Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giao an mon vat ly lop 9 bai 7...

Tài liệu Giao an mon vat ly lop 9 bai 7

.PDF
11
1
149

Mô tả:

"SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI, TIẾT DIỆN VÀ VẬT LIỆU LÀM DÂY" I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. - Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn - Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau. 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng suy luận dự đoán, làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán. - Vận dụng được công thức R =  l S và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn. - Biết vận dụng giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến điện trở của dây dẫn 3. Thái độ: - Tích cực, tự giác trong học tập. Có ý thức hợp tác nhóm - Yêu thích môn học 4. Năng lực cần phát triển: K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lý K3: Sử dụng được kiến thức vật lý để thực hiện các nhiệm vụ học tập K4: Vận dụng kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lý P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lý thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lý P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lý P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lý P8: Xác định mục đích đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lý kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét. P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí nghiệm và tính đúng đắn các kết luận được khái quát hóa từ kết quả thí nghiệm này X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lý bằng ngôn ngữ vật lý và các cách diễn tả đặc thù của vật lý X5: Ghi lại các kết quả từ các họat động học tập vật lý của mình X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lý của mình một cách phù hợp X7: Thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lí VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng, thái độ của cá nhân trong học tập vật lý. C4: So sánh và đánh giá được - dưới khía cạnh vật lí- các giải pháp kĩ thuật khác nhau về mặt kinh tế, xã hội và môi trường II. Bảng mô tả năng lực cần phát triển. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao K2: Nêu được: P4, P8, X7, X8. Nêu C1,P5: Vận dụng P1: Học sinh dự - Điện trở của các kiến cách làm sự và tiến hành được thí được công thức l dây dẫn có cùng phụ thuộc của điện nghiệm nghiên cứu R=  để tính S tiết diện và được trở vào chiều dài sự phụ thuộc của một trong bốn đại làm từ cùng một dây dẫn và dự đoán điện trở vào chiều lượng có trong công loại vật liệu thì tỉ được cách làm sự dài dây dẫn lệ thuận với chiều phụ thuộc của điện X1, X5, X6: Ghi lại thức khi biết ba đại dài của mỗi dây. trở vào tiết diện và các kết quả thí nghiệm lượng còn lại. - Đối với hai dây vật liệu làm dây. vào bảng 1 và bảng 2 C4: Đề xuất được một số giải pháp kĩ dẫn có cùng tiết K3: sử dụng bảng (SGK 20,23,26) diện và được làm kết quả TN để đưa X8, P9: Tham gia thuật nhằm sử dụng từ cùng một loại ra KL: Điện trở tỉ lệ hoạt động nhóm làm dây dẫn nào thuận vật liệu thì thuận với chiều dài, TN và thu thập kết lợi hơn trong cuộc R1 l1 sống.  tỉ lệ nghịch với tiết quả thí nghiệm: Điện R2 l2 diện và phụ thuộc trở tỉ lệ thuận với - Điện trở của các vào vật liệu làm dây. chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện và phụ dây dẫn có cùng P9. Từ các thí thuộc vào vật liệu chiều dài và được nghiệm HS rút ra làm dây. làm từ cùng một kết luận: K4, P3: Ứng dụng loại vật liệu thì tỉ - Điện trở của dây thực tế khi sử dụng lệ nghịch với tiết dẫn tỉ lệ thuận với dây dẫn trong mạng diện của dây. chiều dài của dây điện đơn giản. - Đối với hai dây - Điện trở của dây dẫn có cùng chiều dẫn tỉ lệ nghịch với - Vận dụng mối quan hệ giữa R, S, l để giải dài và được làm tiết diện của dây. một số bài tập đơn từ cùng một loại - Điện trở của dây vật liệu thì dẫn phụ thuộc vào giản R1 S1 vật liệu làm dây  R2 S2 III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1- Chuẩn bị của giáo viên *Cả lớp: Ba đoạn dây dẫn có chiều dài, tiết diện, chất liệu khác nhau. *Mỗi nhóm: 1 biến thế nguồn, một Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A 1 vôn kế có GHĐ 10V và ĐCNN 0,1V. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí 3 dây constantan (loại nhỏ) có chiều dài khác nhau, tiết diện khác nhau 3 dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng được làm bằng vật liệu khác nhau, 8 đoạn dây nối Bảng 1 (SGK - T20,23), Bảng 2 (SGK- 26) 2- Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu trước bài học IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TIẾT 01 Hoạt động 1: Tìm hiều về công dụng của dây dẫn và các loại dây dẫn thường sử dụng. (8’) Các nhóm HS thảo luận (dựa trên hiểu biết GV: đưa 3 loại dây đã chuẩn bị và kinh nghiệm sẵn có) về các vấn đề: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các + Công dụng của dây dẫn trong các mạch câu hỏi điện và trong các thiết bị điện ? Dây dẫn dùng để làm gì? + Các vật liệu được dùng làm dây dẫn . ? Quan sát thấy dây dẫn ở đâu xung HS: Dây dẫn để cho dòng điện chạy qua quanh ta ? Hãy nêu tên các loại vật liệu dùng làm dây dẫn. HS: dây dẫn thường làm bằng đồng, có khi *Xác định sự phụ thuộc của dây dẫn bằng nhôm, bằng hợp kim vào một trong những yếu tố khác I. Xác định sự phụ thuộc của dây dẫn vào nhau một trong những yếu tố khác nhau ? Nếu đặt vào hai đầu dây dẫn 1 hiệu điện thế U thì có dòng điện chạy qua nó HS: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: Các hay không? Khi đó dòng điện này có 1 dây dẫn có điện trở không, vì sao? cường độ I nào đó hay không? Khi đó dây dẫn có một điện trở xác định hay không? GV: yêu cầu HS quan sát các dây dẫn ? Các cuộn dây có những điểm nào khác HS: quan sát các đoạn dây khác nhau nêu nhau được các nhận xét ? Hãy dự đoán xem điện trở của các dây - Các cuộn dây đều có chiều dài, tiết diện, vật liệu làm bằng dây dẫn đều khác nhau. dẫn này có như nhau không ? Những yếu tố nào có thể ảnh hưởng HS: dự đoán đến điện trở của dây. ? Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố thì phải làm HS: Để xác định sự phụ thuộc của điện trở thế nào? vào một trong các yếu tố nào đó thì phải đo VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí GV chốt lại điện trở của các dây dẫn có các yếu tố đó khác nhau và giữ nguyên các yếu tố còn lại. II. Thí nghiệm Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm * Thí nghiệm 1: GV: yêu cầu HS nêu dự đoán theo yêu cầu C1 và ghi lên bảng 1. Thí nghiệm 1 các dự đoán đó. HS: dự đoán C1: Dây dẫn l có điện trở R Dây dẫn 2l có điện trở 2R Dây dẫn 3l có điện trở 3R GV yêu cầu HS quan sát H7.2 (SGK) a. Thí nghiệm ? Nêu các dụng cụ thí nghiệm HS: nêu dụng cụ và các bước tiến hành ? Các bước tiến hành thí nghiệm GV: yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm HS: tiến hành thí nghiệm theo nhóm, ghi theo các bước và ghi kết quả vào bảng 1 kết quả vào bảng 1 (SGK - T20) dây dẫn U (V) I (A) R(  ) chiều dài l U1 = I1 = R1 = I2 = R2 = chiều dài 2l U2 = I3 = R3 = ? Từ kết quả thí nghiệm nêu nhận xét về chiều dài 3l U3 = điều dự đoán. HS nêu nhận xét: Điện trở của dây dẫn tỷ lệ ? Nêu kết luận về sự phụ thuộc của điện thuận với chiều dài của dây. trở dây dẫn vào chiều dài dây. b. Kết luận GV chốt lại kết luận + Điện trở của dây dẫn tỷ lệ thuận với * Thí nghiệm 2: chiều dài của dây. - Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện dây dẫn khi dây dẫn có 2. Thí nghiệm 2 cùng chiều dài và làm cùng bằng một - HS dự đoán. loại vật liệu? GV: yêu cầu HS quan sát H8.3 (SGK) và tự đọc thông tin phần thí nghiệm a, Thí nghiệm kiểm tra SGK - HS đọc thông tin SGK ? Nêu dụng cụ thí nghiệm ? Các bước tiến hành thí nghiệm GV: yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm HS: nêu dụng cụ và các bước tiến hành thí theo các bước nghiệm B1: Với dây dẫn có tiết diện S1: Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện và điền HS: hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm vào bảng 1 theo các bước và điền vào bảng 1 B2: Với dây dẫn có tiết diện S1: Đo hiệu lần TN U (V) I (A) R ( ) điện thế và cường độ dòng điện và điền vào bảng 1 Với dây S1 U1 = I1 = R1 = B3: Tính R1 = ? R2 = ? I2 = R2 = Với dây S1 U2 = VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí ? Hãy đối chiếu kết quả thu được với dự đoán đã nêu GV: Nêu kết luận về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện của dây Gv chốt lại * Thí nghiệm 3 Cho HS quan sát các đoạn dây dẫn cùng chiều dài, cùng tiết diện làm bằng vật liệu khác nhau ? Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn phải tiến hành thí nghiệm với các dây dẫn có đặc điểm gì? GV: Y/c HS Tiến hành xác định điện trở của dây dẫn bằng nhôm và đồng. Lưu ý: 2 dây dẫn này có cùng chiều dài và tiết diện. ? Vẽ sơ đồ mạch điện để tiến hành thí nghiệm xác định điện trở của các dây dẫn? + Nhận xét : R1 S 2  R2 S1 b, Kết luận: Điện trở dây dẫn tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây. 3. Thí nghiệm 3: HS quan sát HS: Dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện và được làm bằng vật liệu khác nhau a, Thí nghiệm 2 HS lên bảng vẽ hình K + - R1 A V ? Nêu cách tiến hành thí nghiệm? B1: Với dây dẫn bằng nhôm: Đo điện thế và cường độ dòng điện và vào bảng kết quả B2: Với dây dẫn bằng đồng: Đo điện thế và cường độ dòng điện và vào bảng 1 B3: Tính R1 = ? R2 = ? K hiệu điền hiệu điền ? Rút ra nhận xét điện trở của dây nhôm và dây đồng? ? Với các dây dẫn có chất liệu khác nhau thì điện trở của chúng như thế nào? + - R2 A V HS: Mắc mạch điện theo nhóm và tiến hành thí nghiệm với dây dẫn bằng nhôm và bằng đồng để xác định điện trở của 2 dây dẫn - Bảng kết quả lần đo dây nhôm dây đồng U (V) U1 = U2 = I (A) I1 = I2 = VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí R ( ) R1 = R2 = ? Nêu kết luận về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây? Gv chốt lại kiến thức toàn bài * Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc các kết luận - Về nhà làm các bài tập phần vận dụng T21,24/SGK HS: R1 khác R2 (R1 > R2) HS: Với dây dẫn có chất liệu khác nhau thì điện trở của chúng khác nhau b, Kết luận: Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây TIẾT 02 Hoạt động 3: Kết luận III. Kết luận ? Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện và phụ thuộc như thế nào? vào vật liệu làm dây Hoạt động 4: Điện trở suất. Công thức tính điện trở IV. Điện trở suất. Công thức tính điện trở GV: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn được đặc trưng bằng 1. Điện trở suất: SGK/26 một đại lượng là điện trở suất ? Điện trở suất là gì? kí hiệu như thế nào? - Kí hiệu:  (đọc là rô) ? Đơn vị của điện trở suất là gì? GV y/c HS theo dõi bảng điện trở suất ở 200C của một số chất. - Đơn vị: .m (đọc là ôm mét) HS theo dõi ? Bạc có điện trở suất là bao nhiêu ? Con số đó cho biết điều gì. -8 ? Hãy nêu nhận xét về trị số điện trở  bạc = 1,6.10 .m suất của kim loại và hợp kim trong bảng 1. HS: Kim loại có điện trở suất lớn hơn hợp ? Trong số các chất được nêu trong kim. bảng thì chất nào dẫn điện tốt nhất? Vì sao. ? Tại sao dây đồng thường dùng để làm HS trả lời: Chất nào có điện trở suất càng lõi dây nối của các mạch điện nhỏ thì dẫn điện càng tốt. GV: yêu cầu HS làm C2 HS: Đồng có điện trở suất nhỏ. - Nhận xét bài làm của bạn GV đánh giá, chốt lại. C2: l = 1m ; S = 1m2  R = 0,50 . 10-6 Vậy l = 1m ; S = 1mm2 = 1 . 10-6m2 có điện trở là : GV: yêu cầu HS làm C3 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí GV: có thể hỗ trợ theo các gợi ý sau: ? Đọc kỹ lại đoạn viết về ý nghĩa của điện trở suất để tính R1 = ? ; R2 = ? ; R3 = ? Lưu ý: HS về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của các dây dẫn có cùng tiết diện và làm từ cùng vật liệu ? Công thức tính điện trở của dây. ? Giải thích các đại lượng trong công thức và đơn vị của chúng? - Tích hợp GD BVMT: + Điện trở của dây dẫn là nguyên nhân làm toả nhiệt trên dây. Q toả ra trên dây dẫn là vô ích, làm hao phí điện năng + Mỗi dây dẫn làm bằng 1 chất xác định chỉ chịu được I xác định. ? Nếu sử dụng dây dẫn không đúng với I cho phép có thể gây ra tác hại gì? ? Nêu biện pháp bảo vệ môi trường GV chốt lại Hoạt động 5: Nội dung 5: Vận dụng GV: yêu cầu HS làm C4 GV: có thể gợi ý: - Công thức tính tiết diện tròn của dây  .d 2 2 dẫn theo đường kính d: S   .r  4 - Đổi đơn vị: 1mm = 10-6m2 - Vận dụng công thức tính R = ? R= 0,50.10 6  0,5 10 6 2. Công thức tính điện trở Từng HS làm C3 theo từng bước 1,2,3 trong bảng 2 (SGK) C3: + l = 1m ; S = 1m2  R1 =  + l = l(m) ; S = 1m2  R2 =  .l + l = lm ; S = 1m2  R3 =  * Công thức: R= l S l S Trong đó: R là điện trở ()  là điện trở suất (m) l là chiều dài (m) S là tiết diện (m2) HS: Làm dây dẫn nóng chảy gây ra hoả hoạn và những hậu quả môi trường nghiêm trọng. HS : Để tiết kiệm năng lượng cần sử dụng dây dẫn có điện trở suất nhỏ. Ngày nay người ta đã phát hiện ra 1 số chất có tính chất đặc biệt, khi giảm nhiệt độ của chất thì điện trở suất của chúng giảm về giá trị bằng 0 (Siêu dẫn) nhưng hiện nay việc ứng dụng vật liệu siêu dẫn vào trong thực tiễn còn gặp nhiều khó khăn do các vật liệu đó chỉ là siêu dẫn khi nhiệt độ rất thấp (dưới 00C rất nhiều.) V. Vận dụng C4: Tóm tắt : l = 4m ; d = 1mm  đ = 1,7.10-8 m R=? Giải Tiết diện của dây dẫn là: 2 * Hướng dẫn về nhà: 1 d S =  . r2 =  .   = 3,14 . 2 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí 4 - Học thuộc kết luận và biết vận dụng = 0,785mm2 = 0,785 . 10-6 m2 công thức tính điện trở để làm bài tập Điện trở của dây đồng là : - Về nhà làm bài tập vận dụng trang l 1,7.10 8.4 R   .   0,087 27/SGK S 0,785.10 6 Đáp số: 0,087 TIẾT 03 Hoạt động 5: Nội dung 5: Vận dụng V. Vận dụng (tiếp) (Tiếp) GV: yêu cầu HS trả lời C2(SGK) C2: Khi giữ U không đổi, nếu mắc bóng đèn vào dây dẫn càng dài thì R của mạch càng lớn. Theo ĐL Ôm, I qua đèn càng nhỏ và đèn sáng yếu hơn và có thể không sáng. C3: HS đọc đề bài, tìm hiểu và tóm tắt. GV: yêu cầu HS làm C3 Tóm tắt: U1 = 6V; I1 = 0,3A Khi l2 = 4m R2 = 2 l1 = ? ? Tìm chiều dài dây dẫn ta làm như thế Giải: Điện trở của cuộn dây là: nào? U 6 GV gợi ý: R1  1   20() I 1 0,3 - áp dụng định luật ôm để tính điện trở của cuộn dây - Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như Chiều dài của cuộn dây là: l R R .l thế nào vào chiều dài cuộn dây Vì l ~ R => 1  1 => l1 = 1 2 l 2 R2 R2 - Suy ra chiều dài dây dẫn. Vậy GV: yêu cầu HS suy nghĩ và lập luận trả lời l 20 .4  40(m) 2 Đáp số: 40m GV: yêu cầu HS trả lời C5 -Tóm tắt đầu bài. C4: Vì I ~ 1/R nên khi I1 = 0,25I2 =1/4I2  R1 = 4.R2 Vì R ~ l nên  l1 = 4.l2 C5: : HS đọc đề bài, tìm hiểu và tóm tắt . VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Gợi ý : Tóm tắt: S1 = 2mm2; S2 = 6mm2 ? Tiết diện của dây thứ 2 lớn gấp mấy R1 = ? R2 lần dây thứ nhất Giải ? Vận dụng kết luận trên so sánh điện Vì điện trở của dây tỷ lệ nghịch với tiết trở của 2 dây diện nên R1 S 2 6    3  R1  3R2 R2 S1 2 GV:- yêu cầu HS làm C6 - Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải Đáp số : R1 = 3R2 C6 (C4/SGk/24): HS đọc đề bài, tìm hiểu và tóm tắt. tóm tắt: l1 = l2 S1 = 0,5 mm2 R1 = 5,5 - HS khác dưới lớp trình bày vào vở và S2 = 2,5mm2 nhận xét bài làm của bạn R2 = ? Giải: ? Để tính R, vận dụng công thức nào? Gv gọi 3 HS lên bảng tóm tắt và giải Ta có: S1 R2 S 0,5   R2  1 .R1  .5,5  1,1 S 2 R1 S2 2,5 Đáp số: R2 = 1,1 C7: (C5/SGK/27) a, Cho  =2,8.10-8.m, l = 2m, S = 1mm2 = 10-6m2 Tính R= ? Giải: Điện trở của dây nhôm là R  . l 2,8.10 8.2   0, 056 S 10 6 b, Cho l = 8m, d = 0,4mm = 4.10-4m Tính R = ?  =0,4.10-6.m. Giải: Điện trở của dây nikêlin là - Nhận xét bài giải của bạn? - Gv đánh giá, nhận xét. R  . l 4l 0, 4.10 6.8.4    25,5 S  d 2 3,14.42.(10 4 )2 c, Cho l = 400m, S = 2mm2 Tính R= ? Giải: Điện trở của dây đồng là - Đọc và tóm tắt đầu bài ? Nêu cách tìm chiều dài của dây? R  . l 1, 7.10 8.400   3, 4 S 2.10 6 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Tìm S = ? - Tìm l = ? từ công thức R   . Đáp số: a, 0,056; b, c, 3,4 l S 25,5; C8 (C6/SGK/27) Cho  =5,5.10-8.m; R = 25 GV Chốt lại: r = 0,01mm = 10-5m * Hướng dẫn về nhà: Tìm l = ? - Học thuộc phần kết luận và Áp dụng Giải: Tiết diện của dây Vonfram giải thích một số hiện tượng thực tế. S =  r 2 = 3,14.(10-5) = 3,14.10-10 (m2) - Về nhà làm các bài tập 9.2 đến 9.5 . Chiều dài của dây Vonfram SBT l RS 25.3,14.10 10 R  . S V. Câu hỏi/Bài tập kiểm tra đánh giá chủ đề. l    5,5.10 8  0,142(m ) Đáp số: 0,142m Câu 1: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây? Câu 2: Viết công thức thể hiện sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây? Giải thích các đại lượng có trong công thức (Có đơn vị kèm theo) Câu 3: Nói điện trở suất của đồng là 1,7.10-8  m có nghĩa là như thế nào? Tại sao dây đồng thường dùng để làm lõi dây nối của các mạch điện? Câu 4: Nhà Hoa cách nhà Mai 500m. Một lần, Hoa sang nhà Mai chơi, thấy bóng đèn nhà Hoa sáng hơn nhà mình, liền hỏi bố bạn Mai: Tại sao, dùng chung điện trong một khu dân cư mà bóng đèn nhà bác lại sáng hơn bóng đèn nhà cháu. Là bố bạn Mai, bạn sẽ giải thích như thế nào? (Biết nhà bạn Mai gần cột điện hơn nhà bạn Hoa) Câu 5: Hùng có dây đồng dài 8m có điện trở R1. Nam có một dây nhôm dài 4m có điện trở R2. Hùng nói rằng, dây đồng của mình có điện trở lớn hơn dây nhôm của Nam. Theo em, bạn Hùng nói đúng không? Tại sao? Câu 6: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 0.5mm2 và R1 = 8,5  . Dây thứ hai có điện trở R2 = 127,5 , có tiết diện S2 là : A. S2 = 0,33 mm2 B. S2 = 0,5 mm2 C. S2 = 15 mm2 D. S2 = 0,033 mm2 Câu 7: Một dây đồng dài 100 m, có tiết diện 1 mm2 thì có điện trở là 1, 7  . Một dây đồng khác có tiết diện 2 mm2, có điện trở là 17  thì có chiều dài là A. 1 000 m. B. 500 m. C. 2 000 m. D. 20 m. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 8: Nếu giảm chiều dài của một dây dẫn đi 4 lần và tăng tiết diện dây đó lên 4 lần thì điện trở suất của dây dẫn sẽ: A. Giảm 16 lần. B. Tăng 16 lần . C. không đổi. D. Tăng 8 lần. Câu 9. Dùng dây dẫn mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế thì đèn sáng bình thường. Nếu cắt bớt dây dẫn đi càng nhiều thì đèn sáng càng mạnh hơn. Hãy giải thích tại sao? Câu 10: Một dây tóc bóng đèn làm bằng vonfram ở nhiệt độ phòng có điện trở 50, có tiết diện tròn đường kính 0,04mm. Tính chiều dài của dây tóc bóng đèn. Biết   5,5.10 8 .m Câu 11: Một bếp điện có dây dẫn đực làm bằng nikêlin có tiết diện đều, có điện trở suất 0,4.10-6 Ωm a, Đặt một hiệu điện thế 220V vào hai đầu dây ta đo được cường độ dòng điện trong dây dẫn bằng 2A. Tính điện trở của dây b, Tính tiết diện của dây. Biết nó có chiều dài 5,5m. VI. Hướng dẫn ôn tập chủ đề Học kết luận về sự phụ thuộc của điện trở chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây. Công thức và các đại lượng trong công thức. Vận dụng công thức tính điện trở của dây dẫn vào làm các bài tập. Từ đó, rút ra các công thức tính l, tính S khi biết ba trong bốn đại lượng trong công thức. Dựa vào mối quan hệ giữa R, l, S,  để giải thích một số một số bài tập thực tế. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan