Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giám sát sau tiêm phòng vắc xin lở mồm long móng năm 2010 tại một só tỉnh phía b...

Tài liệu Giám sát sau tiêm phòng vắc xin lở mồm long móng năm 2010 tại một só tỉnh phía bắc

.PDF
88
5
117

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ PHAN THỊ TÂM GIÁM SÁT SAU TIÊM PHÒNG VẮC-XIN LỞ MỒM LONG MÓNG NĂM 2010 TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ PHAN THỊ TÂM GIÁM SÁT SAU TIÊM PHÒNG VẮC-XIN LỞ MỒM LONG MÓNG NĂM 2010 TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: THÚ Y Mã số: 60.62.50 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TÔ LONG THÀNH PGS. TS. BÙI THỊ THO HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng: - Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. - Mọi sự giúp ñỡ trong quá trình thực hiện nghiên cứu và viết luận văn ñã ñược cảm ơn. Tất cả các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 02 tháng 09 năm 2011 Tác giả Phan Thị Tâm Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp ñỡ quý báu của Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện ðào tạo sau ñại học, Khoa Thú y ñã tổ chức và tạo ñiều kiện cho tôi tham dự khóa học Cao học Thú y khóa 18, ñồng thời giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô của Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tận tình giảng dạy, giúp ñỡ tôi trong thời gian học tập tại trường, ñặc biệt là sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của PGS. TS Tô Long Thành, PGS.TS Bùi Thị Tho trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn này. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh ñạo, tập thể cán bộ, nhân viên của Trung tâm chẩn ñoán Thú y trung ương, Phòng Dịch tễ, Cục Thú y ñã tạo ñiều kiện cho tôi tham dự khóa học, triển khai và thực hiện nghiên cứu ñể hoàn thành tốt ñề tài. Một lần nữa, tôi xin ghi nhận và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất cả những giúp ñỡ quý báu và nhiệt tình của các thầy cô, gia ñình, bạn bè và ñồng nghiệp. Hà Nội, ngày 02 tháng 09 năm 2011 Tác giả Phan Thị Tâm Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… ii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN .............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii MỤC LỤC …………………………………………………………………...iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. vi DANH MỤC CÁC BẢNG..............................................................................vii DANH MỤC CÁC HÌNH..............................................................................viii I. MỞ ðẦU....................................................................................................... 1 1.1. ðặt vấn ñề................................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu của ñề tài ...................................................................................... 2 II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................................... 3 2.1. Khái niệm bệnh Lở mồm long móng ......................................................... 3 2.2. Lịch sử và tình hình bệnh Lở mồm long móng......................................... 3 2.2.1. Lịch sử và tình hình bệnh Lở mồm long móng trên thế giới ................. 3 2.2.2. Lịch sử và tình hình bệnh Lở mồm long móng ở Việt Nam................... 6 2.3 Virut gây bệnh Lở mồm long móng............................................................ 9 2.3.1 Hình thái, kích thước của virut ................................................................ 9 2.3.2. Cấu tạo của virut ................................................................................... 10 2.3.3. Phân loại virus LMLM.......................................................................... 10 2.3.4. ðặc tính nuôi cấy của virut ................................................................... 11 2.3.5. ðộc lực của virut................................................................................... 12 2.3.6. Sức ñề kháng ........................................................................................ 12 2.4. ðặc ñiểm dịch tễ....................................................................................... 12 2.4.1. Loài mắc bệnh ....................................................................................... 12 2.4.2.Chất chứa mầm bệnh.............................................................................. 13 2.4.3. ðường xâm nhập của virus ................................................................... 13 2.4.4. Cơ chế sinh bệnh ................................................................................... 14 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… iii 2.4.5. Phương thức lây lan .............................................................................. 14 2.5. Triệu chứng – Bệnh tích........................................................................... 15 2.5.1. Triệu chứng ........................................................................................... 15 2.5.2. Bệnh tích ............................................................................................... 18 2.6. Các phương pháp chẩn ñoán .................................................................... 19 2.6.1. Chẩn ñoán lâm sàng .............................................................................. 19 2.6.2 Chẩn ñoán virus học............................................................................... 19 2.6.3 Chẩn ñoán huyết thanh học.................................................................... 20 2.6.4. Chuẩn ñoán bằng kỹ thuật RT-PCR (Polymerase Chain Reaction) ..... 23 2.7. Phòng chống bệnh Lở mồm long móng................................................... 23 2.7.1 Vệ sinh phòng bệnh................................................................................ 23 2.7.2 Phòng bệnh bằng vacxin ........................................................................ 24 III. NỘI DUNG – NGUYÊN LIỆU - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 28 3.2. ðịa ñiểm nghiên cứu ................................................................................ 28 3.3. ðối tượng nghiên cứu............................................................................... 28 3.3. Nguyên liệu .............................................................................................. 28 3.3.1. Dụng cụ lấy mẫu ................................................................................... 28 3.3.2 Máy móc, dụng cụ xét nghiệm............................................................... 29 3.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 30 3.4.1. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản ................................................... 30 3.4.2. Phương pháp xét nghiệm....................................................................... 32 3.5 Phương pháp xử lý số liệu......................................................................... 36 IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................ 38 4.1 ðiều tra tình hình chăn nuôi và bệnh LMLM tại các ñịa bàn nghiên cứu 38 4.1.1 Tình hình phát triển chăn nuôi tại 7 tỉnh................................................ 38 4.2. Tình hình bệnh LMLM tại các ñịa bàn nghiên cứu trong những gần ñây ..... 41 4.3. Tình hình lưu hành huyết thanh dương tính tại ñịa bàn nghiên cứu........ 43 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… iv 4.4. Tình hình tiêm vacxin theo chương trình giám sát Quốc gia 2010 ......... 45 4.5. Kiểm tra hàm lượng kháng thể trong mẫu huyết thanh giám sát............. 46 4.5.1 Tỉnh Quảng Ninh.................................................................................... 46 4.5.2. Tỉnh Lạng Sơn....................................................................................... 49 4.5.3. Tỉnh Hà Giang....................................................................................... 51 4.5.4. Tỉnh Lào Cai ......................................................................................... 54 4.5.5. Tỉnh Lai Châu ....................................................................................... 56 4.5.6. Tỉnh Sơn La........................................................................................... 58 4.5.7. Tỉnh Yên Bái ......................................................................................... 80 4.5.8 So sánh tỷ lệ bảo hộ của trâu bò tại các tỉnh trên ñịa bàn nghiên cứu .. 81 V. KẾT LUẬN ............................................................................................... 89 5.1. Tình hình lưu hành huyết thanh dương tính LMLM trên ñịa bàn nghiên cứu trong 3 năm gần ñây (2008 – 2010) ......................................................... 89 5.2. Tình hình giám sát sau tiêm phòng vacxin LMLM trên ñịa bàn nghiên cứu năm 2010 .................................................................................................. 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 92 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AND : Acid Deoxyribonucleic ARN : Acid ribonucleic BHK : Baby Hamter Kidney CFT : Complement Fixation Test CI : Confidence Interval ELISA : Enzym Linked Immunosorbent Assay FMD : Foot and Mouth Disease IB – RS – 2 : Instituto Biologico Rim Suino – 2 IgG : Immuno Globulin LMLM : Lở mồm long móng LPB : Liquid Phase Blocking Nm : nanometer µl : Micro liter OD : Optical Density OIE : Tổ chức Thú y thế giới OPD : Ortho Phenylenediamine PBS : Phosphate Buffered Saline PBST : Phosphate Buffered Saline + Tween PCR : Polymerase Chain Reaction PI : Percentage Inhibition RT : Reverse Transciption TCID50 : Tissue Culture Infectious Dose VP : Viral Protein Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Tình hình dịch LMLM tại các nước trong khu vực .................................... 5 2.2 Danh mục những vắc-xin LMLM ñược phép lưu hành tại Việt Nam ...... 26 4.1 Tình hình chăn nuôi tại các ñịa bàn nghiên cứu ....................................... 39 4.2. Tình hình bệnh LMLM trên ñịa bàn nghiên cứu từ 2008-2010.............. 41 4.3. Tình hình lưu hành huyết thanh dương tính tại ñịa bàn nghiên cứu................ 43 4.4 Tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ñối với LMLM tại Quảng Ninh........................ 47 4.5 Tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ñối với LMLM tại Lạng Sơn............................. 49 4.6. Tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ñối với LMLM tại Hà Giang............................ 51 4.7 Tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ñối với LMLM tại Lào Cai................................ 54 4.8 Tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ñối với LMLM tại Lai Châu ............................. 56 4.9. Tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ñối với LMLM tại Sơn La................................ 59 4.10. Tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ñối với LMLM tại Yên Bái ............................ 80 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… vii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Phân bố các typ LMLM tại các huyện có dịch năm 2009 .......................... 8 2.2: Virut LMLM dưới kính HV ñiện tử........................................................... 9 2.3: Mô hình cấu trúc của hạt virion LMLM. ................................................... 9 2.4: Cấu tạo kháng nguyên................................................................................ 9 2.5. Triệu chứng ở miệng và lưỡi bò bị bệnh LMLM..................................... 17 2.6 Triệu chứng ở chân lợn bị bệnh LMLM ................................................... 17 2.7. Tim vằn hổ ............................................................................................... 18 4.1. Tình hình lưu hành huyết thanh dương tính tại ñịa bàn nghiên cứu từ 2008 -2010....................................................................................................... 44 4.2 Tỷ lệ bảo hộ ñối với LMLM typ O tại Quảng Ninh ................................. 48 4.3 Tỷ lệ bảo hộ ñối với LMLM typ A tại Quảng Ninh ................................ 48 4.4 Tỷ lệ bảo hộ của trâu bòñối với typ O tại Lạng Sơn................................. 50 4.5 Tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ñối với typ A tại Lạng Sơn................................ 50 4.6 Tỷ lệ trâu bò bảo hộ ñối với typ O tại Hà Giang ...................................... 52 4.7 Tỷ lệ trâu bò bảo hộ ñối với LMLM type A tại Hà Giang........................ 52 4.8 Tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ñối với typ O tại Lào Cai................................... 55 4.9 Tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ñối với typ A tại Lào Cai................................... 55 4.10 Tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ñối với typ O tại Lai Châu .............................. 57 4.11 Tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ñối với typ A tại Lai Châu .............................. 57 4.12 Tỷ lệ bảo hộ của trâu bòñối với typ O tại Sơn La................................... 60 4.13 Tỷ lệ bảo hộ của trâu bòñối với typ A tại Sơn La................................... 60 4.14 Tỷ lệ kháng thể bảo hộ ñối với LMLM type O tại Yên Bái ................... 80 4.15 Tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ñối với typ O trên ñịa bàn nghiên cứu ........... 81 4.16 Tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ñối với typ A trên ñịa bàn nghiên cứu ........... 82 4.17. Bản ñồ giám sát sau tiêm phòng vacxin LMLM typ O- Năm 2010 ...... 83 4.18. Bản ñồ giám sát sau tiêm phòng vacxin LMLM typ A- Năm 2010 ........84 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… viii I. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn ñề Bệnh lở mồm long móng (LMLM) là một bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm ñối với nhiều loài vật thuộc bộ guốc chẵn. Virut gây bệnh thuộc nhóm Picornaviridae và ñược chia thành 7 typ huyết thanh là O, A, C, SAT1, SAT2, SAT3, Asia1, có khả năng ñột biến rất mạnh. Do tính chất ña dạng và khả năng lây lan mạnh của virut nên mỗi khi dịch LMLM xảy ra ñều gây thiệt hại nặng nề về kinh tế cho ngành chăn nuôi, chế biến, tiêu thụ sản phẩm. Theo Nguyễn Vĩnh Phước (1978) ở Việt Nam, bệnh LMLM ñã xuất hiện từ lâu, ổ dịch LMLM ñầu tiên ở nước ta xảy ra tại Nha Trang năm 1898, sau ñó bệnh ñược phát hiện ở nhiều tỉnh, ñặc biệt là các tỉnh miền Trung, miền Nam và các tỉnh biên giới. Năm 1984, bằng phản ứng kết hợp bổ thể Lombard ñã phát hiện bệnh có ở Nha Trang do virut typ O gây nên. ðặc biệt ñợt dịch năm 1999 gây thiệt hại to lớn cho nền kinh tế của nước ta. Tính ñến ngày 31/12/1999 nước ta có 55 tỉnh thành có gia súc mắc bệnh, số trâu bò mắc bệnh lên ñến 120.989 con, số lợn mắc bệnh 31.801 con. Theo thống kê của Cục Thú y, năm nào cũng có dịch. Trong những năm gần ñây, Việt Nam ñã thực hiện các biện pháp phòng chống dịch như sau: Tăng cường hệ thống thú y từ Trung ương ñến ñịa phương; tiêm phòng các ổ dịch cũ và vùng biên giới. Khi có dịch xảy ra thực hiện việc tiêm phòng vành ñai bao vây ổ dịch, xử lý gia súc chết, tiêu ñộc vệ sinh môi trường; tăng cường công tác chẩn ñoán, ñịnh typ của Trung tâm Chẩn ñoán Thú y Trung Ương và Cơ quan Thú y vùng VI; Tăng cường công tác kiểm dịch, kiểm soát sát sinh, thành lập các trạm kiểm dịch biên giới; Tập huấn thường xuyên cho các cán bộ kỹ thuật về biện pháp phòng chống dịch, phổ biến những kinh nghiệm phòng chống bệnh LMLM. ðể phòng chống Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 1 dịch, Nhà nước ta ñã ñưa ra Chương trình Quốc gia khống chế và thanh toán bệnh LMLM giai ñoạn 2006 – 2010 và Cục Thú y ñảm nhiệm vai trò hướng dẫn giám sát sau tiêm phòng vacxin Lở mồm long móng. Việc ñánh giá hiệu quả của công tác tiêm phòng là thực sự cần thiết. Do vậy dưới sự hướng dẫn của PGS. TS Tô Long Thành và PGS. TS Bùi Thị Tho chúng tôi tiến hành ñề tài “Giám sát sau tiêm phòng vacxin Lở mồm long móng năm 2010 tại một số tỉnh phía Bắc” 1.2 Mục tiêu của ñề tài ðánh giá ngẫu nhiên tỷ lệ ñáp ứng miễn dịch của các ñàn trâu, bò tại một số vùng khống chế và vùng ñệm theo Chương trình quốc gia khống chế và thanh toán bệnh LMLM năm 2010. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 2 II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Khái niệm bệnh Lở mồm long móng Bệnh lở mồm long móng (LMLM), tên tiếng Anh là Foot and Mouth Disase, là một bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm của ñộng vật móng guốc chẽ ñôi chẵn bao gồm cả gia súc và ñộng vật hoang dã như trâu, bò, lợn, dê, cừu, loài linh dương, hươu, nai... Bệnh do một loài virut thuộc họ Picornaviridae gây ra. ðây là loại vi rut có tính hướng thượng bì, thường làm thủy hóa các tế bào thượng bì. ðặc trưng của bệnh là xuất hiện những mụn nước với các kích cỡ khác nhau ở niêm mạc miệng, kẽ móng, gờ móng, trên bầu vú, ñầu vú con cái và cuống của dạ cỏ. Khi mụn nước vỡ sẽ tạo ra các vết loét. Bệnh LMLM khi xuất hiện thường lây lan rất nhanh, rất mạnh và thường trên phạm vi rộng, có thể lây lan trong phạm vi một hoặc nhiều nước, gây ra các ổ dịch lớn trong thời gian ngắn, tỷ lệ mắc bệnh cao, có thể tới 100% ( Sổ tay phòng chống bệnh LMLM, 2003). 2.2. Lịch sử và tình hình bệnh Lở mồm long móng 2.2.1. Lịch sử và tình hình bệnh Lở mồm long móng trên thế giới Năm 1514, bệnh LMLM lần ñầu tiên ñược Frascastorius phát hiện và mô tả ở Ý, sau ñó bệnh ñược phát hiện ở Bắc Ý, Pháp, Anh và nhiều nước châu Âu khác (Hyattsville M.D., 1991). ðến năm 1897, tác nhân gây bệnh ñược hai nhà khoa học người ðức có tên là Loeffler và Frosch tìm ra, tác nhân này ñược chứng minh là có thể qua màng lọc ( ðào Trọng ðạt, 2000). ðến những năm ñầu thế kỷ 20 (1920), nhiều công trình nghiên cứu chi tiết về bệnh này mới ñược thực hiện ( Andersen, 1980) . Năm 1922, hai nhà khoa học người Pháp Vallée và Carré lần ñầu tiên phát hiện ra tính ña dạng của Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 3 huyết thanh miễn dịch chống virut (typ O và A). Năm 1926, hai nhà khoa học ðức là Waldman và Trautwein ñã khẳng ñịnh lại kết quả của hai nhà khoa học Pháp và phát hiện thêm một typ virut LMLM gây bệnh nữa là typ C, Lawrence cũng phát hiện ra typ SAT1, SAT2, SAT3 từ các mẫu bệnh phẩm gửi ñến từ châu Phi, typ Asia1 từ Ấn ðộ, Miến ðiện, Hồng Kông. Ở châu Âu: Cuối thế kỷ 19, bệnh xuất hiện ở Nga, sau ñó lây lan sang nhiều nước châu Âu khác như ðức, Hà Lan, Thụy Sĩ, Bỉ, Hungary, Áo, ðan Mạch, Pháp, Ý làm cho chục triệu trâu bò mắc bệnh (Nguyễn Vĩnh Phước, 1978). Từ năm 1951 ñến 1954, dịch LMLM phát sinh ở Tây ðức, sau ñó lây sang nhiều nước như Hà Lan, Bỉ, Luých-xăm-bua, Phát, Anh, Áo... Năm 2000 Hy Lạp xảy ra 14 ổ dịch LMLM typ Asia1. Theo kết quả ñiều tra của Hy Lạp, nguyên nhân gây ra ñợt bùng phát dịch này là do nhập lậu gia súc từ Thổ Nhĩ Kỳ (Văn ðăng Kỳ, 2002). Năm 2001 dịch nổ ra ở vùng ðông Nam nước Anh, sau ñó dịch lây lan ra khắp nước Anh, Scốt-len, xứ Uên, Bắc Ai-len, Cộng hòa Ai-len, Hà Lan và Pháp. Ở châu Mỹ: Từ 1870 ñến 1929, xuất hiện 9 ổ dịch tại các bang của Mỹ như New England, Porland, Maine (1880), Boston, New England (1884), chủ yếu là do nhập khẩu gia súc mang trùng từ nước khác. Năm 1870, bệnh cũng xảy ra ở Canada. Tại Mexico, dịch phát ra trong các năm 1946 – 1954, tại Canada năm 1951 – 1952 và Argentina năm 1953 (Phan ðình ðỗ - Trịnh Văn Thịnh, 1958). Năm 2000 dịch LMLM xảy ra ở Nam Brazin (typ O), Argentina (typ A), Uruguay (typ O), Bolivia (typ O và A), Columbia (typ O và A), Peru (typ A), Ecuado (typ O). Ở châu Phi: Dịch LMLM xảy ra tại nhiều nước, cả ở Bắc Phi và Nam Phi (Nguyễn Vĩnh Phước, 1970). Năm 2001 dịch LMLM typ O xảy ra ở Uganda, tại Malawi typ SAT1, tại Zimbawe typ SAT2. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 4 Ở châu Á: Dịch LMLM xảy ra khá trầm trọng. Nhìn chung có 3 typ thường xuyên gây bệnh LMLM ở khu vực các nước ðông Nam Á ñó là typ O, A, Asia 1 (Văn ðăng Kỳ, Nguyễn Văn Thông, 2001). Năm 2000, tại châu Á có trên 30 quốc gia có bệnh LMLM. Các typ huyết thanh lưu hành chủ yếu là typ O (24 quốc gia, trong ñó có Việt Nam), typ A (6 quốc gia), Asia1(Thái Lan, Iran, Thổ Nhĩ Kỳ, Grudia), SAT2 (Ả-rập Xê-út, Ku –uết), một số quốc gia khác (Ác-men-nia, Azer-bai-jan, Tiểu vương quốc Ả-rập thống nhất, Ấn ðộ) chưa xác ñịnh ñược typ virut (Thomson G.R. 2002). Trong những năm gần ñây, các nước như Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan, Ma laysia, Miến ðiện ñều báo cáo các ổ dịch LMLM trên gia súc. Theo số liệu của OIE năm 2010, tình hình dịch tại các nước như sau: Bảng 2.1 Tình hình dịch LMLM tại các nước trong khu vực Năm 2006 Quốc gia Trung Quốc Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Số ổ Typ tỉnh dịch virut tỉnh dịch virut tỉnh dịch virut tỉnh dịch virut Số 7 Số ổ 17 Typ Asia1 Số 3 Số ổ 8 Typ Asia1 Lào Campuchia 13 49 Thái Lan 20 34 Maylaysia 9 Số Số ổ Typ Số 3 3 Asia1 11 15 Asia1,A 2 2 O 2 4 O 13 41 12 42 O, A 3 12 O,A 18 35 O, A 22 52 O, A 24 47 O, A 72 O,A 11 98 O, A 9 137 O, A 10 110 O, A 34 O 5 17 O 6 11 O 9 21 O Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 5 Miến ðiện 2.2.2. Lịch sử và tình hình bệnh Lở mồm long móng ở Việt Nam Theo Nguyễn Vĩnh Phước (1978) ở Việt Nam, bệnh LMLM ñã xuất hiện từ lâu, ổ dịch LMLM ñầu tiên ở nước ta xảy ra tại Nha Trang năm 1898, sau ñó bệnh ñược phát hiện ở nhiều tỉnh, ñặc biệt là các tỉnh miền Trung, miền Nam và các tỉnh biên giới. Năm 1984, bằng phản ứng kết hợp bổ thể Lombard ñã phát hiện bệnh có ở Nha Trang do virut typ O gây lên. Năm 1960-1970, ở miền Nam dịch xảy ra lại nghiêm trọng hơn trên ñàn trâu khu vực Sài Gòn – Chợ Lớn, từ ñó lây ra các tỉnh lân cận và tấn công 5 trại lợn công nghiệp ở Nam bộ ( Hồ ðình Chúc và cộng sự , 1978). Trong những năm 1954-1975, bệnh LMLM xảy ra tại các tỉnh thành khu vực phía Nam. Bệnh phát ra nhiều tại các tỉnh giáp biên giới Campuchia. Từ năm 1980-1988, dịch phát ra chủ yếu ở vùng ðông Nam bộ và các tỉnh miền Trung. Năm 1989, dịch ra mạnh ở ðồng Nai và Bình Thuận. Năm 1993, dịch LMLM xảy ra ở 122 xã của 18 huyện làm 32.260 con trâu, bò và 1612 con lợn bị bệnh (Trần Hữu Cổn, 1996). Năm 1995 dịch LMLM xảy ra ở 107 huyện của 26 tỉnh làm 236.000 con trâu, bò và 11.000 con lợn mắc bệnh (Lê Minh Chí, 1996). Theo Trần Hữu Cồn (1996) trong vòng 20 năm từ 1975-1995 dịch liên tục diễn ra trên ñàn trâu bò. Năm 1995 là giai ñoạn ñỉnh ñiểm của dịch với 26 tỉnh thành có dịch làm nhiều gia súc mắc bệnh, tại khu vực phía Nam ñã có 10.293 con lợn mắc bệnh. ðầu năm 1999, nguồn bệnh từ Trung Quốc theo con ñường trao ñổi, buôn bán gia súc xâm nhập vào Việt Nam và làm dịch bùng phát ở rất nhiều tỉnh.Tính ñến cuối năm 1999 có 55 tỉnh thành có gia súc mắc bệnh, số trâu bò mắc bệnh lên tới 120.989 con và số lợn mắc bệnh là 31.801 con. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 6 Tính ñến ngày 10/03/2000, ñã có 58 tỉnh có dịch, làm 297.808 trâu, bò và 36.530 lợn bị bệnh. ðặc biệt lần này dịch phát ra ở các tỉnh ðồng bằng Sông Hồng sau gần 40 năm an toàn dịch bệnh, gây ảnh hưởng lớn cho vùng nguyên liệu xuất khẩu. Từ năm 2000 ñến năm 2005 liên tục có dịch LMLM. Năm 2006, dịch LMLM ñã xảy ra ở nhiều nơi trong cả nước, gây thiệt hại cho ngành chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ñã chỉ ñạo các ñịa phương thực hiện các biện pháp ñồng bộ và quyết liệt, nên số gia súc mắc bệnh giảm so với năm trước. Năm 2007, Chương trình quốc gia khống chế và thanh toán bệnh LMLM, các tỉnh vùng khống chế và vùng ñệm ñã triển khai tiêm phòng vaxcin ñúng chủng loại vacxin, kết quả ñạt tỷ lệ cao, nên từ cuối tháng 08/2007 - ñầu tháng 11/2007, cả nước không có dịch LMLM xảy ra. Năm 2008: Dịch LMLM ñã xảy ra tại 122 xã, phường của 43 huyện, quận của 14 tỉnh thành làm 2.408 con trâu, bò và 67 con lợn mắc bệnh. Tổng số gia súc chết và tiêu hủy là 218 trâu, bò và 39 lợn. Dịch xảy ra chủ yếu trên ñàn trâu, bò, tuy nhiên mức ñộ dịch ñã giảm rõ rệt về phạm vi (số tỉnh, huyện, xã) cũng như số lượng gia súc mắc bệnh và giết hủy so với năm 2007. Typ virut gây bệnh: hầu hết các ổ dịch LMLM năm 2008 xảy ra là do typ O. Tháng 12/2008 virut typ A ñã xuất hiện tại Nghệ An. Năm 2009: Dịch ñã xảy ra ở 229 xã, phường thuộc 87 huyện, quận của 27 tỉnh, thành phố với tổng số 7.861 con trâu, bò mắc bệnh, 432 con phải tiêu hủy; trên lợn, dịch xảy ra ở 35 xã, phường thuộc 23 huyện, quận của 16 tỉnh, thành phố làm 499 con lợn mắc bệnh LMLM, 429 con phải tiêu hủy. Tháng 09/2009, dịch xảy ra trên quy mô rộng, trong tháng xuất hiện trên 90 ổ dịch, sau ñó số ổ dịch giảm dần. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 7 (Nguồn: Cục Thú y) Hình 2.1 Phân bố các typ LMLM tại các huyện có dịch năm 2009 Về typ virut gây bệnh: hầu hết các ổ dịch LMLM xảy ra trong năm 2009 là do typ O; typ A xuất hiện ở các tỉnh Hà Giang, Sơn La, Bắc Giang, Kon Tum và Long An. Năm 2010, dịch ñã xảy ra ở 290 xã thuộc 99 huyện của 26 tỉnh, thành phố làm 16.161con trâu, bò mắc bệnh, 401 con trâu bò tiêu hủy. Trong ñó có 39 xã thuộc 30 huyện của 14 tỉnh, thành phố có lợn bị mắc bệnh LMLM, với tổng số 1.670 con lợn mắc bệnh, 848 con phải tiêu hủy. Toàn bộ các ổ dịch LMLM năm 2010 là typ O. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 8 Trong 3 tháng ñầu năm 2011 cả nước có 297 xã thuộc 103 huyện của 28 tỉnh (thành phố) xuất hiện dịch LMLM với trên 16.000 con trâu, bò và 1.600 con lợn bị nhiễm bệnh. Trong ñó, ñã tiêu hủy 498 con trâu, bò và con lợn. Khu vực xảy ra dịch bệnh chủ yếu ở các tỉnh Bắc Trung bộ, duyên hải miền Trung, Tây Nguyên và các tỉnh miền núi phía Bắc, ñặc biệt xảy ra nặng ở các tỉnh miền núi phía Bắc. ðến 10/05/2011 cả nước vẫn còn 7 tỉnh có ổ dịch LMLM. 2.3 Virut gây bệnh Lở mồm long móng 2.3.1 Hình thái, kích thước của virut Virut gây bệnh LMLM thuộc họ Picornaviridae, giống Aphthovirus, có cấu trúc hình ña diện gồm 30 mặt ñều. Virut LMLM là một trong những loại virut nhỏ nhất, kích thước từ 20 – 30nm và có thể qua ñược các máy lọc Berkefeld, Chamberland và màng lọc Seizt (Nguyễn Như Thanh, 2001) . Trọng lượng phân từ của một virut hoàn chỉnh khoảng 6,9Kda trong ñó 69% là protein và 31% là ARN. Hình 2.2: Virut LMLM Hình 2.3: Mô hình Hình 2.4: Cấu tạo dưới kính HV ñiện tử. cấu trúc của hạt kháng nguyên. virion LMLM. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 9 2.3.2. Cấu tạo của virut Hạt virut chứa 30% a xit nucleic, ñó là một ñoạn ARN chuỗi ñơn, hợp thành bởi 8450 bazơ và có hệ số sa lắng là 35S, không có tính sinh kháng thể và ñặc tính kháng nguyên nhưng có vai trò trong quá trình gây nhiễm (Hyattsville, 1991). Vỏ capxit của virut có hơn 60 ñơn vị (capsom). Mỗi capsom có 4 loại protein cấu trúc giống nhau là VP1, VP2, VP3 và VP4. VP1, VP2 và VP3 tạo nên một bề mặt của khối 20 mặt ñối xứng, với ñường kính 23nm còn VP4 là protein ở bên trong capxit, kết dính ARN virut với mặt trong của cap xit (Bachrach H.L.,1968) . VP1 ở ngoài cùng tham gia vào việc cố ñịnh virut trên những tế bào, ñóng vai trò quan trọng nhất trong việc gây bệnh, ñồng thời là kháng nguyên chính tạo ra kháng thể chống lại bệnh LMLM. Virut LMLM thuộc loại không có vỏ bọc, lớp ngoài cùng cấu tạo bởi một lớp lipit do ñó chúng có sức ñề kháng cao với các dung môi hữu cơ (Cồn, ete) 2.3.3. Phân loại virus LMLM Theo hệ thống phân loại mới nhất do hội nghị quốc tế về virut học lần thứ 11 tại Sydney, Australia năm 1999 quy ñịnh thì virut LMLM ñược phân loại như sau:Virut LMLM gồm 7 typ là O, A, C, SAT1, SAT2, SAT3, Asia1. Người ta phân biệt các typ, các subtyp, các biến chủng và các biến chủng trội theo mức ñộ sinh miễn dịch chéo. Hiện nay có trên 80 subtyp ñã biết, cụ thể một số subtyp như sau: typ A có 32 , typ O có 11, typ C có 5, typ SAT1 có 7, typ SAT2 có 3, typ SAT3 có 4 subtyp, Asia1 có 3 subtyp ; một số trong ñó không cho miễn dịch chéo với nhau. Các subtyp mới xuất hiện ngày càng nhiều và mang tính ngẫu nhiên, không theo quy luật. Tuy vậy, tại một thời ñiểm cụ thể, chỉ có một subtyp nhất ñịnh gây bệnh tại các khu vực mà bệnh LMLM là bệnh nội vùng. Tầm Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất