn, tức là ai cũng được điều trị miễn phí. Bây giờ vẫn còn quá sớm để nói rằng “trại” có thể “cai nghiện” được cho những người tham gia không, nhưng họ liên tục nhận được đơn đăng ký. Để đáp ứng nhu cầu, các nhà tổ chức nói rằng năm sau họ sẽ tăng gấp đôi số khoá điều trị. Còn, giải pháp cho bệnh nghiện internet ở Việt Nam, theo bạn thì sao? KẾT BÀI:Cũng giống như nghiện rượu hay ma tuý vậy, nghiện Internet mang lại những hậu quả nhất định về tâm lí, thể xác và các mối quan hệ xung quanh. Đừng để thành quả được coi là có ý nghĩa nhất đối với xã hội loài người lại huỷ hoại chính bạn – công dân của thời đại Củng cố: HS cần nắm lại: Cách làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống. Dặn dò: Chuẩn bị viết số 2 (Tiết 16-17) Tiết 16-17 ĐỀ KIỂM BÀI VIẾT SỐ 2 (Thời gian : 90 phút ) A, CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG 1. Yêu cầu cụ thể về chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Kiến thức: - Nắm được cách viết một bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí, - Vận dụng kiến thức làm bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí. * Kĩ năng, thái độ: - Biết vận dụng các kiến thức trên để đọc - hiểu các văn bản tự sự được giới thiệu trong phần Văn học và các văn bản tự sự khác ngoài sách giáo khoa. - Thực hành: Vận dụng kiến thức làm bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí. 2. Từ đó, HS có thể hình thành các năng lực sau: - Năng lực tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận. - Năng lực viết một bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí. - Năng lực Vận dụng kiến thức làm bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí B. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CỦA CHỦ ĐỀ Nhận biết Thông hiểu - Nhận biết về thể loại,tác phẩm thơ đã học chương trình lớp 11 . Hiểu được đặc điểm của thể loại thơ và vai trò của những yếu tố cần kết hợp Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao Học sinh biết làm một bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lí - Vận dụng vào làm văn: Biết làm một bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lí, trong đó có vận dụng kiến thức 13 HÀ THỊ NGA-TTGDTX&HNII THÁI THỤY -GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 trong thơ Hình thành, Biết sắp xếp một phát hiện chi cách mạch lạc, tiết liên quan có hệ thống các đến bài thơ. sự việc, chi tiết liên quan đến câu chuyện được kể. Biết xây dựng một bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lí bằng một hệ thống các luận điểm, luận cứ,luận chứng. xã hội và văn học - Biết bộc lộ những cảm xúc, suy nghĩ của cá nhân qua câu chuyện được kể. C. MA TRẬN ĐỀ Mức độ Chủ đề Đọc - hiểu - Câu 1: Đoạn trích bài thơ (Chiều xuân – Anh Thơ) Số câu: 1 Tỉ lệ: 30% Làm văn Nhận biết Thông hiểu Biết nhận diện về thể loại qua một trích đoạn cụ thể nêu ở đề bài. - Thấy được vai trò của các yếu tố ngôn từ trong thơ. Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nhận xét về 1. Cảnh xuân trong đoạn thơ được miêu tả bằng những hình ảnh thiên nhiên nổi bật. 2. Cảnh xuân ở đây nói lên tình cảm của tác giả 3. Chỉ ra các từ láy được sử dụng trong đoạn thơ và nêu hiệu quả biểu đạt của chúng. (10% x 10 (20% x 10 điểm = 1,0 điểm = 2,0 điểm) điểm) Cộng 30% x 10 = 3,0 điểm - Vận dụng - Biết thể 14 HÀ THỊ NGA-TTGDTX&HNII THÁI THỤY -GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 Số câu: 1 Tỉ lệ: 60% Tổng cộng 1,0 điểm 2,0 điểm hiểu biết về hiện cảm thể loại xúc của nghị luận mình về câu về tư tưởng chuyện đạo lí để viết được một bài văn 50% x10 20% x10 70% x10 điểm = 5,0 điểm = 2,0 = 7,0 điểm điểm điểm 7,0 điểm 10,0 điểm D , ĐỀ BÀI I. PHẦN ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm): Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng, Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi; Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời. Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ, Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ; Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió, Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa. (Chiều xuân – Anh Thơ, Ngữ văn 11. Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr.51) Đọc đoạn thơ trên và thực hiện các yêu cầu sau: 1. Cảnh xuân trong đoạn thơ được miêu tả bằng những hình ảnh thiên nhiên nổi bật nào? 2. Cảnh xuân ở đây nói lên tình cảm gì của tác giả? 3. Chỉ ra các từ láy được sử dụng trong đoạn thơ và nêu hiệu quả biểu đạt của chúng. Phần II: Viết (7,0 điểm) Câu chuyện của hai hạt mầm Có hai hạt mầm nằm cạnh nhau trên một mảnh đất màu mỡ. Hạt mầm thứ nhất nói: Tôi muốn lớn lên thật nhanh. Tôi muốn bén rễ sâu xuống lòng đất và đâm chồi nảy lộc xuyên qua lớp đất cứng phía trên... Tôi muốn nở ra những cánh hoa dịu dàng như dấu hiệu chào đón mùa xuân... Tôi muốn cảm nhận sự ấm áp của ánh mặt trời và thưởng thức những giọt sương mai đọng trên cành lá. Và rồi hạt mầm mọc lên. Hạt mầm thứ hai bảo: 15 HÀ THỊ NGA-TTGDTX&HNII THÁI THỤY -GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 - Tôi sợ lắm. Nếu bén những nhánh rễ vào lòng đất sâu bên dưới, tôi không biết sẽ gặp phải điều gì ở nơi tối tăm đó. Và giả như những chồi non của tôi có mọc ra, đám côn trùng sẽ kéo đến và nuốt ngay lấy chúng. Một ngày nào đó, nếu những bông hoa của tôi có thể nở ra được thì bọn trẻ con cũng sẽ vặt lấy mà đùa nghịch thôi. Không, tốt hơn hết là tôi nên nằm ở đây cho đến khi cảm thấy thật an toàn đã. Và rồi hạt mầm nằm im và chờ đợi. Một ngày nọ, một chú gà đi loanh quanh trong vườn tìm thức ăn, thấy hạt mầm nằm lạc lõng trên mặt đất bèn mổ ngay lập tức. (THẢO NGUYÊN, Nguồn: Hạt giống tâm hồn - Từ những điều bình dị - First News và NXB Tổng hợp TPHCM phối hợp ấn hành) Hãy viết một bài văn ngắn khoảng 400 từ trình bày suy nghĩ của anh (chị) về vấn đề đặt ra trong câu chuyện trên? --------------------------------------------HẾT--------------------------------- ÔN TẬP CHỦ ĐỀ NGHỊ LUẬN Xà HỘI Thời gian : 9 tiết A. Môc ®Ých, yªu cÇu : -Nắm được cách làm bài nghị luận xã hội - Xác định được kiểu bài - Biết phân tích đề ,lập dàn ý -Vận dụng kỹ năng của kiểu bài để viết một số luận điểm trong bài B.Nội dung : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ Tiết 1 ĐỀ BÀI: (Đề văn số 2, SGK) “ Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”. Ý kiến trên của nhà văn Pháp M. Xi-xêrông gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì về việc tu dưỡng và học tập của bản thân. 1) Tìm hiểu đề: - Nội dung: Mối quan hệ giữa đức hạnh (phẩm chất đạo đức, trí tuệ, tâm hồn) và hành động của mỗi người. - Thao tác lập luận: phối hợp các thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận. - Phạm vi dẫn chứng: Dẫn chứng thực tế trong cuộc sống. Có thể dẫn chứng thêm thơ văn để bài viết sinh động. 2) Dàn ý tóm lược: * Mở bài: Dẫn dắt để đưa ý kiến cần nghị luận vào bài. * Thân bài: Lần lượt triển khai các ý + Giải thích khái niệm đức hạnh. 16 HÀ THỊ NGA-TTGDTX&HNII THÁI THỤY -GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 + Đức hạnh là cội nguồn tạo ra hành động. + Hành động là biểu hiện cụ thể của đức hạnh. + Nêu suy nghĩ về việc tu dưỡng và học tập của bản thân: . Đức hạnh trong lĩnh vực tu dưỡng và học tập mà anh (chị) cần trau dồi là gì? . Từ những phẩm chất đạo đức cần thiết ấy, anh (chị) đã xác định hành động cụ thể ra sao để phù hợp với tiêu chí đạo đức mà mình theo đuổi. . Trên thực tế, anh (chị) đã thực hiện được điều gì, gặp khó khăn gì khi biến suy nghĩ thành việc làm? . Anh (chị) thấy điều gì là trở ngại lớn nhất khi biến suy nghĩ thành hành động? Tại sao? * Kết bài: Đề xuất bài học tu dưỡng của bản thân. Tiết 2 Tiết 3 Đề 2 Suy nghĩ của anh (chị) về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”. 1. Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: NL về một tư tưởng, đạo lí. - Nội dung: nêu suy nghĩ về câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”. - Tư liệu: kiến thức cuộc sống thực tế, sách báo … 2.Lập dàn ý: a. Mở bài: giới thiệu câu tục ngữ và nêu tư tưởng chung của câu tục ngữ. b. Thân bài: - Giải thích câu tục ngữ. - Nhận định, đánh giá. + Câu tục ngữ nêu đạo lí làm người. + Câu tục ngữ khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân tộc. + Câu tục ngữ khẳng định một nguyên tắc đối nhân, xử thế. + Câu tục ngữ nhắc nhở trách nhiệm của mọi người đối với dân tộc. - Câu tục ngữ thể hiện một trong những vẻ đẹp văn hoá của dân tộc Việt Nam. - Truyền thống đạo lí tốt đẹp thể hiện trong câu tục ngữ tiếp tục được kế thừa và phát huy trong cuộc sống hôm nay . c. Kết bài: khẳng định một lần nữa vai trò to lớn của lí tưởng đối với cuộc sống của con người. Tiết 3 ĐỀ 3Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”. Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng phải đảm bảo được những ý cơ bản sau: * Giải thích ý kiến + Giải nghĩa một số từ và cụm từ: - “thµnh c«ng”: ®¹t ®îc kÕt qu¶, môc ®Ých nh dù ®Þnh. - “vÕt ch©n”: h×nh, dÊu vÕt cßn sãt l¹i. 17 HÀ THỊ NGA-TTGDTX&HNII THÁI THỤY -GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 - “ngêi lêi biÕng”: ngêi tr¸nh mäi cè g¾ng, thÝch nhµn rçi, trÔ n¶i, kh«ng chÞu suy nghÜ, lao ®éng, häc tËp vµ lµm viÖc. + Nội dung ý kiÕn: Víi c¸ch nãi c« ®äng vµ giµu h×nh ¶nh, nhµ v¨n Lç TÊn ®· kh¼ng ®Þnh: ®Ó thµnh c«ng, con ngêi ta ph¶i kiªn tr×, ®æ må h«i, c«ng søc, thêi gian, trÝ tuÖ, gian nan, vÊt v¶, thËm chÝ ph¶i tr¶i qua nh÷ng thÊt b¹i; ngêi lêi biÕng kh«ng cã ®îc thµnh c«ng mang nhiÒu ý nghÜa. *Bàn luận ý kiến - Con ®êng ®i ®Õn thµnh c«ng ®Çy ch«ng gai, thö th¸ch chø kh«ng ph¶i b»ng ph¼ng. §ã lµ c¶ mét qu¸ tr×nh häc tËp, lao ®éng, nghiªn cøu, s¸ng t¹o kh«ng ngõng, ®ßi hái con ngêi ph¶i cÇn cï, miÖt mµi chÞu khã vµ cã ý chÝ quyÕt t©m cao. Kh«ng cã mét thµnh c«ng, thµnh qu¶ nµo mµ kh«ng ph¶i ®æi b»ng må h«i, c«ng søc, trÝ tuÖ. - Bàn bạc mở rộng: trong thực tế có những người thành công bằng con đường khác, nhưng thành công đó sẽ không lâu bền và không có nhiều ý nghĩa. - Phª ph¸n nh÷ng “ngêi lêi biÕng” mµ l¹i muèn ®¹t ®îc thµnh c«ng vµ vinh quang. Lêi biÕng khiÕn con ngêi ta cã thÓ r¬i vµo c¶nh ®ãi nghÌo vµ nhiÔm nh÷ng tËt xÊu kh¸c (thãi û l¹i, ng¹i khã,…). H¬n n÷a, nã cßn lµm mßn trÝ tuÖ, th©n thÓ vµ nh©n c¸ch cña con ngêi. * Rót ra bµi häc nhËn thøc vµ hµnh ®éng: - B¶n th©n cÇn nhËn thøc s©u s¾c vÒ nh÷ng thö th¸ch vµ nh÷ng phÈm chÊt cÇn cã ë mçi con ngêi trªn bíc ®êng ®i tíi thµnh c«ng; nÕu lêi biÕng, û l¹i, ng¹i khã, ng¹i khæ sÏ ch¼ng bao giê lµm ®îc viÖc g× cã ý nghÜa. - CÇn cã nh÷ng íc m¬, hoµi b·o tèt ®Ñp, phï hîp vµ sù nç lùc ®Ó v¬n tíi thµnh c«ng. Tiết 4 Đề 3 : Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”. Ý kiến trên của nhà văn Pháp M. Xi-xê-rông gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì về việc tu dưỡng và học tập của bản thân. 1) Tìm hiểu đề: - Nội dung: Mối quan hệ giữa đức hạnh (phẩm chất đạo đức, trí tuệ, tâm hồn) và hành động của mỗi người. - Thao tác lập luận: phối hợp các thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận. - Phạm vi dẫn chứng: Dẫn chứng thực tế trong cuộc sống. Có thể dẫn chứng thêm thơ văn để bài viết sinh động. 2) Dàn ý: a. Mở bài: Dẫn dắt để đưa ý kiến cần nghị luận vào bài. b.Thân bài: Lần lượt triển khai các ý - Giải thích kn : Đức hạnh là cội nguồn tạo ra hành động. Hành động là biểu hiện cụ thể của đức hạnh. - Nêu suy nghĩ về việc tu dưỡng và học tập của bản thân: Đức hạnh trong lĩnh vực tu dưỡng và học tập mà anh (chị) cần trau dồi là gì? 18 HÀ THỊ NGA-TTGDTX&HNII THÁI THỤY -GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 Từ những phẩm chất đạo đức cần thiết ấy, anh (chị) đã xác định hành động cụ thể ra sao để phù hợp với tiêu chí đạo đức mà mình theo đuổi. Trên thực tế, anh (chị) đã thực hiện được điều gì, gặp khó khăn gì khi biến suy nghĩ thành việc làm? Anh (chị) thấy điều gì là trở ngại lớn nhất khi biến suy nghĩ thành hành động? Tại sao? c. Kết bài: Đề xuất bài học tu dưỡng của bản thân. III. ĐỀ VỀ NHÀ: ĐỀ 1: Tình thương là hạnh phúc của con người. Đề 2: A(C) hiểu thế nào là truyền thống “ Tôn sư trọng đạo”- một nét đẹp của văn hóa VN? Trình bày những suy nghĩ về truyền thống này trong nhà trường và xã hội ta hiện nay. §Ò 3: Suy nghĩ về mục đích và những biện pháp học tập, rÌn luyện của bản thân mình trong năm học cuối cấp. C.Cñng cè: GV Tæng kÕt toµn bµi. D.DÆn dß: Häc bµi vµ lµm c¸c ®Ò bµi vÒ nhµ. ChuÈn bÞ bµi häc sau. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG Tiết 5 Đề: Anh (chị), hãy trình bày quan điểm của mình trước cuộc vận động “Nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”. 1. Tìm hiểu đề. - Nội dung bình luận: hiện tượng tiêu cực trong thi cử hiện nay. - Kiểu bài:nghị luận xã hội với các thao tác bình luận, chứng minh… - Tư liệu: trong đời sống xã hội. 2. Lập dàn ý (gợi ý) a) Mở bài. Nêu hiện tượng, trích dẫn đề, phát biểu nhận định chung… b) Thân bài. - Phân tích hiện tượng. + Hiện tượng tiêu cực trong thi cử trong nhà trường hiện nay là một hiện tượng xấu cần xoá bỏ, nó làm cho học sinh ỷ lại, không tự phát huy năng lực học tập của mình… + Hiện tượng lấy tỉ lệ để nâng thành tích của nhà trường. + Hãy nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục. - Bình luận về hiện tượng. + Đánh giá chung về hiện tượng. + Phê phán các biểu hiện sai trái: . Thái độ học tập gian lận. . Phê phán hành vi cố tình vi phạm, làm mất tính công bằng của các kì thi. c) Kết bài. - Kêu gọi học sinh có thái độ đúng đắn trong thi cử. - Phê phán bệnh thành tích trong giáo dục. 19 HÀ THỊ NGA-TTGDTX&HNII THÁI THỤY -GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 Tiết6 II. Luyện tâp: Đ1: Hiện nay, ở nước ta có nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống trong các thành phố, thị xã, thị trấn về những mái ấm tình thương để nuôi dạy, giúp các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh. Anh (chị) hãy bày tỏ suy nghĩ về hiện tượng đó. 1. Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: nghị luận về một hiện tượng đời sống. - Nội dung: bày tỏ các suy nghĩ về hiện tượng các cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang về nuôi dạy các em nên người. - Tư liệu: đời sống thực tế, sách báo… 2. Lập dàn ý: a. Mở bài: giới thiệu vấn đề, dẫn đề bài vào bài viết. b. Thân bài: - Thu nhận trẻ em lang thang, cơ nhỡ vào những mái ấm tình thương để nuôi dạy và giúp đỡ các em nên người là một việc làm cao đẹp của những tấm lòng nhân ái (dẫn chứng). - Công việc này không hề đơn giản như nhiều người nghĩ, nó đòi hỏi tính kiên nhẫn, lòng vị tha và đức hy sinh của những người thực hiện (dẫn chứng). - Mỗi đứa trẻ lang thang, cơ nhỡ có một hoàn cảnh riêng rất éo le, nhưng chúng đều giống nhau ở nỗi bất hạnh và tâm trạng mặc cảm; vì vậy việc thu nhận và nuôi dạy những đứa trẻ này có thể coi là cuộc tái sinh nhọc nhằn và kì diệu (dẫn chứng). - Phê phán những hành vi ngược đãi trẻ em và phê phán thái độ thờ ơ, vô cảm, vô trách nhiệm đối với trẻ em (dẫn chứng). c. Kết bài: phát biểu cảm nghĩ về hiện tượng trên và liên hệ bản thân. Tiết 7 Đ2: Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động như thế nào để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông? 1, Mở bài: Nêu sự cấp bách và tầm quan trọng hàng đầu của việc phải giải quyết vấn đề giảm thiểu tai nạn giao thông đang có chiều hướng gia tăng như hiện nay. 2, Thân bài: Tai nạn giao thông là tai nạn do các phương tiện tham gia giao thông gây nên: đường bộ, đường thủy, đường sắt... trong đó phần lớn lµ các vụ tai nạn đường bộ. * Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông: - Khách quan: Cơ sở vật chất, hạ tầng còn yếu kém; phương tiện tham gia giao thông tăng nhanh; do thiên tai gây nên... - Chủ quan: + Ý thức tham gia giao thông ở một số bộ phận người dân còn hạn chế, đặc biệt là giới trẻ, trong đó không ít đối tượng là học sinh. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan