Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Giáo án máy điện xoay chiều ba pha và máy biến áp ba pha...

Tài liệu Giáo án máy điện xoay chiều ba pha và máy biến áp ba pha

.PDF
6
624
142

Mô tả:

Bài 25: MÁY XOAY CHIỀU BA PHA - MÁY BIẾN ÁP BA PHA I. Mục tiêu Qua bài học này, học sinh biết được:  Thế nào là máy điện xoay chiều ba pha, cách phân loại máy điện xoay chiều ba pha.  Công dụng, cách nối dây, nguyên lí làm việc của máy biến áp ba pha. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên:  Nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung bài giảng.  Sơ đồ đấu dây máy biến áp.  Tranh ảnh mô tả máy biến áp. 2. Học sinh:  Ôn bài cũ.  Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định lớp: 2 phút 2. Giảng bài mới: 35 phút Thời gian Nội dung 2 phút I. Máy điện xoay chiều ba pha Hoạt động GV 1. Khái niệm. - Máy điện ba pha là máy điện làm việc với dòng điện xoay chiều ba pha, dựa trên nguyên lí CƯĐT và lực điện từ. Chúng ta đã được học mạch điện xoay chiều ba pha. Thế nào là mạch điện xoay chiều ba pha? Hoạt động HS - Là mạch điện có nguồn ba pha, đường dây ba pha và các tải ba pha. Gv gợi ý: - Máy điện là máy dùng điện là nguồn hay tạo ra năng lượng điện. - HS theo dõi SGK và gợi ý Thế nào là máy điện ba GV để trả lời pha? câu hỏi. 4 phút 1. Phân loại và công dụng. Gồm 2 loại: + Máy điện tĩnh: - Gv mở rộng: biến đổi các thống số (điện áp, dòng Máy điện có nhiệm vụ: điện) của hệ thống - Chuyển đổi năng điện lượng, cơ năng thành điện năng và ngược + Máy điện quay: lại. chuyển giao, biến đổi  Máy phát điện: năng lượng điện, ví dụ làm nguồn cấp từ điện một chiều sang điện cho tải. điện xoay chiều, hay điện cao thế sang hạ  Động cơ điện: thế và ngược lại. làm nguồn động lực cho các máy Máy điện có nhiệm vụ và thiết bị. trên có tên gọi là gì? - Máy chuyển cơ năng thành điện năng là máy phát điện. - Máy chuyển điện năng thành cơ năng là động cơ điện. - Máy chuyển từ điện một chiều sang xoay chiều và ngược lại, gọi là máy biến dòng. -Máy chuyển từ điện cao thế sang hạ thế và ngược lại gọi là máy biến áp. - Máy điện tĩnh: - GV giới thiệu, có hai loại máy điện: tĩnh và quay. Em hãy phân loại máy điện dựa trên tên gọi của chúng vào 2 nhóm đã nêu. Em có nhận xét gì về máy điện tĩnh và  Máy biến áp.  Máy biến dòng.  - Máy điện quay:  Máy phát điện.  Động cơ điện. quay? Em hãy kể tên các thiết bị sử dụng động cơ điện? - Gv nhận xét và tổng kết. 2 phút II. Máy biến áp ba pha 1. Khái niệm và công dụng: - Các động cơ điện thường gặp dùng trong gia đình như quạt điện, tủ lạnh, máy giặt, máy bơm nước, máy hút bụi... - HS theo dõi SGK trả lời. - Dựa vào công dụng của -Là máy điện tĩnh, máy điện, em hãy cho dùng để biến đổi biết máy biến áp ba pha điện áp của hệ có những công dụng gì? - Có máy tăng thống nguồn điện áp và máy giảm xoay chiều ba pha - Từ đó, rút ra khái niệm áp. nhưng vẫn giữ máy biến áp ba pha. nguyên tần số. - Liên hệ thực tế, em hãy - Sử dụng trong hệ cho biết những ứng dụng thống truyền tải và của máy biến áp? phân phối điện năng, điện dân dụng và công nghiệp, trong các phòng thí nghiệm. - HS trình bày cấu tạo MBA. 1. Cấu tạo: gồm 2 phần 5 phút - Các lá thép kĩ - Lõi thép: - GV cho HS quan sát thuật được phủ tranh ảnh liên quan đến sơn để: Có ba trụ từ đặt dây nội dung cần tìm hiểu. quấn, và gông từ để  Chống rỉ. khép kín mạch. - Quan sát hình, em hãy nêu cấu tạo của máy biến  Cách điện.  Lõi thép được áp. làm bằng các lá thép kĩ thuật - Tại sao các lá thép kĩ dày 0,35- thuật được phủ sơn? 0,5mm, phủ sơn và ghép lại. => GV giới thiệu lại cấu  Dây quấn: là tạo máy biến áp ba pha. dây đồng phủ sơn cách điện và quấn quanh trụ từ của lõi thép. Mỗi máy biến áp có 3 dây quấn sơ cấp và ba dây quấn thứ cấp. 7 phút - Hs lên vẽ sơ Bài 23, chúng ta đã được đồ và trả lời câu 2. Sơ đồ đấu dây học cách nối nguồn và hỏi. máy biến áp ba tải. Gọi 3 học sinh lên vẽ pha. sơ đồ mạch điện ba pha. - Nối sao – sao có Một học sinh trả lời câu trung tính. hỏi: Ưu điểm của mạch điện ba pha 4 dây? - Nối sao – tam giác. Thảo luận nhóm: - Nối tam giác sao. Theo em, có bao nhiêu cách đấu dây máy biến áp? - Tại sao các máy biến áp cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ, dây thứ cấp thường nối hình sao có dây trung tính? - Gv nêu nguyên lí làm việc. 15 phút 3. Nguyên lí làm việc - Dựa vào kiến thức đã -Dựa trên nguyên lí học, em hãy cho biết CƯĐT. biểu thức tính hệ số biến áp của máy biến áp một - Dòng điện được pha. tạo ra trong cuộn dây sơ cấp khi nối với hiệu điện thế sơ cấp, và 1 từ trường - Gv hướng dẫn cách tính biến thiên trong lõi hệ số biến áp ở từng sơ sắt. Từ trường biến đồ: thiên này tạo ra  Sao – sao trung tính. trong mạch điện thứ  Sao – tam giác. cấp 1 hiệu điện thế  Tam giác sao. thứ cấp. Như vậy hiệu điện thế sơ cấp - Gv nhận xét và tổng kết có thể thay đổi được hiệu điện thế thứ cấp thông qua từ trường. Sự biến đổi này có thể được điều chỉnh qua số - Ví dụ: vòng quấn trên lõi sắt. Một máy biến áp ba pha, mỗi pha dây quấn sơ cấp -Vì tải của mỗi hộ tiêu thụ khác nhau. - Đồ dùng điện của hộ tiêu thụ có Uđm = Up. - HS trả lời. - Hệ số biến áp của máy biến áp một pha: K= U1/U2=n1/n2 - Do cách đấu dây, nên máy biến áp có hệ số biến áp dây ( Kd) và hệ số biến áp pha(Kp). có 11000 vòng và dây - HS áp dụng quấn thứ cấp có 200 giải toán. vòng. Dây quấn của máy biến áp được nối theo kiểu Y/∆, và được cấp điện bởi nguồn ba pha có  p=Up1/Up2=N1/N Ud=22kv. 2 Hãy:  d= Ud1/Ud2 a, Vẽ sơ đồ đấu dây? b, Tính hệ số biến áp pha và dây? c, Tính điện áp pha và điện áp dây của cuộn thứ cấp? 3. Củng cố.  Phân loại và nêu công dụng máy điện ba pha.  Nêu cấu tạo máy biến áp.  Vẽ sơ đồ đấu dây máy biến áp, tính hệ số biến áp ở mỗi sơ đồ. Bài tập: Một máy biến áp ba pha , mỗi pha dây quấn sơ cấp có 11000 vòng và dây quấn thứ cấp có 200 vòng. Dây quấn của máy biến áp được nối theo kiểu ∆ /Yo , và được cấp điện bởi nguồn ba pha có Ud=22kv. Hãy: a, Vẽ sơ đồ đấu dây? b, Tính hệ số biến áp pha và dây? c, Tính điện áp pha và điện áp dây của cuộn thứ cấp? 4. Dặn dò: 5 phút Học bài cũ. Xem trước bài 26. 5. Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan