Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giao an mon vat ly lop 9 bai 6...

Tài liệu Giao an mon vat ly lop 9 bai 6

.PDF
4
1
64

Mô tả:

BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Ôn lại lý thuyết về đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song, định luật ôm. - Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp , song song và đoạn mạch vừa mắc nối tiếp vừa mắc song song gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng suy luận, tính toán, tổng hợp, kỹ năng làm bàI tập vật lý theo 4 bước. 3. Năng lực - P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí - X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí 4. Thái độ: Cẩn thận, linh hoạt, khi làm bài. II. Chuẩn bị: GV: Lời giải bài tập SGk HS: ôn tập các công thức đã học III. Tổ chức hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra (Kết hợp trong giờ) 3. Bài mới trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt đông 1: Ôn lại các kiến thức có liên quan P5 HS: I  U R ? Hãy nêu công thức của định luật ôm, giải thích các đại lượng trong công thức trong đó: R: là điện trở () U: là hiệu điện thế (V) suy ra công thức tính U, R I: là cường độ dòng điện (A)  U  I .R ; R  ? Viết các công thức của CĐDĐ và hiệu điện thế của đoạn gồm 2 điện trở mắc nối tiếp, song song. R1nt R2 I = I1 = I2 U = U1 + U2 R12 = R1 R2 U I R1 // R2 I = I1 = I2 U = U1 + U2 1 1 1   R12 R1 R2 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí U 1 R1  U 2 R2 I 1 R2  I 2 R1 Hoạt động 2: Giải bài 1 P5, X8 1.Bài 1 (SGK - T17) ? Đọc đề bài 1, tóm tắt bài 1 HS : Đọc đề bài, phân tích sơ đồ mạch điện ? Hãy cho biết R1 và R2được mắc như thế và nào với nhau? Ampe kế và vôn kế đo những đại lượng nào trong mạch Tóm tắt R1 = 5 R2 R1 U = 6V I = 0,5A V a, R12 = ? A ? Khi biết hiệu điện thế giữa 2 đàu đoạn b, R2 = ? mạch và CĐDĐ chay qua mạch chính, U vận dụng công thức nào để tính Rtđ + K HS: Rtđ = ? Vận dụng công thức nào để tính R2 khi I biết Rtđ và R1 HS: Rtđ = R1 + R2  R2 = Rtđ - R1 ? GV: yêu cầu HS tự trình bày lời giải Giải a) áp dụng công thức định luật ôm: vào vở. Một HS lên bảng trình bày lời I  U => R = U = 6  12 giải R I 0,5 Gọi HS nhận xét cách trình bày của bạn b) Vì R1 nt R2 nên GV nhận xét, thống nhất. Rtđ = R1 + R2 => R2 = Rtđ - R1 = 12 – 5= 7() ? Qua bài đã vận dụng các kiến thức nào Đáp số: 12; 7 để giải HS: công thức định luật ôm và công thức ? Hãy tìm cách giải khác. điện trở. Rtđ = R1 + R2 GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm HS thảo luận nhóm để tìm cách giải khác đối với câu b) - Gọi các nhóm trình bày ý kiến của Cách 2: Tìm U1 = I. R1 = 0,5. 5 = 2,5V nhóm mình. Tìm U2 = U – U1 = 6 – 2,5 = 3,5V nhóm khác nhận xét, bổ sung. U 3,5 Tính R2 = 2 =  7 GV nhận xét, chốt lại. I 0,5 Hoạt động 3: Giải bài 2 P5, X8 GV: yêu cầu HS tự đoc đề bài, phân tích 2.Bài 2 ( SGK – T17) mạch điện và tóm tắt HS: tự đọc đề bài phân tích sơ đồ mạch ? R1 và R2 được mắc như thế nào với điện và nhau? các Ampe kế đo những đại lượng Tóm tắt nào trong mạch. R1 // R2 R VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí R K A B A1 R1 = 10 I1 = 1,2A A GV: Tính UAB theo mạch rẽ R1 áp dụng I = 1,8A công thức nào? a) UAB = b) R2 = ? ? Tính điện trở R2 như thế nào HS: UAB = U 1  I 1 .R1 HS: Tính I2 chạy qua R2, từ đó tính R2 I  I 1  I 2 I 2  I  I 1 U R2  2 GV: yêu cầu HS tự trình bày vào vở, một I2 HS lên bảng trình bày lại lời giải. Giải: a) Vì R1 song song với R2 nên: UAB = U1 = I1. R1 = 1,2. 10 = 12V Gọi HS nhận xét GV nhận xét, thống b) Cường độ dòng điện chạy qua R là: 2 nhất. Từ: I = I1 + I2 => I2 = I – I1 ? Qua bài vận dụng các kiến thức nào để = 1,8 – 1,2 = 0,6A giải U 12 Vậy điện trở R2 là: R2 = 2   20 ? Hãy tìm cách giải khác 0,6 I2 GV nhận xết, chốt lại. Đáp số: 12V; 20 Hoạt động 4: Giải bài 3 (SGK) (15’) GV: yêu cầu HS tự đọc đề bài và quan sáthình vẽ, phân tích mạch điện ? R2 và R3 được mắc như thế nào với nhau. ? R1 được mắc như thế nào với đoạn mạch MB ? Ampe kế đo đại lượng nào trong mạch. GV: yêu cầu HS tự tóm tắt ? Tính RAB như thế nào? - Viết CT tính Rtđ theo R1 và RMB? Công thức tính RMB? (RMB = R 2 . R3 ) R 2  R3 ? Cách tính c.đ.d.đ qua mỗi điện trở ? ? tính CĐDĐ chạy qua R1? - Viết công thức tính UMB  I2; I3? 3. Bài 3 ( SGK – T 17) HS: tự đọc đề, tóm tắt HS: (R2//R3) HS: R1 nt MB R2 Tóm tắt : R M R1 nt (R2 // R3 ) R1 = 15 R R2 = R3 = 30 K A 3 UAB =12V + a) RAB = ? b) I1 = ?; I2 = ?; I3 = ? HS: Rtđ = R1 + RMB HS: I 1  I 23  I  HS: U 2  U 3  U MB  I .RMB (Hoặc: UMB = UAB – U1 = UAB - I1. R1) I2 = GV: yêu cầu HS tự trình bày vào vở U AB Rtd Giải: U2 R2 ; VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí I3 = U3 R3 a) Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là: RMB = R 2 . R3 30.30   15() R2  R3 30  30 Rtđ = R1 + RMB = 15 + 15 = 30 (  ) ? Qua bài vận dụng được các kiến thức b) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở nào U AB 12 GV: yêu cầu HS về nhà tìm cách giải R1 là: I 1  I 23  I  Rtd = 30  0,4( A) khác đối với câu b. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2, GV: hướng dẫn HS tìm cách giải khác R3 là: như: U2 = U3 = UMB = I. RMB - Tính I1 như phần a = 0,4.15 = 6 - Vận dụng hệ thức và I 1  I 3  I 2 I 3 R2  I 2 R3  I2 và I3 Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 , R3là: I2 = U2 = 6  0,2 A ; 30 R2 U 6 I3 = 3 =  0,2 A 30 R3 Đáp số: a) 30 b) I1 = 0,4A ; I2 = I3 = 0,2A Hoạt động 5: Củng cố P5, X8 HS: nêu các bước giải bài tập. ? Muốn giải bài tập về vận dụng định luật Bước 1: Tìm hiểu, tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ ôm cho các đoạn mạch cần tiến hành theo mạch điện ( nếu có ) mấy bước. Bước 2: Phân tích mạch điện, tìm các công thức có liên quan đến các đại lượng cần tìm GV Củng cố chốt lại. Bước 3: Vận dụng các công thức đã học để giải bài toán. Bước 4: Kiểm tra, biện luận kết quả. 4.. Hướng dẫn về nhà (1’) ? Nêu công thức tính điện trở , định luật Ôm , mối liên hệ giữa I, U , R trong đoạn mạch nối tiếp , song song ? Bài tập về nhà: 6.1 6.5(SBT) VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan