Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giao an mon vat ly lop 9 bai 4...

Tài liệu Giao an mon vat ly lop 9 bai 4

.PDF
3
1
74

Mô tả:

ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I. Mục tiêu 1.Kiến thức - Viết được công thức tính điện trở tương đương của đọan mạch gồm hai điện trở mắc mắc nối tiếp và hệ thức U 1 R1  từ các kiến thức đã học. U 2 R2 2. Kĩ năng Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp với các điện trở thành phần. - Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. 3. Năng lực - K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp...) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn. - P1: Đặt ra các câu hỏi về một sự kiện vật lí - P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí. - P8: Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét. -X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí 4. Thái độ: Yêu thích môn học II. Chuẩn bị 1. Cả lớp: 2. Mỗi nhóm HS: 3 điện trở mầu lần lượt có giá trị 6; 10; 16 1 Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V 1 nguồn điện 6V, 1 công tắc. 7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30cm. III. Tổ chức hoạt động học của học sinh 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong giờ) 3. Bài mới Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn lại những kiến thức có liên quan đến bài mới K4; X8 I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế ? Trong đoạn mạch mắc nối tiếp cường độ trong đoạn mạch nối tiếp. dòng điện chạy qua mỗi đèn có mối liên 1. Nhớ lại kiến thức ở lớp 7. hệ như thế nào với cường độ dòng điện HS: Nhớ lại kiến thức lí 7 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí mạch chính? HS: từng HS chuẩn bị trả lời các câu hỏi ? Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có của GV. mối liên hệ như thế nào với hiệu điện thế I1 = I2 = I (1) giữa 2 đầu mỗi đèn? U = U1 + U2 (2) Hoạt động 2: Nhận biết được đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp P5; X8 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối GV: Giới thiệu sơ đồ mạch điện hình 4.1 tiếp. ? Hãy nêu các dụng cụ điện có trong sơ đồ ? Cho biết hai điện trở R1 và R2 có mấy HS: nguồn điện, Ampe kế, vôn kế, khoá, 2 điểm chung. điện trở R1 và R2 ? Các điện trở R1; R2 và Ampe kế được mắc như thế nào với nhau. GV: các hệ thức I  I 1  I 2 ;U  U 1  U 2 vẫn đúng đối với đoạn mạch gồm hai điện HS: mắc nối tiếp trở mắc nối tiếp GV: Hướng dẫn HS trả vận dụng các hệ HS: Ghi vở R1 nối tiếp R2 I1 = I2 = I thức vừa ôn tập và hệ thức của định luật U = U1 + U2 Ôm để trả lời C2 (SGK - T11) - Từng HS làm C2 C2. Có I1 = U1 ; R1 mà I2 = U2 R2 I1  I 2  I U U U R  1  2  1  1 R1 R2 U 2 R2 Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp P5; X8 GV: yêu cầu HS tự đọc thông tin phần 1 II. Điện trở tương đương của đoạn (SGK - T12) mạch nối tiếp ? Thế nào là điện trở tương đương của 1 1. Điện trở tương đương đoạn mạch HS: tự đọc thông tin và trả lời. ? Hãy dự đoán Rtđ có mối quan hệ như thế nào với R1 và R2 ? Hãy chứng minh công thức đó. GV: Hướng dẫn HS xây dựng công thức: Rtđ = R1+ R2 2. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. - Từng HS làm C3 dưới sự hướng dẫn của GV C3: Có UAB = U1 + U2 <=> I . Rtđ = I .R1 + I .R2 Chia hai vế cho I ta được: Rtđ = R1 + R2 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động 4: Tiến hành thí nghiệm kiểm tra. P1; P8; X8 GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm như 3. Thí nghiệm kiểm tra trong SGK HS: các nhóm mắc mạch điện và tiến hành - Theo dõi và kiểm tra các nhóm mắc thí nghiệm theo hướng dẫn của SGK mạch điện theo sơ đồ. - Yêu cầu 1vài HS phát biểu kết luận GV: Thông báo về cường độ dòng điện - Thảo luận nhóm để rút ra kết luận. định mức 2. Kết luận Rtđ = R1+ R2 Hoạt động 5: Củng cố - Vận dụng K4; P5; X8 III. Vận dụng - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ (SGK) GV: yêu cầu HS làm C4 HS: lần lượt trả lời các ý của C4 ? Cần mấy công tắc để điều khiển đoạn C4: Cả 3 trường hợp hai đèn đều không mạch nối tiếp. hoạt động vì mạch hở không có dòng điện qua đèn GV:- yêu cầu HS làm C5 C5.Tóm tắt: R1  R2  20 ? R1 và R2 mắc như thế nào? Rtd  ? R3  20  R 'td  ? So sánh R'td với R1; R2; R3 ? Tính Rtđ ? R3 mắc như thế nào với R12 Giải: Điện trở tương đương của đoạn mạch đó là: Rtd  R1  R2  2 R1  40 Điện trở tương đương của đoạn mạch khi mắc thêm R3 là ? Tính Rtđ’ ? Cách tính Rtđ gồm 3 hay nhiều điện trở R ' td  R1  R2  R3  40  30  70() mắc nối tiếp . R ' td  R1 ; R ' td  R2 ; R ' td  R3 - Theo dõi bài làm, uốn nắn, sửa sai cho HS ? Qua bài cần ghi nhớ kiến thức gì. *Hướng dẫn về nhà (1’) ? Thế nào là đoạn mạch mắc nối tiếp? ? Trong đoạn mạch mắc nối tiếp điện trở tương đương được xác định như thế nào? Cường độ dòng điện và hiệu điện thế được xác định như thế nào? Bài tập về nhà: 4.1 4.7 (SBT) - Đọc phần có thể em chưa biết Ôn lại đặc điểm đoạn mạch mắc song song.( Vật lí 7). VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan