Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giải phẫu sinh lý

.PDF
346
3
106

Mô tả:

BỘ Y TÊ VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO S Á C H D Ù N G C H O C Á C T R Ư Ờ N G T R U N G H Ọ C Y TẺ NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC BỘ Y TẾ VỤ K HO A HỌC VÀ Đ À O TẠ O GIẢI PH ẪU - SINH LỶ SÁCH D ÙNG C H O CÁC TRƯỜ NG T R U N G H ỌC Y TẼ' MÃ SỐ: T.10.VV1, T.30.VV1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRUNG TÂM HỌG LIỆU NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI - 2007 C H Ỉ Đ Ạ O BIÊN SOẠN VỤ KHOA HỌC VÀ DÀO TẠO, Bộ Y TẾ NHỮ NG NGƯỜI BIÊN SOẠN P h ầ n g iả i p h ẫ u TS. NGUYỄN VÄN HUY P h ầ n s in h lý TS. LÊ BÁ THỨC TH A M G IA TỔ CHỨC BẢN T H Ả O THS. PHÍ VÄN THÂM VÀ BAN THƯ KÝ HĐTĐSGK VÀ TLDH © Bản quyền thuộc Bộ Y tế (Vụ khoa học và Đào tạo) 2 LỜI GIỚI THIỆU Thực hiện Nghị định 43/2000/NĐ-CP ngày 30/8/2000 của C hính phủ quy định chi tiế t và hướng dẫn triển khai lu ậ t Giáo dục, Bộ Y tế đã phê duyệt và ban h àn h các chương trìn h khung cho giáo dục tru n g học chuyên nghiệp nhóm ngành sức khoẻ. Bộ Y tế tổ chức biên soạn bộ tài liệu dạy - học các môn cơ sở và chuyên môn theo chương trìn h mói nhằm từng bước xây dựng bộ sách chuẩn trong công tác đào tạo tru n g học ngành y tế. Cuốn Giải p h ẫ u - S in h lý được các giảng viên có k inh nghiệm trong công tác đào tạo n h ân lực y tế biên soạn dựa trê n chương trìn h giáo dục của n gành Điều dưỡng đa khoa, Hộ sinh hệ tru n g học. Tài liệu chia làm 2 phần: G iải p hẫu học và Sinh lý học, mỗi phần có các chương/mục với sô' tiế t học dựa trên quy định của chương trình. Mỗi chương/mục đều cấu trúc gồm: mục tiêu, nội dung và tự lượng giá. Đây là tà i liệu tốt, làm cơ sở biên soạn giáo trìn h dạy - học phù hợp vói các đối tượng đào tạo trong trường T rung học và Cao đẳng y tế. N ăm 2005, cuốn sách đã được Hội đồng chuyên môn thẩm định sách giáo khoa và tài liệu dạy - học của Bộ Y tế thẩm định, làm tà i liệu dạy - học của các trường T ru n g học n g àn h y tế trong giai đoạn hiện nay. Vụ Khoa học và Đào tạo, Bộ Y tê xin chân th à n h cảm ơn TS. N guyễn Văn Huy, Trường Đại học Y H à Nội (biên soạn phần G iải p h ẫu học) và TS. Lê Bá Thúc, T rung học y tế Bệnh viện Bạch Mai (biên soạn p hần S inh lý học) đã tích cực tham gia hoàn th à n h tà i liệu này. Sách xuất bản lần đầu chắc chắn còn n hiều khiếm khuyêt, chúng tôi mong n h ận được ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo và đồng nghiệp đê cucín sách ngày càng hoàn thiện. VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ MỤC LỤC Lời giới thiệu 3 Phần 1. GIẢI PHẪU HỌC 7 Chương 1. Giói thiệu môn giải phẫu học người 9 Chương 2. Hệ xương 11 Chương 3. Hệ khớp 48 Chương 4. Hệ cơ 71 Chương 5. Hệ tim mạch 112 Chương 6. Hệ hô hấp 139 Chương 7. Hệ tiêu hoá 157 Chương 8. Hệ tiết niệu 185 Chương 9. Các hệ sinh dục 196 Chương 10. Hệ thần kinh 211 Chương 11. Các giác quan 248 Phần 2. SINH LÝ HỌC Chương 1. Sinh lý đại cương 261 263 Giới thiệu môn sinh lý học 263 Đại cương về cơ thể sống 263 Đại cương về tế bào 266 Dịch ngoại bào, dịch nội bào và hằng tính nội mõi 270 Sinh lý học chuyển hoá năng lượng 273 Sinh lý điều hòa thân nhiệt 279 Chương 2. Sinh lý máu 284 Sinh lý học hổng cầu 285 Sinh lý bạch cầu 289 Sinh lý học tiểu cầu 292 5 Chương 3. Sinh lý tuần hoàn 297 Sinh lý tim 297 Sinh lý tuần hoàn động mạch 304 Sinh lý tuần hoàn tĩnh mạch 307 Sinh lý tuần hoàn mao mạch 309 Chương 4. Sinh lý hô hấp 315 Chương 5. Sinh lý tiêu hoá 328 Chương 6. Sinh lý tiết niệu 340 Chương 7. Sinh lý nội tiết 347 Sinh lý vùng dưới đồi 347 Sinh lý tuyến yên 348 Sinh lý tuyến giáp Sinh lý tuyến cận giáp 253 Sinh lý tuyến thượng thận 354 Sinh lý tuyến tuỵ nội tiết 356 Chương 8. Sinh lý sinh sản 362 Sinh lý sinh sản nữ 362 Sinh lý sinh sản nam 370 Chương 9. Sinh lý thần kinh 378 Chức năng cảm giác của hệ thần kinh 383 Chức năng vận động của hệ thần kinh 386 Vai trò vận động của tiểu não 390 Chức năng vận động của vỏ não 391 Sinh lý hệ thần kinh thực vật 393 Chức năng cấp cao của hệ thần kinh 394 Chuyển hoá của não 396 Tài liệu tham khảo 6 ' 4 °2 Phần 1 GIẢI PHẪU HỌC ■ Chương 1 GIỚI THIỆU MỒN GIẢI PHẪU HỌC NGƯỜI Giải phẫu học và các phân môn của giải phẫu học G iải p h ẫ u học người (hum an anatom y) là n g àn h khoa học nghiên cứu cấu trúc cơ th ể người. Tùy thuộc vào phương tiện q uan sát, giải p hẫu học được chia th à n h hai ph ân môn: g iải p h ẫ u đại th ể (gross an ato m y hay macroscopic anatom y) nghiên cứu các cấu trúc có th ể qu an sá t bằn g m ắ t thường và g iả i p h ẫ u vi thê (microscopic anatom y hay histology) nghiên cứu các cấu trú c nhỏ chỉ có th ê n hìn thấy qua kín h hiển vi. Các phương thức mô tả giải phẫu Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, có nhiều cách mô tả giải p h ẫu khác n h au . Ba cách tiếp cận chính trong nghiên cứu giải p h ẫu là giải p h ẫu hệ thống, giải p hẫu vùng và giải ph ẫu bề m ặt. G iả i p h ẫ u h ệ th ố n g (system ic anatom y) là cách mô tả m à ở đó cấu trú c của từng hệ cơ quan (thực hiện một chức năn g nào đó của cơ thể) được trìn h bày riêng biệt. G iải p h ẫu hệ thống thích hợp vói mục đích giúp người học hiểu được chức năng của từ ng hệ cơ quan. Các hệ cơ qu an của cơ th ê có: hệ da, hệ xương, hệ khốp, hệ cơ, hệ th ầ n kinh, hệ tu ầ n hoàn, hệ tiêu hoá, hệ hô hấp, hệ tiế t niệu, hệ sinh dục và hệ nội tiết. Các giác qu an là m ột p h ần của hệ th ầ n kinh. G iả i p h ã u v ù n g (regional anatom y) hay g iả i p h ả u đ in h k h u (topographical anatom y) là nghiên cứu và mô tả giải p h ẫu của tấ t cả các cấu trú c (thuộc các hệ cơ quan khác nhau) trong một vùng, bao gồm cả n h ữ n g liên q uan của chúng với nhau. Cơ th ể được chia th à n h nhữ ng vùng lón sau đây: ngực, bụng, đáy chậu và chậu hông, chi dưới, chi trên, lưng, đầu và cổ. Mỗi vùng này lại được chia th à n h những vùng nhỏ hơn. G iả i p h ẫ u b ề m ặ t (surface anatom y) là mô tả h ìn h d áng bề m ặt cơ th ể người, đặc biệt là những liên qu an của bể m ặ t cơ th ể với n h ữ n g cấu trú c ở sâ u hơn như các xương và các cơ. Mục đích chính của giải p h ẫu bề m ặ t là giúp ngưòi học hình dung ra những cấu trú c nằm dưới da. Ví dụ, ở n h ữ n g ngưòi bị v ết thương do dao đâm . th ầ y thuốc phải h ình dung ra nhữ ng cấu trú c bên dưỏi v ết thư ơng có th ể bị tổn thương. Vị trí của môn giải phẫu học trong y học T rong y học, giải ph ẫu học đóng vai trò của m ôt môn học cơ sở. K iến thức giải p h âu học người là kiến thức n ền tảng, giúp ta hiểu được h o ạt động của cơ th ể người (sinh lí học). F ernei nói rằn g "Giải p h ẫu học cần cho sin h lí học giông như môn địa lí cần cho môn lịch sử". G iải p h ẫu học cùng là nền tả n g kiến thức căn bản của tấ t cả các chuyên n gành lâm sàng. 9 Tư thê giải phẫu s T ấ t cả các mô tả giải phẫu được tr ìn h bày trong mối liên q u an với tư th ế già' ph âu đệ đảm bảo rằ n g các mô tả đó được rõ ràn g và chính xác M ôt ngưòi ờ tư thế giải phẫu là một người đứng th ả n g với: đầu, m ắt và các ngón chan hướng ra trước, các gót ch ân và các ngón chân áp s á t nh au , và h ai ta y buong th o n g ơ h aï bên với các gan bàn ta y hướng ra trước. Các mặt phẳng giải phẫu N hững mô tả giải phẫu được dựa trê n bôn loại m ặt p hẳng giải p h ẫu cắt qua cơ th ể ở tư th ế giải phẫu. Có nhiều m ặ t p h ẳn g đứng dộc đứng n g an g và nằm n gang n h ư n g chỉ có một m ặt p h ẳn g đứng dọc giữa. Tac dụng chính của các m ặ t p h an g giải ph ẫu là để mô tả các m ặ t cắ t và các h ìn h ản h của cơ th ể M ặ t p h ẳ n g đ ứ n g dọc g iữ a (m edial sa g itta l plane) là m ặt p h ản g th ẳ n g đứng đi dọc qua tru n g tâm của cơ thể, chia cơ th ể th à n h các nửa p h ải và trá i. C ác m ặ t p h ẳ n g d ứ n g d ọ c (sag ittal planes) là n h ữ n g m ặt p h ẳn g th ả n g đứng đi qua cơ th ể song song với m ặ t p h an g đứng dọc giữa. C ác m ặ t p h ẳ n g đ ứ n g n g a n g (coronal/frontal planes) là n h ữ n g m ặ t p h ản g th ẳ n g đứng đi qua cơ th ể vuông góc với m ặ t p h ản g đứng dọc giữa, ch ia cơ th ể th à n h các phần trước và sau. C ác m ặ t p h ẳ n g n ằ m n g a n g (horizontal planes) là các m ặ t p h ả n g đ i qua cơ th ê vuông góc vđi các m ặt p h ăng đứng dọc giữa và đứng ngang. M ột m ặ t p h ăn g năm ngang chia cơ th ể th à n h các p h ần trê n và dưới. Các từ chỉ mối quan hệ vị trí và so sánh Có nhiều tín h từ được sử dụng để mô tả mối liên hệ về vị tr í củ a các p h ầ n cơ th ê ở tư th ế giải phẫu bằn g cách so sá n h vị t r í tư ơ ng đối củ a h a i cấ u trú c với nhau, m ột cấu trú c đơn lẻ với bề m ặ t hoặc đường giữa, h a y m ột cấ u trú c với các cực cơ thể. Dưới đây là những từ thường được sử dụng. _ T rên (superior/cranial/ cephalic) là n ằm g ầ n hơn v ề p h ía đ ầu ; ví d ụ nói "Tim năm trên cơ hoành" nghĩa là nói tim nằm gần đ ầ u hơn cơ h o àn h , nói cái gì đó đi vê phía đầu tức là nói đi vê phía trên. D ư ớ i (inferior/caudal) là nằm g ần hơn về p h ía b à n chân; ví dụ nói "Dạ d ày năm dưới tim nghĩa là nói dạ dày nằm gần b àn ch â n hơn so với tim . T rư ớ c (anterior) là ở gần m ặ t trước cơ th ể hơn. S a u (posterior) là nằm gần m ặ t sa u cơ th ể hơn. B ê n (lateral) và g iữ a (m edial). B ên là n ằm xa m ặ t p h ẳn g dọc giữa hơn. giũia th ì ngược lại. G ầ n (proxim al) và x a (distal). G ầ n nghĩa là năm gân th â n hoặc là điểm nguyên uỷ (điểm gốc) cu a m ột m ạch m áu, th ầ n kin h , chi hoặc cơ q u an ., hon; x a có nghĩa ngược lại. N ô n g (superficial) là nằm gần bề m ặ t hơn và sá u (deep) là năm xa bê m ặt hơn. B ê n tr o n g (in tern al) là ở gần hơn về p h ía tru n g tâm của m ột cơ q u a n hay khoang ròng, b ên n g o à i (external) th ì ngược lại. 10 Chương 2 HỆ XƯƠNG (SKELETON SYSTEM) MỤC TIÊU 1. T rinh bày được những kiến thức chung n h ấ t về hệ xương: sự p h â n chia, đặc điểm cấu tạo của m ỗi loại xương, sự h ìn h th à n h và p h á t triển của các xương. 2. Mô tả được những đặc điểm h ìn h th ể chính của các xương: các m ặ t khớp, các chỗ bám của cơ, các mốc bề m ặt. 3. Gọi đ ú n g được tên của các chi tiết ch ính trên các phương tiện thực hành g iả i p h ẫ u hệ xương. 1. Đại cưdng Xương là những cơ quan được cấu tạo chủ yếu b ằng mô xương, một loại mô liên k ết rắn. Bộ xương đảm nhiệm các chức năng: n ân g đỡ cơ thể, bảo vệ và làm chỗ dựa cho các cơ quan, và vận động (cùng hệ cơ - khớp); bộ xương cũng là nơi sản sinh các tế bào m áu và là kho dự trữ c h ấ t k h o án g và c h ấ t béo (H 2.1). Xg cung - Khói xg cổ tay ^ -C á c xg đót bân tay - - Các xương đót ngón tay Hình 2.1. Bộ xương n( 11 1.1. Hình t h ể n goài Dựa vào h ìn h th ể ngoài và cấu tạo có th ể chia xương th à n h các loại như xương dài (long bone), xương ngắn (short bone), xương dẹt (flat bone), xương không đêu (irre g u lar bone), xương có hốc k h i (p n eu m atized bone) và xương vừng (sesam oid bone). Các loại xương vối những hìn h th ể khác n h a u kể trê n th ích ứng với các chức nàn g riêng biệt, ví dụ như xương dài có k h ả n ă n g vận động với động tác rộng rãi, xương dẹt th iên về chức năng bảo vệ v.v... Các xương dài có m ột th â n xương và hai đầu xương, ớ xương chưa trưởng th à n h , th â n và mỗi đ ầu xương dài được ngăn cách n h au bàng một sụn đầu xương. 1.2. Cấu tạo 1.2.1. Cấu tạo chung của các loại xương B ất kỳ một xương nào cũng được cấu tạo b ằng các p h ần sa u đây, kê từ ngoài vào trong: m àng ngoài xương, mô xương đặc, mô xương xốp và ổ tuỷ. Mô xương thuộc loại mô liên kết, bao gồm các tế bào bị vây q u an h bởi c h ấ t cản b ản r ă n đặc. C h ất căn bản của xương bao gồm 25% nước, 25% sợi pro tein và 50% m uối khoáng. Các loại tê bào của mô xương là tạo côt bào, huỷ côt bào và tê bào xương. M à n g n g o à i x ư ơ n g (periosteum ) là một m àng mô liên k ết dai giàu m ạch m áu bọc q u an h bề m ặt xương (trừ nơi có sụn khớp). M àng này gồm h ai lớp: lớp ngoài là mô sợi, lớp trong chứa các tế bào sinh xương (osteogenic cells). M àng ngoài xương giúp xương p h át triể n về chiều rộng. Nó cũng có tác d ụ n g bảo vệ và nuôi dưỡng xương, giúp liền xương gãy và là nơi bám cho các dây ch ằn g và gân. Sụn khớp là một lớp sụn trong bao phủ m ặt khớp của các xương. Nó làm giảm ma s á t và làm giảm sự va chạm tạ i những khớp h o ạt dịch. X ư ơ n g d ặ c (compact bone) là th à n h ph ần đóng vai trò ch ính tro n g chức năn g bảo vệ, nân g đỡ và k h án g lại lực nén ép của trọ n g lực hay sự vận động. Mô xương đặc được tổ chức th à n h những đơn vị được gọi là các hệ thống H avers. Mỗi hệ thông H avers bao gồm một Ống H avers ở tru n g tâm chứa các m ạch m áu. m ạch bạch hu y ết và th ầ n kinh. Bao q u an h ống này là các lá xương đồng tâm . G iữa các lá xương là nhữ ng khoang nhỏ (gọi là các hồ) chứa các tế bào xương và dịch ngoại bào. Ống H avers và các hồ được nối liền bằn g n h ữ n g k ên h nhỏ gọi là các tiểu q u ả n xương. Vùng nằm giữa các hệ thống H avers chứa các lá xương kẽ. Các lá xương bao q u an h xương ỏ ngay dưới m àng xương là các lá chu vi ngoài. X ư ơ n g x ố p (spongy bone) do nhiều bè xương b ắt chéo n h au ch ằn g ch ịt tạo nên m ột m ạng lưới vây q u anh các khoang nhỏ, trô n g n h ư bọt biển. K hoang nằm giữa các bè xương chứa tuỷ đỏ (red bone m arrow ), nơi sản x u ất các t ế bào m áu. Mỗi bè của xương xốp cũng được cấu tạo bàng các lá xương, các hồ chứ a các tế bào xương và các tiểu qu ản nhưng không có các hệ thống H av ers thực sự. Ổ tu ỷ (m edullary cavity) là khoang rỗng bên tro n g th â n xương dài chứa tuỳ vàng (yellow bone m arrow ). T h àn h ổ tu ỷ được lót b ăn g nội cốt m ạc (endosteum ), T uỷ vàng chứa nhiều tê bào mỡ. 12 1.2.2. Đặc điểm cấu tạo riêng của mỗi loại xương (HỊ2.2) Xương dài. Ở th â n x ư ơ n g (diaphysis), lớp xương đặc dày ở giữa và mỏng dần về phía hai đầu; lớp xương xốp th ì ngược lại. Ở h ai d ầ u x ư ơ n g (epiphysis), lớp xương đặc chỉ còn là một lớp mỏng, bên tron g là khối xương xốp chứ a tuỷ đỏ. Xương ngắn có cấu tạo giông như đ ầu xương dài. Xương d ẹt gồm h ai bản xương đặc kẹp ỏ giữa là một lớp xương xốp. 1.3. Các m ạ ch m áu của xư ơ ng Xương được cấp m áu tố t nhờ hai loại động mạch: các động m ạch nuôi xương và các động m ạch m ạch m àng xương. Với một xưdng dài, các đ ộ n g m a c h n u ô i x ư ơ n g thường gồm một động mạch lớn chạy chếch qua xương đặc qua một lỗ nuôi xương (n u trien t foramen) ở gần giữa th â n xương đến ổ tuỷ xương và một số động mạch nhỏ đi vào đầu xương. Trong 0 tuỷ xương động m ạch lán chia th àn h các n h án h gần và xa chạy dọc theo chiều dài của ổ tuỷ và phân chia th à n h các n h án h nhỏ dần đi vào mô xương của th â n xương, các động mạch còn lại nuôi dưỡng cho mô xương và tuỷ đỏ của đầu xương. Mô xg đặc Mô xg xốp Màng ngoài xương Xương dẹt Ổ tuỷ Mô xg đặc Xương dải Mô xg xốp Xương ngắn Hình 2.2. Cấu trúc của các loại xương 13 C ác đ ộ n g m ạ c h m à n g x ư ơ n g cấp m áu cho m àng ngoài xương (trừ các m ặt khơp); m ột sô n h á n h m ạch r ấ t nhỏ chui qua m àng ngoài xương tới p h ầ n ngoài xương đặc và nôi tiêp với các n h án h của động m ạch nuôi xương từ p h ía ổ tu ỷ đi ra. 1.4. S ự hình thành và p h á t triển của xư ơ ng Xương được hình th à n h trong thời kì phôi th a i (vào cuối th á n g th ứ n h ất của phôi) và tiêp tục p h á t triển cho tới tuổi trưởng th à n h . Có h ai giai đoạn h ình th à n h xương: ơ g ia i đ o a n th ứ n h á t, mô liên k ết lỏng lẻo của phôi (thuộc tru n g mô. mà tru n g mô b ắ t nguồn từ tru n g bì) biến th à n h th ể đặc dưới d ạng m ột m à n g dai; xương được hình th à n h trên m àng dai này. G ia i đ o a n th ứ h a i diễn ra khi các tế bào của th ể đặc (m àng dai) biên th à n h xương, theo hai cách: M ột sô ít xương (gồm các xương vòm sọ, xương h àm dưới và xương đòn) được hìn h th à n h bằng cách chuyển trực tiếp m àng th à n h xương. Ví dụ, vòm sọ của phôi trước hai th á n g chỉ là một màng; từ th á n g th ứ h ai trê n m àng này x u ấ t hiện những điểm cốt hoá lan rộng dần ra tạo nên n hững xương d ẹt của vòm sọ. Q uá trìn h biến m àng th à n h xương được gọi là m àng cốt hoá và xương được h ìn h th à n h theo cách này là xương màng. Các xương còn lại (chiếm h ầu h ết các xương) được h ìn h th à n h từ sụ n . Trước h ết thề đặc tru n g mô tạo ra mô h ình xương bằng sụ n (ở đ ầu th á n g th ứ hai). Tới cuối th á n g thứ hai. khi sụn p h á t triên. nó bị m ạch m áu xâm lân. Các tê bào do mạch m áu m ang tới phá hủy sụn và chỗ sụn bị ph á hủy được th a y th ê b àn g mô xương. Q uá trìn h này được gọi là sụn cót hoá và xương được h ìn h th à n h th eo cách này được gọi là xương sụn. Với xương dài, thường th ì mô h ìn h sụ n bị m ạch xâm lấn ở trung tâm (ứng với giữa th â n xương). Các tạo cốt bào do m ạch m áu m an g tới tạo ra xương bằng cách: tế bào tạo xương tiế t ra c h ấ t cốt giao; c h ấ t n ày ngấm muối calci biến th à n h xương; điểm tạo xương b an đ ầu này là tru n g tâ m cốt hoá nguyên p h á t (prim ary ossification centre). Khi tru n g tâ m cốt hoá n ày p h á t triể n rộng ra tới dưới m àng ngoài xương, xương được tiếp tục được sin h ra bởi m àng ngoài xương. Sự to ra về đường kín h của xương sụ n là do m àng ngoài xương xây đáp thêm các lá xương đồng tâm kê tiếp n h a u (về cơ b ản giông xương m àng). Với xương sụn ngắn và nhỏ (xương cô tay, cổ chân), sụ n được th a y th ê d ầ n chỉ b ằn g m ột tru n g tâm cốt hoá nguyên p h át. Xương cột sống và xương d ài của chi được h ìn h th à n h từ nhiều tru n g tâm cốt hoá gồm: tru n g tâ m cốt hoá n g uyên p h á t (chính) tạo ra th â n xương và các trung tă m cốt hoá th ứ p h á t (secondary ossification centre) h ay các tru n g tăm cốt hoá đ ầ u xương tạo ra các đầu (epiphyses) hay mỏm xương. Các tru n g tâm cốt hoá đ ầu xương p h ần lớn x u ất hiện sau khi sinh. Trong quá trìn h p h á t triển , các tru n g tâ m cốt hoá đầu xương ngãn cách với tru n g tâm cốt hoá chính bằn g một tấm sụ n đ ầ u xương (epiphysial cartilage). Sụn này giúp xương p h á t triể n về chiều dài. T ấm sụ n đ ầu xương tãn g sinh vê p hía th â n xương và p h ần tă n g sinh này được chuyển th à n h xương. Khi tôc đo cốt hoa sụn lớn hơn tốc độ tăn g sinh sụ n th ì sụ n d ần được th a y th ế h ế t bàng xứơng và xương ngừng tă n g trưởng vê chiêu dài. 14 Sự tă n g trưởng của thêm xương trê n bề m ặt (vùng nằm giữa các bò và cách bối đắp thêm xương xương lên bể m ặ t xương. xương m àng về cơ bản là bằng một quá trìn h bồi đắp và các bờ xương. Ví dụ như sự đóng dần của các thóp góc xương vòm sọ): xương tiế n dần vào m àng thóp băng vào các bờ xương; đồng thời, m àng xương bồi đắp thêm Thực ra quá trìn h cốt hoá bao gồm hai công việc diễn ra đồng thời: quá trìn h kiến th iế t nhò các tạo cốt bào và quá trìn h phá huỷ nhò các huỷ cốt bào. Sự phá huỷ xương giúp tạo nên các hốc tuỷ ở xương xốp, ổ tu ỷ ở xương dài và các ống H aver của mô xương. 1.5. SÔ lư ợ ng và p h â n chia 206 xương của bộ xương người (H .2.1) được sắp xếp th à n h phần: 80 xương của bộ xương trụ c và 126 xương của bộ xương treo. B ộ x ư ơ n g tr ụ c (axial skeleton) gồm 22 xương sọ, 1 xương móng, 6 xương nhỏ của ta i và 51 xương th â n (gồm 26 xương cột sống, 24 xương sườn và 1 xương ức). B ộ x ư ơ n g tre o h a y x ư ơ n g c h i (ap pendicular skeleton) gồm 64 xương chi trê n và 62 xương chi dưới. 2. Xương sọ (bones of cranium) (các H.2.3 - 2.8) Xương sọ là m ột khối gồm 22 xương nằm ồ đ ầu trê n của cột sống. P hân chia. Sọ do hai nhóm xương hợp th à n h : các xương hộp sọ và các xương m ặt. H ộp so là hộp xương bảo vệ cho não do tám xương tạo nên: h ai xương đỉnh, một xương trán, m ột xương chẩm , một xương bướm, m ột xương sàng và h ai xương thái dương. C ác x ư ơ n g m ặ t tạo nên k h u n g xương của m ặt, gồm mưòi ba xương dính th à n h m ột khôi và dính vối hộp sọ, và m ột xương liên k ế t với khối xương sọ bằng khớp h o ạt dịch. Mười bốn xương m ặt là: h ai xương lệ, h ai xương xoăn m ủi dưới, hai xương m ủi, hai xương h à m trên , hai xương kh ẩ u cái, h ai xương gò m á , một xương h à m dưới và một xương lá m ía. N hững đặc điểm chung. Ngoài việc tạo nên hộp sọ, cốc xương sọ cũng tạo nên một sô' k hoang nhỏ khác, bao gồm ổ m ủ i và các ổ m ắ t mở ra p h ía trước. M ột sô' xương sọ chứa những khoang được lót bằng niêm mạc và thông với mũi; chúng được gọi là nhữ ng xoang cạnh m ũi. T rong xương th á i dương có n h ữ n g k hoang nhỏ chứa các cấu trú c liên qu an tói th ín h giác và th ă n g bằng. T rong các xương sọ, chỉ có xưđng hàm dưới là có th ể chuyển động được, các xương còn lại dín h c h ặ t vổi n h au th à n h một khối b ằn g các đường khớp b ấ t động. Hộp sọ có m ột nền đê não nằm trê n và m ột vòm bao q u an h và đậy trê n não. Các xương của vòm sọ được tạo nên từ hai bản xương đặc (bản ngoài và bản trong) ngăn cách n h au bằng m ột lớp xương xốp gọi là lõi xốp. M ặt tro n g hộp sọ dính với m àng não cứng, m ặt ngoài tạo nên chỗ bám cho các cơ đầu m ặt. Ngoài việc tạo nên k h u n g xương của m ặt, các xưdng m ặ t còn bảo vệ cho đường vào của các hệ hô h ấp và tiêu hoá. Cả khối xương sọ bảo vệ và n ân g đỡ cho các giác q uan chuyên biệt vê nhìn, nếm , ngửi, nghe và th ă n g bằng. 15 2.1.Các xư ơ n g h ộ p s ọ (brain box) X ư ơ n g tr á n (frontal bone). Xương trá n gồm h ai p h ần chính: một p h ần tạo nen tr a n (phân trưổc của hộp sọ) là trai trán, m ột p h ần nằm n gang tạo nên trầ n ô m ă t và h âu h êt p h ần trước của nên sọ (hô sọ trước). Ở m ặ t ngoài, h ai p h ẩn của xương tr á n gặp n h au tạ i bờ trên ô m ắt. N gay trê n bờ này, bên tro n g tra i trá n có hai xoang trán. C ác x ư ơ n g đ ỉn h (pariétal bone). H ai xương đ ỉnh tạo nên p h ần lớn của các m ặ t bên và đỉnh sọ. C húng tiêp khớp với n h au tạ i đường khốp dọc, với xương trá n tạ i đường khớp vành, với xương chẩm tạ i đường khớp lam bda và với các xương th á i dương tạ i các đường khốp trai. M ặt tro n g của xương đ ỉnh lõm và có n h ũ n g rả n h để các m ạch m áu đi qua. T rai trán Xg trán ' Khớp trán- mũi Xương mũi Đường khớp giữa trán Lối trên gỗc mũi Cung mày Điểm gốc mũi Lỗ trẽn 6 mắt Xg sâng Xg bướm _ỔjDắt Mỏm gò má (xg trán) Hó thái dương Ống thị giác thái dưcng Lỗ dưới ổ mát s gồ má-mặt gồ mâ Lói cáu xg hầm dưới Xg sàng Vách mũi mũi trước nanh hâm trên huyêtrãng hám dưới dính hâm dưới Xg hám Cù cằm Hình 2.3. Xương sọ: nhìn trước 16 C ác x ư ơ n g th á i d ư ơ n g (tem poral bone). Mỗi xương th á i dương tạo nên một m ặ t dưới-bên của hộp sọ và một phần của nền sọ. Nó tiếp khóp với các xương đỉnh, chẩm , bướm và gò má bằng các khớp b ấ t động. Xương th á i dương do ba p hần tạo nên: phần đá, ph ần tra i và phần nhĩ. P hần đá có hìn h th áp tam giác nằm ngang q ua nền sọ, giữa xương bướm và xương chẩm . P hần này chứa ta i giữa và ta i trong, và n h ữ n g ống cho động m ạch cảnh trong và th ầ n kinh m ặt đi qua. Ông động m ạch cảnh có m ột lỗ ngoài mở ra ở m ặ t dưới ph ần đố và m ột lỗ trong mở ra ở đ ỉnh p h ần đá. Mỏm nhọn từ m ặ t dưới ph ần đá nhô xuống dưới là m ỏm trâm . N ền ph ần đá hướng ra ngoài và ra sau. Mỏm lồi trê n nên ph ần đá, ở ngay sau lỗ ta i ngoài, được gọi là m ỏm chũm . T rong mỏm chũm có nhiều xoang nhỏ. Ở giữa mỏm trâ m và mỏm chũm có lỗ trâm -chủm , nơi ra khỏi sọ của th ầ n kinh m ặt. T rên m ặ t sau p h ần đá có lỗ và ông tai tro n g , nơi các th ầ n kin h sọ VII và VIII đi qua. Bờ sau p h ần đá cùng với xương chẩm giói hạn nên lỗ tĩn h m ạch c ả n h , nơi đi qua của tĩn h m ạch cảnh trong. Trai xương thái dưong Điểm thóp trước - bên „ ° ể" thóP trước khớp bướm-dình lớn xương bướm Dường khớp bướm-lrán Đường khớp bướm-gủmá Dường khớp trai .Đuửng khớp trán-gò má ■Oiểm gian mày Điểm thóp sai Xg gò má Gốc mũi Đường khớp dỉnh-chũm' Xg mũi lệ Xg sáng Xg chẩm Đường khớp lambda Dường khớp bướm - trai Đường khớp gò má-thái dưonq Ụ chẩm ngoài . Xương hàm trẽn Điểm thóp sau- bên . Mòm vẹt Xg thái dương Đưởng khớp chẩm-chũm Ố ng tai ngoài Xương hàm dưới ỌC TRÁI NGUYỀN Mỏm chũm Mỏm trâm' Lối cáu xg hám dưới Ì N G TẰM HỌC LIỆU Góc hàm dưới Cung gở má Cũ khớp Hình 2.4 .Xương sọ: nhin bên 17 P hần trai là m ảnh xương mỏng hình quạt. P h ần dưới của tra i th á i dương tách ra m ỏm gò m á chạy ra trước tiếp khỏp với mỏm th á i dương của xương gò má; mỏm của hai xương cùng nhau tạo nên cung gò má. Hô lõm nằm ở m ặt sau-dưới mỏm gò m á là h ố hàm dưới và chỗ lồi tròn ở trước h ố này là củ khớp. H ố và củ tiêp khớp với chỏm xương hàm dưới tạo nên khóp th á i dương-hàm dưới. P hần n h ĩ là m ảnh xương mỏng vây q u anh lỗ và ông tai ngoài. X ư ơ n g c h ẩ m (occipital bone). Xương chẩm tạo nên p h ần sau của vòm và nền sọ. Xương chẩm gồm ba phần vây q uanh lỗ lớn xương chẩm . Lỗ lớn là nơi h àn h não liên tiếp với tuỷ sông. Trước lỗ lớn là p h ẩ n n ền , h ai bên là các p h ầ n bên và ở sau là trai chẩm . M ặt trên phần nền dốc đứng và được gọi là dốc. T rên môi p h ần bên có một lồi cầu chẩm tiếp khớp với m ặt trê n của khôi bên đốt đội và một ông thần kin h hạ th iệ t, nơi đi qua của th ầ n k inh sọ XII. M ặt sa u trai ch â m có ụ châm ngoài ở giữa và các đường gáy ở mỗi bên. G iữa m ặ t trưốc (hay m ặ t trong) tra i chẩm có ụ chăm trong. Gờ xương từ ụ này đi tới lô châm là m ào châm trong, còn hai rã n h k ế tiếp nh au từ ụ chạy sang hai bên là rãnh xoang ngang và rãnh xoang sigm a. R ãnh xoang ngang ngăn cách hai h ố ở m ặt tro n g tr a i chấm : hô đại não ở trê n và h ố tiếu não ở dưới. X ư ơ n g b ư ớ m (sphenoid / sphenoidal bone). Xương bướm nằm ở giữa nền sọ và tiếp khớp với tấ t cả các xương khác của hộp sọ. Ngoài hộp sọ, nó còn góp p hần tạo nên trầ n ổ m ũi và các th à n h ổ m át. Các p h ần của xương bướm là th â n , cánh nhỏ, cánh lổn và các mỏm chân bướm. T hản nằm giữa xương bướm, tiêp giáp với xương sàng ở trước và xương chẩm ở sau. M ặt trê n của th â n xương bướm có rãnh trước giao thoa và hô tuyến yên. Mỗi cánh nhỏ d ính vào p h ầ n trước th â n bướm bằng hai rễ và cùng th â n bướm giới h ạn nên Ống th ị g iá c , nơi đi q u a của th ầ n k inh sọ II. Ở phía sau, mỗi cánh lớn cũng từ m ột bên th â n bướm chạy san g bên, tạo nên ph ần giữa của nền sọ. H ai cánh cùng với th â n bướm giới h ạ n n ên khe ổ m ắ t trên, nơi đi qua của các th ầ n kin h V I, III, IV và VI. T rên cán h lớn có lỗ tròn và lễ bầu d ụ c , lần lượt là nơi đi qua của th ầ n k in h V2 và V3. Các m ỏm chân bướm từ th â n chạy xuống các th à n h bên ổ mũi. T rong th â n xương bướm có các xoang bướm thông với 0 mũi. X ư ơ n g s à n g (ethm oid/ethm oidal bone). Xương sàn g n ằm trê n đưòng giữa, ở p h ần trưỏc nền sọ. Nó còn góp ph ần tạo nên vách m ũi, tr ầ n ổ mũi, th à n h ngoài ô’ m ũi và th à n h trong 0 m ắt. Các p h ần của xương sàn g gồm m ảnh sàng, m ảnh th ẳ n g đứng và các mê đạo sàng. M ảnh sàng lắp vào chỗ k h u y ết của p h ần ổ m ắt xương trá n , ngăn cách h ố sọ trước với ổ m ũi; giữa m ặ t trê n của m ảnh sà n g nhô lên m ột mỏm h ìn h tam giác gọi là m ào gà. h ai bên m ào có các lỗ sàng. M á n h th ẳ n g đứ ng chạy vào vách m ũi. Mỗi mê đạo sà n g là m ột khổĩ xương xôp nàm giữa ố m ắ t và ổ m ũi. Khối này chứ a các xoang sà n g th ô n g vói 0 m ũi. H ai m anh xương từ m ặ t tro n g mỗi mê đạo sàn g nhô vào ổ m ũi được gọi là các xoăn m ùi trên và dưới. 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan