Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tiểu học Lớp 1 Giáo án mỹ thuật lớp 1 đầy đủ hay...

Tài liệu Giáo án mỹ thuật lớp 1 đầy đủ hay

.DOC
36
162
100

Mô tả:

*Tiết 4: Mĩ thuật: Bài 1(gt): LÀM QUEN, TIẾP XÚC VỚI TRANH VẼ CỦA THIẾU NHI I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi - Tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Một số tranh vẽ cảnh thiếu nhi vui chơi (ở sân trường, ngày lễ, cắm trại …) 2. Học sinh: Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung về vui chơi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu tranh ĐT thiếu nhi vui chơi: 5’ - GV giới thiệu tranh - HS quan sát: Đây là loại tranh vẽ về các hoạt động vui chơi của thiếu nhi ở trường, ở nhà và ở các nơi khác. - HS xem các tranh: - Cho HS xem tranh: GV nhấn mạnh: Đề tài vui chơi rất rộng, phong + Cảnh vui chơi ở sân trường với rất nhiều phú và hấp dẫn người vẽ. Nhiều bạn đã say mê hoạt động khác nhau: nhảy dây, múa hát, kéo đề tài này và vẽ được những tranh đẹp. Chúng ta co, chơi bi, v.v… + Cảnh vui chơi ngày hè cũng có nhiều hoạt cùng xem tranh các bạn. động khác nhau: thả diều, tắm biển, tham 2. Hướng dẫn HS xem tranh: 18’ - GV treo các tranh mẫu có chủ đề “Vui chơi” quan du lịch, v.v… hoặc hướng dẫn HS quan sát tranh trong Vở tập - HS quan sát các bức tranh trước 2-3 phút để vẽ 1 và đặt câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS tiếp cận trả lời câu hỏi. - HS trả lời theo gợi ý với nội dung các bức tranh: + HS nêu các hình ảnh và mô tả hình dáng, + Trên tranh có những hình ảnh nào? động tác. + Hình ảnh nào chính? Hình ảnh nào phụ? + Em có thể cho biết các hình ảnh trong tranh +Thể hiện rõ nội dung bức tranh Hỗ trợ làm rõ nội dung chính. đang diễn ra ở đâu? + Trong tranh có những màu nào? Màu nào + Địa điểm được vẽ nhiều hơn? + Em thích màu nào trên bức tranh của bạn? + Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao? - GV NX, sửa chữa, bổ sung thêm. 3.Tóm tắt, kết luận: 2’ _ GV hệ thống lại nội dung và nhấn mạnh: - Lắng nghe Các em vừa được xem các bức tranh rất đẹp. Muốn thưởng thức cái hay, cái đẹp của tranh, trước hết các em cần quan sát và trả lời các câu hỏi, đồng thời đưa ra những nhận xét riêng của mình về bức tranh. 4. Nhận xét, Dặn dò 2’ - Chuẩn bị cho bài học sau: Vẽ nét thẳng. Nhận xét chung cả tiết học về *Tiết 4: Mĩ thuật: Bài 2(gt): TẬP VẼ PHỐI HỢP NÉT THẲNG ĐỂ TẠO HÌNH ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nhận biết được các loại nét thẳng có xung quanh mình - Biết cách vẽ nét thẳng - Biết vẽ phối hợp các nét thẳng, để tạo thành bài vẽ đơn giản và vẽ màu theo ý thích THBĐKH: Tích cực tham gia các hđ BVMT như: VS trường , lớp học, thu gom, phân loại, xử lý rác thải, tiết kiệm điện-nước-giấy, trồng cây, chăm sóc cây, tham gia các phong trào “kế hoạch nhỏ”, ủng hộ các bạn vùng thiên tai, bão, lũ,... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Một số hình (hình vẽ, ảnh) cho các nét thẳng. Một bài vẽ minh họa 2. Học sinh: Vở tập vẽ 1. Bút chì đen, chì màu hoặc bút dạ, sáp màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu nét thẳng: 2’ - GV yêu cầu HS xem hình vẽ trong Vở tập vẽ 1 để _ Quan sát các hình vẽ các em biết thế nào là nét vẽ và tên của chúng: + Nét thẳng “ngang” (Nằm ngang) - GV có thể chỉ vào cạnh bàn, bảng… để thấy rõ hơn + Nét thẳng “nghiêng” (Xiên) về các nét “Thẳng ngang”, “thẳng đứng”, đồng thời + Nét thẳng “đứng” vẽ lên bảng các nét thẳng ngang, thẳng đứng tạo + Nét “gấp khúc” (Nét gãy) thành hình cái bảng… - GV cho HS tìm thêm ví dụ về nét thẳng - Ở quyển vở, cửa sổ… 2. Hướng dẫn HS cách vẽ nét thẳng: 5’ - HS quan sát và suy nghĩ theo câu - GV vẽ các nét lên bảng và hỏi: hỏi: “Vẽ nét thẳng như thế nào?” +Vẽ từ trái sang phải +Vẽ từ trên xuống +Vẽ liền nét, từ trên xuống - GV yêu cầu HS xem hình ở Vở tập vẽ 1 để các em hoặc từ dưới lên thấy rõ hơn (vẽ theo chiều mũi tên) - Quan sát từng hình và trả lời _ GV vẽ lên bảng và đặt câu hỏi để HS suy nghĩ: + Hình a:- Vẽ núi: Nét gấp khúc. Đây là hình gì? - Vẽ nước: Nét ngang. - GV tóm tắt: Dùng nét thẳng đứng, ngang, nghiêng + Hình b: - Vẽ cây: Nét thẳng đứng, có thể vẽ được nhiều hình. nét nghiêng. 3. Thực hành: 20’ -Vẽ đất: nét ngang. * Yêu cầu của bài tập, GV hướng dẫn HS tìm ra các cách vẽ khác nhau: - Cho HS vẽ vào Vở tập vẽ 1,có thể: - GV gợi ý HS khá, giỏi vẽ thêm hình để bài vẽ sinh + Vẽ nhà và hàng rào; vẽ thuyền, vẽ động hơn (vẽ mây, vẽ trời…) núi, vẽ cây, vẽ nhà… - GV gợi ý để HS vẽ màu theo ý thích vào các hình. - HS vẽ màu vào hình - GV bao quát lớp và giúp HS làm bài - Lớp nhận xét bài vẽ của bạn 4. Nhận xét, dặn dò: 2 - 3’ GV nhận xét - Chuẩn bị cho bài học sau DD: Tích cực tham gia các hđ BVMT như: VS trường , lớp học, thu gom, phân loại, xử lý rác thải, tiết kiệm điệnnước-giấy, trồng cây, chăm sóc cây, tham gia các phong trào “kế hoạch nhỏ”, ủng hộ các bạn vùng thiên tai, bão, lũ,... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH *Tiết 4: Mĩ thuật: Bài 3: MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nhận biết 3 màu: đỏ, vàng, lam. - Biết vẽ màu vào hình đơn giản.Vẽ được màu kín hình, không (hoặc ít) ra ngoài hình vẽ GDBĐKH: Hs biết sử dụng giấy 1 cách tiết kiệm và thu gom giấy vụn, hạn chế thải rác góp phần BVMT II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Một số ảnh hoặc tranh có màu đỏ, vàng, lam... hộp sáp màu, quần áo, hoa quả... _ Bài vẽ của HS các năm trước 2. Học sinh: Vở tập vẽ 1. Màu vẽ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu màu sắc: 3 màu đỏ, vàng, lam _ GV cho HS xem hình 1 (3 màu cơ bản) và hỏi: + Kể tên các màu ở hình 1 - HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi Nếu HS gọi tên màu sai, GV sửa ngay để các em nhận ra được 3 màu: đỏ, vàng, lam. + Kể tên các đồ vật có màu đỏ, vàng, lam? + Mũ màu đỏ, vàng, lam… + Quả bóng màu đỏ, vàng, lam… + Màu xanh ở cỏ cây, hoa trái… + Màu vàng ở giấy thủ công… + Nền cờ màu đỏ, ngôi sao màu vàng _ GV kết luận: Mọi vật xung quanh chúng ta đều có màu sắc. Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn. Màu đỏ, vàng, lam là 3 màu chính. 2. Thực hành:* Vẽ màu vào hình đơn giản (h.2, h.3, h.4, bài 3, Vở bài tập vẽ 1) - HS thực hiện: - GV đặt câu hỏi để HS nhận ra các hình ở hình + Cầm bút thoải mái để vẽ màu dễ dàng. 2, hình 3, hình 4 và gợi ý về màu của chúng: + Vẽ màu xung quanh trước, ở giữa sau. + Lá cờ Tổ quốc. Yêu cầu HS vẽ đúng màu cờ. - HS vẽ màu theo ý thích: + Hình quả và dãy núi. Yêu cầu - GV hướng d HS cách cầm bút và cách vẽ màu: - GV theo dõi và giúp HS: + Tìm màu theo ý thích + Vẽ màu ít ra ngoài hình vẽ. 4. Nhận xét, đánh giá: - GV cho HS xem một số bài và hỏi: - Các em nhận xét + Bài nào màu đẹp? TC: Quan sát mọi vật và gọi tên màu của + Bài nào màu chưa đẹp? chúng (lá cây, hoa, quả…) - GV yc HS tìm bài vẽ nào đẹp mà mình thích 5. Dặn dò: GDBĐKH: Hs biết sử dụng giấy 1 cách tiết kiệm và thu gom giấy vụn, hạn chế thải rác góp phần BVMT *Tiết 4: Mĩ thuật: Bài 4: VẼ HÌNH TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:- Nhận biết được hình tam giác - Biết cách vẽ hình tam giác - Từ các hình tam giác có thể vẽ được một số hình tương tự thiên nhiên GDBĐKH: Hs biết sử dụng giấy 1 cách tiết kiệm và thu gom giấy vụn, hạn chế thải rác góp phần BVMT II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Một số hình vẽ có dạng hình tam giác (h.1, h2, h3, … bài4, Vở tập vẽ 1) Cái êke, cái khăn quàng… 2. Học sinh: Vở tập vẽ 1. Bút chì đen, chì màu, sáp màu… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu hình tam giác: GV cho HS xem ttranh, đồng thời đặt câu hỏi: - QS hình vẽ ở bài 4 Vở tập vẽ 1, và đồ + Tranh vẽ hình gì? Hình gì? dùng dạy học + Hình vẽ cái nón; Hình vẽ cái êke Hình vẽ mái nhà + Cánh buồm; dãy núi; con cá… - GV cho HS xem hình 3, yc HS gọi tên hình đó _ Xem và gọi tên hình - GV kết luận: Có thể vẽ được nhiều hình (vật, đồ vật) từ hình tam giác. 2. Hướng dẫn HS cách vẽ hình tam giác: _ GV đặt câu hỏi: Vẽ hình tam giác như thế nào? Đồng thời GV vẽ lên bảng + Vẽ từng nét - HS quan sát cách vẽ + Vẽ nét từ trên xuống. + Vẽ nét từ trái sang phải (vẽ theo chiều mũi tên). 3.Thực hành: - GV hướng dẫn HS cách vẽ cánh buồm, dãy núi, nước… (GV vẽ lên bảng HS quan sát) - GV hướng dẫn HS khá, giỏi: + Vẽ thêm hình: mây, cá… - HS quan sát. + Vẽ màu theo ý thích, có thể: - HS vẽ vào vở HS có thể vẽ vào vở hai, ba cái thuyền - GV hướng dẫn HS vẽ màu trời và nước. buồm to nhỏ khác nhau. 4. Nhận xét, đánh giá: - Thực hành vẽ màu - GV cho HS xem một số bài và nhận xét bài nào đẹp - Xem một số bài đẹp của bạn - GV động viên, khen ngợi một số HS có bài vẽ đẹp 5. Dặn dò: GDBĐKH: Hs biết sử dụng giấy 1 cách tiết kiệm và thu gom giấy vụn, hạn chế thải _ Quan sát quả cây, hoa, lá rác góp phần BVMT _ Chuẩn bị bài: Vẽ nét cong *Tiết 4: Mĩ thuật: Bài 5 (GT): TẬP VẼ HÌNH CÓ NÉT CONG VÀ TÔ MÀU I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nhận biết được nét cong - Biết cách vẽ nét cong - Vẽ được hình có nét cong và vẽ màu theo ý thích GDBĐKH: Hs biết sử dụng giấy 1 cách tiết kiệm và thu gom giấy vụn, hạn chế thải rác góp phần BVMT II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Một số đồ vật có dạng hình tròn - Một vài hình vẽ hay ảnh có hình là nét cong (cây, dòng sông, con vật…) 2. Học sinh: Vở tập vẽ 1, bút chì đen, bút dạ, sáp màu… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu các nét cong: 2’ - GV vẽ lên bảng một số nét cong, nét lượn sóng, nét cong kín… và hỏi: Đây là nét gì? - GV vẽ lên bảng: quả, lá cây, sóng nước, dãy núi… - GV gợi ý HS: các hình vẽ trên được tạo ra từ nét gì? 2. Hướng dẫn HS cách vẽ nét cong: 4’ - GV vẽ và hướng dẫn cho HS nhận ra: + Cách vẽ nét cong. + Các hình hoa, quả được vẽ từ nét cong (h2, bài 5, Vở tập vẽ 1) 3.Thực hành: 20’ - GV gợi ý HS làm bài tập (Cho HS xem tranh gợi ý) + Cho HS vẽ vào vở những gì HS thích nhất: - GV giúp HS làm bài: Gợi ý để HS tìm hình định vẽ. Nhắc HS vẽ to vừa với phần giấy ở vở vẽ. 4. Nhận xét, đánh giá: 2’ - GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ đạt yêu cầu về hình vẽ, màu sắc 5. Dặn dò: GDBĐKH: Hs biết sử dụng giấy 1 cách tiết kiệm và thu gom giấy vụn, hạn chế thải rác góp phần BVMT Hoạt động của học sinh _Quan sát và trả lời _ Quan sát và trả lời + Vẽ vườn hoa, vườn cây ăn quả, thuyền và biển, núi và biển. _Vẽ thêm những hình khác có liên quan. _Vẽ màu theo ý thích. _ Quan sát hình dáng và màu sắc của quả cây, hoa, quả _ Chuẩn bị bài: Vẽ hoặc nặn quả dạng tròn *Tiết 4: Mĩ thuật: Bài 6 (GT): TẬP VẼ HOẶC NẶN QUẢ DẠNG TRÒN I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nhận biết đặc điểm, hình dáng và màu sắc một số quả dạng tròn (cam, bưởi, hồng, táo…), nhận biết được vẻ đẹp bên ngoài và giá trị của các loại trái cây đối với đồi sức khỏe con người - Vẽ hoặc nặn một vài quả dạng tròn. - Thái độ: Tích cực chăm sóc cây góp phần bảo vệ môi trường II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: _ Một số ảnh, tranh vẽ về các loại quả dạng tròn _ Một vài loại quả dạng tròn khác nhau để HS quan sát _ Một số bài vẽ hoặc nặn của HS về quả dạng tròn 2. Học sinh: _ Vở tập vẽ 1 _ Màu vẽ hoặc đất màu, đất sét III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu đặc điểm các loại quả dạng tròn: 2’ - GV cho HS xem các loại quả dạng tròn _Cho HS quan sát, nhận xét - Đặt câu hỏi về hình dáng, màu sắc của các loại quả dạng tròn _ HS nhận xét + Quả táo tây? + Hình dáng gần tròn, có loại màu xanh, vàng, đỏ hay tím đỏ. + Quả bưởi? + Hình dáng nhìn chung là tròn, màu chủ yếu là xanh hoặc vàng. + Quả cam? + Hình tròn hoặc hơi tròn, màu da cam, vàng hay xanh đậm… 2. Hướng dẫn HS cách vẽ, cách nặn: 5’ GV vẽ một số hình quả đơn giản minh họa trên bảng hoặc lấy đất sét nặn một quả dạng tròn để cả lớp quan sát theo các bước: + Cách vẽ: Vẽ hình quả trước, vẽ chi tiết và vẽ màu sau. Chú ý bố cục (hình vẽ vừa với phần giấy ở Vở tập vẽ 1) + Nặn đất theo hình dáng quả: Tạo dáng tiếp làm rõ đặc điểm của quả, sau đó tìm các chi tiết còn lại như: núm, cuống, ngấn múi… 3.Thực hành: 20’ GV cho HS vẽ hình quả tròn vào vở tập vẽ 1: HS vẽ hoặc nặn 1 - 2 loại quả dạng GV cho HS nặn quả bằng đất sét: tròn khác nhau và vẽ màu theo ý thích 4. Nhận xét, đánh giá: 2’ _HS nhận xét bài vẽ về: GV nhận xét chung và động viên HS + Hình dáng + Màu sắc GDBĐKH: Em có thường hay ăn hoa quả hay - HS phát biều không? Ăn nhiều hoa quả có lợi gì cho sức khỏe? 5.Dặn dò: 1’- Hằng ngày ăn nhiều hoa quả vừa tốt - Lắng nghe cho sk vừa góp phần làm giảm lượng khí thải ra môi trường... *Tiết 4: Mĩ thuật: Bài 7: VẼ MÀU VÀO HÌNH QUẢ (TRÁI) CÂY I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Kiến thức: Nhận biết màu các loại quả quen biết, nhận biết được vẻ đẹp bên ngoài và giá trị của các loại trái cây đối với đồi sức khỏe con người - Kĩ năng: Biết dùng màu để vẽ vào hình các quả - Thái độ: Tích cực chăm sóc cây góp phần bảo vệ môi trường II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Một số quả thực (có màu khác nhau) Tranh hoặc ảnh về các loại qua 2. Học sinh: Vở tập vẽ 1. Màu vẽ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu quả: 2’ _ Cho HS xem các loại quả: xoài, 2. Hướng dẫn HS cách làm bài tập: 7’ bầu, bí, táo… a) Bài vẽ màu: Vẽ màu quả cà và quả xoài (h3-Vở tập vẽ 1) - GV gợi ý để HS nhận ra đặc điểm của từng quả: Quan sát và trả lời + Quả gì? Có màu gì? + Quả cà, có màu xanh, đỏ. + Quả xoài, có màu vàng, xanh lá. - Cho HS vẽ màu vào hình vẽ _HS vẽ màu vào hình vẽ. b) Bài xé dán: - GV giới thiệu bài xé dán (h2, Vở tập vẽ 1) và hỏi: + Quả gì? Màu gì? - Kể tên một số loại quả - GV hướng dẫn HS cách làm bài: - kể tên một số quả + HD chọn màu: Thực hiện theo hướng dẫn của GV Ví dụ: Quả cam: màu xanh là màu quả chưa chín, màu da + HS tự chọn giấy màu để xé. cam là quả chín. Quả xoài: màu vàng là màu quả chín, màu xanh là màu quả xanh. Quả cà: màu tím … + Cách xé: Ước lượng hình quả để xé giấy cho vừa (hình không to quá, nhỏ quá so với giấy làm nền) + Dán hình đã xé: GV hướng dẫn HS cách bôi hồ và đặt + Quan sát từng thao tác của GV hình vào nền, sau đó xoa nhẹ tay lên hình. 3.Thực hành: 18’ - GV quan sát và giúp các em: + Chọn màu để vẽ hoặc xé. * Cách xé hình và cách dán _HS làm bài 4. Nhận xét, đánh giá: 2’ - GV chọn một số bài đẹp và hướng dẫn HS nhận xét Quan sát và nhận xét - Động viên, khuyến khích HS có bài đẹp GDBĐKH: Ăn nhiều hoa quả có lợi gì cho sức khỏe? - Hằng ngày ăn nhiều hoa quả vừa tốt cho sk vừa góp phần làm giảm lượng khí thải ra môi trường. Tham gia trồng và bảo vệ cây cối để bảo vệ rừng và biển ... 5. Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài: Vẽ HV và HCN *Tiết 4: Mĩ thuật: Bài 8: VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nhận biết hình vuông và hình chữ nhật - Biết cách vẽ các hình trên - Vẽ được các dạng hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích GDBĐKH: Hs biết sử dụng giấy 1 cách tiết kiệm và thu gom giấy vụn, hạn chế thải rác góp phần BVMT II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Một vài đồ vật là hình vuông, hình chữ nhật. Hình minh họa để hướng dẫn cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật (chuẩn bị trước hay vẽ trên bảng) 2. Học sinh: Vở tập vẽ 1. Bút chì đen, bút dạ, sáp màu… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu hình vuông, hình chữ nhật: 2’ _ GV giới thiệu một số đồ vật: Cái bảng, quyển vở, mặt bàn, viên gạch lát nhà… và hỏi: Các vật có dạng hình gì? 2.Hướng dẫn HS cách vẽ 5’ hình vuông, hình chữ nhật: _GV treo hình minh hoạ trong Vở tập vẽ 1 lên bảng _ GV vẽ và hướng dẫn cho HS: + Cách vẽ nét cong. + Các hình hoa, quả được vẽ từ nét cong (h2, bài 5, Vở tập vẽ 1) 3.Thực hành: 20’ GV nêu yêu cầu của bài tập. +Vẽ các nét dọc, nét ngang để tạo thành cửa ra vào, cửa sổ hoặc lan can ở hai ngôi nhà + Vẽ thêm hình để bài vẽ phong phú hơn: hàng rào, mặt trời… _ GV giúp HS làm bài: Nhắc HS vẽ to vừa với phần giấy ở vở vẽ. + Với HS yếu: + Với HS khá giỏi: 4. Nhận xét, đánh giá: 2’ _ GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ đạt yêu cầu về hình vẽ, màu sắc. LHGDBĐKH: Nhắc nhở HS sử dụng giấy 1 cách tiết kiệm và thu gom giấy vụn, ... là đã góp phần bảo vệ môi trường 5. Dặn dò: 1’ _Quan sát và trả lời câu hỏi _Quan sát hình vẽ _Quan sát từng thao tác của GV Cho HS vẽ vào vở những gì HS thích nhất: +Tìm và vẽ các nét ngang, nét dọc như vẽ mái nhà, tường, cửa… +Vẽ thêm những hình khác có liên quan và vẽ màu theo ý thích. - Thu gom giấy vụn _ Chuẩn bị bài sau *Tiết 4: Mĩ thuật: Bài 9: XEM TRANH PHONG CẢNH I. MỤC TIÊU: Giúp hs: - Quan sát và mô tả được những hình vẽ và màu sắc trong tranh. - Nhận biết được tranh phong cảnh - Yêu mến cảnh đẹp quê hương. GDBĐKH: Hạn chế thải rác ra MT; Biết thu gom và xử lý rác thải, rác thải hữu cơ có thể dùng làm phân bón cho cây. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: _ Tranh, ảnh phong cảnh (cảnh biển, cảnh đồng ruộng, phố phường …). Tranh phong cảnh của thiếu nhi và tranh ở Vở Tập vẽ 1 _Một số tranh phong cảnh của HS năm trước HS: Vở tập vẽ 1, chì, màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu tranh phong cảnh _ Cho HS xem tranh (đã chuẩn bị trước) hoặc _Quan sát tranh ở bài 9: 2. Hướng dẫn HS xem tranh *T1: Đêm hội của Võ Đức Hoàng Chương-10 tuổi _Hướng dẫn HS sinh xem tranh và trả lời câu hỏi + Tranh vẽ những gì? +Tranh vẽ những ngôi nhà cao, thấp với mái ngói màu đỏ. Phía trước là cây. Các chùm pháo hoa nhiều màu sắc trên + Màu sắc của tranh thế nào? bầu trời + Em nhận xét gì về tranh Đêm hội ? +Tranh có màu tươi sáng và đẹp: _GV: Tranh đêm hội của bạn Hoàng Chương là vàng,tím, đỏ, ..+Bầu trời màu thẫm làm tranh đẹp, màu sắc tươi vui, đúng là 1“đêm hội” nổi bật màu của pháo hoa và các mái *T2: Chiều về (tranh bút dạ của Hoàng Phong,9t) nhà _ HD tương tự trên + Vẽ ban ngày + Vẽ cảnh nông thôn: có nhà ngói, có 3. GVTT: Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cây dừa, có đàn trâu … cảnh. Có nhiều loại cảnh khác nhau: + Bầu trời về chiều được vẽ bằng màu + Cảnh nông thôn (đường làng, cánh đồng, hà ao, da cam; đàn trâu đang về chuồng …+Cảnh thành phố+Cảnh sông, biển+Cảnh núi + Màu sắc tươi vui: màu đỏ ủa mái rừng (núi, đồi, cây, suối…) ngói, màu vàng ủa tường, màu xanh Có thể dùng màu thích hợp để vẽ cảnh vào buổi của lá cây … sáng, trưa, chiều, tối… Hai bức tranh vừa xem là - Lắng nghe những tranh phong cảnh đẹp 4. Nhận xét, đánh giá: Nhận xét tiết học THBĐKH: Cho HS thu gom rác trong lớp. - Tham gia gom rác trong lớp học - Vì sao chúng ta không nên xả rác bừa bãi ? - HSTL - GVKL Quan sát cây và các con vật 5.Dặn dò: Dặn HS về nhà: Bài 10: TẬP VẼ QUẢ DẠNG TRÒN VÀ TẬP TÔ MÀU THEO Ý THÍCH *Tiết 4: Mĩ thuật: I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _ Biết hình dáng, màu sắc một vài loại quả _Biết cách vẽ quả, vẽ được hình một loại quả và vẽ màu theo ý thích - Thường xuên chăm sóc và bảo vệ cây cối trong vườn nhà THBĐKH: Thường xuyên thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả vừa tốt cho SK , vừa góp phần giamt phát thải khí nhà kính. Tham gia trồng cây để BV rừng và biển, phòng tránh thiên tai, bão, lũ,... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Một số quả: bưởi, cam, táo, xoài…Hình ảnh một số quả dạng tròn. Hình minh họa các bước tiến hành vẽ quả 2. Học sinh: Vở tập vẽ . Bút chì, chì màu, sáp màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu các loại quả: _GV giới thiệu hình các loại quả: _Quan sát và trả lời + Đây là quả gì? + Hình dạng của quả?+ Màu sắc của quả? _GV yêu cầu HS:+ Tìm thêm một vài quả mà em biết? _HS nêu các quả mà em biết + Quả xoài màu vàng + Quả cam màu vàng đậm _GV tóm tắt: (có thể dùng h/ảnh hay vẽ lên bảng + Quả dưa hấu màu xanh đậm… + Có nhiều loại quả có dạng hình tròn với nhiều màu phong phú 2. Hướng dẫn HS cách vẽ quả: _Vẽ hình bên ngoài trước: + Quả bí đỏ dạng tròn thì vẽ hình gần tròn + Quả đu đủ có thể vẽ 2 hình tròn… _HS nhận xét màu của quả _ Nhìn mẫu vẽ cho giống quả 3. Thực hành: _GV bày mẫu quả lên bàn để HS chọn mẫu vẽ; mỗi mẫu _HS quan sát một quả, loại có hình và màu đẹp _GV yc HS nhìn mẫu và vẽ vào trong Vở Tvẽ 1. (Không vẽ to quá hay nhỏ quá) _Thực hành vẽ vào vở _GV giúp đỡ + Cách vẽ, tả được h/dáng của mẫu +Vẽ màu theo ý thích 4. Nhận xét, đánh giá: _GV cùng HS nhận xét một số bài về hình vẽ và màu sắc (hình đúng, màu đẹp) 5. Dặn dò: THBĐKH: Thường xuyên thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả vừa tốt cho SK , vừa góp phần giamt phát thải khí nhà kính. Tham gia trồng cây để BV rừng và biển, phòng tránh thiên tai, bão, lũ,... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH. *Tiết 4: Mĩ thuật: Bài 11: VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ Ở ĐƯỜNG DIỀM I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nhận biết thế nào là đường diềm - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm - Yêu thích môn học THBĐKH: Tích cực tham gia các hđ BVMT như: VS trường , lớp học, thu gom, phân loại, xử lý rác thải, tiết kiệm điện-nước-giấy, trồng cây, chăm sóc cây, tham gia các phong trào “kế hoạch nhỏ”, ủng hộ các bạn vùng thiên tai, bão, lũ,... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Các đồ vật có trang trí đường diềm như: khăn, áo, bát, giấy khen, v.v… 2. Học sinh: Vở tập vẽ 1. Màu vẽ (chì màu, sáp màu, bút dạ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sin 1. Giới thiệu đường diềm: _GV giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm _Quan sát _GV tóm tắt: Những hình trang trí kéo dài lặp đi lặp lại ở xung quanh giấy khen, ở miệng bát, ở diềm cổ áo … được gọi là đường diềm _Cho HS tìm thêm một vài vật có trang trí đường diềm 2. Hướng dẫn HS cách vẽ màu: _Cho HS quan sát và phát biểu *Hình 1: - Đường diềm này có những hình gì, màu gì? _HS quan sát - Các hình sắp xếp thế nào? - h/vuông-xanh lam; h/thoimàu đỏ - Màu nền và màu hình vẽ như thế nào? - Sắp xếp xen kẽ nhau và lặp đi 3. Thực hành: lặp lại _HDHS vẽ màu vào đường diềm hình 2 hoặc hình 3 - Khác nhau. Màu nền nhạt, + Chọn màu: Chọn màu theo ý thích màu hình vẽ đậm + Cách vẽ: Có nhiều cách vẽ - Vẽ màu xen kẽ nhau ở hình bông hoa - Vẽ màu hoa giống nhau - Vẽ màu nền khác nhau với màu hoa * QS & Nhắc HS: - Không dùng quá nhiều màu (2-3 màu là đủ) - Không vẽ màu ra ngoài hình _GV theo dõi để giúp HS chọn màu và cách vẽ màu 4. Nhận xét, đánh giá: _GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ màu đúng vàđẹp _GV yêu cầu HS tìm bài nào có màu đẹp 5.Dặn dò: _Dặn HS: Tích cực tham gia các hđ BVMT như: VS trường , lớp học, thu gom, phân loại, xử lý rác thải, tiết kiệm điện-nướcgiấy, trồng cây, chăm sóc cây, tham gia các phong trào “kế hoạch nhỏ”, ủng hộ các bạn vùng thiên tai, bão, lũ,... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH _Quan sát hình dáng và màu sắc của đường diềm ở: quan sát đường diềm ở một vài đồ vật, khăn vuông, giấy khen, hình các đồ vật có trang trí đuờng diềm - Vẽ và trng trí vào vở tập vẽ 1 HS nhận xét một số bài vẽ màu đúng và đẹp của bạn - Lắng nghe và thực hiện Bài 12(GT): TẬP VẼ BỨC TRANH THEO ĐỀ TÀI TỰ CHỌN *Tiết 4: Mĩ thuật: I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _ Tìm đề tài và vẽ theo ý thích _Vẽ được bức tranh có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn - Yêu thích môn học THBĐKH: Tích cực tham gia các hđ BVMT như: VS trường , lớp học, thu gom, phân loại, xử lý rác thải, tiết kiệm điện-nước-giấy, trồng cây, chăm sóc cây, tham gia các phong trào “kế hoạch nhỏ”, ủng hộ các bạn vùng thiên tai, bão, lũ,... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Sưu tầm một số tranh của các họa sĩ về nhiều đề tài, thể loại khác nhau. Tìm một số tranh của HS về các thể loại như tranh phong cảnh, tranh tĩnh vật, tranh chân dung … 2. Học sinh: Vở tập vẽ 1, Bút chì, gôm và màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu bài: Vẽ tranh tự do (vẽ theo ý thích): Mỗi em chọn và vẽ một đề tài mình thích như: phong cảnh, chân dung, tỉnh vật 2. Hướng dẫn HS cách vẽ tranh: _Cho HS xem một số tranh để HS nhận biết về nội dung, cách vẽ hình, cách vẽ màu, đồng thời gây cảm hứng cho các em trước khi vẽ _ GV đặt câu hỏi: + Tranh này vẽ những gì? + Màu sắc trong tranh như thế nào? + Đâu là hình ảnh chính, hình ảnh phụ của bức tranh? 3. Thực hành: GV gợi ý để HS chọn đề tài _GV giúp HS: + Nhớ lại các hình ảnh gần với nộng dung của tranh như: người, con vật, nhà, cây, sông, núi, đường sá, … + Nhắc HS: Vẽ hình chính trước, hình phụ sau. Khôngvẽ to hay nhỏ quá so với khổ giấy _Giúp HS yếu vẽ hình và vẽ màu 4. Nhận xét, đánh giá: _GV cùng HS nhận xét một số bài về hình vẽ và màu sắc thể hiện được nội dung đề tài + Hình vẽ:- Có hình chính, phụ - Tỉ lệ hình cân đối + Màu sắc: - Tươi vui, trong sáng- phong phú + Nội dung phù hợp với đề tài 5. Dặn dò: HS tích cực tham gia các hđ BVMT như: VS trường , lớp học, thu gom, phân loại, xử lý rác thải, tiết kiệm điện-nước-giấy, trồng cây, chăm sóc cây, tham gia các phong trào “kế hoạch nhỏ”, ủng hộ các bạn vùng thiên tai, bão, lũ,... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH Hoạt động của học sinh _Quan sát và trả lời HS quan sát - TLCH Thực hành vẽ vào vở + Vẽ màu theo ý thích - Hoàn thành bài vẽ trong vở tập vẽ 1 - Trưng bày bài vẽ - NX - Lắng nghe và thực hiện *Tiết 4: Mĩ thuật: Bài 13: VẼ CÁ I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _ Nhận biết các hình dáng và các bộ phận của con cá _Biết cách vẽ con cá _Vẽ được con cá và tô màu theo ý thích THBĐKH: Tích cực tham gia các hđ BVMT như: VS trường , lớp học, thu gom, phân loại, xử lý rác thải, tiết kiệm điện-nước-giấy, trồng cây, chăm sóc cây, tham gia các phong trào “kế hoạch nhỏ”, ủng hộ các bạn vùng thiên tai, bão, lũ,... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Tranh vẽ về các loại cá 2. Học sinh: Vở tập vẽ 1, Bút chì, chì màu, sáp màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu với HS về cá: GV gt h/ảnh về cá gợi ý để HS nêu các dạng cá: + Con cá có dạng hình gì? + Con cá gồm các bộ phận nào? + Màu sắc của cá như thế nào? _GV yêu cầu HS: + Kể về một vài loại cá mà em biết? 2. Hướng dẫn HS cách vẽ cá: *Vẽ theo trình tự sau: Vẽ mình cá trước Vẽ đuôi cá (có thể vẽ khác nhau) Vẽ các chi tiết: Mang, mắt, vây, vẩy *GV cho HS xem màu của cá và hướng dẫn: 3.Thực hành: _Giải thích yêu cầu của bài: +Vẽ một con cá to vừa phải so với phần giấy còn lại ở vở tập vẽ 1 +Vẽ một đàn cá với nhiều loại con to, con nhỏ và bơi theo các tư thế khác nhau (con bơi ngang, con bơi ngược chiều, con chúi xuống, con ngược lên …) +Vẽ màu theo ý thích _GV theo dõi giúp HS làm bài: *Chú ý: Đối với các bài vẽ hình cá nhỏ, cần động viên để các emvẽ thêm cá cho bố cục đẹp hơn 4. Nhận xét, đánh giá: _GV cùng HS n/xét một số bài về:+ Hình vẽ + Màu sắc _Yêu cầu HS tìm ra bài vẽ nàomình thích nhất và đặt câu hỏi tại sao để các em suy nghĩ, trả lời theo cách cảm nhận riêng 5.Dặn dò: Dặn HS: Tích cực tham gia các hđ BVMT như: VS trường , lớp học, thu gom, phân loại, xử lý rác thải, tiết kiệm điệnnước-giấy, trồng cây, chăm sóc cây, tham gia các phong trào “kế hoạch nhỏ”, ủng hộ các bạn vùng thiên tai, bão, lũ,... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH *Tiết 4: Mĩ thuật: Bài 14: _Quan sát và trả lời +Dạng gần tròn, quả trứng, hình thoi + Đầu, mình, đuôi, vây, … + Có nhiều màu khác nhau _ HS nêu các loại cá mà em biết _HS quan sát: Thực hành vẽ vào vở +Vẽ hình con cá và các chi tiết của cá +Vẽ màu tùy thích VẼ MÀU VÀO CÁC HỌA TIẾT Ở HÌNH VUÔNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Thấy được vẽ đẹp của trang trí hình vuông - Biết cách vẽ màu theo ý thích - Tích cực, tự giác trong học tập THBĐKH: Tích cực tham gia các hđ BVMT như: VS trường , lớp học, thu gom, phân loại, xử lý rác thải, tiết kiệm điện-nước-giấy, trồng cây, chăm sóc cây, tham gia các phong trào “kế hoạch nhỏ”, ủng hộ các bạn vùng thiên tai, bão, lũ,... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Khăn vuông có trang trí. Viên gạch hoa (vật thực hoặc ảnh). Một sồ bài trang trí hình vuông của HS các năm trước 2. Học sinh: Vở tập vẽ 1 + Màu vẽ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài: - GV cho HS xem một số đồ vật hay ảnh dạng h/v _Quan sát và trả lời + Có trang trí + Không trang trí 2. Hướng dẫn HS cách vẽ màu: - GV giúp HS nhận ra các hình vẽ trong h/v (h.5, Vtv1) - HS quan sát + Trong hình vuông có những hình vẽ gì? + Hình cái lá ở 4 góc + Hình thoi ở giữa hình vuông + Hình tròn ở giữa hình thoi - Hd HS xem hình 3, 4 để các em biết cách vẽ màu: - Quan sát hình 3, 4 + Các hình giống nhau nên vẽ cùng một màu (như h.3) + Không nên vẽ màu khác nhau ở góc 4 (như h.4) - GV gợi ý HS lựa chọn màu để vẽ vào h.5 theo ý thích Quan sát GV có thể dùng phấn màu vẽ hình minh họa trên bảng + Có thể vẽ xung quanh trước, ở giữa sau. Vẽ đều, gọn, không chờm ra ngoài hình. Vẽ có màu đậm, màu nhạt 3. Thực hành: - Cho HS thực hành - Thực hành vẽ vào vở - GV theo dõi, gợi ý HS tìm màu và vẽ màu - Tự chọn màu để vẽ vào các họa - Chú ý cách cầm bút, cách đưa nét (bút dạ, sáp màu…) tiết ở h.5 4. Nhận xét, đánh giá: - GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ đẹp: - Một số HS trưng bày bài vẽ 5. Dặn dò: - NX - Dặn HS: Tích cực tham gia các hđ BVMT như: VS trường , lớp học, thu gom, phân loại, xử lý rác thải, tiết kiệm điện-nướcgiấy, trồng cây, chăm sóc cây, tham gia các phong trào “kế hoạch nhỏ”, ủng hộ các bạn vùng thiên tai, bão, lũ,... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH. *Tiết 4: Mĩ thuật: Bài 15 (GT) TẬP VẼ BỨC TRANH ĐƠN GIẢN CÓ CÂY, CÓ NHÀ + HĐNK I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nhận biết được một số loại nhà và các loại cây đơn giản. - Biết cách vẽ bức tranh đơn giản có nhà và có cây. Vẽ được tranh có nhà có cây đơn giản. - Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống. THBĐKH: Tham gia trồng cây để BV rừng và biển vừa góp phần giamt phát thải khí nhà, phòng tránh thiên tai, bão, lũ,...Thường xuyên dọn VS nhà ở xanh sạch, hạn chế sử dụng các hóa chất vì nó có hại cho SK... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Một số tranh, ảnh có cây, có nhà. Hình hướng dẫn cách vẽ 2. Học sinh: Vở tập vẽ 1. Bút chì đen, chì màu, sáp màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu tranh, ảnh một số cây: 5’ - GV cho HS xem một số bức tranh vẽ vừa có cây vừa có nhà và nhận biết về đặc điểm, màu sắc của chúng - Quan sát và trả lời + Trong tranh vẽ nhà như thế nào? + Các cây được vẽ như thề nào? Vẽ ở đâu? - Cho HS tìm thêm một số tranh khác - Tóm tắt: Có nhiều bức tranh vẽ vừa có cây vừa có nhà, mỗi tranh có một đặc điểm khác nhau. 2. Hướng dẫn HS cách vẽ cây: 5’ - GV có thể g/thiệu cho HS cách vẽ tranh theo từng bước: - Quan sát + Vẽ nhà trước vẽ cây sau + Vẽ thêm chi tiết + Vẽ màu theo ý thích - Cho HS xem bài vẽ có nhà & cây của họa sĩ, của th/ nhi - Quan sát tranh 3. Thực hành:17’- Hướng dẫn HS thực hành - HS thực hành: + Vẽ hình cây vừa với phần giấy ở Vở tập vẽ 1 + Có thể vẽ 1 nhà và 1 vài cây + Vẽ màu theo ý thích + Có thể vẽ nhiều cây thành *GV lưu ý HS: hàng cây, vườn cây ăn quả (có - Vẽ hình nhà, tán lá, thân cây theo sự quan sát, nhận biết thể vẽ nhiều loại cây, cao thấp ở thiên nhiên; nhà có nhiều kiểu dáng khác nhau và khác nhau) không nên chỉ vẽ tán lá tròn hay thân cây thẳng, khiến hình dáng của cây thiếu sinh động - Vẽ màu theo ý thích - GV giúp HS yếu để hoàn thành bài vẽ * HĐNK: Khuyến khích HS vẽ tranh về ngôi trường của em 4. Nhận xét, đánh giá: 2’ - GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ về: + Hình vẽ + Cách sắp xếp hình + Màu sắc - Tuyên dương HS có bài vẽ cân đối, màu sắc hài hòa 5. Dặn dò: 1’ Dặn HS về nhà: Tham gia trồng cây để BV rừng và biển vừa góp phần giamt phát thải khí nhà, phòng tránh thiên tai, bão, lũ,...Thường xuyên dọn VS nhà ở xanh sạch, hạn chế sử dụng các hóa chất vì nó có hại cho SK... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH. *Tiết 4: Mĩ thuật: Bài 16: - Chọn bài vẽ mà mình yêu thích - Quan sát cây ở nơi mình ở về hình dáng, màu sắc VẼ HOẶC XÉ DÁN LỌ HOA I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _ Thấy được vẻ đẹp về hình dáng của một số lọ hoa _Vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa đơn giản THBĐKH: Thường xuyên thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả vừa tốt cho SK , vừa góp phần giamt phát thải khí nhà kính. Tham gia trồng cây để BV rừng và biển, phòng tránh thiên tai, bão, lũ,... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Sưu tầm tranh vẽ, ảnh chụp một vài kiểu dáng lọ hoa khác nhau. Một số lọ hoa có hình dáng, chất liệu khác nhau. Một số bài vẽ lọ hoa của HS 2. Học sinh: - Vở tập vẽ 1, Bút chì đen, chì màu, sáp màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu các kiểu dáng của lọ hoa: 5’ _GV cho HS xem những đồ vật đã chuẩn bị để các em - Quan sát và trả lời: nhận biết các kiểu dáng lọ hoa: + Dáng thấp, tròn hoặc dáng cao thon 2. Hướng dẫn HS cách vẽ, cách xé dán lọ hoa: 5’ + Cổ cao, thân phình to ở dưới GV vừa hướng dẫn vừa làm mẫu *Cách vẽ: _ Vẽ miệng lọ_ Vẽ nét cong của thân lọ _ Vẽ màu _ Quan sát tranh *Cách xé dán: _ Gấp đôi tờ giấy màu _ Xé hình thân lọ 3. Thực hành: 17’ _ Cho HS thực hành _ GV theo dõi để giúp HS _ HS thực hành: + Vẽ lọ hoa sao cho phù hợp với phần giấy trong Vở tập + Vẽ lọ hoa vẽ 1 + Xé lọ hoa + Vẽ màu vào lọ + Chọn giấy, gấp giấy + Xé theo hình miệng thân lọ và dán cho phù hợp với khuông hình * GV gợi ý HS: Có htể trang trí vào hình lọ hoa đã được vẽ hoặc xé dán 4. Nhận xét, đánh giá: 2’ _ Hướng dẫn HS nhận xét những bài vẽ đẹp về: + Hình vẽ - Trưng bày bài vẽ + Màu sắc - Chọn bài vẽ mà mình yêu 5.Dặn dò: 1’ thích Dặn HS về nhà: Thường xuyên thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả vừa tốt cho SK , vừa góp phần giamt phát thải khí nhà kính. Tham gia trồng cây để BV rừng và biển, phòng tránh thiên tai, bão, lũ,... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH. *Tiết 4: Mĩ thuật: Bài 17 (GT): _Quan sát ngôi nhà của em TẬP VẼ BỨC TRANH CÓ HÌNH NGÔI NHÀ I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết cách vẽ tranh có hính ngôi nhà - Tập vẽ tranh có hình ngôi nhà và cây …, sau đó vẽ màu theo ý thích. - Yêu gia đình – quê hương đất nước THBĐKH: Tham gia trồng cây để BV rừng và biển vừa góp phần giamt phát thải khí nhà, phòng tránh thiên tai, bão, lũ,...Thường xuyên dọn VS nhà ở xanh sạch, thân thiện với môi trường xung quanh... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: _Một số tranh, ảnh phong cảnh có nhà, có cây _Hình minh họa cách vẽ _Một vài tranh phong cảnh của họa sĩ và của HS năm trước 2. Học sinh: _Vở tập vẽ 1 _Bút chì, chì màu, sáp màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định (2’) 2. Kiểm tra đồ dùng HS (3’) 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài và cách vẽ tranh: 5’ GV giới thiệu tranh, ảnh phong cảnh hoặc hình vẽ ở bài 17, Vở tập vẽ 1 và hỏi: + Bức tranh, ảnh này có những hình ảnh gì? + Các ngôi nhà trong tranh, ảnh như thế nào? + Kể tên những phần chính của ngôi nhà? + Ngoài ngôi nhà, tranh còn vẽ thêm những gì? GV tóm tắt: Em có thể vẽ tranh có hình ngôi nhà, vẽ thêm cây, đường đi… và vẽ màu theo ý thích b.Thực hành: 20’ _HD Cho HS vẽ hình vừa với phần giấy ở vở tập vẽ 1 _GV gợi ý HS vẽ hình và màu c. Nhận xét, đánh giá: 2’ _Hướng dẫn HS nhận xét những bài vẽ đẹp về: + Hình + Màu + Cách sắp xếp các hình ảnh 4. Củng cố - Dặn dò: 1’ - Nhận xét tiết học - Dặn HS THBĐKH:: Tham gia trồng cây để BV rừng và biển vừa góp phần giamt phát thải khí nhà, phòng tránh thiên tai, bão, lũ,...Thường xuyên dọn VS nhà ở xanh sạch, thân thiện với môi trường xung quanh... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH. *Tiết 4: Mĩ thuật: Bài 18: Hoạt động của học sinh - Hát - Bày đồ dùng ra bàn _Quan sát tranh và nhận xét Giải lao _HS tập vẽ tranh và vẽ màu theo ý thích - Trưng bày bài vẽ Nhận xét _Chọn bài vẽ mà mình yêu thích _Quan sát cảnh nơi mình VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nhận biết được một vài cách trang trí hình vuông đơn giản - Biết vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích - Yêu thien nhien THBĐKH: Tích cực tham gia các hđ BVMT như: VS trường , lớp học, thu gom, phân loại, xử lý rác thải, tiết kiệm điện-nước-giấy, trồng cây, chăm sóc cây, tham gia các phong trào “kế hoạch nhỏ”, ủng hộ các bạn vùng thiên tai, bão, lũ,... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Một vài đồ vật: khăn vuông có trang trí, viên gạch hoa (gạch bông). Một số bài mẫu trang trí hình vuông (cỡ to). Một số bài vẽ trang trí hình vuông của HS các năm trước 2. Học sinh:_Vở tập vẽ - Màu vẽ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định (1’) - Hát 2. Kiểm tra đồ dùng HS (2’) - Bày đồ dùng ra bàn 3. Bài mới: a. Giới thiệu cách trang trí hình vuông đơn giản: 5’ _GV giới thiệu một số bài trang trí h/vuông để HS thấy được: _Quan sát + Vẻ đẹp của những hình vuông trang trí + Có nhiều cách vẽ hình và màu khác nhau ở hình vuông _Cho HS nhận ra sự khác nhau của + Cách trang trí ở h.1 và h.2 + Quan sát hình 1, 2, 3, 4 + Cách trang trí ở h.3 và h.4 _ GV nhắc HS: + Các hình giống nhau thì vẽ bằng nhau + Có thể vẽ màu như hình 1, 2 hoặc như h.3, h.4 2. Hướng dẫn HS cách vẽ màu: 7’ + Vẽ hình: Vẽ tiếp các cánh hoa còn lại ở h.5 _Quan sát mẫu + Vẽ màu: Tìm chọn 2 màu để vẽ - Màu của bốn cánh hoa - Màu nền + Nên vẽ cùng 1 màu ở bốn cánh hoa + Vẽ màu cho đều, không ra ngoài hình vẽ Giải lao 3. Thực hành: 17’ Cho HS thực hành + Thực hành vẽ vào vở _GV theo dõi và giúp HS: + Chọn và vẽ màu theo ý _Chú ý cách cầm bút, cách đưa nét (bút dạ, sáp màu…) thích 4. Nhận xét, đánh giá: 2’ - Trưng bày bài vẽ - Nhận _GV cùng HS nhận xét về:+ Cách vẽ hình + Về màu sắc xét 5. Củng cố - Dặn dò: 1’ – Nhận xét tiết học _Chọn ra bài vẽ mà em _Dặn HS: Tích cực tham gia các hđ BVMT như: VS trường , lớp thích học, thu gom, phân loại, xử lý rác thải, tiết kiệm điện-nước-giấy, trồng cây, chăm sóc cây, tham gia các phong trào “kế hoạch nhỏ”, ủng hộ các bạn vùng thiên tai, bão, lũ,... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH *Tiết 4: Mĩ thuật: Bài 19(GT): - Lắng nghe và thực hiện TẬP VẼ CON GÀ VÀ TÔ MÀU THEO Ý THÍCH I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _Nhận biết hình dáng các bộ phận của gà trống, gà mái _Biết cách vẽ con gà. Vẽ được một con gà và vẽ màu theo ý thích _ Yêu quý các loài vật THBĐKH: Tích cực tham gia các hđ BVMT như: VS trường , lớp học, thu gom, phân loại, xử lý rác thải, tiết kiệm điện-nước-giấy, trồng cây, chăm sóc cây, tham gia các phong trào “kế hoạch nhỏ”, ủng hộ các bạn vùng thiên tai, bão, lũ,... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Gv: Tranh, ảnh gà trống và gà mái. Hình HD cách vẽ con gà 2. Học sinh:_Vở tập vẽ 1. Bút chì, bút dạ, sáp màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu con gà: _GV giới thiệu hình ảnh các loại gà và mô tả để HS chú ý _Quan sát và nhận xét đến hình dáng và các bộ phận của chúng: +Con gà trống: Màu lông rực rỡ. Mào đỏ, đuôi dài cong, cánh khỏe. Chân to, cao. Mắt tròn, mỏ vàng. Dáng đi oai vệ + Con gà mái: Mào nhỏ. 2. Hướng dẫn HS cách vẽ con gà: Lông ít màu hơn. Đuôi và _Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK, GV hỏi: chân ngắn +Vẽ con gà như thế nào? _GV vẽ phác lên bảng các bộ phận chính của con gà (tạo các dáng khác nhau) - Quan sát và nhận xét _Vẽ chi tiết và vẽ màu theo ý thích 3. Thực hành: _Cho HS xem tranh của HS * Yêu cầu HS khi thực hành: _Nhắc HS: Vẽ gà vừa với phần giấy qui định. + Với HS trung bình và yếu, chỉ yêu cầu vẽ con gà to vừa phải với đầy đủ các bộ phận. +Với HS khá giỏi, GV gợi ý HS vẽ thêm những hình ảnh khác cho tranh thêm sinh động và vẽ màu. _Cho HS thực hành _GV theo dõi và giúp HS _Chú ý cách cầm bút, cách đưa nét (bút dạ, sáp màu…) 4. Nhận xét, đánh giá:_GV cùng HS nhận xét về: +Cách vẽ hình (cân đối) +Về màu sắc (đều, tươi sáng) _Yêu cầu HS chọn ra bài vẽ đẹp theo ý thích 5. Dặn dò: Tích cực tham gia các hđ BVMT như: VS trường, lớp học, thu gom, phân loại, xử lý rác thải, tiết kiệm điện-nước-giấy, trồng và c/sóc cây, tham gia các phong trào “kế hoạch nhỏ”, ủng hộ các bạn vùng thiên tai, bão, lũ,... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH. *Tiết 4: Mĩ thuật: Bài 20: - Xem tranh – nhận xét - Lắng nghe _Thực hành vẽ vào vở - HS trưng bày bài vẽ - Nhận xét bài của bạn _Chọn ra bài vẽ mà em thích VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Tập nhận biết đặc điểm về hình khối, màu sắc của quả chuối - Vẽ hoặc nặn được quả chuối gần giống với mẫu thực - Yêu thích môn học và yêu thiên nhiên THBĐKH: Thường xuyên thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả vừa tốt cho SK , vừa góp phần giamt phát thải khí nhà kính. Tham gia trồng cây để BV rừng và biển, phòng tránh thiên tai, bão, lũ,... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Tranh, ảnh về các loại quả khác nhau: chuối, ớt, dưa chuột, dưa gang … Vài quả chuối, quả ớt thật. Đất sét hoặc đất màu để nặn 2. Học sinh: Vở tập vẽ 1. Bút chì, chì màu, sáp màu (đất sét) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng HS 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. Giới thiệu bài:_GV cho HS quan sát tranh, ảnh hay một số quả thực để các em thấy được sự khác nhau về: _Quan sát và trả lời + Hình dáng + Màu sắc _HS nhận xét màu của quả b. Hướng dẫn HS cách vẽ, cách nặn: _Vẽ và nặn quả chuối tại lớp *) Cách vẽ:_Vẽ hình dáng quả chuối - Theo dõi cách vẽ _Vẽ thêm cuống, núm … cho giống với quả chuối hơn _Có thể vẽ màu quả chuối như sau: + Màu xanh (chuối xanh)+ Màu vàng (chuối đã chín) Lưu ý vẽ hình vừa với khuôn giấy *) Cách nặn: _Dùng đất sét mềm, dẻo hoặc đất màu để nặn: - Theo dõi cách nặn + Nặn khối hình hộp dài + Nặn tiếp cho giống hình quả chuối + Nặn thêm cuống và núm _Chú ý: Đất sét phải để chỗ mát, để khi khô hình nặn không bị nứt, sau đó mới vẽ màu theo ý thích c. Thực hành: _GV yêu cầu HS vẽ vừa với phần giấy vở _Thực hành vẽ, nặn d. Nhận xét, đánh giá: _Quan sát hình dáng và màu sắc _GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ và nặn: của bài vẽ và nặn + Hình dáng chung có giống quả chuối không? + Những chi tiết, những đặc điểm, màu sắc của quả + Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp e. Dặn dò: Thường xuyên thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả vừa tốt cho SK , vừa góp phần giamt phát thải khí nhà kính. Tham gia trồng cây để BV rừng và biển, phòng tránh thiên tai, bão, lũ,... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH. *Tiết 4: Mĩ thuật: Bài 21: _Quan sát một số quả cây để thấy được hình dáng, màu sắc của chúng
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan