Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tiểu học Lớp 1 Giáo án lớp 1 buổi chiều...

Tài liệu Giáo án lớp 1 buổi chiều

.PDF
19
256
89

Mô tả:

Phạm Thị Lan – K1 – 01 – 2014 - 2015 GIÁO ÁN LỚP 1- BUỔI CHIỀU NĂM HỌC: 2014- 2015 TUẦN 1 Ngày dạy: Thứ hai ngày 08 tháng 9 năm 2014 Ngày soạn: Thứ hai ngày 01 tháng 9 năm 2014 Tiết 1 : THƯ VIỆN HỌC SINH ĐỌC SÁCH Tiết 2: Hướng dẫn học :Tiếng Việt Ổn định tổ chức I.Mục tiêu: - Giúp các em luyện tập thực hành các quy định của giáo viên đã đề ra trong tiết trước. - Các em thực hiện đúng, nhanh và đều các quy định. II.Các hoạt động dạy- học: Khi bước vào buổi học đầu tiên các em cần làm quen với các nề nếp, quy định của giáo viên đề ra như sau: - Cách xưng hô với ban bè. - Cách chào hỏi thầy giáo, cô giáo. - Cách xếp hàng ra, vào lớp. - Cách ngồi học. - Cách đặt vở, cách cầm bút. - Cách giơ bảng con. - Cách giớ tay phát biểu. - Cách thưa thầy, thưa cô. - Cách trả lời khi phát biểu ý kiến. - Cách đọc: cần đọc to, rõ. - Rèn cho các em làm theo các ký hiệu trên bảng do giáo viên quy định. 1 Phạm Thị Lan – K1 – 01 – 2014 - 2015 - Rèn cho các em ngồi học ngay ngắn,không quay ngang, quay sang bên hay quay xuống dưới. Các em có thực hiện tốt các quy định trên khi bước vào bài học các em mới tiệp thu bài tốt, giờ học sẽ đạt kết quả cao. - Học sinh xếp hàng ra, vào lớp: + Cách xếp, cách đứng, các thao tác thực hiện theo hiệu lệnh. + Nhớ được vị trí đứng của mình. - Khi vào lớp học sinh thực hiện theo lời hô của lớp trưởng để chào thầy cô giáo; hát trước khi vào học. - Ngồi học ngay ngắn, chú ý nghe cô yêu cầu(hỏi) để trả lời cho đúng, chính xác. - Thực hành cách giơ tay phát biểu ý kiến, cách giơ bảng. - Cách để bảng theo hiệu lệnh, cách cầm phấn, cách lau bảng. - Cách cầm bút, cách để vở. - Cách nói khi phát biểu ( không nói leo) - Kiểm tra đồ dùng của học sinh, sách vở đã bọc lót, dán nhãn đầy đủ chưa III.Củng cố- dặn dò: - Nhắc nhở H/S còn thực hiện chưa đúng với yêu cầu. - Nhắc các em giờ sau thực hiệ tốt hơn. Tiết 3: Hoạt động tập thể:An toàn giao thông Bài 1: An toàn và nguy hiểm I / Mục tiêu : 1/ Kiến thức :HS nhận biết những hành động, tình huống nguy hiểm hay an toàn, ở nhà, ở trướng . 2/ Kỹ năng : Nhớ , kể lại các tình huống làm em bị đau, phân biệt các hành vi và tình huống an toàn, không an toán. 3/ Thái độ :Tránh những nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểm ở nhà, trường và trên đường đi.Chơi những trò chơi an toàn ( ở những nơi an toàn ) II Chuẩn bị : Tranh hai em nhỏ đang chơi với búp bê. Các em nhỏ đang chơi nhảy dây trên sân trường…. III. NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG: 2 Phạm Thị Lan – K1 – 01 – 2014 - 2015 Hoạt động của Giáo Viên I/ Ồn định tổ chức : II/Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên kiểm tra lại dụng cụ học tập và tài liệu học tập an toàn giao thông lớp 1. III/ Bài mới : GV nêu các khái niệm của đề bài.Học sinh nhớ các nội dung trình bày. - Trẻ em phải nắm tay người lớn khi đi trên đường phố. - Ô tô, xe máy và các loại xe đang chạy trên đường có thể gây nguy hiểm. - Đi bộ qua đường phải nắm tay người lớn là an toàn. + Hoạt động 1 :Giáo viên giới thiệu bài học An toàn và nguy hiểm. - HS quan sát tranh vẽ. - HS thảo luận nhóm đôi chỉ ra tình huống nào, đồ vật nào là nguy hiểm. Một số nhóm trình bày -Nhìn tranh : Em chơi với búp bê là đúng hay sai + Chơi với búp bê ở nhà có làm em đau hay chảy máu không ? + Hoạt động 2: Nhìn tranh vẽ trả lời câu hỏi. Cầm kéo dọa nhau là đúng hay sai? Có thể gặp nguy hiểm gì ? + Em và các bạn có cầm kéo dọa nhau không ? + GV hỏi tương tự các tranh còn lại. GV kẻ 2 cột : An toàn Đi bộ qua đường phải nắm tay người lớn Trẻ em phải nắm tay người lớn khi đi trên đường phố Không lại gần xe máy, ô tô Hoạt động của học sinh - Hát – báo cáo sĩ số - học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên + Cả lớp chú ý lắng nghe – theo dõi SGK - Học Sinh lắng nghe- Cả lớp theo dõi quan sát tranh . học sinh trả lời - sai sẽ gặp nguy hiểm vì kéo là vật bén , nhọn . - học sinh trả lời HS trả lời. Không an toàn Cầm kéo dọa nhau - học sinh trả lời . Qua đường không có người lớn Tránh đứng gần cây có cành bị gãy Đá bóng trên vỉa hè HS nêu. 3 Phạm Thị Lan – K1 – 01 – 2014 - 2015 Hoạt động của Giáo Viên Học sinh nêu các tình huống theo hai cột. + Kết luận : Ô tô, xe máy chạy trên đường, dùng kéo dọa nhau, trẻ em đi bộ qua đường không có người lớn dẫn, đứng gần cây có cành bị gãy có thể làm cho ta bị đau, bị thương . Như thế là nguy hiểm. - Tránh tình huống nói trên là bảo đảm an toàn cho mình và những người xung quanh. Hoạt động 3 : Kể chuyện . - HS nhớ và kể lại các tình huống mà em bị đau ở nhà, ở trường hoặc đi trên đường. + HS thảo luận nhóm 4 : - Yêu cầu các em kể cho nhóm nghe mình đã từng bị đau như thế nào ? - Vật nào đã làm cho em bị đau? - Lỗi đó do ai? Như thế là do an toàn hay nguy hiểm ? Hoạt động 4 :Trò chơi sắm vai a)Mục tiêu HS nhận thấy tầm quan trọng của việc nắm tay người lớn để đảm bảo an toàn khi đi qua đường. b)Cách tiến hành -GV cho HS chơi sắm vai: Từng cặp lên chơi, một em đóng vai người lớn một em đóng vai trẻ em. -GV nêu nhiệm vụ: +Cặp thứ nhất: Em đóng vai người lớn hai tay đều không xách túi, em kia nắm tay và hai em đi lại trong lớp. +Cặp thứ hai: Em đóng vai người lớn xách túi,ở một tay, em kia nắm vào tay không xách túi. Hai em đi lại trong lớp. +Cặp thứ ba: Em đóng vai người lớn xách túi ở cả hai tay, em kia nắm vào vạt áo.Hai em đi lại trong lớp. -Nếu có cặp nào thực hiện chưa đúng, GV gọi HS nhận xét và làm lại. c)Kết luận Khi đi bộ trên đường, các em phải nắm tay người lớn, nếu tay người lớn bận xách đồ em phải nắm vào vạt áo người lớn. Không chơi các trò chơi nguy hiểm (dùng kéo doạ Hoạt động của học sinh -HS lắng nghe. HS đại diện nhóm mình lên kể HS thực hiện HS đóng vai - HS nhận xét. HS lắng nghe. + Cả lớp chú ý lắng nghe – nhắc lại kết luận của giáo viên - Học sinh lắng nghe 4 Phạm Thị Lan – K1 – 01 – 2014 - 2015 Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh nhau, đá bóng trên vỉa hè) +Không đi bộ một mình trên đường, không lại gần xe máy, ô tô vì có thể gây nguy hiểm cho các em. IV/ Củng cố: -Để đảm bảo an toàn cho bản thân, các em cần: +Không chơi các trò chơi nguy hiểm (dùng kéo doạ nhau, đá bóng trên vỉa hè). +Không đi bộ một mình trên đường, không lại gần xe máy, ô tô vì có thể gây nguy hiểm cho các em. +Không chạy, chơi dưới lòng đường. +Phải nắm tay người lớn khi đi trên đường. Ngày dạy:Thứ ba ngày 09 tháng 9 năm 2014 Ngày soạn:Thứ ba ngày 02 tháng 9 năm 2014 Hướng dẫn học :Tiếng Việt Tiết 1: Các nét cơ bản I – Yêu cầu: Kiến thức: - HS nắm được tên các nét cơ bản và viết được các nét cơ bản. - Trả lời được hai, ba câu hỏi. - HS có ý thức học bài và yêu thích môn học. II – Đồ dùng dạy – học: - Mẫu các nét cơ bản. III – Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút ): 2. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút ): - GV kiểm tra đồ dùng của học sinh. - GV nhận xét. 3. Bài mới ( 31 phút ): A – Giới thiệu bài ( 1 phút ): B – Giảng bài ( 26 phút ): a. Hướng dẫn cách đọc tên các nét cơ bản. - GV đọc mẫu và cho học sinh đọc theo. - GV nhận xét và sửa sai. Hoạt động của học sinh - HS bỏ đồ dùng lên bàn. - Lớp quan sát. 5 Phạm Thị Lan – K1 – 01 – 2014 - 2015 b. Hướng dẫn viết các nét cơ bản. - GV viết mẫu và hướng dẫn học sinh tập viết. - Đọc cá nhân – nhóm – đồng thanh. - GV nhận xét sửa sai. C – Củng cố ( 3 phút ): - Thi đọc tên các nét cơ bản. - Nhận xét giờ học. D – Dặn dò ( 1 phút ): - Về nhà đọc – viết lại các nét cơ bản. - Xem trước bài 1: e. - HS viết bảng con. - Nhận xét bài viết. Hướng dẫn học toán Tiết học đầu tiên I. MUÏC TIEÂU : + Gãïùp âéïc íãèâ : - NâÛäè bãegt ñö ôïc èâö õèg vãeäc tâö ôø èg pâÛûã lÛø m tìéèg cÛùc tãegt âéïc téÛùè. - Bö ôùc ñÛàï bãegt óeâï cÛàï cÛàè ñÛït ñö ôïc tìéèg âéïc tÛäp téÛùè 1. * Th¸i ®é: HS yªu thÝch m«n häc. II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC : + SÛùcâ GÅ – Béäñéàdïø èg TéÛùè 1 cïûÛ âéïc íãèâ III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU : 1.OÅ è Ñxèâ :1-2’ + ÂÛùt . 2.Åãekm tìÛ bÛø ã cïõ: 2-3’ ÅT ÂS câïÛkè bxñéàdïø èg âéïc tÛäp – SÛùcâ GãÛùé kâéÛ 3. BÛø ã môùã : 30-32’ - Gãôùã tâãeäï vÛøgâã ñÛàï bÛø ã 6 Phạm Thị Lan – K1 – 01 – 2014 - 2015 ÂOAU T ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIE N Û.ÂéÛït ñéäèg 1 : Gãôùã tâãeäï íÛùcâ téÛùè 1 Mt :Âéïc íãèâ bãegt íö û dïïèg íÛùcâ téÛùè 1 -GãÛùé vãeâè gãôùã tâãeäï íÛùcâ téÛùè 1 -GãÛùé vãeâè gãôùã tâãeäï ègÛéè géïè veàíÛùcâ téÛùè : SÛï “tãegt âéïc ñÛàï tãeâè “, méãã tãegt âéïc céù 1 pâãegï teâè cïûÛ bÛø ã âéïc ñÛqt ôû ñÛàï tìÛèg. Méãã pâãegï ñeàï céù pâÛàè bÛø ã âéïc vÛøpâÛàè tâö ïc âÛø èâ . Tìéèg tãegt âéïc téÛùè âéïc íãèâ pâÛûã lÛø m vãeäc vÛøgâã èâôù kãegè tâö ùc môùã, pâÛûã lÛø m bÛø ã tÛäp tâeé âö ôùèg dÛãè cïûÛ gãÛùé vãeâè … Åâã íö û dïïèg íÛùcâ cÛàè èâeïèâÛø èg, cÛkè tâÛäè ñekgãö õ íÛùcâ lÛâï beàè. - GV câé ÂS tâö ïc âÛø èâ môû, gÛgp íÛùcâ èâãeàï lÛàè. b.ÂéÛït ñéäèg 2 : Gãôùã tâãeäï méät íégâéÛït ñéäèg âéïc téÛùè 1 Mt : Âéïc íãèâ lÛø m qïeè vôùã 1 íégâéÛït ñéäèg âéïc tÛäp téÛùè ôû lôùp 1 : -Âö ôùèg dÛãè âéïc íãèâ qïÛè íÛùt tö ø èg Ûûèâ ìéàã tâÛûé lïÛäè xem âéïc íãèâ lôùp 1 tâö ôø èg céù èâö õèg âéÛït ñéäèg èÛø é, bÛèèg cÛùcâ èÛø é, íö û dïïèg èâö õèg dïïèg cïïâéïc tÛäp èÛø é tìéèg cÛùc tãegt téÛùè . -GãÛùé vãeâè gãôùã tâãeäï cÛùc ñéàdïø èg âéïc téÛùè cÛàè pâÛûã céù tìéèg âéïc tÛäp méâè téÛùè. -Gãôùã tâãeäï qïÛ cÛùc âéÛït ñéäèg âéïc tâÛûé lïÛäè tÛäp tâek, tâÛûé lïÛäè èâéùm. Tïó èâãeâè tìéèg âéïc téÛùè, âéïc cÛù èâÛâè lÛøqïÛè tìéïèg èâÛgt. Âéïc íãèâ èeâè tö ïâéïc bÛø ã, tö ï lÛø m bÛø ã, tö ïkãekm tìÛ kegt qïÛû tâeé âö ôùèg dÛãè cïûÛ gãÛùé vãeâè. c. ÂéÛït ñéäèg 3: Yeâï cÛàï cÛàè ñÛït kâã âéïc téÛùè Mt : Âéïc íãèâ èÛém ñö ôïc èâö õèg óeâï cÛàï ÂOAU T ÑOÄNG CUÛA ÂS -Âéïc íãèâ lÛgó íÛùcâ téÛùè 1 môû tìÛèg céù “tãegt âéïc ñÛàï tãeâè “ -Âéïc íãèâ lÛéèg ègâe qïÛè íÛùt íÛùcâ téÛùè – Âéïc íãèâ tâö ïc âÛø èâ môû, gÛgp íÛùcâ èâãeàï lÛàè. -Âéïc íãèâ èeâï ñö ôïc : ÂéÛït ñéäèg tÛäp tâek, âéÛït ñéäèg èâéùm, âéÛït ñéäèg cÛù èâÛâè. - CÛùc ñéàdïø èg cÛàè céù : qïe tíèâ, bÛûèg céè, bộétâö ïc âÛø èâ téÛùè, vôû bÛø ã tÛäp téÛùè, íÛùcâ Gk, vôû, bïùt, pâÛgè… - Âéïc íãèâ kãekm tìÛ ñéàdïø èg cïûÛ mìèâ céù ñïùèg óeâï cÛàï cïûÛ gãÛùé vãeâè câö Û . 7 Phạm Thị Lan – K1 – 01 – 2014 - 2015 cÛàè ñÛït íÛï kâã âéïc téÛùè. -Âéïc téÛùè 1 cÛùc em íeõbãegt ñö ôïc èâö õèg gì ? : Ñegm, ñéïc íég, vãegt íégíé íÛùèâ 2 íég, lÛø m tíèâ céäèg, tíèâ tìö ø . Nâìè âìèâ veõèeâï ñö ôïc bÛø ã téÛùè ìéàã èeâï pâeùp tíèâ, cÛùcâ gãÛûã bÛø ã téÛùè ñéù . Bãegt ñé ñéädÛø ã bãegt xem lxcâ âÛø èg ègÛø ó… ÑÛqc bãeät cÛùc em íeõbãegt cÛùcâ âéïc tÛäp vÛø lÛø m vãeäc, bãegt cÛùcâ íïó ègâótâéâèg mãèâ vÛøèeâï cÛùcâ íïó ègâócïûÛ mìèâ bÛèèg lôø ã d.ÂéÛït ñéäèg 4 : Gãôùã tâãeäï béäñéàødïø èg âéïc téÛùè 1 Mt : Âéïc íãèâ bãegt íö û dïïèg béäñéàdïø èg âéïc téÛùè 1 cïûÛ âéïc íãèâ - GV câé âéïc íãèâ lÛgó béäñéàdïø èg âéïc téÛùè ìÛ – GãÛùé vãeâè âéûã : Tìéèg béäñéàdïø èg âéïc téÛùè em tâÛgó céù èâö õèg ñéàdïø èg gì ? Qïe tíèâ dïø èg ñeklÛø m gì ? Yeâï cÛàï âéïc íãèâ lÛgó ñö Û leâè 1 íégñéà dïø èg tâeé óeâï cÛàï cïûÛ gãÛùé vãeâè Ví dïï: CÛùc em âÛõó lÛgó èâö õèg cÛùã ñéàèg âéàñö Û leâè câé céâxem èÛø é? Câé âéïc íãèâ tÛäp môû âéäp, lÛgó ñéàdïø èg, ñéùèg èÛép âéäp, cÛgt âéäp vÛø é âéäc bÛø è vÛø bÛûé qïÛûè âéäp ñéàdïø èg cÛkè tâÛäè. 4.Cïûèg cég- dÛqè déø: 2-3’ - Em vö ø Û âéïc bÛø ã gì ? Âéïc téÛùè cÛàè céù èâö õèg dïïèg cïïgì ? - NâÛäè xeùt tãegt âéïc - Tïóeâè dö ôèg âéïc íãèâ tícâ cö ïc âéÛït -Âéïc íãèâ lÛéèg ègâe vÛøcéù tâek pâÛùt bãekï 1 íégóù èegï em bãegt - Âéïc íãèâ lÛgó béäñéàdïø èg âéïc téÛùè - Âéïc íãèâ môû âéäp ñéàdïø èg âéïc téÛùè, âéïc íãèâ tìÛû lôø ã: Qïe tíèâ, ñéàèg âéà, cÛùc câö õíégtö ø 0  10, cÛùc dÛgï >< = + - , cÛùc âìèâ   , bìÛ cÛø ã íég… Qïe tíèâ dïø èg kâã âéïc ñegm, lÛø m tíèâ -Âéïc íãèâ lÛgó ñïùèg ñéàdïø èg tâeé óeâï cÛàï cïûÛ gãÛùé vãeâè - âéïc íãèâ tÛäp môû âéäp, lÛgó ñéà dïø èg, ñéùèg èÛép âéäp, cÛgt âéäp vÛø é âéäc bÛø è vÛøbÛûé qïÛûè âéäp ñéà dïø èg cÛkè tâÛäè. 8 Phạm Thị Lan – K1 – 01 – 2014 - 2015 ñéäèg. Tiết 3: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Luyện viết bài 1: u- nụ Luyện viết :u-nụ-cu tí(Vở tập viết có mẫu chữ-Q1) 1-Yêu cầu: - HS viết đúng qui trình viết các chữ có trong bài 1:u, nụ (Vở tập viết có mẫu chữ-Q1) -Đối với HS khá, giỏi các em viết tốc độ nhanh, trình bày bài viết đẹp, còn đối với HS yếu các em viết đúng chữ, đúng độ cao theo như mẫu. -Giữ đươc vở sạch, đẹp.Biết trình bày bài viết. II- Đồ dùng dạy –học: -GV:Chữ viết mẫu. -HS: Bút chì ,bảng con, phấn, giẻ lau bảng, vở tập viết có chữ mẫu-Q1 III- Lên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ: -Viết :/ , \ ,-, o -2HS lên bảng lớp viết *) Nhận xét. B/ Bài mới: 1. GTB: 2. Viết mẫu,hướng dẫn viết: -GV hướng dẫn viết lần lượt từng bài. -Hướng dẫn viết bài 1: u- nụ a .Hướng dẫn viết bảng con: -Chữ u:Gồm hai nét cong ngược cao 2 li. (Lia bút từ nét thứ nhất sang nét thứ hai) -Chữ nụ: Gồm chữ en nờ lia bút sang chữ u, Dấu nặng ở dưới u. Hai chữ đều cao hai li. *) Lưu ý: Độ cao của nét chữ,điểm đặt phấn 9 Phạm Thị Lan – K1 – 01 – 2014 - 2015 Và điểm dừng phấn,nét nối để tạo thành chữ ,độ rộng giữa chữ và khoảng cách giữa chữ và chữ. *) GV hướng dẫn tương tượng cu tí. - HS chú ý theo dõi. - HS nhận xét chữ viết. -Viết trên không. - Viết bảng con b. Hướng dẫn viết vào vở tập viết có mẫu chữ -GV đưa chữ viết mẫu lên bảng. -Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, để vở,cầm bút. -Y/C HS viết bài . 3. Củng cố: -Thu vở nhận xét 4. Dặn dò Ngày dạy:Thứ tư ngày 10 tháng 9 năm 2014 Ngày soạn:Thứ tư ngày 03 tháng 9 năm 2014 Tiết 1: Hướng dẫn học toán Tiết 1: Nhiều hơn – ít hơn (Tuần 1 ) I – Mục tiêu: Kiến thức: - Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật. Kĩ năng: - Biết sử dụng được các từ “ Nhiều hơn – ít hơn ” để so sánh các nhóm đồ vật. Thái độ : - Học sinh có ý thức học bài. II – Đồ dùng học tập: - Các nhóm đồ vật. III – Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 10 Phạm Thị Lan – K1 – 01 – 2014 - 2015 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: A. Giới thiệu bài: B. Giảng bài: *) Cho HS so sánh một số đồ vật, con vật, … - GV treo tranh vẽ và gọi HS lên nối. Một cây hoa nối với một chậu hoa, vậy còn cây hoa nào chưa có chậu hoa? Vậy khi nối mỗi cây hoa tương ứng với một chậu hoa thì còn cây hoa chưa có chậu hoa ta nói : Số cây hoa nhiều hơn số chậu hoa. Số chậu hoa ít hơn số cây hoa. - GV nhận xét. *) Hướng dẫn HS làm lần lượt bài tập có trong vở Luyện tập Toán 1/ tập một. - Đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn học sinh làm bài. - Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài. - Nhận xét. C. Củng cố : - Thu vở chấm điểm, nhận xét. - Nhận xét giờ học. D. Dặn dò: - Về nhà học lại bài và xem trước bài tiết 2 - 1 HS lên nối một cây hoa với một chậu hoa. - Cây hoa cuối cùng. - HS nêu: Số cây hoa nhiều hơn số chậu hoa. Số chậu hoa ít hơn số cây hoa. - HS đọc nối ( theo mẫu ) : - HS làm lần lượt bài. - Nhận xét. Tiết 2: THỂ DỤC GIÁO VIÊN CHUYÊN BIỆT DẠY Tiết 3: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ MÚA HÁT TẬP THỂ 11 Phạm Thị Lan – K1 – 01 – 2014 - 2015 Ngày dạy: Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2014 Ngày soạn: Thứ năm ngày 04 tháng 9 năm 2014 Tiết 1: Thực hành nghệ thuật Luyện thể dục Giáo viên chuyên biệt dạy Tiết 2: Hướng dẫn học :Tiếng Việt Tiết 1: e (Tuần 1) I – Mục tiêu: Kiến thức: - HS đọc – viết được bài 1 : e - Trả lời được hai ba câu hỏi - HS có ý thức học bài và yêu thích môn học. II – Đồ dùng dạy học: - Bài học e. - Bộ ghép chữ. Tranh minh họa bài học trong SGK. III – Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - Viết – đọc một số nét cơ bản. - Nhận xét – cho điểm. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giảng bài: a. Hướng dẫn học sinh đọc bài : e - Yêu cầu học sinh đọc bài - Nhận xét b. Hướng dẫn viết chữ e. - GV viết mẫu và hướng dẫn học sinh viết chữ e. - GV nhận xét sửa sai. c. Làm bài tập: Hoạt động của học sinh - Viết – đọc một số nét cơ bản. - HS đọc cá nhân – nhóm – TT. - HS viết bảng con. - Nhận xét bài viết. 12 Phạm Thị Lan – K1 – 01 – 2014 - 2015 - Yêu cầu học sinh mở vở Luyện tập Tiếng Việt 1/ tập một. - Hướng dẫn học sinh làm từng bài. *) GV đọc yêu cầu bài 1 - Yêu cầu học sinh đọc - Hướng dẫn học sinh làm bài 1. - Nhận xét. *) GV đọc đầu bài 2 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài - HS mở vở trang 4, trang 5. - Khoanh tròn tiếng có chữ e. - Gọi HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở. - HS làm bài – khoanh : bé, me, xe, ve, tre. - Nhận xét bài làm trên bảng, nhận xét bài làm trong vở. - Chơi với bạn: Đọc các thẻ chữ sau rồi ghép thẻ chữ e với một thẻ chữ khác để tạo thành tiếng. Đọc tiếng em ghép được. b v h m x - Hướng dẫn học sinh làm bài. - Nhận xét. *) GV đọc yêu cầu bài 3 - Yêu cầu học sinh đọc bài. - Hướng dẫn học sinh làm bài. e - HS làm bài: be, ve, he, me, xe. - Cá nhân, TT đọc bài. - Nhận xét bài làm. - Điền chữ e vào chỗ trống. Nói tên người, tên vật trong mỗi hình. - HS làm bài: cá mè, chim le le, thước kẻ, chim sẻ. - Nhận xét. - Nhận xét bài. *) GV đọc yêu cầu bài 4 - Yêu cầu học sinh đọc bài - Hướng dẫn tô và viết chữ e - Tô chữ và viết chữ. - HS tô và viết chữ e. e e e e e e - Theo dõi hướng dẫn học sinh viết. e e e e e e e. Đọc một số tiếng có âm e yêu cầu học sinh - Nghe đọc – ghép bài. ghép bảng cài. - Nhận xét bài ghép. - Nhận xét bài. 3. Củng cố: - Thi đọc chữ e. e e e e 13 Phạm Thị Lan – K1 – 01 – 2014 - 2015 - Nhận xét giờ học. 4. Dặn dò: - Về nhà đọc – viết lại bài e. - Xem trước bài 2: b. Tiết 3: Hoạt động tập thể Hướng dấn học toán Tiết 2 ( Tuần 1 ) I – Mục tiêu: Kiến thức: - Biết tô màu vào các hình: hình vuông, hình tròn, hình tam giác. - Biết xếp hình để tạo ra hình mới. Kĩ năng: - Biết chọn màu tô, rèn kĩ năng khéo léo và sự thẩm mĩ. Thái độ : - Học sinh có ý thức học bài. II – Đồ dùng học tập: - Hộp màu. III – Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đưa ra một số đồ vật yêu cầu HS nhận biết và so sánh. - Nhận xét. 3. Bài mới: A. Giới thiệu bài: B. Giảng bài: *) Cho HS nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác – đọc. - GV nhận xét. *) Hướng dẫn HS làm lần lượt bài tập có trong vở Luyện tập Toán 1/ tập một. - Đọc yêu cầu bài 1 - Hướng dẫn học sinh làm bài. - Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu bài 2 Hoạt động học - So sánh nhiều hơn, ít hơn. - HS nhận biết các hình – đọc. - 1 Tô màu. - HS tô màu hình vuông, hình tròn. - Nhận xét. 14 Phạm Thị Lan – K1 – 01 – 2014 - 2015 - Hướng dẫn HS làm bài. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu bài 3 - 2. Tô màu hình tam giác. - HS tô màu hình tam giác. 3. Tô màu các hình: cùng hình dạng thì cùng một màu. - HS chọn màu tô. - Hướng dẫn HS làm bài - Nhận xét. - Đọc yêu cầu bài 4 - 4. Tô màu a. Tô màu hình vuông b. Tô màu hình tròn c. Tô màu hình tam giác. - HS chọn màu tô. - Hướng dẫn HS làm bài. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu bài 5 - Hướng dẫn HS làm bài - Nhận xét. C. Củng cố : - Thu vở chấm điểm, nhận xét. - Nhận xét giờ học. D. Dặn dò: - Về nhà học lại bài và xem trước bài tiết 3. - 5. Từ các hình tam giác sau: Hãy ghép lại thành hình mới a. Hình vuông b. Hình tam giác - HS ghép hình. Ngày dạy: Thứ sáu ngày 12 tháng 9 năm 2014 Ngày soạn: Thứ sáu ngày 05 tháng 9 năm 2014 Tiết 1: Thực hành nghệ thuật Luyện thủ công ( Tiết 1) Bài 1 : Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công I. Mục tiêu: - Học sinh biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công (thưíc kÎ, kÐo,bót ch×, hå d¸n, giÊy mµu…). - Giúp các em yêu thích môn học. II. Đồ dùng day học - GV : Giấy màu, bìa,kéo,hồ,thước kẻ,bút chì. - HS : Giấy màu,sách thủ công. III. Hoạt động dạy- học: 15 Phạm Thị Lan – K1 – 01 – 2014 - 2015 Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định lớp : 1-2’ 2. Bài cũ : 2-3’ - GV kiÓm tra ®å dïng häc thñ c«ng cña HS. 3.Bài mới : 28-30’ a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài,ghi bảng b.Hoạt động 2: Giáo viên để tất cả các loại giấy màu,bìa và dụng cụ để học thủ công trên bàn để học sinh quan sát. Hoạt động 3: - Giới thiệu giấy bìa làm từ bột của nhiều loại cây(tre,nứa,bồ đề). - Giới thiệu giấy màu để học thủ công(có 2 mặt: 1 mặt màu,1 mặt kẻ ô). - Giới thiệu thước kẻ,bút chì,hồ dán và kéo. - Giáo viên cho học sinh xem thước kẻ và hỏi: “Thước được làm bằng gì?” “Thước dùng để làm gì?” - Giáo viên nói thêm: Trên mặt thước có chia vạch và đánh số cho học sinh cầm bút chì lên và hỏi “ Bút chì dùng để làm gì?”  Để kẻ đường thẳng ta thường dùng loại bút chì cứng. - Cho học sinh cầm kéo hỏi: “Kéo dùng để làm gì?” Lưu ý: Khi sử dụng kéo cần chú ý tránh gây đứt tay. - Giới thiệu hồ dán : Được chế biến từ bột sắn và đựng trong hộp nhựa. Hỏi công dụng của hồ dán. 4. Củng cố-Dặn dß : 2-3’ - Gọi học sinh nhắc lại tên các đồ dùng để học thủ công. - Chuẩn bị giấy trắng,giấy màu,hồ dán cho bài xé dán đầu tiên cho tuần 2. - Nhận xét lớp. Hoạt động của học sinh - HS hát - HS lÊy ®å dïng häc thñ c«ng ra. - Quan sát và lắng nghe rồi nhắc lại đặc điểm của từng mặt giấy màu. - Quan sát và trả lời. - Học sinh quan sát lắng nghe và trả lời. - Cầm bút chì quan sát để trả lời. - Cầm kéo và trả lời. - Học sinh quan sát lắng nghe và trả lời. - Học sinh nhắc lại tên các đồ dùng để học thủ công. 16 Phạm Thị Lan – K1 – 01 – 2014 - 2015 Tiết 2: Hướng dẫn học tiếng việt Tiết 2: b( Tuần 1 ) I – Mục tiêu: - Củng cố đọc – viết b. - Làm tốt các bài tập có trong tiết 2: b vở Luyện tập Tiếng Việt 1/ tập một. - Luyện viết đúng, nhanh, đẹp các chữ có trong bài 3 vở luyện viết chữ đẹp (Q 1 ). II - Chuẩn bị : - Vở Luyện Tiếng Việt 1/ tập một. - Vở Luyện viết chữ đẹp ( Q 1 ). III – Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy A. Ổn định lớp: B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc e, b. - Viết e, b. - Nhận xét, cho điểm. C. Hướng dẫn luyện tập: 1. Luyện đọc - viết: - Ghi e, b - Cho HS mở SGK đọc bài. - Nhận xét – đánh giá. - Đọc e, b yêu cầu HS viết bảng con. 2. Làm bài tập: *) Yêu cầu HS làm Tiết 2: b (Tr. 6 ) a. Bài 1: Em câu con cá có tiếng mở đầu bằng b. Đếm số cá em câu được. - Hướng dẫn HS làm bài. Hoạt động học - Cá nhân – TT đọc bài - 2 HS lên bảng lớp viết, dưới lớp viết bảng con. - Cá nhân – TT đọc. - Cá nhân đọc bài. - HS viết bảng con. - Đọc yêu cầu bài. - Quan sát tranh. - HS làm bài. Bố, bi, bà. Số cá em câu được là ba con cá. - Nhận xét bài làm. - Nhận xét. b. Bài 2: Nối chữ b với các tiếng có chữ b. - Đọc yêu cầu bài. - Hướng dẫn HS làm bài. - Quan sát tranh – làm bài. 17 Phạm Thị Lan – K1 – 01 – 2014 - 2015 báo bé b - Nhận xét. c. Bài 3: Tô chữ và viết chữ. - Hướng dẫn HS tô, viết. - Theo dõi, nhận xét. D. Củng cố - Dặn dò: -Thu vở bài tập chấm điểm, nhận xét. - Thu một số vở Luyện viết chữ đẹp chấm điểm, nhận xét. - Về nhà đọc, viết bài vào bảng con vào vở ô li. - Xem trước bài 3: (dấu sắc). - Nhận xét. - Đọc yêu cầu bài 3. - HS tô - viết bài. b b b b b b b b b b - HS viết bảng con. b b b b Tiết 3: Sinh hoạt tập thể:hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (Tháng 9- Chủ đề : Mái trường thân yêu Hoạt động 1: Làm quen với bạn bè, thầy cô giáo) Kiểm điểm trong tuần A. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. 1.1. Mục tiêu: Học sinh làm quen, biết tên các bạn trong lớp, các thầy cô giáo giảng dạy lớp mình và các thầy cô trong BGH 1.2. Hình thức tổ chức Tổ chức theo lớp 1.3.Tài liệu và phương tiện: Ảnh các thầy cô giáo dạy ở lớp mình và thầy cô trong BGH 1.4.Các bước tiến hành: GV-HS Nội dung thực hiện 18 Phạm Thị Lan – K1 – 01 – 2014 - 2015 Bước 1 GV Bước 2 GV Bước 3 HS GV HS *Chuẩn bị: - Trước 1 tuần phổ biến cho học sinh nắm được tên và cách chơi 2 trò chơi: “ Người đó là ai?” và “ Vòng tròn giới thiệu tên”. - Để giành được chiến thắng trong trò chơi, các em hay tìm hiểu để nhớ mặt, nhớ tên các bạn trong tổ, trong lớp, các thầy cô trong BGH, cô chủ nhiệm và thầy cô khác dạy lớp mình * Tiến hành chơi: - Hướng dẫn lại cách chơi trò chơi “ Người đó là ai?” - Tổ chức cho HS chơi thử - Tổ chức cho HS chơi thật - Cả lớp chơi trò chơi *Nhận xét- đánh giá: - khen ngợi cả lớp đã biết được tên các thầy giáo cô giáo và các bạn trong tổ trong lớp. - Nhắc nhở HS nhớ chào hỏi lễ phép khi gặp các thầy cô giáo, đồng thời nhớ sử dụng tên gọi các bạn bè trong lớp, trong tổ khi cùng học cùng chơi. - Cả lớp lắng nghe để thực hiện tốt. B. Kiểm điểm trong tuần: I. Mục tiêu: - HS nhận ra ưu – khuyết điểm 4 mặt giáo dục trong tuần. - Nắm được phương hướng tuần sau. II. Tiến hành sinh hoạt: 1. Tổng kết tuần:  Lớp trưởng điều khiển - Các tổ thảo luận - Tổ trưởng các tổ báo cáo - Tổ viên nhận xét bổ sung  Giáo viên nhận xét: - Nhận xét, nhắc nhỏ học sinh. - Nhắc nhở những học sinh chưa quan tâm đến việc học:… 2. Phương hướng tuần sau: - Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học phải có giấy phép. - Thuộc bài, làm bài đầy đủ khi đến lớp. - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, sách vở khi đến lớp. - Nhắc nhở lớp trưởng và các lớp phó, tổ trưởng kiểm tra bài đầu giờ. - Nhắc nhở học sinh luyện viết, luyện đọc ở nhà nhiều lần. - Giáo dục đạo đức cho học sinh. - Phân công tổ 2 làm vệ sinh lớp tuần 2. 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan