Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Giáo án địa lí 10 cơ bản...

Tài liệu Giáo án địa lí 10 cơ bản

.DOC
85
238
135

Mô tả:

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN Trường THPT Quỳnh Lưu I ----------------- GIÁO ÁN ĐỊA 10 Họ và Tên : Tổ : Năm Học : TRẦN VĂN PHƯƠNG SỬ - ĐỊA 2012 - 2013 Trường THPT Quỳnh lưu I GV: Trần Văn Phương Tiết ppct :1 Ngày dạy :… /.…/20….. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG LỚP 10 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, học sinh cần: 1.Về kiến thức: - Nắm được nội dung chương trình môn Địa lí lớp 10 gồm có mấy phần, mấy chương, bao nhiêu bài, học về vấn đề gì? - Hướng dẫn học sinh biết cách sử dụng SGK và tài liệu Địa lí có liên quan một cách hiệu quả mà vẫn đảm bảo nội dung chương trình môn học. 2. Về kĩ năng: Nhận biết được nội dung kiến thức trọng tâm và có kĩ năng học tập môn Địa lí đạt hiệu quả cao. 3. Về thái độ: Thấy được sự cần thiết của việc học tập môn Địa lí. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Hướng dẫn thực hiện phân phối chương trình môn Địa lí, chuẩn kiến thức, SGK, bản đồ, Tập bản đồ, bài soạn, SGV.... 2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (không) 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh HĐ1: Tìm hiểu chương trình môn học (HS làm việc cả lớp: 15phút). Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS xem SGK Địa lí lớp 10 và cho biết: Chương trình gồm mấy phần ? đó là những phần ? Nêu cụ thể. Bước 2: HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức và yêu cầu học sinh xem lại toàn bộ sách giáo khoa Địa lí lớp 10 và ghi nhớ. Nội dung chính 1. Giới thiệu chương trình môn học: - Địa lí lớp 10 học về kiến thức địa lí đại cương bao gồm hai phần lớn: Địa lí tự nhiên (chiếm ½ thời lượng chương trình) và Địa lí kinh tế xã hội đại cương. - Tổng số tiết cả năm là 52 tiết được phân chia cụ thể cho hai kì như sau: Kì I là 35 tiết; Kí II là 17 tiết. - Môn học có ý nghĩa rất lớn đối với việc học tập các môn học khác và đời sống : Cụ thể giúp các em nhận thức đúng đắn về các hiện tượng, sự vật (Tại sao lại có ngày đêm; nguyên nhân sinh ra sóng thần, gió, bão và hậu quả của nó...). 2. Hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa, tài liệu môn Địa lí: - Nắm được khái quát nội dung chương trình môn học (phần mục lục cuối SGK). - Khai thác kết hợp giữa kênh hình và kênh chữ, HĐ2: Tìm hiểu cách sử dụng sách giáo khoa và bảng thống kê... để tìm ra kiến thức trọng tâm cần tài liệu môn Địa lí (HS làm việc cá nhân: 13phút). ghi nhớ: (Nắm vững các khái niệm, công thức, Bước 1: GV yêu cầu HS xem qua nội dung toàn những ý chính...). 2 Trường THPT Quỳnh lưu I GV: Trần Văn Phương bộ sách giáo khoa và đọc phần mục lục. Bước 2: GV yêu cầu HS cho biết việc sử dụng sách giáo khoa Địa lí như thế nào cho có hiệu quả nhất. Bước 3: HS trả lời GV chuẩn kiến thức, yêu cầu HS xem cụ thể bằng ví dụ: - Trước khi xem nội dung , bao giờ ta cũng xem phần mục lục để biêt chương trình gồm có những nội dung gì? bao nhiêu bài ? - Đối với môn Địa lí việc học phải kết hợp chặt chẽ giữa kênh hình và kênh chữ để khai thác triệt để kiến thức trọng tâm đối với từng bài, từng chương, từng phần... - Hoàn thành hệ thống câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa. - Sử dụng các tài liệu, mô hình, bản đồ, Tập bản đồ... để hỗ trợ việc học tập. 3. Phương pháp học tập môn Địa lí: Phương pháp tự học: Tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động (không chỉ tự học ở nhà sau bài lên lớp mà tự học trong tiết học có sự hướng dẫn của giáo viên). + Phần Địa lí tự nhiên: Rất khó và trừu tượng nên chú ý: * Kết hợp giữa làm việc cá nhân (trên lớp, chuẩn bị bài ở nhà) với hoạt động theo cặp, theo nhóm. * Tăng cường phát hiện các mối liên hệ nhân quả giữa các hiện tượng địa lí tự nhiên. * Chú ý khai thác có hiệu quả kênh hình, câu hỏibài tập trong SGK, Atlat, Tập bản đồ cũng như các thiết bị và phương tiện dạy học tiên tiến... + Phần Địa lí KT-XH (có hai nhóm): * Phương pháp phát huy tính chủ động học tập của HS, coi trọng quá trình tự học, tự khám phá (PP thảo luận, động não, hoạt động nhóm, nghiên cứu tình huống...) * Phương pháp với sự hỗ trợ của các thiết và phương tiện hiện đại nhằm hướng vào hoạt động tích cực, chủ động của HS (Átlat, bản đồ, các sơ đồ, biểu đồ cùng với các phương tiện hiện đại như máy chiếu đa năng, các băng hình... Giúp cho GV chỉ đạo và HS thực hiện các hoạt động cá nhân hay theo nhóm để tự khám phá kiến thức. HĐ 3: Tìm hiểu phương pháp học tập môn Địa lí (HS hoạt động nhóm: 14phút) Bước 1: GV sơ qua về các phương pháp các em đã được học ở THCS, chia lớp thành 4 nhóm: Nhóm 1,2 tìm hiểu về Địa lí tự nhiên và cho biết các phương pháp. Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày và các nhóm khác bổ sung Bước 3: GV chuẩn kiến thức cho học sinh ghi nhớ những phương pháp chính (nội dung cột bên) 3. Củng cố luyện tập: (1phút) Giúp các em nắm được chương trình môn Địa lí 10, biết cách sử dụng SGK, tài liệu và phương pháp học tập bộ môn IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Xem trước một số kỹ năng cần thiết về biểu đồ, bảng số liệu. Tiết 2. Ngày dạy :… /.…/20….. RÈN LUYỆN CÁC KỸ NĂNG ĐỊA LÍ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, học sinh cần: 1.Về kiến thức: - Nắm vững, hiểu rõ các kiến thức cơ bản về biểu đồ, bảng số liệu. - Nhận biết những dấu hiệu cơ bản để xác định loại biểu đồ phù hợp với yêu cầu đề ra. 2. Về kĩ năng: Có được những kỹ năng cơ bản về tính toán, vẽ biểu đồ, nhận xét, phân tích biểu đồ, bảng số liệu. 3. Về thái độ: Thấy được vai trò to lớn của biểu đồ, bảng số liệu trong việc học tập Địa lí.. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: 3 Trường THPT Quỳnh lưu I GV: Trần Văn Phương Có thể phóng to một số biểu đồ, bảng số liệu. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Chương trình môn Địa lí lớp 10 học về vấn đề gì? Cách học như thế nào? 2. Bài mới: A. BIỂU ĐỒ 1. Khái niệm: 2. Hệ thống các loại biểu đồ và phân loại: Gồm 2 nhóm chính: * Biểu đồ thể hiện qui mô và động thái phát triển - Biểu đồ đường biểu diễn: + Yêu cầu thể hiện tiến trình phát triển của các hiện tượng theo chuổi thời gian. + Các dạng biểu đồ chủ yếu: - Biểu đồ cột: + Yêu cầu thể hiện về qui mô khối lượng của một đại lượng, so sánh tương quan giữa các đại lượng. + Các dạng biểu đồ chủ yếu: cột đơn, cột gộp nhóm, biểu đồ thanh ngang, tháp tuổi. - Biểu đồ kết hợp cột và đường: + Yêu cầu thể hiện động lực phát triển và tương quan độ lớn giữa các đại lượng. + Các dạng biểu đồ chủ yếu: biểu đồ cột và đường (có 2 đại lượng khác nhau), biểu đồ cột và đường có 3 đại lượng (nhưng phái có 2 đại lượng cùng chung một đơn vị tính). * Biểu đồ thể hiện cơ cấu: - Biểu đồ tròn + Yêu cầu thể hiện: cơ cấu thành phần của một tổng thể; qui mô của đối tượng cần trình bày + Các dạng biểu đồ chủ yếu: biểu đồ 1 hoặc 2,3 hình tròn, biểu đồ bán nguyệt. - Biểu đồ cột chồng. + Yêu cầu: thể hiện qui mô và cơ cấu thành phần của một hay nhiều tổng thể. + Các dạng biểu đồ chủ yếu: biểu đồ 1 hoặc 2,3 cột. - Biểu đồ miền. Yêu cầu thể hiện: cơ cấu và động thái phát triển của đối tượng qua nhiều thời điểm. 3. Kỹ năng tính toán, xử lí số liệu. + Tính % : công thức=tp/tổng x 100 + Tính qui đổi tỉ lệ % : công thức=100 x 3,6 + Tính bán kính các vòng tròn :công thức s= . r2 + Tính năng suất cây trồng: công thức=sl/diện tích + Tính cán cân xnk: công thức=giá trị xuất-giá trị nhập + Tính giá trị xnk từ tổng và cán cân : công thức=tổng giá trị xnk+(-)cán cân/2=n-(+)cán cân=x + Tính bqlương thực/đầu người: công thức=sl/số dân + Tính mật độ dân cư: công thức=số dân/ diện tích + Tính chỉ số phát triển: công thức=năm sau/năm gốc x 100% + Tính tỉ lệ gtdstn: công thức=sinh-tử/10 + Tính tốc độ tăng trưởng trung bình năm: công thức=năm sau-năm trước/ năm trước/số năm x 100 * Kỹ năng vẽ:-Yêu cầu chung: vẽ chính xác, có đơn vị, thời gian (đối tượng), số liêu, thẩm mỹ, có tên biểu đồ, chú giải. * Kỹ năng nhận xét, phân tích biểu đồ. - Về nhận xét tổng quát: phát triển nhanh, phát triển chậm, phát triển ổn định, phát triển không ổn định, phát triển đều, có sự chênh lệch giữa các vùng - Yêu cầu từ ngữ phải ngắn gọn, rõ ràng, có cấp độ, lập luận phải hợp lí sát với yêu cầu… Lưu ý: - Đối với biểu đồ cơ cấu không được ghi giá tri tăng hay giảm mà ghi tỉ trọng tăng hay giảm. - Khi nhận xét về trạng thái phát triển của các đối tượng / bản đồ + Về trạng thái tăng: tăng, tăng nhanh, tăng đột biến, tăng liên tục kèm theo là dẫn chứng + Về trạng thái giảm: giảm, giảm ít, giảm mạnh, giảm nhanh, giảm chậm, giảm đột biến kèm theo là dẫn chứng 4 Trường THPT Quỳnh lưu I GV: Trần Văn Phương B. PHÂN TÍCH BẢNG SỐ LIỆU 1. Nguyên tắc để phân tích bảng số liệu: - Không được bỏ sót các dữ kiện. - Phân tích các số liệu có tầm khái quát cao đến các số liệu chi tiết: - Phân tích mối quan hệ giữa các số liệu: Phân tích số liệu theo cột dọc và theo hàng ngang. Các số liệu theo cột thường là thể hiện cơ cấu thành phần; các số theo hàng ngang thường thể hiện qua chuổi thời gian (năm, thời kỳ…) khi phân tích, ta tìm ra các quan hệ so sánh giữa các số liệu theo cột và theo hàng. - Xác định các mốc thời gian điển và không gian điển hình. - Xử lí số liệu nếu cần thiết: (xử lí số liệu tuyệt đối sang tương đối) mục đích là khi phân tích chúng ta có một cách nhìn đầy đủ về sự thay đổi cả giá trị và tỉ trọng, tránh nhận xét một chiều. - Xác định số liệu nhỏ nhất và số liệu lớn nhất, số liệu trung bình: Việc tìm ra các số liệu này giúp ta so sánh độ lớn, sự chênh lệch của các đối tượng 2. Lưu ý: Trong khi phân tích, tổng hợp các dữ kiện địa lí, cần đựa ra các câu hỏi để giải đáp. Các câu hỏi đặt ra đòi hỏi học sinh phải biết huy động cả các kiến thức đã học trong sách giáo khoa để làm sáng tỏ số liệu. Các câu hỏi có thể là: Do đâu mà có sự phát triển như vậy? điều này diễn ra ở đâu? Hiện tượng có nguyên nhân và ảnh hưởng như thế nào? Trong tương lai nó phát triển như thế nào.. .v v IV. ĐÁNH GIÁ Em hãy cho biết dấu hiệu cơ bản để vẽ biểu đồ hình tròn, cột, miền. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Bài tập về nhà Cho bảng số liệu: Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu nước ta giai đoạn 1990 – 2005 ( đv: tỉ USD) Năm 1990 1996 2000 2005 Giá trị xuất khẩu 2.4 7.3 14.5 32.4 Giá trị nhập khẩu 2.8 15.6 36.8 11.1 a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu nước ta giai đoạn 1990 – 2005. b. Nhận xét. Ngày dạy :… /.…/20….. PHẦN I: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Chương I : BẢN ĐỒ Tiết ppct: 3 Bài 2 : MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒ A/ MỤC TIÊU : 1- Kiến thức : Phân biệt được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ. 2- Kỹ năng : Nhận biết một số phương pháp biểu hiện trên bản đồ Đọc bản đồ thông qua ký hiệu B- PHƯƠNG TIỆN : - Bản đồ tự nhiên VN - Bản đồ Nông nghiệp Pháp - Átlat Địa lý VN C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1- Ổn định : 2- Bài mới : 5 Trường THPT Quỳnh lưu I GV: Trần Văn Phương Như thế nào là bản đồ câm ? Để hiểu được nội dung trên bản đồ người ta dựa vào nội dung gì trên bản đồ ? ..... Phương pháp biểu hiện đối tượng địa lý lên trên bản đồ. Thời gian Hoạt động Nội dung cơ bản HĐ1 : nhóm ( 25 phút ) Chia lớp thành nhiều nhóm (1 bàn/ nhóm) Nhận xét và phân tích về đối tượng biểu hiện khả năng biểu hiện của từng phương pháp . 1/ Phương pháp ký hiệu : 2/ Phương pháp ký hiệu đường chuyển động 3/ Phương pháp chấm điểm Gv hổ trợ : treo bản đồ lên bảng - Khí hậu VN - Nông nghiệp VN - Công nghiệp VN - Dân cư châu Á 4/ Phương pháp bản đồ- biểu đồ ( nội dung ghi theo phiếu thông tin phản hồi ) Hs hoạt động (15phút ) hoàn thành phiếu học tập GV kẻ phiếu học tập Các nhóm trình bày , thảo luận hoàn thiện kiến thức 3/ Đánh giá : D- PHỤ LỤC : Phiếu học tập +(thông tin phản hồi ) Phương pháp Đối tượng biểu hiện Cách thức biểu hiện biểu hiện Phương pháp Các đối tượng có sự phân Dùng ký hiệu ( hình học , ký hiệu bố cụ thể chữ , hình tượng đặt tại vị trí đối tượng Phương pháp Sự di chuyển của đối Dùng mũi tên để biểu đường tượng hiện chuyển động Phương pháp Sự phân bố của dân cư Dùng các điểm chấm để chấm điểm biểu hiện Phương pháp Biểu hiện cấu trúc của Dùng biểu đồ đặt tại vị Bản đồ - biểu đối tượng trí của đối tượng cần mô đồ tả Khả năng biểu hiện Số lượng : kích thước ký hiệu Chất lượng : màu sắc ký hiệu Số lượng : độ lớn của mũi tên Chất lượng : màu sắc Số lượng được quy ước bởi giá trị của mỗi chấm và số chấm Ký hiệu trong biểu đồ Ngày dạy :… /.…/20….. Tiết ppct :4 Bài 2 : SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG A/ MỤC TIÊU : 1- Kiến thức - Hiểu và trình bày được phương pháp sử dụng bản đồ átlat địa lý để tìm hiểu đặc điểm của các đối tượng, hiện tượng và phân tích các mối quan hệ địa lý. 6 Trường THPT Quỳnh lưu I GV: Trần Văn Phương 2- Kỹ năng : Củng cố và rèn luyện kỹ năng sử dụng bản dồ, Át lát trong học tập Biết xác định khoảng cách thực tế giữa 2 vị trí thông qua bản đồ và ngược lại 3- Thái độ : Có thói quen sử dụng bản đồ ,Át lát trong học tập B- PHƯƠNG TIỆN : - Bản đồ Tự nhiên VN - Bản đồ khí hậu thế giới - Átlát VN - Átlát các châu lục C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1- Ổn định : 2- Bài cũ : - Khả năng biểu hiện của phương pháp ký hiệu ? - Cho biết các PP đã được biểu hiện trong bản đồ hình 2.2 ? 3- Bài mới : Thời gian 15’ Hoạt động Nội dung cơ bản HĐ1 : Tập thể Chia lớp thành 2 dãy ( trái và phải ) Tìm hiểu và nêu ví dụ cụ thể vai trò của bản đồ ? Dãy trái : Bản đồ trong học tập Dãy phải : Bản đồ trong đời sống Trên cơ sở các ví dụ của HS, GV chuẩn kiến thức 10’ 10’ HĐ2: cá nhân Bước 1 : Gv giới thiệu cho HS biết Átlát (là tập bản dồ ) VN và các châu lục Bước 2 : đàm thoại theo các nội dung , kèm theo bản đồ để giải thích: -Khi học bài khí hậu chúng ta cần bản đồ gì ?... - Dựa vào đâu để hiểu ký hiệu bản đồ ? - Tỷ lệ bản đồ là gì ? GV mở rộng , hướng dẫn và cho hs thực hành tính khoảng cách . Trên bản đồ có tỷ lệ 1/500 000, A và B cách nhau 30 cm , thì trên thực tế A và B cách nhau ? Km ( 150Km ) Bước 3 : cá nhân Gv cho học sinh tìm hiểu chế độ nước của một con sông , sự tồn tại của nhà máy chế biến thực phẩm thì phải dựa trên những bản đồ nào ? 7 I/ Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống : * Trong học tập : - là phương tiện để học tập , rèn luyện các kỹ năng địa lý - Biết sự phân bố các đối tượng địa lý thông qua bản đồ * Trong đời sống : Là phương tiện sử dụng rộng rãi trong đời sống . II/ Sử dụng bản đồ , Átlát trong học tập 1/ Một số vấn đề cần lưu ý trong quá trình sử dụng bản đồ , átlát : - Chọn bản đồ phù hợp - Hiểu ký hiệu , tỷ lệ bản đồ - Hiểu phương huớng trên bản đồ 2/ Mối quan hệ giữa các yếu tố trên bản đồ : Phải biết đặt các yếu tố trên bản đồ trong mối quan hệ với nhau khi đọc , giải thích sự tồn tại các yếu tố địa lý thông qua bản đồ . Trường THPT Quỳnh lưu I GV: Trần Văn Phương 4/ Đánh giá : Tính khoảng cách Hà Nội - Huế , Đà Nẵng-TPHCM ( đường chim bay ) trên bản đồ hình 2.2 Ngày dạy :… /.…/20…… Tiết ppct: 5 Bài 4 : THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒ A/ MỤC TIÊU : Kỹ năng : Củng cố và rèn luyện kỹ năng nhận biết các phương pháp biểu hiện trên bản đồ , kỹ năng hợp tác trong làm việc B- PHƯƠNG TIỆN : - Bản đồ hình 2.2, 2.3, 2.4 C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1- Ổn định : 2- Bài cũ : - Tính khoảng cách Hà Nội - Đà Nẵng ( đường chim bay ) trên bản đồ hình 2.3 - Cho biết các PP thường được sử dụng đề biểu hiện các đối tượng địa lý lên bản đồ ? 3- Bài mới : Thời gian HĐ1 : nhóm cặp Bước 1 : GV phân nhóm thực hành nêu yêu cầu đọc bản đồ : - T ê n Hoạt động Nội dung cơ bản Đọc bản đồ hình 2.2 -Bản đồ công nghiệp điện VN - Nội dung biểu hiện : các nhà máy nhiệt điện, diện , các trạm biến áp, các đường dây tải điện Phương pháp biểu hiện : + PP ký hiệu :Nhiệt điện, thuỷ điện , trạm 200KV, 500KV +PP ký hiệu theo đường : đường dây 220KV , 500KV +Khả năng biểu hiện : - Độ lớn , nhỏ của các nhà máy điện - Nhà máy đang hoạt động , đang xây dựng Đọc bản đồ hình 2.3 + Bản đồ gió và bão ở VN + Nội dung biểu hiện : Các loại gió , hướng 8 Trường THPT Quỳnh lưu I - b gió , tần suất gió ; hướng bão, tháng tác động , ả vùng tác động , tần suất n + Phương pháp : Đường chuyển động : hướng gió , bão đ + Khả năng biểu hiện : ồ Các loại gió : mùa đông , mùa hè , tây nam Hướng các loại gió N Hướng di chuyển của bão, tần suất tác tác ộ động , thới gian tác động , vùng chịu tác động i + Phương pháp ký hiệu : hoa gió d u n g b ả n - GV: Trần Văn Phương đ ồ C á c Đọc bản đồ hình 2.4 + Bản đồ phân bố dân cư châu Á + Nội dung biểu hiện : Sự phân bố dân cư và các đô thị +Phương pháp biểu hiện : - PP chấm điểm : 1 chấm = 500000 người để biểu hiện sự phân bố dân cư châu Á - PP ký hiệu : biểu hiện các đô thị lớn nhỏ ở châu Á thông qua kích thước ký hiệu. p h ư ơ n g p h á p b i ể u - h i ệ n T r ì n h 9 Trường THPT Quỳnh lưu I GV: Trần Văn Phương b à y c ụ t h ể v ề p h ư ơ n g p h á p đ ó ( T ê n , Đ ố i t ư ợ n g đ ị a l ý 10 Trường THPT Quỳnh lưu I GV: Trần Văn Phương đ ư ợ c b i ể u h i ệ n , K h ả n ă n g b i ể u h i ệ n c ủ a P P ) Bước 2 : các nhóm hoạt động HĐ2 : Cá nhân 11 Trường THPT Quỳnh lưu I GV: Trần Văn Phương Gv cho một số đại diện nhóm lên trình bày kết quả ; các nhóm khác có thể nêu câu hỏi thắc mắc trả lời GV kết nội dung 4/ Đánh giá : Trong một bản đồ thường có sự kết hợp của một vài PP biểu hiện 5/ Hoạt động nối tiếp : Tìm hiểu hệ quả của vận động tự quay của Trái Đất 6/ Rút kinh nghiệm : Ngày dạy :… /.…/20….. CHƯƠNG II VŨ TRỤ . HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT Tiết ppct: 6 Bài 5 : VŨ TRỤ , HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : - Hiểu được khái quát về Vũ trụ , hệ Mặt Trời trong Vũ Trụ, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời - Trình bày và giải thích được các hệ quả chủ yếu của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất 2/ Kỹ năng : - Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày, giải thích các hệ quả chuyển động tự quay của Trái Đất Xác định giờ địa phương , giờ quốc tế ; xác định hướng di chuyển của gió, bão B- PHƯƠNG TIỆN : - Địa cầu , đèn pin - Bản đồ các múi giờ - Đồng hồ các múi giờ ( tự làm ) C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1- Ổn định : 2- Bài cũ : Cho bíet các phương pháp biểu hiện ở Hình 2.3 . Đọc nội dung bản đồ nầy 3- Bài mới : 12 Trường THPT Quỳnh lưu I Thời gian 10’ 10’ 18’ GV: Trần Văn Phương Hoạt động Nội dung cơ bản HĐ1 : cá nhân I/ Các Khái niệm : GV cho HS xem tranh về vũ trụ , thiên hà , Vũ Trụ : là khoảng không gian vô tận có chứa nêu các câu hỏi cho HS trả lời các câu hỏi : các Thiên hà . -Vũ trụ là gì ? Thiên là là tập hợp của nhiều thiên thể ( ngôi -Thiên hà là gì ? sao,hành tinh, vệ tinh, sao chổi .... bụi , khí , - Dải ngân hà là gì ? bức xạ điện từ) - Mô tả về hệ mặt trời ? Dải Ngân hà : là thiên hà có chứa mặt trời Hệ Mặt Trời : là tập hợp mà mặt Trời nằm ở trung tâm và có 8 hành tinh quay quanh nó . II/ Trái Đất trong hệ Mặt Trời : HĐ2 : cá nhân Trái Đất vừa tự quay quanh trục vừa quay Gv cho HS xem hình vẽ về hệ mặt Trời , trả quanh mặt Trời . Khoảng cách TB là 149,6 lời các câu hỏi : triệu Km . - Kể tên các hành tinh trong hệ mặt Trời III/ Vận động tự quay.Hệ quả : ? 1- Vận động tự quay: - Hướng chuyển động quanh mặt Trời Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng theo của các hành tinh nầy ? chiều từ tây sang đông, thời gian quay hết một HĐ3 : cá nhân vòng là 1 ngày đêm. Bước 1 : GV dùng mô hình địa cầu và đèn pin 2- Hệ quả : mô tả vận động tự quay . Từ đó cho HS trả lời - Tạo ra ngày đêm liên tiếp trên địa cầu các câu hỏi : - Giờ địa phương, giờ quốc tế, đường đổi ngày: -Vì sao ngày và đêm luân phiên * Giờ địa phương : là giờ tính theo địa phương ( Trái Đất hình cầu và tự quay liên tục ) ( phía Đông sớm hơn phía Tây ) - Vì sao ta thấy mặt Trời mọc ở hướng Đông , * Giờ quốc tế ( GMT ) : giờ tính theo kinh lặn ở hướng Tây ? tuyến gốc .( 00K) ( chuyển động biểu kiến ) * Đường đổi ngày : là kinh tuyến 180 0 ( đối diện với KT gốc ) - Vượt qua đường đổi ngày Bước 2 : Gv sử dụng đồng hồ các múi giờ kết theo hướng từ Tây sang Đông ( ngược kim hợp với bản đồ hình 5.3 hướng dẫn cho HS đồng hồ ) thì lùi một ngày lịch . cách tính giờ địa phương khi biết giờ quốc tế - Tạo ra lực Côriôlit làm lệch hướng các hoặc giờ của một địa phương khác chuyển động trên bề mặt đất : BBC lệch sang Bước 3 : Chủ yếu cho HS thực hành vẽ hướng tay phải , NBC lệch sang tay trái hướng chuyển lệch của chuyển động ở BBC và NBC. động. 3/ Đánh giá : Vì sao giờ ở phía Đông luôn sớm hơn giờ ở phía Tây ? 4/ Hoạt động nối tiếp : Tìm hiểu hệ quả của vận động tự quay của Trái Đất Ơ chữ : 1 T H I E N H A 2 L I E N T U C 3 M U I G I O 4 N G A Y D E M 5 V U T R U 6 T A N G 7 T U C R 8 C O R I O L I T 9 G R I N U Y T 13 Trường THPT Quỳnh lưu I 1/ 7 ô 2/7 ô 3/ 6 ô 4/ 6 ô 5/ 5 ô 6/ 4 ô 7/ 4 ô 8/ 8 ô 9/ 7 ô GV: Trần Văn Phương Là tập hợp của nhiều thên thể , bụi khí … Trái Đất tự quay sẽ làm cho ngày đêm … Những địa phương nằm trong…. sẽ có giờ giống nhau Vì Trái Đất có hình khối cầu nên có hiện tượng nầy Là khoảng không gian vô tận Nếu vượt qua đường đổi ngày theo chiều kim đồng hồ thì sẽ … 1 ngày Trái Đất tự quay quanh ….. Lực làm lệch hướng chuuyển động các vật thể trên mặt đất Đây là kinh tuyến gốc Ngày dạy :… /.…/20….. Tiết ppct : 7 Bài 6 : HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : - Trình bày và giải thích được các hệ quả chủ yếu của chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.Đó là : chuyển động biểu kiến hằng năm của mặt Trời , các mùa, hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa 2/ Kỹ năng : - Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày, giải thích các hệ quả chuyển động của Trái Đất chung quanh Mặt Trời. B- PHƯƠNG TIỆN : - Mô hình Địa cầu - Bìa cắt hình mặt Trời và Trái Đất ở các vị trí ( đồ dùng tự làm ) C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1- Ổn định : 2- Bài cũ : - Khi Hà nội (múi giờ +7) là 20 giờ ngày 31/12 thì ở TôKiô ( múi +9) , Niu oóc (múi -5) là mấy giờ ? - Vì sao trên Trái Đất luôn có ngày đêm liên tiếp ? 2- Bài mới : Thời gian 10’ 10’ Hoạt động Nội dung cơ bản HĐ1 : cả lớp GV nêu các câu hỏi : - Thế nào là chuyển động biểu kiến ? ( là chuyển động nhìn thấy nhưng không có thực mà là ngược lại ) - Dựa vào hình 6.1 , cho biết những nơi nào trên Trái Đất có thể thấy mặt Trời qua đỉnh đầu vào lúc giữa trưa? ( nội chí tuyến ) - Vùng có 2 lần mặt Trời qua thiên đỉnh / năm ? ( từ CTB đến CTN ) - Nơi nào chỉ có 1 lần mặt Trời qua thiên đỉnh/ năm ? ( CTB, CTN) - Nơi nào không có hiện tượng nầy ? ( vùng ngoại chí tuyến ) I/ Sự chuyển động của Trái Đất chung quanh Mặt Trời : 1/ Sự chuyển động : Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời trên một quỹ đạo hình elip với bán kinh trung bình là 149,6 triệu km. , theo chiều từ tây sang đông, thời gian quay hết một vòng là 365 ngày ¼. Khi quay trục Trái Đất luôn luôn nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc và một phương không đổi là 66033’ 2/ Hệ quả: a- Chuyển động biểu kiến hằng năm của mặt Trời : Là hiện tượng mặt Trời qua thiên đỉnh lần lượt tại các địa điểm trong vùng nội chí tuyến 14 Trường THPT Quỳnh lưu I 18’ GV: Trần Văn Phương Vì sao có hiện tượng nầy ? ( Vì Trục Trái Đất luôn nghiêng một góc ( 66033’) và một hướng không đổi khi chuyển động quanh mặt Trời ) b/ Các mùa trong năm : Theo dương lịch :có 4 mùa : HĐ2 :Nhóm - Xuân : bắt đầu từ 21/3 Bước 1 : GV dán các miếmg cắt lên bảng - Hạ : bắt đầu từ 22/6 như hình 6.2 - Thu : Bắt đầu từ 23/9 Yêu cầu nội dung cần tìm hiểu tại một vị - Đông : bắt đầu từ 22/12 trí - Ngày dương lịch , tên gọi ? Theo âm – dương lịch : thời gian bắt đầu và - Mặt Trời qua đỉnh đầu tại vĩ độ ? kết thúc của mỗi mùa sớm hơn dương lịch 45 - Theo dương lịch thì vị trí đó bắt đầu ngày . cho mùa nào ? - Theo âm –dương lịch thì vị trí đó là giữa mùa nào ? Chia làm 4 nhóm theo 4 vị trí Bước 2 : các nhóm làm việc Các nhóm trình bày kết quả GV hoàn chỉnh kiến thức . HĐ3: cả lớp : GV sử dụng hình 6.2 trên bảng và hình 6.3 để hình thành kiến thức về độ dài ngày đêm theo muà và theo vĩ độ - c/ Ngày đêm dài ngắn theo mùa : Mùa Xuân : ngày dài dần ra Mùa Hạ : Ngày dài nhất và ngắn dần Mùa Thu : Ngày ngắn dần lại Mùa Đông :Ngày ngắn nhất và dài dần ra d/ Ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ : - Xích đạo : ngày = đêm , càng xa xích Độ dài ngày đêm tại xích đạo , BBC , đạo chênh lệch càng lớn NBC ? - Từ vòng cực đến cực có ngày hoặc đêm 24 giờ - Cực có ngày hoặc đêm dài 6 tháng . 4/ Đánh giá : Giải thích câu : “ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối ” Câu nầy đúng ở khu vực nào ? 5/ Hoạt động nối tiếp : Trả lời câu hỏi bài tập số 3 ( SGK trang 24 ) Ngày dạy :… /.…/20….. NGOẠI KHÓA Ngày dạy :… /.…/20….. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT . CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ Chương III : Tiết ppct : 9 Bài 7 : CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT-THẠCH QUYỂN – THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : HS phải: 15 Trường THPT Quỳnh lưu I GV: Trần Văn Phương - Biết được cấu trúc của Trái Đất - Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết kiến tạo mảng và vận dụng thuyết kiến tạo mảng để giải thích sơ lược sự hình thành các vùng núi trẻ, các vành đai động đất, núi lửa. 2/ Kỹ năng : - Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ để trình bày về cấu trúc Trái Đất và thuyết kiến tạo mảng B- PHƯƠNG TIỆN : Bản đồ về các mảng lục địa C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1- Ổn định : 2- Bài cũ : - Vì sao trên Trái Đất có các mùa ? - Giải thích hiện tượng ngày dài, đêm ngắn vào mùa hè ở BBC ? 3- Bài mới : Thời gian 30’ Hoạt động Nội dung cơ bản Giảng giải . Gv giải thích cho HS biết I/Cấu trúc của Trái Đất- Thạch quyển: một số phương pháp để nghiên cứu các 1/ Cấu trúc Trái Đất: lớp vật chất trong lòng Trái Đất . Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: - Lớp vỏ Trái Đất. HĐ1: Tìm hiểu các lớp cấu trúc của Trái - Lớp Man ti. Đất - Nhân Trái Đất. * Bước 1: Ghi theo nội dung phụ lục - GV chia lớp thành nhiều nhóm và giao ( hình vẽ) nhiệm vụ cho các nhóm 2/Thạch quyển : + Các nhóm chẵn: Nghiên cứu về lớp vỏ Trái Lớp vỏ Trái Đất và phần trên của lớp Manti Đất (đến độ sâu 100km) được cấu tạo bởi các loại + Các nhóm số lẻ: Nghiên cứu về lớp Manti đá khác nhau tạo thành lớp võ cứng ở ngoài và nhân của Trái Đất cùng của Trái Đất được gọi là Thạch quyển. * Bước 2: - HS trong nhóm trao đổi, bổ sung cho nhau. II/ Thuyết kiến tạo mảng: - Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ Vỏ Trái Đất bị đứt gãy và tách ra thành 7 sung. GV chuẩn kiến thức và nêu khái niệm mảng kiến tạo lớn thạch quyển. Các mảng không đứng yên mà dịch - Sau đó GV cho HS so sánh sự khác nhau chuyển . của bao manti và nhân Trái Đất. Trong ba lớp Vùng tiếp giáp giữa các mảng là vùng bất cấu tạo của Trái Đất lớp nào có vai trò quan ổn định của vỏ Trái Đất . trọng nhất? Tại sao? ? Thạch quyển là gì? HĐ2 : Cả lớp Gv treo bản đồ về các mảng kiến tạo Cho HS kết hợp giữa SGK với bản đồ , xác định các mảng kiến tạo lớn Gồm những mảng kiến tạo lớn nào? VN nằm trong mảng kiến tạo nào ? Những mảng nào đang tách ra, mảng nào đang xô vào nhau? Sử dụng hình vẽ các cách tiếp xúc các mảng kiến tạo ( hình 7.4) để giải thích sự hình thành các vực sâu, dải núi ngầm trong các đại dương. Xác định trên bản đồ các vùng bất ổn định 16 Trường THPT Quỳnh lưu I GV: Trần Văn Phương của vỏ Trái Đất . 4/ Củng cố : Tại sao ở Nhật Bản và các nước Phi Lippin, Inđônêxia thường hay có động đất và núi lửa ? 5/ Phụ lục : Lớp Vỏ Trái Đất Man ti Nhân Trái Đất Tầng Dày 70Km ở lục địa 5Km ở đại dương Đặc điểm bao gồm vỏ lục địa và vỏ đại dương Cấu tạo : trầm tích ,granit, ba dan Man ti trên Độ sâu 700Km Vật chất ở trạng thái quánh dẻo, tầng trên cùng vật chất rất cứng Man ti dưới Nhân ngoài Độ sâu 2900Km Độ sâu 5100Km Nhân trong Độ sâu 6370Km Vật chất ở trạng thái rắn Áp suất lớn : 1,3 – 3,1 triệu atm , nhiệt độ cao ( 50000C) Vật chất ở trạng thái lỏng Áp suất lớn 3-3,5 triệu atm Vật chất rắn , cấu tạo bởi Ni và Fe Ngày dạy :… /.…/20….. Tiết PPCT:10 Bài : 8 TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I/ MỤC TIÊU : 1-Kiến thức : - Trình bày khái niệm nội lực và nguyên nhân - Biết được tác động của nội lực đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất 2-Kỹ năng : Quan sát hình vẽ , nhận xét tác động của nội lực II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Các hình vẽ về uốn nếp , địa hào , địa luỹ Bản đồ TN Việt nam III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : HS1 :Vẽ cấu trúc bên trong Trái Đất HS2 : Trình bày cấu trúc lớp võ Trái Đất . 3/ Bài mới : Bề mặt Trái Đất không bằng phẳng mà có những dạng địa hình khác nhau , nguyên nhân nào làm nên sự biến đổi đó ? …. Tg Hoạt động Nội dung cơ bản 10’ HĐ1 : phút - cả lớp I/.Nội lực : là lực sinh ra ở bên trong lòng Trái Đất GV : Nêu bên trong lòng Trái Đất vật chất do sự dịch chuyển của vật chất và nguồn năng ở trạng thái nào ? lượng sinh ra từ sự phân huỷ các chất phóng xạ..... GV : sự dịch chuyển , sắp xếp vật chất sinh 17 Trường THPT Quỳnh lưu I ra các lực bên trong ( kết hợp hình vẽ sư phạm ) GV : Các chất phóng xạ , các nguyên tố hoá học kếp hợp hoặc phân huỷ tạo ra nguồn năng lượng Các hoạt động trên tạo ra lực gọi chung là nội lực vậy nội lực là gì ? Nguyên nhân tạo nên ? 25’ HĐ2 : cả lớp Bước 1 : GV nêu câu hỏi: Các vận động của nội lực làm thay đổi bề mặt Trái Đất gọi là vận động gì ? GV dùng hình vẽ trên bảng để cho hs hình dung các vận động và kết quả của nó Sự vận động diễn ra theo 2 phương : Đứng và ngang . GV dùng hình vẽ trên bảng để giải thích : đứng và ngang . Bước 2 : Yêu cầu mỗi bên của lớp học tìm hiểu 1 nội dung đứt gãy hoặc uốn nếp để trả lời các câu hỏi : ? Do tác động của lực theo phương nào? ? Vật chất ở vùng vận động như thế nào ? Biểu hiện ra bề mặt địa hình ? GV: Trần Văn Phương II/ Tác động của nội lực : Nội lực làm thay đổi bề mặt địa hình : nâng lên , hạ xuống , uốn nếp , đứt gãy .. sinh ra động đất , núi lửa. 1/ Vận động theo phương thẳng đứng : là vân động nâng lên hạ xuống của lớp vỏ Trái Đất theo phương thẳng đứng quy mô rộng lớn,thời gian dài tạo nên hiện tượng biển tiến , biển thoái. 2/ Vận động theo phương nằm ngang : là vận động co dãn gây nên các hiện tượng uốn nếp hoặc đứt gãy +Uốn nếp : Xảy ra ở vùng đá có độ dẻo Đá bị ép uốn cong thành các nếp uốn Biểu hiện là các dãy núi uốn nếp + Đứt gãy : Xảy ra ở vùng đá cứng Đã bị đứt , gãy tạo ra các địa hào , địa luỹ Bước 3 : GV sử dụng bản đồ TN Việt Nam để giới thiệu về đứt gãy sông Hồng , sông Chảy tạo nên dãy núi con Voi ( Địa luỹ ) 4/ Đánh giá : Cho học sinh trả lời trắc nghiệm : Vận động kiến tạo là vận động : a- Do nội lực sinh ra b- Tạo ra những biến động lớn ở vỏ Trái Đất c- Tạo ra các uốn nếp và đứt gãy d- Tất cả đều đúng Vận động theo phương thẳng đứng không phải là nguyên nhân tạo ra : a- Lục địa và hải dương b- Hiện tượng uốn nếp c- Hiện tượng biển tiến biển thoái d- Hiện tượng mac ma dâng lên trong vỏ Trái Đất Núi và đồi được xuất hiện là kết quả của hoạt động kiến tạo : a- Uốn nếp b- Đứt gãy c- Động đất d- Cả a và b đúng 5/ Hoạt động nối tiếp : Lập bảng so sánh địa hào và địa luỹ Tìm hiểu nguyên nhân tạo nên các hang động trong các núi đá vôi. 18 Trường THPT Quỳnh lưu I GV: Trần Văn Phương V- RÚT KINH NGHIỆM : Ngày dạy :… /.…/20….. Tiết ppct : 11 Bài : 9 . TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I/ MỤC TIÊU : 1- Kiến thức : 2- Kỹ năng : Khái niệm và nguyên nhân sinh ra ngoại lực Biết được tác động của ngoại lực đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất Phân biệt được phong hoá lý học , hoá học và sinh học Quan sát , nhận xét tác động của quá trình phong hoá đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua tranh ảnh , hình vẽ …. 3- Thái độ : Biết đấu tranh với những hoạt động làm ảnh hưởng đến địa hình bề mặt (phá rừng , đào xới đất vùng đầu nguồn ) II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Tranh ảnh về một số dạng địa hình bề mặt do ngoại lực tạo nên - Bản đồ tự nhiên thế giới III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : Nội lực là gì ? Nguyên nhân tạo ra nội lực , các vận động chủ yếu của vận động kiến tạo So sánh vận động uốn nếp và vận động đứt gãy ? 3/ Bài mới : Tg Hoạt động Nội dung cơ bản 10’ HĐ1 : - cả lớp I/.Ngoại lực :là lực tác động bên ngoài vỏ Trái Đất GV : cho hs xem một số tranh ảnh về địa do sự tác động của các yếu tố : khí hậu ( nhiệt độ , hình bề mặt do ngoại lực tạo nên ( hang gió , mưa..), các dạng nước ( nước chảy , nước động , cồn cát , hẻm vực ,địa hình bờ biển ngầm , băng hà , sóng biển … ) sinh vật ( động , Fio ), két hợp với kênh hình và kênh chữ thực vật ) và con người. cho biết thế nào là ngoại lực ? Những yếu tố nào là ngoại lực Nguyên sâu xa của nó là gì ? (Năng lượng bức xạ mặt trời ) II/ Tác động của ngoại lực : HĐ2 : - nhóm 1/ Quá trình phong hoá : là quá trình làm thay đổi 25’ Bước 1: chung cho cả lớp các loại đá và khoáng vật do sự tác động của ngoại GV cho HS xem hình 9.1 kết hợp giảng lực . giải trong các hoang mạc vào ban Phong hoá lý học, hoá học , sinh học ( HS ghi theo đêm nghe tiếng răn rắc đó là sự nội dung thông tin phiếu học tập ) nứt vỡ của đá, các hang động, thạch nhũ đá vôi, hình ảnh các rễ cây bám vào đá… gọi chung đó là quá trình phong hoá . Phong hoá là gì ? Căn cứ vào nguồn gốc tác động và quá trình và kết quả phong hoá ngưòi ta chia ra 3 loại phong hoá : ( lý học , hoá học và sinh học ) Chia lớp thành 6 nhóm : Nhóm 1,2 : Phong hoá lý học Nhóm 3,4 : Phong hoá hoá học 19 Trường THPT Quỳnh lưu I GV: Trần Văn Phương Nhóm 5,6 : Phong hoá sinh học Hoàn thành các phiếu học tập 4/ Đánh giá : 5/ Hoạt động nối tiếp : IV / PHỤ LỤC : PHIẾU HỌC TẬP VÀ THÔNG TIN PHẢN HỒI Nhân tố tác động Phong hoá lý học: ( nhóm 1,2 ) Kết quả tác động Sự thay đổi nhiệt độ - làm thay đổi kích thước và hình dáng của Sự đóng băng khoáng vật , không làm thay đổi màu sắc , Va đập của gió, sóng , nước chảy và thành phần hoá học của đá và khoáng vật con người Phong - Làm thay đổi thành phần , tính chất hoá hoá học của đá và khoáng vật hoá học ( nhóm 1,2 ) nước kết hợp với các hợp chất hoà tan trong nớc, khí CO2 , O2 và các a xit hữu cơ của sinh vật Phong Tác động của vi khuẩn , nấm , rễ cây - Làm thay đổi kích thước , hình dáng và cả hoá thành phần tính chất hoá học của đá và khoáng sinh học vật. ( nhóm 1,2 ) Ngày dạy :… /.…/20….. Tiết ppct : 12 Bài : 9 TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo) I/ MỤC TIÊU : 1 Kiến thức : sau khi học HS cần : - Phân biệt bóc mòn , vận chuyển , bồi tụ - Phân tích được tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất 4- Kỹ năng : Quan sát và nhận xét kết quả tác động của ngoại lực qua tranh ảnh 5- Thái độ : Có thái độ đúng với việc bảo vệ môi trường II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Tranh ảnh các dạng địa hình do tác động của ngoại lực tạo nên ( Thạch Lâm , đồng bằng bồi tụ , hiện tường lở bờ sông , fio , khe rãnh… ) III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan