Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Giáo án gdcd lớp 10 chuẩn ktkn_bộ 10...

Tài liệu Giáo án gdcd lớp 10 chuẩn ktkn_bộ 10

.DOC
62
555
106

Mô tả:

PHẦN THỨ NHẤT CÔNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC Tuần : 1 Tiết : 1 Ngày soạn : …../…./………. BÀI 1: THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này, học sinh cần phải đạt được: 1. Về kiến thức: - Nhận biết được chức năng TGQ, PPL của triết học. - Nhận biết được nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, PPL biện chứng. - Nêu được CN duy vật biện chứng là sự thống nhất hữu cơ giữa CN duy duy vật và PPL biện chứng 2. Về kĩ năng: - Vận dụng kiến thức của bài học để xem xét, lí giải một số sự vật, hiện tượng, quá trình thông thường trong học tập và cuộc sống. 3. Về thái độ: - Có ý thức trau dồi TGQ duy vật và PPL biện chứng II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giải quyết vấn đề III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, xử lí tình huống IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng so sánh đối tượng nghiên cứu của triết học và các môn khoa học cụ thể; thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm; PPLBC và PPLSH. 2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, Tranh , ảnh, sơ đồ có liên quan nội dung bài học. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Giới thiệu bài (2’) 3. Bài mới 1 Hoạt động của Thầy và Trò HOẠT ĐỘNG 1: (7’) HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM “TRIẾT HỌC” GV: Yêu cầu HS nghiên cứu Sau khi nghiên cứu mục 1 phần SGK mục 1, phần a của “NỘI a, HS lần lượt trả lời các câu hỏi DUNG BÀI HỌC” và trả lời lần sau: lượt các câu hỏi. 1. Đối tượng nghiên cứu của GV: Nhận xét các môn Hóa học, Sử học, Toán Điều chỉnh, bổ sung học,Văn học, ...là gì? Kết luận 2. Môn học nào nghiên cứu * GV cần giải thích cho HS hiểu đối những quy luật chung nhất ? tượng nghiên cứu của Triết học 3. Vậy triết học là gì? khác với các bộ môn khoa học khác, nó bao trùm tất cả các môn khoa học, nó nghiên cứu những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới. HOẠT ĐỘNG 2 (8’) NHÓM GHÉP ĐÔI THẢO LUẬN VỀ: “ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC” GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau Các nhóm thảo luận: là 1 nhóm 1. Đối tượng nghiên cứu của - GV nêu câu hỏi triết học? - Quy định thời gian thảo luận 2. Vai trò của triết học? - GV: Nhận xét, bổ sung và kết - Đại diện nhóm trình bày, các luận nhóm khác bổ sung HOẠT ĐỘNG 3 (12’) TÌM HIỂU CÁC KHÁI NIỆM : TGQ, TGQ DUY VẬT, TGQ DUY TÂM Kiến thức cơ bản I. Triết học và vai trò của triết học 1. Triết học: - Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó. 2.Vai trò của triết học: - Là thế giới quan, PP luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động của nhận thức con người. II. Thế giới quan duy vật: 1. Thế giới quan : GV yêu cầu HS tham khảo SGK - Sau khi tham khảo SKG HS trả và trả lời câu hỏi lời câu hỏi : - GV nhận xét, kết luận và ghi Thế giới quan là gì? khái niệm TGQ - Là toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống  GV cần giải thích sâu hơn : TGQ được hình thành, bao gồm các yếu tố của tất cả các hình thái ý thức xã hội : Triết học, khoa học, chính trị, đạo đức, thẩm mỹ, tôn giáo…Trong đó, những quan điểm và niềm tin Triết học tạo nên nền tảng của mỗi hệ thống TGQ  Từ khái niệm TGQ, bằng PP thuyết trình và trực quan, GV dẫn dắt HS đến với vấn đề cơ bản của triết học để hình thành khái niệm TGQ duy vật và TGQ duy tâm. 2. TGQ duy vật và TGQ duy tâm: VC - YT a. TGQ duy vật : Mặt 1 : Vật chất là cái có trước và quyết định ý thức Mặt 2 : Con người có thể nhận thức được thế giới 2 I VC II YT Không Duy tâm Duy vật Có b. TGQ duy tâm Mặt 1 : Ý thức là cái có trước là cái sản sinh ra giới tự nhiên Mặt 2 : Con người không thể nhận thức thế giới khách quan.  GV yêu cầu HS giải thích quan niệm của của Bec-cơ-li ( trang 7), sau đó GV nhận xét và kết luận. HOẠT ĐỘNG 4 (7’) 3. Vai trò của TGQ THẢO LUẬN LỚP VỀ “VAI TRÒ CỦA TGQ DUY VẬT” duy vật - GV yêu cầu HS cả lớp thảo - HS thảo luận về vai trò của - TGQ duy vật có vai trò luận TGQ duy vật tích cực trong việc phát - GV gọi 3  4 HS nêu ý kiến - HS nêu ý kiến triển khoa học, nâng cao - Một số HS khác bổ sung ý vai trò của con người đối - GV nhận xét, điều chỉnh, bổ kiến với giới tự nhiên. sung và kết luận. * GV đưa ra một số dẫn chứng để làm rõ vấn đề. 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập(6’) : 4.1. Tổng kết (5’): - GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm trả lời các câu hỏi sau: 1. Đối tượng nghiên cứu của triết học là những: A. Quy luật B. Quy luật chung C. Quy luật chung nhất D. Quy luật riêng 2. Triết học nghiên cứu những vấn đề A. Chung của thế giới B. Lớn của thế giới C. Chung nhất, phổ biến D. Lớn nhất của thế giới nhất của thế giới 3. Triết học là môn học về A. Những quy luật B. Những nguyên lý C. Phương pháp luận D. Thế giới quan và PPL 4. Vấn đề cơ bản của triết học là: A. VC và YT B. VC quyết định YT C. YT quyết định VC D. Mối quan hệ giữa VC và YT 4.2. Hướng dẫn học tập (1’): - GV yêu cầu HS: + Làm các bài tập 1,2 SGK - trang 11 + Tìm hiểu phần tiếp theo của bài 1 Ngày ……tháng …… năm ……… Duyệt của Tổ trưởng 3 ___________________ 4 Tuần : 2 Tiết : 2 Ngày soạn : …../…./………. Baøi 1: THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG (tt) I. MỤC TIÊU: Ngoài mục tiêu chung của toàn bài, học xong tiết 2, HS còn phải đạt được: 1. Về kiến thức: - HS biết được triết học Mac - Lê-nin là giai đoạn phát triển cao của lịch sử Triết học. 2.Về kỹ năng: - Biết phân biệt giữa PP và PP luận, PPLbiện chứng và PPL siêu hình - Nhớ được một số quan điểm tiêu biểu của các triết gia thuộc 2 loại PPL biện chứng và PPL siêu hình 3. Về kỹ năng: - Nhận xét đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm duy vật hoặc duy tâm, biện chứng hoặc siêu hình trong cuộc sống hằng ngày. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giải quyết vấn đề III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, xử lí tình huống IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng so sánh đối tượng nghiên cứu của triết học và các môn khoa học cụ thể; thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm; PPLBC và PPLSH. 2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, Tranh , ảnh, sơ đồ có liên quan nội dung bài học. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : (6’) 3. Giảng bài mới: - GV yêu cầu 1 HS nhắc lại tiêu đề phần thứ nhất của chương trình SGK lớp 10 : Công dân với việc hình thành TGQ, PPluận khoa học, 1 HS khác nhắc lại tiêu đề bài học 1 : TGQ duy vật và PPL biện chứng. - GV gợi mở : Vậy theo em TGQ và PPL khoa học đó là TGQ và PPL nào ? - Sau khi HS trả lời GV ghi đề bài và giới thiệu TGQ duy vật chúng ta đã tìm hiểu ở tiết học trước, tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu về PPluận biện chứng. 4. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của Thầy và Trò HOẠT ĐỘNG 1 (8’) BẰNG PP ĐÀM THOẠI VÀ GIẢNG GIẢI GV GIÚP HS XÁC ĐỊNH KHÁI NIỆM : “PHƯƠNG PHÁP” VÀ “PHƯƠNG PHÁP LUẬN” - GV yêu cầu HS nghiên cứu - HS nghiên cứu SGK và trả lời phần c, SGK trang 7. Sau đó trả câu hỏi: lời câu hỏi Thế nào là PP và PP luận ? - GV nhận xét, bổ sung và kết luận. Kiến thức cơ bản III. PP luận biện chứng : 1.PP và PPluận : a. Phương pháp : - Bắt nguồn từ tiếng Hi lạp methodos, có nghĩa chung nhất là cách thức đạt tới mục đích đặt ra. 5 * GV cần giải thích sâu hơn : Căn cứ vào phạm vi ứng dụng, có nhiều PP luận thích ứng cho từng môn khoa học :PPluận toán học, PPluận sử học. Có PPluận chung thích hợp cho nhiều môn khoa học như : PPluận khoa học xã hội, PPluận khoa học tự nhiên…PP luận chung nhất, bao quát nhất các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy đó là PP luận Triết học. HOẠT ĐỘNG 2 (12’) THẢO LUẬN NHÓM VỀ: “PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN SIÊU HÌNH” - GV yêu cầu HS mỗi bàn làm - Các nhóm nghiên cứu SGK và thành một nhóm thảo luận các câu hỏi sau: - GV giao nhiệm vụ cho các 1. Điểm giống và khác nhau cơ nhóm và quy định thời gian thảo bản giữa PPluận biện chứng và luận PPluận siêu hình - Xác định số thứ tự cho HS từ 2. Vai trò của PPluận biện 1,2,3... chứng - GV yêu cầu HS mang số thứ tự 3. Hạn chế của PPluận siêu nào đó của mỗi nhóm trình bày hình nội dung thảo luận. - HS trình bày kết quả thảo luận - GV yêu cầu thành viên của các nhóm có cùng số thứ tự với HS trình bày bổ sung * HS chỉ ra yếu tố biện chứng - Cả lớp bổ sung trong câu nói “Không ai tắm hai - GV nhận xét, bổ sung và kết lần trên cùng một dòng sông” luận. của nhà Triết học Hi Lạp Hê - ra - Cả lớp bổ sung - clit *Sau khi ghi bảng phần a, GV yêu cầu HS chỉ ra yếu tố biện * HS đọc và nêu suy nghĩ về ví chứng trong câu nói của nhà dụ ở SGK (trang 8). Triết học Hi Lạp Hê - ra clit : “Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông”. - GV nhận xét và củng cố phần a. * GV yêu cầu HS đọc và nêu suy nghĩ của các em về ví dụ từ SGK (trang 8), sau đó Gv nhận xét và củng cố kiến thức phần b. HOẠT ĐỘNG 3(8’) TÌM HIỂU VỀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG b. PPluận : - Là khoa học về phương pháp, phương pháp nghiên cứu. 2. Phương pháp luận biện chứng và PP luận siêu hình : * Giống nhau : - Đều là kết quả của qúa trình con người nhận thức thế giới khách quan * Khác nhau : a. PP luận biện chứng Xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau, trong sự vận động và phát triển không ngừng.  Giúp con người xem xét sự vật, hiện tượng một cách khách quan, khoa học. b. PP luận siêu hình Xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, máy móc, chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, không vận động, không phát triển.  Không thể đáp ứng được những yêu cầu mới của nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn. 3. Chủ nghĩa duy vật biện chứng Là sự thống nhất hữu cơ Bằng phương pháp thuyết trình, GV diễn giải giúp HS hiểu được : giữa thế giới quan duy + Các hệ thống Triết học trước Mác thiếu triệt để do điều kiện lịch vật và PPluận biện chứng sử, do nhận thức khoa học và lập trường giai cấp… nên chưa đạt được sự thống nhất giữa TGQ duy vật và PPLbiện chứng, tiêu biểu là hệ thống triết học của Phoi - ơ - bắc, Hê - ghen… 6 ( GV có thể yêu cầu HS đọc ví dụ trong SGK, trang 9 và giải thích để làm rõ vấn đề) + Triết học Mac - Lê-nin là đỉnh cao của sự phát triển Triết học vì nó đã khắc phục được những hạn chế về TGQ duy tâm và PPL siêu hình, đồng thời kế thừa, cải tạo và phát triển các yếu tố duy vật và biện chứng của các hệ thống triết học trước đó, thực hiện được sự thống nhất hữu cơ giữa TGQ duy vật và PPL biện chứng: Thế giới vật chất là cái có trước, phép biện chứng phản ánh nó là cái có sau, thế giới vật chất luôn luôn vận động và phát triển theo những quy luật khách quan. Những quy luật này được con người nhận thức và xây dựng thành PPluận TGQ duy vật và PPluận biện chứng gắn bó, thống nhất, không tách rời. 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập(7’) : 4.1. Tổng kết (5’): GV có thể dùng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để giúp cho HS củng cố lại kiến thức đã học: 4.2. Hướng dẫn học tập (2’): - GV yêu cầu HS: + Tìm hiểu bài 2 + Sưu tầm một số tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng trong giưới tự nhiên để phục vụ cho bài học sau. *. Nhận xét đánh giá tiết học: (1’) * Rút kinh nghiệm tiết dạy : Ngày ……tháng …… năm ……… Duyệt của Tổ trưởng ___________________ 7 Tuần : 3 Tiết : 3 Ngày soạn : …../…./………. GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: - Tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư. 2. Về kĩ năng: Từ các mẫu chuyện về Bác rút ra được bài học cho bản thân. 3. Về thái độ: Tôn trọng, tin tưởng và làm theo tấm gương đạo đức của Người II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: Đàm thoại, vấn đáp, kể chuyện. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Tìm hiều về tư tưởng cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư của chủ tịch Hồ Chí Minh ? Em hiểu thế nào là cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư ? - HS trả lời GV: nhận xét và nêu khái quát về cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư theo quan điểm của Bác. ? Em hãy lấy ví dụ về cần ? - HS nêu ví dụ. GV : nhận xét và nêu VD ? Hãy nêu ví dụ về kiệm ? - HS trả lời GV: nhận xét và nhấn mạnh : kiệm là tiết kiệm chứ không phải hà tiện, bủn xỉn. ? Em hãy cho biết những tấm gương về liêm chính, chí công vô tư mà em biết ? - HS liên hệ GV : nhận xét và lưu ý thêm hiện nay một bộ phận cán bộ bị tha hóa, tham ô, tham nhũng xa rời nhân dân. NỘI DUNG 8 Hoạt động 2 : Kể chuyện về tấm gương cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư ? Em hãy kể một mẫu chuyện về tính cần, kiệm của Bác Hồ ? - HS kể GV : nhận xét, liên hệ giáo dục học sinh ? Bản thân em cần làm gì để học tập và làm theo đức tính ấy của Người - HS liên hệ. GV : nhận xét và chốt lại vấn đề 1. Tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư: a. Cần : b. Kiệm : c. Liêm d. Chính e. Chí công vô tư 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập(7’) : 4.1. Tổng kết (5’): Chốt lại nội dung chính của bài 4.2. Hướng dẫn học tập (2’): Về nhà tìm các mẫu chuyện về Bác( tấm gương về nhân, nghĩa, lòng yêu thương con người) 6. Nhận xét đánh giá tiết học: (1’) 9 * Rút kinh nghiệm tiết dạy : Ngày ……tháng …… năm ……… Duyệt của Tổ trưởng ___________________ 10 Tuần : 4 Tiết : 4 Ngày soạn : …../…./………. BÀI 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này, học sinh cần phải đạt được: 1. Về kiến thức: - Hiểu được khái niệm vận động, phát triển theo quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng - Biết được vận động là phương thức tồn tại của vật chất. Phát triển là khuynh hướng chung của quá trình vận động của sự vật và hiện tượng trong thế giới khách quan. 2. Về kĩ năng: - Phân loại được năm hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất - So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng. 3. Về thái độ: - Xem xét sự vật hiện tượng trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng, khắc phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống cá nhân, tập thể. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: KN hợp tác, KN phản hồi/lắng nghe tích cực, KN so sánh, KN giải quyết vấn đề III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Xử lý tình huống, động não, thảo luận lớp, thảo luận nhóm IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1- Phương tiện - Máy chiếu hoặc băng hình (nếu có), có thể chiếu đoạn phim về sự hình thành vỏ trái đất, hình thành các giống loài... - Giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán. 2- Thiết bị - Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Giảng bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản HOẠT ĐỘNG 1 (5’) 1. Thế giới vật chất TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VẬN ĐỘNG luôn luôn vận động - Sử dụng phương pháp trò chơi để tạo hưng phấn cho HS bước vào a. Khái niệm vận bài học: GV chia lớp thành 2 nhóm lớn, mỗi nhóm cử 1 người đại động diện lên bảng, chia bảng thành 2 phần. - GV nêu vấn đề: Em hãy tìm và ghi lên bảng những sự vật, hiện tượng nào trong thế giới vật chất là vận động và không vận động? - GV quy định thời gian là 1phút - Sau khi HS ghi xong GV xem xét các sự vật, hiện tượng mà HS đã - Theo Triết học Mác liệt kê. GV yêu cầu HS giải thích: Tại sao em cho rằng sự vật, hiện Lê-nin vận động là mọi tượng này là vận động? Chú ý những sự vật mà HS cho là không vận sự biến đổi nói chung động để giải thích và định hướng suy nghĩ. Từ đó đi đến khái niệm của các sự vật và hiện 11 vận động * GV lưu ý cho HS: Cần hiểu rõ vận động là mọi sự biến hóa nói chung của các sự vật và hiện tượng trong giới tự nhiên và đời sống xã hội. Tránh cách hiểu phiến diện: vận động chỉ là sự thay đổi vị trí của các vật thể trong không gian (vận động cơ học) hoặc vận động chỉ là hình thức hoạt động riêng của xã hội (vận động viên điền kinh, vận động bầu cử...). HOẠT ĐỘNG 2 (6’) Bằng phương pháp giảng giải và nêu vấn đề, GV giúp HS hiểu Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất - GV đưa ra một số ví dụ giúp HS hiểu: Thế giới vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình ở vật thể, bất cứ vật thể nào cũng tồn tại bằng vận động, trong vận động - Ngoài ví dụ trong SGK GV yêu - HS tìm và nêu ví dụ về vận cầu HS nêu những ví dụ khác để động làm rõ vấn đề. - GV củng cố và kết luận * GV nêu lên một phản chứng về - HS suy nghĩ và nêu ý kiến vận động: Con tàu thì vận động, đường tàu thì đứng im. - Sau khi HS nêu ý kiến, GV nhận xét và giảng khái niệm đứng im, mối quan hệ giữa vận động và đứng im để đào sâu thêm suy nghĩ cho HS. HOẠT ĐỘNG 3 ( 5’) Tìm hiểu các hình thức vận động bằng phương pháp trực quan và tham khảo SGK - GV yêu cầu HS tham khảo SGK - HS tham khảo SGK và liệt kê và liệt kê các hình thức vận động. các hình thức vận động - GV dùng sơ đồ quan hệ giữa 5 hình thức vận động GKV (trang 44) để giúp HS phân loại các hình thức vận động theo trình tự từ thấp đến cao và khẳng định rằng các hình thức vận động có quan hệ hữu cơ với nhau. Các hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vận động thấp, bao hàm trong nó các hình thức vần động thấp hơn, trong khi các hình thức vận động thấp không có khả năng bao hàm các hình thức vận động ở trình độ cao hơn. Sơ đồ 5 HÌNH THỨC tượng trong giới tự nhiên và đời sống xã hội. b. Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất - Vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của các sự vật và hiện tượng. c. Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất - Vận động cơ học - Vận động vật lí - Vận động hóa học - Vận động sinh học - Vận động xã hội 12 VẬN ĐỘNG CƠ BẢN XÃ HỘI SINH HỌC HÓA HỌC VẬT LÝ - GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 6, SGK - trang 23. CÕ HỌC - HS làm bài tập 6, SGK - trang 23 HOẠT ĐỘNG 4 (8’) THẢO LUÂN LỚP ĐỂ TÌM HIỂU KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi: - GV yêu cầu một số HS nêu câu 1. Theo em sự vận động và phát trả lời triển của sự vật, hiện tượng có - GV : quan hệ với nhau như thế nào? Nhận xét 2. Có phải bất kì sự vận động Bổ sung nào cũng là sự phát triển không? Kết luận Vì sao? 3. Vậy em hiểu thế nào là phát triển? Cho ví dụ? * GV cần giải thích: Sự phát triển diễn ra một cách phổ biến ở tất cả các lĩnh vực của tự nhiên, xã hội và tư duy: + Giới tự nhiên đã phát triển từ vô cơ đến hữu cơ, từ vật chất chưa có sự sống đến các loài thực vật, động vật, con người. + Xã hội loài người đã phát triển không ngừng, từ chỗ người nguyên thủy chỉ chế tạo được các công cụ sản xuất bằng đá, ngày nay con người đã chế tạo ra được các máy móc tinh vi, đưa được các con tàu bay vào vũ trụ... (GV vừa truyết trình vừa dùng hình ảnh trực quan để minh họa) 2. Thế giới vật chất luôn luôn phát triển - Phát triển là khái niệm dùng để khái quát những vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện. Cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu. 13 HOẠT ĐỘNG 5 (7’) GV hướng dẫn HS vận dụng kiến thức của nhiều môn học để làm sáng tỏ vấn đề: Phát triển là khuynh hướng tất yếu của quá trình vận động của sự vật và hiện tượng - GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi lời các câu hỏi Theo em sự phát triển của các - GV gọi 2 đến 3 HS nêu câu trả sự vật, hiện tượng diễn ra theo lời những khuynh hướng nào? - GV giải thích cho HS : Khuynh hướng nào là tất yếu? + Vận động có nhiều khuynh Vì sao? hướng: tiến lên, thụt lùi, tuần Cho ví dụ? hoàn... Trong đó, vận động tiến lên (phát triển) là khuynh hướng tất yếu: cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu. + Quá trình phát triển của các sự vật, hiện tượng không diễn ra một cách đơn giản, thẳng tắp mà -diễn HS vận dụng quan điểm đã học để ra một cách quanh co, phức tạp... phân tích làm rõ vấn đề * Sau khi thống nhất quan điểm, GV yêu cầu HS vận dụng quan điểm trên để phân tích cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nước - HS trả lời câu hỏi: Từ quan ta giai đoạn từ 1930 đến 1945 niệm về sự phát triển, em rút ra * Để củng cố nội dung phần này bài học khi xem xét các sự vật, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi hiện tượng trong cuộc sống? - GV gọi 2 đến 3 HS trả lời - GV nhận xét và đi đến kết luận b. Phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất - Khuynh hướng tất yếu của quá trình phát triển là cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu. 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập(5’) : 4.1. Tổng kết (4’): - GV có thể dùng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để giúp cho HS củng cố lại kiến thức đã học: 1. Triết học Mác-Lênin cho rằng: vận động là mọi sự A. Biến hóa nói chung B. Biến đổi nói chung C. Phát triển nói chung D. A hoặc B 2. Khẳng định nào sau đây là sai ? A. Dòng sông đang vận động B. Trái đất không đứng im C. Xã hội không ngừng vận động D. Cây cầu không vận động 3. Sự vận động của thế giới vật chất là A. Do thượng đế quy định B. Do một thế lực thần bí quy định C. Qúa trình mang tính chủ quan D. Qúa trình mang tính khách quan 4. Thế giới vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình thông qua A. Các sự vật, hiện tượng. B. Các sự vật, hiện tượng cụ thể. C. Các dạng tồn tại cụ thể. D. Vận động. 5. Đối với các sự vật và hiện tượng, vận động được coi là 14 A. Thuộc tính vốn có B. Là phương thức tồn tại C. Cách thức phát triển D. A và B 6. Không có sự vật, hiện tượng nào là A. Không vận động B. Không phát triển C. Luôn vận động D. A và B 4.2. Hướng dẫn học tập (1’): - GV yêu cầu HS: + Làm các bài tập 5 SGK - trang 23 + Tìm hiểu bài 4 5. Nhận xét đánh giá tiết học: (1’) * Rút kinh nghiệm tiết dạy : Ngày ……tháng …… năm ……… Duyệt của Tổ trưởng ___________________ 15 Tuần : 5 Tiết : 5 Ngày soạn : …../…./………. BÀI 4: NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này, học sinh cần phải đạt được: 1. Về kiến thức: - Hiểu được khái niệm mâu thuẫn theo quan điểm của chủ nghĩa DVBC. - Biết được sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc khách quan của mọi sự vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng 2. Về kĩ năng: - Biết phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật và hiện tượng 3. Về thái độ: - Có ý thức tham gia giải quyết một số mâu thuẫn trong cuộc sống phù hợp với lứa tuổi. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: KN phân tích, KN giải quyết vấn đề, KN phản hồi/lắng nghe tích cực, KN quản lý thời gian khi trình bày 1 phút. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận lớp, xử lí tình huống, thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày 1 phút IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Phương tiện - Máy chiếu hoặc băng hình (nếu có), - Giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán. 2. Thiết bị - Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Tiến trình tổ chức tiết học: Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản - GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi 11. Thế - HS suy nghĩ và trả lời nào là mâu thuẫn câu hỏi: * Sau khi HS trả lời, GV nhận xét và giảng giải: Với quan niệm 1. Mặt đồng hóa ở cơ thể thông thường, mâu thuẫn được hiểu là trạng thái xung đột, chống A và mặt dị hóa ở cơ thể đối lẫn nhau. Trong Triết học, mâu thuẫn được dùng với ý nghĩa B có tạo thành mâu thuẫn đầy đủ hơn: Bất kỳ sự vật nào cũng chứa đựng những mặt dối lập. không? Vì sao? Hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tác động nhau tạo thành mâu 2.Vậy thế nào là mâu thuẫn. thuẫn ? Cho ví dụ ? - GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi 2 - GV điều chỉnh, bổ sung và ghi khái niệm HOẠT ĐỘNG 1 (8’) Bằng phương pháp vấn đáp GV dẫn dắt HS đến với khái niệm Mâu thuẫn HOẠT ĐỘNG 2 (10’) Bằng phương pháp nêu vấn đề GV dẫn dắt HS tìm hiểu a. Mặt đối lập của mâu thuẫn 16 khái niệm Mặt đối lập của mâu thuẫn - Theo Triết học Mác - Lê- nin, mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau - GV nêu vấn đề và yêu cầu HS giải quyết vấn đề thứ nhất - GV gọi 2 đến 3 HS phát biểu ý kiến giải quyết vấn đề thứ nhất - GV nhận xét, điều chỉnh và tiếp tục nêu vấn đề thứ 2 - GV gọi 2 HS bất kỳ giải quyết vấn đề thứ 2 - GV nhận xét, bổ sung và đi đến kết luận: Khi nói đến mặt đối lập của mâu thuẫn là nói đến những mặt đối lập ràng buộc nhau bên trong mỗi sự vật và hiện tượng cụ thể, không nên hiểu đó là mặt đối lập bất kì giữa sự vật, hiện tượng này với sự vật hiện tượng kia. Từ đó GV dẫn dắt HS đi đến khái niệm - HS suy nghĩ và giải quyết vấn đề: Vấn đề 1: a. Điện tích âm và điện tích dương trong sự vật A b. Điện tích âm ở sự vật A với điện tích dương ở sự vật B Tình huống nào tạo thành mặt đối lập của mâu thuẫn? Vấn đề 2: Mặt di truyền ở cơ thể này và mặt biến dị ở cơ thế kia có tạo ra mặt đối lập của mâu thuẫn không? Vì sao? HOẠT ĐỘNG 3 (12’ ) b. Sự thống nhất giữa các Thảo luận nhóm để tìm hiểu sự mặt đối lập thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập - Mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm... mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo những chiều hướng trái 17 ngược nhau. - GV chia HS làm 4 nhóm, phân công việc, định thời gian - HS thảo luận theo - GV yêu cầu đại diện nhóm 1,3 trình bày kết quả thảo luận nhóm: - Cả lớp bổ sung Nhóm 1,3 thảo luận Mục - GV nhận xét, bổ sung và kết luận b * GV lưu ý cho HS cần phân biệt sự “thống nhất” trng quy luật mâu + Thế nào là sự thống thuẫn với cách nói thống nhất theo nghĩa hợp lại thành một khối nhất giữa các mặt đối lập như: thống nhất tư tưởng, thống nhất hành động... + Lấy ví dụ chứng - GV tiếp tục yêu cầu đại diện nhóm 2, 4 trình bày kết quả thảo luận minh - Cả lớp bổ sung ý kiến Nhóm 2,4 thảo luận Mục - GV nhận xét, bổ sung và kết luận. c + Thế nào là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập + Lấy ví dụ chứng minh - Trong mỗi mâu thuẫn, hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau. Triết học gọi đó là sự thông nhất giữa các mặt đối lập. b. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập - Các mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, vận động và phát triển theo những chiều hướng khác nhau, nên chúng luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau. Triết học gọi đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập(6’) : 4.1. Tổng kết (5’): - GV có thể dùng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để giúp cho HS củng cố lại kiến thức đã học: 1. Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng chứa đựng những A. Xung đột B. Mâu thuẫn C. Mặt đối lập D. B và C 2. Mặt đối lập là những mặt, những thuộc tính, những đặc điểm, có khuynh hướng biến đổi A. Khác nhau B. Không đồng đều C. Trái ngược nhau C. Triệt tiêu nhau 3. Các mặt đối lập được coi là thống nhất khi chúng. A. Liên hệ gắn bó, ràng buộc nhau B. Cùng tồn tại trong một sự vật C. Hợp lại thành một khối D. Liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau 4. Các mặt đối lập được coi là đấu tranh với nhau khi chúng A. Tương tác với nhau B. Tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau C. Xung đột, tiêu diệt nhau D. Đối đầu với nhau 18 5. Trạng thái thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập A. Tồn tại bên cạnh nhau B. Không tách rời nhau C. Có thể chuyển hóa lẫn nhau D. A,B và C 4.2. Hướng dẫn học tập (1’): - GV yêu cầu HS: + Tìm hiểu phần tiếp theo của bài 4 5. Nhận xét đánh giá tiết học: (1’) * Rút kinh nghiệm tiết dạy : Ngày ……tháng …… năm ……… Duyệt của Tổ trưởng ___________________ Tuần : 6 Tiết : 6 Ngày soạn : …../…./………. BÀI 4: NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG (tt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: - HS phải hiểu được: + Giải quyết mâu thuẫn có nghĩa là làm cho mâu thuẫn mất đi, các mặt đối lập của mâu thuẫn không còn tồn tại như cũ mà đã chuyển thành cái khác + Đấu tranh giữa các mặt đối lập là điều kiên tiên quyết để giải quyết mâu thuẫn + Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi sự đấu tranh giữa các mặt đối lập đã lên đến đỉnh điểm và có điều kiện thích hợp. 2. Về kỹ năng: (Đã nêu ở mục tiêu chung của toàn bài) 19 3. Về thái độ: (Đã nêu ở mục tiêu chung của toàn bài) II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: KN phân tích, KN giải quyết vấn đề, KN phản hồi/lắng nghe tích cực, KN quản lý thời gian khi trình bày 1 phút. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận lớp, xử lí tình huống, thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày 1 phút IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Phương tiện - Máy chiếu hoặc băng hình (nếu có), - Giấy khổ to, bút dạ, kéo, hồ dán. 2. Thiết bị - Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Tiến trình tổ chức tiết học: Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản HOẠT ĐỘNG 1 (15’) 2. Mâu thuẫn là nguồn gốc THẢO LUẬN LỚP TÌM HIỂU TÁC DỤNG CỦA VIỆC GIẢI vận động, phát triển của sự QUYẾT MÂU THUẪN vật và hiện tượng - GV yêu cầu HS cả lớp thảo - HS cả lớp thảo luận để trả lời a. Tác dụng của việc giải luận câu hỏi sau : quyết mâu thuẫn - GV nêu vấn đề và định thời Em hãy tìm một số mâu thuẫn - Mỗi mâu thuẫn bao hàm sự gian thảo luận trong lớp hoặc trong cuộc sống. thống nhất và đấu tranh giữa - Gọi 2 đến 3 em HS phát Nế giải quyết được những mâu thuẫn các mặt đối lập biểu ý kiến, một số HS khác đó, sẽ có tác dụng như thế - Sự đấu tranh giữa các mặt bổ sung nào ? đối lập làm cho các sự vật, - GV : Nhận xét, bổ sung, hiện tượng không giữu điều chỉnh và kết luận. nguyên trạng thái cũ  Kết - GV cần lấy thêm ví dụ để quả là mâu thuẫn cũ mất đi, phân tích, chứng minh giúp mâu tghuẫn mới hình thành, HS hiểu rõ vấn đề. sự vật hiện tượng cũ được thay bằng sự vật và hiện tượng mới. Do đó, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng. HOẠT ĐỘNG 2 (14’) b. Cách thức giải quyết THẢO LUẬN NHÓM TÌM HIỂU CÁCH THỨC GIẢI QUYẾT mâu thuẫn MÂU THUẪN - GV yêu cầu HS 2 bàn thành HS thảo luận : - Giải quyết mâu thuẫn có một nhóm. 1. Đi Điều gì xảy ra khi mâu thuẫn nghĩa là làm cho mâu thuẫn - GV nêu vấn đề và định thời được giải quyết ? mất đi, các mặt đối lập của gian thảo luận 2. Điều kiện tiên quyết để giải mâu thuẫn không còn tồn tại - Đại diện các nhóm trình bày. quyết mâu thuẫn là gì ? như trước mà chuyển hóa Các nhóm khác bổ sung 3. Mâu thuẫn chỉ được giải thành cái khác. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan