Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Giáo án đại số 10 cơ bản xen lẫn tự chọn...

Tài liệu Giáo án đại số 10 cơ bản xen lẫn tự chọn

.DOC
82
184
77

Mô tả:

Giáo án Đại số 10 (CB) Phạm Thị Hồng-Trường THPT Lương Tài 1- BN Ngày soạn: 24/08/2014 Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP Tiết 1,2. §1. MỆNH ĐỀ I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh 1/ Về kiến thức  Biết thế nào là 1 mệnh đề, mệnh đề phủ định, mđề chứa biến, mệnh đề kéo theo.  Phân biệt được điều kiện cần, đk đủ. Biết đuợc mệnh đề tương đương, ký hiệu  (với mọi),  (tồn tại). 2/ Về kỹ năng  Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định, xác định được tính đúng sai của 1 mệnh đề.  Nêu được ví dụ về mệnh đề kéo theo.  Phát biểu được 1 định lý dưới dạng điều kiện cần và điều kiện đủ.  Phát biểu thành lời các mệnh đề chứa ký hiệu với mọi và tồn tại.  Phủ định được mệnh đề chứa ký hiệu với mọi và tồn tại 3/ Về tư duy  Hiểu được các khái niệm mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến…  Hiểu được điều kiện cần và điều kiện đủ.  Hiểu được mệnh đề chứa ký hiệu với mọi và tồn tại. 4/ Về thái độ:  Cẩn thận, chính xác.  Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị.  Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới  Giáo án, SGK, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 2/ Bài mới Tiết 1 HĐ 1: Từ những ví dụ cụ thể, hs nhận biết khái niệm. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Trả lời từng bức tranh một. - Yêu cầu HS nhìn vào 2 bức tranh, đọc và trả lời tính đúng sai . - Ghi hoặc không ghi kn mđề - Đưa ra kn mệnh đề (đóng khung) Tóm tắt ghi bảng Ghi Tiêu đề bài I/ Mđề. Mđề chứa biến 1. Mệnh đề SGK. Thường k/h là A, B, C,…P, Q, R,… HĐ 2: Học sinh tự lấy 1 vài ví dụ mđề và không phải mđề. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng Vdụ1. - Lấy ví dụ về câu mđề và không -Gv Hướng dẫn lấy 02 câu mệnh đề - Tổng các góc trong 1 tam phải mđề (1 đại số, 1 hình học) và 01 câu giác = 1800 . không phải mđề (thực tế đời sống ) - 10 là sô nguyên tố. - Em có thích học Toán không ? HĐ : Thông qua việc phân tích ví dụ cụ thể, đi đến khái niệm mệnh đề chứa biến. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Trả lời tính đúng sai khi chưa - Xét 2 câu sau: 2. Mđề chứa biến thay n=, x= P(n): “n chia hết cho 3”, n є N (SGK) - Trả lời tính đúng sai khi thay Q(x): “x >=10” 1 Giáo án Đại số 10 (CB) n=, x= Phạm Thị Hồng-Trường THPT Lương Tài 1- BN - Hd xét tinh đúng sai,…mđ chứa biến. HĐ 3: Học sinh tìm giá trị của n để câu “n là số nguyên tố” thành 1 mđề đúng, 1 mđề sai. Hoạt động của học sinh - Hs trả lời: Hoạt động của giáo viên - Nhận xét Tóm tắt ghi bảng - 02 câu trả lời đúng của học sinh HĐ : Xét vdụ để đi đến kn phủ định của 1 mđề. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nhận xét mệnh đề P và phủ định - Gv hd hs đọc 2 ví dụ trong của P giống, khác nhau ? SGK. - Ghi chọn lọc - Nhận xét P va pđ của P Tóm tắt ghi bảng (SGK) HĐ 4: Học sinh nêu các mệnh đề phủ định của 1 mệnh đề. Hoạt động của học sinh - Hs làm bài Hoạt động của giáo viên - Gv yêu cầu hs lập các mđ phủ định, xét tính đúng sai của 2 mđề trong SGK. Tóm tắt ghi bảng Những câu đúng của HS - Chú ý : 77P = P HĐ5 : Xét vdụ để đi đến kn mđề kéo théo, đk cần, đk đủ. Hoạt động của học sinh - Đọc vd 3 - Đọc ví dụ 4 - Ghi chọn lọc Hoạt động của giáo viên - Yêu cầu HS đọc vd 3 ở SGk Kn mđ kéo theo - Tính đúng sai của mđ kéo theo khi P đúng, Q đ hoặc S. - Ptích vd 4, ý 1 - Đlý là mđ đúng, thường ở dạng kéo theo, đk cần, đủ. Tóm tắt ghi bảng SGK Tiết 2 HĐ 6: Hoạt động dẫn đến khái niệm mệnh đề tương đương . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Thực hiện hđ 7 SGK. - Yêu cầu HS tiến hành hđ 7 - Đưa ra kn mệnh đề đảo , tg đuơng - Ghi hoặc không ghi kn mđề tương đương. - Tìm theo yc của GV. - Vd 5, cho hs tìm P, Q Tóm tắt ghi bảng Ghi Tiêu đề bài IV/ Mđề đảo. Mđề tđg SGK. - P => Q và Q => P đều đúng thì ta có mđ P  Q, đọc là…. - Chú ý: Để kiểm tra P  Q đ hay s, ta phải ktra đồng thời P => Q và Q => P . HĐ 7: Giới thiệu ký hiệu với mọi và tồn tại . Hoạt động của học sinh - Theo dõi - Ghi ngắn gọn Hoạt động của giáo viên -Gv giới thiệu mđ ở vd 6, 7 kh trước rồi đưa câu văn sau. - Cách đọc các ký hiệu……... V/ Ký hiệu  và  Với mọi; Tồn tại ít nhất hay có 1, … Tóm tắt ghi bảng 2 Giáo án Đại số 10 (CB) Phạm Thị Hồng-Trường THPT Lương Tài 1- BN HĐ 8 : Hs tiến hành các HĐ 8, 9 SGK . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Hđ 8, 9 ghi ra nháp - Gọi hs lên bảng trình bày - Ghi những câu đúng và hay. Tóm tắt ghi bảng HĐ 9: Hd lập mđ phủ định và tìm giá trị đ, s của mđ có chứ a ký hiệu với mọi, tồn tại. Hoạt động của học sinh - Nghe và theo dõi - Ghi công thức…. Hoạt động của giáo viên - Vd 8, SGK - Phủ định mđ chứa 2 kh trên - Cách tìm gtrị đ, s Tóm tắt ghi bảng - Ghi mẫu (công thức) HĐ 10: Củng cố. Hoạt động của học sinh - Hs làm bài Hoạt động của giáo viên - Gv yêu cầu hs lập các mđ phủ định, xét tính đúng sai của những mđề sau: - Sau 5’, gọi 2 hs lên bảng Với mọi x thuộc R, x2 + 1 > 0 Tồn tại số nguyên y, y2 - 1 = 0 Tóm tắt ghi bảng 3/ BTVN: 4 – 7, SGK trang 9, 10. ********************************************************************** Ngày soạn: 24/08/2014 Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP Tiết 3. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức  Củng cố khái niệm mệnh đề kéo theo, điều kiện cần, đk đủ, mệnh đề tương đương  C/m tính đúng sai các mệnh đề chứa ký hiệu  (với mọi),  (tồn tại).  Lập được mệnh đề phủ định 2/ Về kỹ năng  Biết phát biểu mệnh đề dưới dạng điều kiện cần, đk đủ, đk cần và đủ .  Phát biểu thành lời các mệnh đề chứa ký hiệu với mọi và tồn tại.  Phát biểu mđ dùng ký hiệu với mọi và tồn tại. 3/ Về tư duy  Hiểu và vận dụng 4/ Về thái độ:  Cẩn thận, chính xác.  Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị.  Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước.  Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ Cho mđ P: Với mọi x, │x│ < 5  x < 5. Xét tính đúng sai, sửa lại đúng nếu cần. 2/ Bài mới HĐ 1: Bài tập 1, 2 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Đứng tại chỗ phát biểu. - Yêu cầu HS làm bt 1, 2 tại chỗ, chọn Ghi Tiêu đề bài hs tuỳ ý - Ghi 1 vài ý cần thiết. 3 Giáo án Đại số 10 (CB) Phạm Thị Hồng-Trường THPT Lương Tài 1- BN HĐ 2: Bài tập 3, 4 Hoạt động của học sinh - 2 hs lên bảng, dưới lớp làm nháp và theo dõi -Gv gọi 2 hs lên bảng giải câu 1, 4 bt 3; câu b,c bt 4. - Cho hs dưới lớp nhận xét HĐ 3 : Bài tập 5, 6 Hoạt động của học sinh - 3 hs lên bảng, dưới lớp làm nháp và theo dõi -Gv gọi 3 hs lên bảng giải bt 5; câu a, d bt 6;.câu b, c bt 6. - Cho hs dưới lớp nhận xét Hoạt động của giáo viên - Chỉnh sửa - Ghi bài tương tự Tóm tắt ghi bảng Hoạt động của giáo viên - Chỉnh sửa - Ghi bài tương tự Tóm tắt ghi bảng HĐ 4: Bài tập 7 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - 2 hs lên bảng, dưới lớp làm -Gv gọi 2 hs lên bảng giải câu a, d nháp và theo dõi bt 7;.câu b, c bt 7. - Cho hs dưới lớp nhận xét Tóm tắt ghi bảng - Chỉnh sửa - Ghi bài tương tự HĐ 5 : Củng cố Hoạt động của học sinh - Giải 1 số câu nhỏ Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng Câu e, d bt 15/SBT, trang 9 3/ BTVN: 11, 12, 14, 15, 16, 17 SBT trang 9. ********************************************************************** Ngày soạn: 24/08/2014 Tự chọn 1: Baøi 1: Meänh ñeà A. KIEÁN THÖÙC CÔ BAÛN 1. Moãi meänh ñeà phaûi hoaëc ñuùng hoaëc sai Moät meänh ñeà khoâng theå vöøa ñuùng vöøa sai 2. A ñuùng khi A sai, vaø ngöôïc laïi 3. A  B chæ sai khi A ñuùng B sai 4. A  B chæ ñuùng khi A, B ñoàng thôøi ñuùng hoaëc ñoàng thôøi sai B. BAØI TAÄP Daïng 1: Nhaän bieát moät caâu coù laø moät meänh ñeà khoâng? HÑTP 1: NOÄI DUNG GHI BAÛNG HOAÏT ÑOÄNG GIAÙO VIEÂN Baøi 1: Trong caùc caâu sau caâu naøo - Goïi hs leân baûng laøm khoâng phaûi laø meänh ñeà? + 10 laø soá nguyeân toá - quan saùt moät soá hs laøm baøi taäp + 123 laø soá chia heát cho 3 + “Ngaøy mai trôøi seõ naéng + “Haõy ñi ra ngoaøi! HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ Baøi 1: Nhöõng caâu khoâng phaûi laø meänh ñeà +Ngaøy mai trôøi seû naéng +Haõy ñi ra ngoaøi! HÑTP2 NOÄI DUNG GHI BAÛNG Baøi 2: Caùc phaùt bieåu sau, phaùt bieåu naøo laø meänh ñeà, xeùt tính ñuùng hay sai cuûa meänh ñeà ñoù: a. Soá 2006 laø soá chaün. b. Soá 47 laø soá nguyeân toá. c. Soá 25 laø soá nguyeân aâm. d. Baïn laø ngöôøi chöa chaêm hoïc HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ - Goïi hs leân baûng laøm Baøi 2: a, b laø meänh ñeà ñuùng - quan saùt moät soá hs laøm baøi taäp c, laø meänh ñeà sai e, neáu x  -3/2 laø meänh ñeà 4 Giáo án Đại số 10 (CB) Phạm Thị Hồng-Trường THPT Lương Tài 1- BN phaûi khoâng? e. 2x+3 laø soá nguyeân döông. ñuùng neáu x < -3/2 laø meänh ñeà sai d, khoâng phaûi laø meänh ñeà Daïng 2: Phuû ñònh cuûa meänh ñeà; xaùc ñònh tính ñuùng sai cuûa caùc meänh ñeà HÑTP 3 NOÄI DUNG GHI BAÛNG HOAÏT ÑOÄNG GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ Baøi 3: Neâu meänh ñeà phuû ñònh cuûa - Goïi hs leân baûng laøm a- “Soá 11 khoâng laø soá nguyeân meänh ñeà sau vaø cho bieát tính - quan saùt moät soá hs laøm baøi ñuùng sai cuûa meänh ñeà phuû ñònh toá” MÑ S taäp ñoù a- “Soá 11 laø moät soáù nguyeân toá” c-“5  8” MÑ Ñ (b-“Soá 111 khoâng chia heát cho b- “Soá 111 chia heát cho 3” c- “5 > 8” d-“7 -12  5” MÑ Ñ 3” MÑ S d- “7 – 12 = 5” e- “ nghieäm cuûa phöông trình e- “nghieäm cuûa phöông trình 2x2 + f- “ Caùc ñöôøng cheùo cuûa hình 5x – 7 = 0 laø {1; -7/2}” 2x2+ 5x -7 = 0 khoâng phaûi laø f- “Caùc ñöôøng cheùo cuûa hình thoi thoi khoâng baèng nhau” MÑ Ñ baèng nhau” {1; -7/2} MÑ S g-“ Caùc ñöôøng cheùo cuûa hình g- “Caùc ñöôøng cheùo cuûa hình vuoâng baèng nhau” vuoâng khoâng baèng nhau” MÑ S h- “Taäp soá thöïc goàm caùc soá höõu h- “Taäp soá thöïc khoâng phaûi laø tæ vaø soá voâ tæ” caùc soá höõu tæ vaø voâ tæ” MÑ S) Daïng 3: Laäp meänh ñeà keùo theo töø hai meänh ñeà ñaõ cho; xaùc ñònh ñöôïc tính ñuùng sai cuûa meänh ñeà keùo theo. HÑTP 4: NOÄI DUNG GHI BAÛNG Baøi 4: Laäp meänh ñeà A  B vaø xeùt tính ñuùng sai cuûa meänh ñeà ñoù, vôùi a. A = “Soá nguyeân döông a taän cuøng baèng chöõ soá 5”; B = “Soá nguyeân döông a chia heát cho 5” b. A = “3 < 4”; B = “ < 3,14” c. A = “12 chia heát cho 6”; B = “12 chia heát cho 3” d. A = “Tam giaùc laø hình vuoâng” B = “Hình troøn laø hình chöõ nhaät” HOAÏT ÑOÄNG GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ Gôïi yù: “Neáu A thì B” Vaän duïng tính chaât, caùc nhaän a. “Neáu Soá nguyeân döông a bieát ñaõ hoïc ñeå suy luaän mñ taän cuøng baèng chöõ soá 5 thì ñuùng hay sai a chia heát cho 5” MÑ Ñ c. “Neáu 12 chia heát cho 6 thì 12 chia heát cho 3” MÑ Ñ b. “Neáu 3 < 4 thì  < 3,14” d, Neáu Tam giaùc laø hình MÑ S vuoâng thì Hình troøn laø hình (Vì mñ A ñuùng  mñ B sai) chöõ nhaät” MÑ Ñ (vì A Sai  B Sai) C. CUÕNG COÁ: - Nhaän bieát moät caâu coù laø moät meänh ñeà khoâng? - Phuû ñònh cuûa meänh ñeà; xaùc ñònh tính ñuùng sai cuûa caùc meänh ñeà - Laäp meänh ñeà keùo theo vaø xeùt tính ñuùng sai cuûa meänh ñeà keùo theo ñoù D. BAØI TAÄP: Baøi 3 b, f g h baøi 4: c, d ********************************************************************** Ngày soạn: 31/08/2014 Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP Tiết 4. §2. TẬP HỢP I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức  Hiểu đuợc khái niệm tập hợp, tập hợp con, 2 tập hợp bằng nhau.  Nắm khái niệm tập rỗng. 2/ Về kỹ năng 5 Giáo án Đại số 10 (CB) Phạm Thị Hồng-Trường THPT Lương Tài 1- BN   Sử dụng đúng các ký hiệu є, Ø, , .  Biết các cách cho tập hợp .  Vận dụng được vào 1 số ví dụ. 3/ Về tư duy  Nhớ, hiểu, vận dụng. 4/ Về thái độ:  Cẩn thận, chính xác.  Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị.  Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước.  Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới HĐ 1: KN tập hợp, phần tử của tập hợp . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 1 SGK. - Yêu cầu HS tiến hành hđ 1 Ghi Tiêu đề bài - Lấy thêm vdụ về tập hợp số, tập I/ Khái niệm tập hợp - Ghi bài hợp trong hình học. SGK. 1. Tập hợp và phần tử * a є A: a là 1 ptử của tập hợp A (a thuộc A) * b  A: b không phải là 1 ptử của tập hợp A (b không thuộc A) HĐ 2: Cách cho tập hợp dưới dạng liệt kê. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Yêu cầu HS tiến hành hđ 2 - Nhược và ưu của tập hợp cho duới dạng liệt kê, …tập hợp cho dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng. 2. Cách xác định tập hợp Chú ý: Mỗi ptử chỉ đuợc liệt kê 1 lần và không kể thứ tự. HĐ 3 : Cách cho tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Thực hiện hđ 3 SGK. - Yêu cầu HS tiến hành hđ 3 - Nhược và ưu của tập hợp cho duới - Ghi bài dạng chỉ ra tính chất đặc trưng. - Biểu đồ Ven - Lấy1 ví dụ cho = 2 cách và minh hoạ = biểu đồ ven. Tóm tắt ghi bảng 2. Cách xác định tập hợp Các cách xác định 1 tập hợp: - - Thực hiện hđ 2 SGK. - Ghi bài HĐ 4: Tập hợp rỗng. Hoạt động của học sinh - Thực hiện hđ 4 SGK. - Trả lời - Ghi bài Hoạt động của giáo viên - Yêu cầu HS tiến hành hđ 4 - Yêu cầu hs nhận xét Ø và {Ø} ? Tóm tắt ghi bảng 3. Tập hợp rỗng SGK - Ghi dưới dạng mđề 6 Giáo án Đại số 10 (CB) Phạm Thị Hồng-Trường THPT Lương Tài 1- BN HĐ 5 : Quan hệ chứa trong và chứa, tập hợp con Hoạt động của học sinh - Thực hiện hđ 5 SGK. Hoạt động của giáo viên - Yêu cầu HS tiến hành hđ 5 - Hd hs viết dưới dạng mđề. - Vẽ bđồ ven dẫn dắt đến các 3 tính chất - Trả lời - Ghi bài, vẽ biểu đồ ven Tóm tắt ghi bảng II/ Tập hợp con SGK * A B hoặc B A: A là 1 tập con của B; A chứa trong B, B chứa A. * Các tính chất   HĐ 6: Hai tập hợp bằng nhau. Hoạt động của học sinh - Thực hiện hđ 6 SGK. - Trả lời - Ghi bài. Hoạt động của giáo viên - Yêu cầu HS tiến hành hđ 6 - Hd hs viết dưới dạng mđề. Tóm tắt ghi bảng III/ Tập hợp bằng nhau SGK HĐ 7: Củng cố. Hoạt động của học sinh - Thực hiện Ví dục GV ra - Làm ví dụ - Lên bảng . Hoạt động của giáo viên * Xác định các ptử của tập hợp * Viết các tập hợp sau dưới dạng liệt kê (cho đọc = lời trước). Tóm tắt ghi bảng Ví dụ 1: X = {xє R/(x-2)(x2-4x+3) = 0} Vídụ 2:Viết các tập hợp sau dưới dạng liệt kê A = {xє Z/3x2+x-4=0} B = {x/x=3k, kє Z và -1 -2} - A giao B; B giao C; C giao D, D = {x є R / x < 7} tương tự đối với hợp 3/ BTVN: 1 - 3, SGK trang 18. ********************************************************************** Ngày soạn: 07/09/2014 Tự chọn 3: Baøi 3: CAÙC PHEÙP TOAÙN TREÂN TAÄP HÔÏP A. KIEÁN THÖÙC CÔ BAÛN 1. Caùc pheùp toaùn treân taäp hôïp. - A  B  x | x  A va x  B . A  B  x | x  A hoac x  B . - A\B=  x | x  A vaø x  B - C EA E\A=  x | x  E vaø x  A ( Phaàn buø cuûa A trong E, A  E) 2. Caùc taäp hôïp soá: a. Caùc taäp hôïp soá ñaõ hoïc: N, N*, Z, Q, R. b. Caùc taäp con cuûa taäp soá thöïc: (a;b) = (a; + �) = (- �; b) = [a;b] = [a;b) = (a;b] = (- �; b] = [a; + �) = (- �;+ �) = R B. BAØI TAÄP DAÏNG 4: Xaùc ñònh caùc pheùp toaùn laáy giao, hôïp, hieäu cuûa hai taäp hôïp, phaàn buø cuûa caùc taäp hôïp soá HÑTP 4: NOÄI DUNG GHI BAÛNG Caâu 6: Cho caùc taäp hôïp: A = {x  R | -3  x  2} B = {x  R | 0 < x  7} C = {x  R | x < 20} D = {x  R | x  18} a. Duøng kí hieäu ñoaïn, khoaûng, nöûa khoaûng ñeå vieát laïi caùc taäp hôïp treân HOAÏT ÑOÄNG GIAÙO HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ VIEÂN - gôïi yù : A = [-3; 2] B = [(0; 7] -  +  + C = (-; 20) - + - - - 13 + + + D = [18; +) Giáo án Đại số 10 (CB) b. Bieåu dieãn caùc taäp hôïp A, B, C, D treân truïc soá. Caâu 7: Xaùc ñònh caùc pheùp toaùn A  B; A  B ; A\B ; C AR ; C  A ; B CA a. A = [-3/2; 7/3); B = (-1/2; 6) b. A = (-; 5/2); B = [9/2; +) c. A = (-15; -5); B = [-12; -8] Phạm Thị Hồng-Trường THPT Lương Tài 1- BN - A  B (gaïch phaàn A hoaëc B) - A  B ( Giöõ phaàn A vaø B coøn laïi gaïch heát) - A\B ( gaïch phaàn A vaø B) A  B = .................................. A  B = ................................... A\B = ....................................... -A + C R = ........................................ - +  C A = ...................................... - + B C A = ...................................... - + C. CUÕNG COÁ: - Xaùc ñònh caùc pheùp toaùn laáy giao, hôïp, hieäu cuûa hai taäp hôïp, phaàn buø cuûa caùc taäp hôïp soá D. BAØI TAÄP: 1. Xaùc ñònh A  B ; A �B , A\B, B\A vaø bieåu dieãn keát quaû treân truïc soá: a. A =  x  R | x 1 ; B =  x  R | x 3 . b. A =  x  R | x 1 ; B =  x  R | x 3 c. A = 1;3 ; B =  2; . d. A = (-1; 5); B = [0; 6). ********************************************************************** Ngày soạn: 07/09/2014 Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP Tiết 8+9 §5. SỐ GẦN ĐÚNG. SAI SỐ I. Mục tiêu. 1/ Về kiến thức  Biết khái niệm số gần đúng. 2/ Về kỹ năng  Viết được số quy tròn của một số căn cứ vào độ chính xác cho trước  Biết sử dụng MTBT để tính toán với các số gần đúng. 3/ Về tư duy  Nhớ, hiểu, vận dụng. 4/ Về thái độ:  Cẩn thận, chính xác.  Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị.  Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước.  Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. Chia nhóm IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. Tiết 8: 14 Giáo án Đại số 10 (CB) Phạm Thị Hồng-Trường THPT Lương Tài 1- BN 1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới HĐ 1: Sử dụng giá trị gần đúng, số gần đúng. Hoạt động của học sinh Tóm tắt ghi bảng Hoạt động của giáo viên - 4 nhóm hs thực hiện vd 1 SGK. - Yêu cầu 4 nhóm HS tiến hành vd 1; lấy các giá trị 3,1; 3, 14; - Tính toán, trả lời 3,141; 3,1415 - Cho các nhóm ll trả lời. - Cho hs tiến hành hđ 1 Ghi Tiêu đề bài I/ Số gần đúng SGK. * Trong đo đạc, tính toán ta thường chỉ nhận được các số gần đúng. HĐ 2 Quy tròn số gần đúng Hoạt động của học sinh - Đứng dậy nhắc tại chỗ - Làm ví dụ Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Gv hd cho hs nhắc lại quy tắc làm tròn số - Tiến hành 1 vài ví dụ - Độ chính xác ngang hàng nào thì bỏ từ hàng đó về sau và tiến hành làm tròn số theo quy tắc - 04 nhóm tiến hành hđ 3, bt 1 HĐ 3: Bài tập Hoạt động của học sinh - Làm bt trên giấy nháp. - Thảo luận theo nhóm khi dùng MTBT (chia sẻ kiến thức) Hoạt động của giáo viên - Yêu cầu HS làm bài tập 2,3 III/ Quy tròn số gần đúng 1. Ôn tập quy tắc làm tròn số SGK 2. Cách viết số quy tròn của sgđ căn cứ vào độ chính xác cho trước SGK Tóm tắt ghi bảng - Đại diện các nhóm chuẩn bị trình bày các bt sử dụng MTBT 3/ BTVN: Bt ôn chương I trang 24-25. Đọc SGK phần 26-30, rất hay, bổ ích Tiết 9: 1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới HĐ 1: Bài tập về sử dụng giá trị gần đúng, số gần đúng. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - 4 nhóm hs thực hiện vd 1 SGK. - Yêu cầu 4 nhóm HS tiến hành vd 1; lấy các giá trị 3,1; 3, 14; - Tính toán, trả lời 3,141; 3,1415 - Cho các nhóm ll trả lời. - Cho hs tiến hành hđ 1 Tóm tắt ghi bảng Ghi Tiêu đề bài I/ Số gần đúng SGK. * Trong đo đạc, tính toán ta thường chỉ nhận được các số gần đúng. HĐ 2 Bài tập về quy tròn số gần đúng Hoạt động của học sinh - Đứng dậy nhắc tại chỗ - Làm ví dụ Hoạt động của giáo viên - Gv hd cho hs nhắc lại quy tắc làm tròn số - Tiến hành 1 vài ví dụ - Độ chính xác ngang hàng nào thì Tóm tắt ghi bảng III/ Quy tròn số gần đúng 1. Ôn tập quy tắc làm tròn số SGK 2. Cách viết số quy tròn 15 Giáo án Đại số 10 (CB) Phạm Thị Hồng-Trường THPT Lương Tài 1- BN bỏ từ hàng đó về sau và tiến hành làm tròn số theo quy tắc - 04 nhóm tiến hành hđ 3, bt 1 HĐ 3: Bài tập chung Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Yêu cầu HS làm bài tập 2,3 - Làm bt trên giấy nháp. - Thảo luận theo nhóm khi dùng MTBT (chia sẻ kiến thức) của sgđ căn cứ vào độ chính xác cho trước SGK Tóm tắt ghi bảng - Đại diện các nhóm chuẩn bị trình bày các bt sử dụng MTBT 3/ BTVN: Bt ôn chương I trang 24-25. Đọc SGK phần 26-30, rất hay, bổ ích ********************************************************************** Ngày soạn: 14/09/2014 Tự chọn 4: Baøi 3: CAÙC PHEÙP TOAÙN TREÂN TAÄP HÔÏP SOÁ – SOÁ QUI TROØN A. KIEÁN THÖÙC CÔ BAÛN 1. Caùc pheùp toaùn treân taäp hôïp. - A  B  x | x  A va x  B . A  B  x | x  A hoac x  B . - A\B=  x | x  A vaø x  B - C EA E\A=  x | x  E vaø x  A ( Phaàn buø cuûa A trong E, A  E) 2. Caùch vieát soá qui troøn cuûa soá gaàn ñuùng a vôùi ñoä chính xaùc d ( a = a  d) DAÏNG 4: Xaùc ñònh caùc pheùp toaùn laáy giao, hôïp, hieäu cuûa hai taäp hôïp, phaàn buø cuûa caùc taäp hôïp soá NOÄI DUNG GHI BAÛNG Caâu 8: 1. Tìm A  B ; A  B ; A \ B;B\A a/ A = (, 2]; +) - b/ A = [4, 0]; B = (0, + B = (1, 3] c/ A = (1, 4]; B = [3, 4] - + d/ A = {x  R / 1  x  5} B = {x  R / 2 < x  8} - + c. A  B = .................................. + - A\B = ....................................... + - + A\B = ....................................... - + B\A = ....................................... - + - + A  B = ................................... - + A\B = ....................................... - = ....................................... + B\A - + B\A = ....................................... + d. A  B = .................................. - - + A  B = ................................... b. A  B = .................................. - A  B = ................................... - HÑ CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ - gôïi yù moät soá vaán ñeà a. A  B = .................................. thaéc maéc cuûa hs + - + 16 Giáo án Đại số 10 (CB) Phạm Thị Hồng-Trường THPT Lương Tài 1- BN A  B = ................................... A\B = ....................................... B\A = ....................................... DAÏNG 5: Quy troøn moät soá gaàn ñuùng vôùi ñoä chính xaùc cho tröôùc NOÄI DUNG GHI BAÛNG HOAÏT ÑOÄNG GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ Câu 9: Viết số quy tròn của các số a. Ñoä chính xaùc ñeán haøng b. Soá quy troøn cuûa b laø 2538,174 traêm (d = 300) ta quy troøn gần đúng sau: ñeán haøng nghìn. Vaây soá c. 23 a. a = 237461  300 qui troøn cuûa a laø: 237000 -4 - (Khi quy troøn ta phaûi dòch d. 2400 b. b = 2538,173945  10 veà beân traùi moät chöõ soá) c. c = 23,03  0,3 d. d = 2375  26 C. CUÕNG COÁ: - Xaùc ñònh caùc pheùp toaùn laáy giao, hôïp, hieäu cuûa hai taäp hôïp, phaàn buø cuûa caùc taäp hôïp soá -Quy troøn moät soá gaàn ñuùng vôùi ñoä chính xaùc cho tröôùc D. BAØI TAÄP: 1. Xác định mỗi tập số sau và biểu diễn trên trục số. a) ( - 5 ; 3 )  ( 0 ; 7) b) (-1 ; 5)  ( 3; 7) c) R \ ( 0 ; + ) d) (-; 3)  (- 2; + ) 2. Viết số quy tròn của các số gần đúng sau: a = 23724573461  25000 b. b = 2538,171928374753945  10-10 ********************************************************************** Ngày soạn: 14/09/2014 Tiết 10 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức  Củng cố khái niệm mệnh đề và những vấn đề liên quan  Củng cố tập hợp và các phép toán  Củng cố cách viết số quy tròn. 2/ Về kỹ năng  Biết xác định tính đúng sai của mệnh đề kéo theo, tương đương.  Liệt kê được các phần tử của 1 tập hợp.  Thực hiện đúng các phép toán về tập hợp  Chọn được phương án đúng của bài tập trắc nghịêm. 3/ Về tư duy  Hiểu và vận dụng 4/ Về thái độ:  Cẩn thận, chính xác. 17 Giáo án Đại số 10 (CB) Phạm Thị Hồng-Trường THPT Lương Tài 1- BN  Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị.  Học sinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước.  Giáo án, SGK, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1. Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của HS - Trả lời Hoạt động của GV - Giao nhiệm vụ cho HS - Gọi HS lên bảng trả lời ( câu 1 đến câu 8) 2. Bài mới : Hoạt động 2: Xét mối quan hệ bao hàm giữa các tập hợp sau A là tập hợp các tứ giác D là tập hợp các hình chữ nhật B là tập hợp các hình bình hành E là tập hợp các hình vuông C là tập hợp các hình thang G là tập hợp các hình thoi Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Hoạt động nhóm để tìm kết quả bài - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm toán - Theo giỏi HĐ học sinh - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại - Đại diện nhóm nhận xét lời giải của diện nhóm khác nhận xét bạn - Sửa chữa sai lầm - Phát hiện sai lầm và sữa chữa - Chính xác hoá kết quả - Ghi nhận kiến thức - Tương tự cho câu b Hoạt động 3: Liệt kê các phần tử của tập hợp sau a) A= {3k – 2 | k = 0 ,1, 2, 3, 4, 5} Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nhận nhiệm vụ - Giao nhiệm vụ cho HS - Lên bảng làm bài tập - Gọi HS lên bảng làm bài tập - Nhận xét - Cho HS nhận xét - Ghi nhận kiến thức - Sửa chữa sai lầm - Chính xác hoá kết quả - Tương tự cho câu b , c Hoạt động của HS - Hoạt động nhóm để tìm kết quả bài toán - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Đại diện nhóm nhận xét lời giải của bạn - Phát hiện sai lầm và sữa chữa - Ghi nhận kiến thức Hoạt động của GV - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm (nhóm 1,2 câu 11 ; nhóm 4,5 câu 12 b ; nhóm 5,6 câu 12 c ) - Theo giỏi HĐ học sinh, hướng dẫn khi cần thiết - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét - Sửa chữa sai lầm - Chính xác hoá kết quả 18 Giáo án Đại số 10 (CB) Phạm Thị Hồng-Trường THPT Lương Tài 1- BN Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của HS, hướng - Đọc đầu bài và nghiên cứu dẫn khi cần thiết cách giải - Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn - Độc lập tiến hành giải thành trước - Thông báo kết quả cho GV - Đánh giá kết quả hoàn thiện của từng HS Hoạt động của HS - Trả lời Hoạt động của GV - Giao nhiệm vụ cho HS - Gọi HS trả lời - Sửa chữa sai lầm (nếu có) - Phân biệt được khái niệm khoảng, đoạn, nửa khoảng - Thành thạo cách xác định giao, hợp, hiệu của hai tập hợp - Biết cách quy tròn các số gần đúng - Phân biệt khái niệm điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ 5. Bài tập về nhà: - Làm các bài tập còn lại (SGK) - Đọc bài hàm số ********************************************************************** Ngày soạn: 14/09/2014 Chương II. HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI Tiết 11 §1. HÀM SỐ I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức  Hiểu khái niệm hàm số.  Hiểu và xác định đuợc TXĐ và giá trị, đồ thị hàm số . 2/ Về kỹ năng  Biết tìm TXĐ, giá trị của những hàm số đơn giản .  Nhìn đồ thị đọc đựoc các giá trị của hsố. 3/ Về tư duy  Nhớ, Hiểu , Vận dụng 4/ Về thái độ:  Cẩn thận, chính xác.  Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị.  Học sinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới  Giáo án, SGK, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới HĐ 1: Củng cố khái niệm hàm số. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Trả lời - Cho học sinh nhắc lại khái niệm đã Ghi Tiêu đề bài - Ghi khái niệm biến số, hàm số, học, biến số, tập xác định, giá trị của I/ Ôn tập về hàm số tập xác định hàm số. 1. Hàm số. TXĐ - Thực hiện vd1 - Cho hs đọc giá trị ứng với tập xác SGK. 19 Giáo án Đại số 10 (CB) - Thực hiện hđ1 Phạm Thị Hồng-Trường THPT Lương Tài 1- BN định ở vd 1 - Gợi ý: biến số: hàm số, giá trị… - Lưu ý: giá trị y chỉ có 1, x thì khác.. HĐ 2: Các cách cho hàm số Hoạt động của học sinh - Thực hiện hđ 2, 3, 4 HĐ3 : Đồ thị hàm số Hoạt động của học sinh - Nhìn đồ thị , làm hđ 7 Hoạt động của giáo viên - Gv Hướng dẫn từ hđ 2, 3, 4 - Lưu ý: f(x0) là gtrị của hs f tại x = x0 thuộc D - Hd hs làm hđ 5, 6 Tóm tắt ghi bảng 2. Cách cho hàm số Tập xác định của hs y=f(x) là tập hợp tất cả các giá trị của x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa Hoạt động của giáo viên - Yêu cầu Thực hiện hđ 7 - Tìm TXĐ Tóm tắt ghi bảng 3. Đồ thị hàm số (SGK) M(x, f(x)), x phải thuộc D. + y = f(x) :pt của đuờng HĐ 4: Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Làm nháp, lên bảng - bt 1b, c; 2, 3/SGK Ghi những câu đúng 3/ BTVN: Những câu cònlại của bài tập 1, 2, 3, SGK trang 39. ********************************************************************** Ngày soạn: 21/09/2014 Tiết 12 §1. HÀM SỐ I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức  Củng cố TXĐ và giá trị, đồ thị hàm số . 2/ Về kỹ năng  Biết chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của 1 hàm số trên 1 khoảng cho trước.  Biết xác định tính chẵn lẻ của một số hàm số đơn giản. 3/ Về tư duy  Nhớ, Hiểu , Vận dụng 4/ Về thái độ:  Cẩn thận, chính xác.  Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị.  Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới  Giáo án, SGK … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ Cho hsố y=f(x)=√(x+2) – 1/√(2-x) a) Tìm TXĐ ? b) Tính f(0), f(-2), f(2) ? 2/ Bài mới HĐ 1: Hsố đồng biến, nghịch biến. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Nhận xét x1, x2 , f(x1), f(x2) - Cho hs nhìn vào h.15, gv hd Ghi Tiêu đề bài so sánh… - Vậy hsố đồng biến, nghịch biến II/ Sự biến thiên của hs 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan