Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải pháp phát triển doanh nghiệp nông nghiệp tại huyện na hang, tỉnh tuyên...

Tài liệu Giải pháp phát triển doanh nghiệp nông nghiệp tại huyện na hang, tỉnh tuyên quang

.PDF
157
26
110

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN THANH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN THANH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã ngành: 8 62 01 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn: PGS.TS. DƯƠNG VĂN SƠN THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất cả các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc. Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng chấm luận văn, trước nhà trường và phòng Đào tạo về các thông tin, số liệu trong đề tài luận văn này. Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thanh ii LỜI CÁM ƠN Trong thời gian thực tập và nghiên cứu tại huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, tôi đã hoàn thành xong đề tài luận văn cao học của mình. Để có được kết quả này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ chu đáo, tận tình của nhà trường, các cơ quan, thầy cô, gia đình và bạn bè. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Phòng Đào tạo cùng toàn thể các Thầy, Cô đã tận tụy giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập cũng như thời gian hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Dương Văn Sơn đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện, thiết kế nghiên cứu, phân tích số liệu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của UBND huyện Na Hang, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tuyên Quang, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Na Hang đã tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài luận văn này. Với trình độ và thời gian có hạn, do đó bản luận văn của tôi không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để bản đề tài của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 3 năm 2019 Học viên Nguyễn Văn Thanh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i LỜI CÁM ƠN ................................................................................................... ii MỤC LỤC ........................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. v DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .............................................................................. vii MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn ................................................................. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài luận văn ............................................................. 3 3. Đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài luận văn ..................... 4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 5 Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI............................................ 6 1.1. Cơ sở lý luận của đề tài .............................................................................. 6 1.1.1. Doanh nghiệp, nông nghiệp và doanh nghiệp nông nghiệp .................... 6 1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ......................................................................... 22 1.2.1. Thực tiễn phát triển doanh nghiệp nông nghiệp ở Việt Nam và một số địa phương ........................................................................................... 22 1.2.2. Một số nghiên cứu có liên quan đến doanh nghiệp nông nghiệp ......... 31 Chương 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...... 34 2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ................................................................... 34 2.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 34 2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội ........................................................................ 35 2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 38 2.3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 39 2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................ 39 2.3.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu .......................................... 40 2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................... 42 iv Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 43 3.1. Văn bản pháp lý và thực trạng phát triển doanh nghiệp kinh doanh trên tất cả các ngành nghề và doanh nghiệp nông nghiệp huyện Na Hang ........ 43 3.1.1. Một số văn bản pháp lý có liên quan đến phát triển doanh nghiệp nông nghiệp ..................................................................................................... 43 3.1.2. Thực trạng phát triển doanh nghiệp kinh doanh trên tất cả các ngành nghề và doanh nghiệp nông nghiệp huyện Na Hang ........................... 44 3.2. Khó khăn, thách thức và một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp và doanh nghiệp nông nghiệp huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang.......... 54 3.2.1. Khó khăn, thách thức ............................................................................ 54 3.2.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp kinh doanh trên tất cả các ngành nghề huyện Na Hang ..................................................... 58 3.2.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp nông nghiệp huyện Na Hang .................................................................................... 65 3.3. Quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển doanh nghiệp nông nghiệp huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang ........................................... 70 3.3.1. Quan điểm, định hướng ......................................................................... 70 3.3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển doanh nghiệp nông nghiệp huyện Na Hang .................................................................................... 71 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 83 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CMCN Cách mạng công nghiệp CN-TTCN Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp CP Chính phủ DNNN Doanh nghiệp nhà nước FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài FTA Hiệp định Thương mại tự do HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã MTV Một thành viên NĐ Nghị định NQ Nghị quyết OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế QĐ-TTg Quyết định Thủ tướng Chính phủ TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân USD Đô la Mỹ VCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Quy định pháp luật về quy mô doanh nghiệp ............................ 11 Bảng 3.1. Số lượng các doanh nghiệp theo các ngành nghề huyện Na Hang .................................................................................... 44 Bảng 3.2. Số lượng doanh nghiệp nông nghiệp huyện Na Hang ............... 45 Bảng 3.3. Số lượng và tỷ lệ ngành nghề kinh doanh của các doanh nghiệp ............................................................................ 45 Bảng 3.4. Lĩnh vực kinh doanh của các doanh nghiệp nông nghiệp ......... 46 Bảng 3.5. Tỷ lệ loại hình doanh nghiệp theo các ngành nghề huyện Na Hang ..................................................................................... 46 Bảng 3.6. Tỷ lệ loại hình doanh nghiệp nông nghiệp ................................ 48 Bảng 3.7. Địa bàn hoạt động của các doanh nghiệp theo các ngành nghề ..... 49 Bảng 3.8. Địa bàn hoạt động của các doanh nghiệp nông nghiệp ............. 50 Bảng 3.9. Một số thông tin về doanh nghiệp theo các ngành nghề ........... 50 Bảng 3.10. Một số thông tin về doanh nghiệp nông nghiệp ........................ 51 Bảng 3.11. Một số chỉ tiêu kinh tế của doanh nghiệp theo các ngành nghề....... 52 Bảng 3.12. Một số chỉ tiêu kinh tế của doanh nghiệp nông nghiệp ............. 53 Bảng 3.13. Diễn giải các biến số trong mô hình hồi quy đa biến ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp kinh doanh trên tất cả các ngành nghề .......................................................................... 59 Bảng 3.14. Tóm tắt mô hình hồi quy đa biến ảnh hưởng đến doanh thu, lợi nhuận và thu nhập của người lao động trong các doanh nghiệp kinh doanh trên tất cả các ngành nghề ................ 61 Bảng 3.15. Diễn giải các biến số trong mô hình hồi quy đa biến ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp nông nghiệp ...................... 65 Bảng 3.16. Tóm tắt mô hình hồi quy đa biến ảnh hưởng đến doanh thu, lợi nhuận và thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp nông nghiệp.................................................................... 67 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN 1. Mục đích nghiên cứu 1.1. Mục tiêu chung Phân tích thực trạng phát tr>ển doanh ngh>ệp nông ngh>ệp trên địabàn huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang. Chỉ ra những khó khăn, thách thức, những yếu tố ảnh hưởng đến phát tr>ển doanh ngh>ệp nông ngh>ệp tạ> huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang. Từ đó đề xuất g>ả> pháp tăng cường phát tr>ển doanh ngh>ệp nông ngh>ệp tại huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 1.2. Mục tiêu cụ thể - Cập nhật và hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực t>ễn l>ên quan đến doanh ngh>ệp nông ngh>ệp, phát tr>ển doanh ngh>ệp nông ngh>ệp. - Đánh giá khái quát về phát triển doanh nghiệp kinh doanh trên tất cả các ngành nghề và doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang - Phân tích khó khăn thách thức, những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp nông nghiệp tại huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang. - Đề xuất giải pháp tăng cường phát triển doanh nghiệp nông nghiệp, đáp ứng yêu cầu tái cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang. 2. Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp ngh ên cứu tạ bàn để thu thập số l ệu thứ cấp Đề tà> t>ến hành tổng quan kết quả các công trình ngh>ên cứu, tà> l>ệu khoahọc đã công bố trong và ngoà> nước l>ên quan đến chủ đề ngh>ên cứu. Các số l>ệu thứ cấp được thu thập chủ yếu từ: Sở Kế hoạch & Đầu tư, Sở Nông ngh>ệp & PTNT, H>ệp Hộ> Doanh ngh>ệp huyện Na Hang, Chi cục Thống kê huyện NaHang, UBND huyện, các công trình ngh>ên cứu đã tr>ển kha>,... Trên cơ sở tổng hợp phân tích một số công trình ngh>ên cứutrong và ngoà> nước để rút ranhững vấn đề có tính lý thuyết, lý luận và thực t>ễn về phát tr>ển doanh ngh>ệp nông ngh>ệp tạ> địaphương. viii - Phương pháp thu thập số l ệu sơ cấp Thu thập số liệu sơ cấp bằng các phương pháp chính sau đây: a) Phương pháp điều tra phỏng vấn bằng phiếu điều tra Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua phiếu điều tra hay còn gọi là bảng hỏi. Đối tượng điều tra là các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn. Nội dung của bảng hỏi bao gồm các thông tin liên quan đến đặc điểm danh tính của doanh nghiệp (tên doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp, trụ sở chính, địa bàn hoạt động, người đại diện theo pháp luật, giới tính, tuổi, học vấn, ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh đối với doanh nghiệp nông nghiệp,...), nguồn lực của doanh nghiệp (vốn đăng ký, số lao động, thời gian hoạt động, năm bắt đầu hoạt động,...), một số chỉ tiêu kết quả sản xuất, hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp (doanh thu, lợi nhuận, thu nhập người lao động,...), khó khăn thách thức,... Điều tra tất cả 48 doanh nghiệp hoạt động trên tất cả các ngành nghề và lĩnh vực tại địa bàn huyện Na Hang. Trong đó có 25 doanh nghiệp nông lâm nghiệp và 23 doanh nghiệp công nghiệp-xây dựng-giao thông vận tải. Số liệu điều tra được nhập trên Excel dựa trên form đã thiết lập. Mẫu phiếu điều tra và số liệu điều tra này được trình bày ở phụ lục. b) Phương pháp quan sát trực tiếp Quan sát trực tiếp hiện trường để thu thập các số liệu liên quan về thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh trên tất cả các ngành nghề và lĩnh vực, đặc biệt là doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn. c) Phương pháp thảo luận nhóm với những người có liên quan Những người liên quan bao gồm cán bộ quản lý cấp huyện và đại diện doanh nghiệp. Nội dung thảo luận những vấn đề liên quan đến khó khăn, thách thức trong phát triển doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn. ix * Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu - Phương pháp phân tích Excel Các loại số liệu thu thập phục vụ nghiên cứu được được kiểm tra, phân tổ và tổng hợp theo hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu đã xây dựng sử dụng phần mềm thống kê Excel/PivotTable (Dương Văn Sơn và Bùi Đình Hòa, 2012). Các thông tin định lượng trong bảng hỏi (phiếu điều tra) được tính toán xử lý một số đại lượng thống kê thông dụng của mẫu như: Độ lệch chuẩn (SD), sai số chuẩn (SE) và hệ số biến động (CV%) nhằm hiểu rõ bản chất dãy số liệu đã quan sát. - Phương pháp phân tích hồi quy đa biến Sử dụng phương pháp phân tích hồi quy đa biến để phân tích mối liên hệ tương quan giữa một số biến độc lập là các biến định lượng và biến định tính (biến giả định) với các biến phụ thuộc là doanh thu của doanh nghiệp, lợi nhuận doanh nghiệp và thu nhập của người lao động tại doanh nghiệp. Bởi trên thực tế, phát triển doanh nghiệp thường được dựa trên các tiêu chí chủ yếu như sự gia tăng về doanh thu của doanh nghiệp, lợi nhuận thu được của doanh nghiệp cũng như thu nhập của người lao động tại các doanh nghiệp mà họ làm việc. Mục đích của phân tích mô hình hồi quy này ngoài việc tìm kiếm mối liên hệ, ước lượng sự liên hệ giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc trên đây, còn nhằm tìm hiểu lý do tại sao các doanh nghiệp nông nghiệp hiện nay chưa thực sự phát triển dựa trên việc đối chiếu, so sánh với các doanh nghiệp hoạt động trên các ngành nghề khác cùng trên địa bàn như: công nghiệp-xây dựnggiao thông-thương mại dịch vụ,... Mặt khác, mặc dù cùng trong nông nghiệp, nhưng lĩnh vực khác nhau cũng có thể có những lợi thế khác nhau, nên rất cần ước lượng bằng mô hình đa biến này để có những lời giải thích thỏa đáng. Mô tả chi tiết các biến số độc lập và biến số phụ thuộc sẽ được trình bày ở mục 3.2 chương 3. Phân tích hồi quy đa biến dựa trên phần mềm IBM SPSS Statistic 20. Kết quả chi tiết các phân tích này được trình bày ở phụ lục. x - Phương pháp thống kê mô tả Phương pháp thống kê mô tả được áp dụng trong nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng hoạt động của doanh nghiệp, thực trạng phát triển doanh nghiệp, một số kết quả sản xuất và hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp. Các kết quả này được biểu diễn dưới dạng các số tương đối, số tuyệt đối, số trung bình, được trình bày bằng bảng số liệu, hình,... - Phương pháp so sánh Phương pháp này được sử dụng để đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp của huyện Na Hang thông qua việc so sánh các chỉ tiêu nghiên cứu theo thời gian, theo loại hình doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp, theo vùng. Kết quả của phân tích này sẽ là cơ sở của việc tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng phát triển doanh nghiệp của huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang. - Phương pháp ngh ên cứuđịnh tính và ngh ên cứuđịnh lượng Đề tà> đồng thờ> sử dụng cả ngh>ên cứu định tính, chỉ rõ những đặc đ>ểm mang tính định tính củadoanh ngh>ệp nông ngh>ệp, đồng thờ> sử dụng cả ngh>ên cứu định lượng thông quaxác định các thông t>n định lượng của doanh ngh>ệp nông ngh>ệp trong ngh>ên cứu. - Ngh ên cứumô tả và ngh ên cứug ả thích Sử dụng phương pháp ngh>ên cứu mô tả để th>ết lập trạng thá> tồn tạ> củasự vật h>ện tượng, chỉ rabộ mặt h>ện thực củađố> tượng ngh>ên cứu, là t>ền đề cho ngh>ên cứu g>ả> thích nhằm chỉ ra mối quan hệ tất yếu, bản chất của hiện tượng này (tức là hiện tượng cần được giải thích) với hiện tượng khác mà có quan hệ với hiện tượng giải thích. 3. Kết quả, kết luận nghiên cứu Huyện Na Hang hiện nay có 48 doanh nghiệp; trong đó có 25 doanh nghiệp nông nghiệp, chiếm tỷ lệ 52,1% tổng số doanh nghiệp trên tất cả các ngành nghề của địa phương; có 23 doanh nghiệp công nghiệp-xây dựng và thương mại-dịch vụ, chiếm tỷ lệ 47,9% tổng số doanh nghiệp toàn huyện. Liên tục trong các năm 2014-2018 có sự gia tăng không những về cả số lượng xi các doanh nghiệp trên tất cả các ngành nghề và lĩnh vực sản xuất kinh doanh, mà còn cả trong nông lâm nghiệp. Đây là con số ấn tượng đối với một địa phương miền núi như huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang. Trong tổng số 25 doanh nghiệp nông nghiệp, có 22 doanh nghiệp kinh doanh tổng hợp và chế biến nông lâm sản, chiếm tỷ lệ 88%; có 3 doanh nghiệp thủy sản, chiếm tỷ lệ 12% tổng số doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn. Trong hoạt động và phát triển doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn còn gặp nhiều khó khăn, thách thức: doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn vẫn còn khá hạn chế, chưa thực sự tương xứng với tiềm năng của một địa phương có thế mạnh về nông lâm nghiệp; Doanh nghiệp trực tiếp sản xuất nông nghiệp có quy mô nhỏ, trình độ quản lý, công nghệ sản xuất chưa tiên tiến; Tình trạng doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh về nông lâm nghiệp, nhưng không có bất kỳ hoạt động nào về sản xuất, kinh doanh nông nghiệp hoặc chế biến nông lâm sản; Mức hỗ trợ doanh nghiệp nông nghiệp còn thấp; thiếu vốn đầu tư,… Kinh doanh trong ngành nông lâm nghiệp có doanh thu và lợi nhuận thấp hơn so với các ngành nghề kinh doanh khác như công nghiệp-xây dựngthương mại-dịch vụ. Đó là lý do tại sao nông nghiệp chưa thực sự thu hút được nhiều dự án và doanh nghiệp như mong đợi. Một điều đáng chú ý là hầu hết các doanh nghiệp trên tất cả ngành nghề và lĩnh vực hoạt động đều có địa bàn hoạt động ở khu vực thành thị, thị trấn, nơi có điều kiện giao thông thuận lợi và cơ sở hạ tầng tốt. Bức tranh chung này không chỉ đúng với doanh nghiệp về công nghiệp-xây dựng và thương mại-dịch vụ mà còn đúng với cả doanh nghiệp nông nghiệp. Về lý thuyết, doanh nghiệp nông nghiệp được coi là doanh nghiệp hoạt động ở nông thôn, nhưng ở đây rõ ràng đã có tỷ lệ rất nhỏ (chỉ có 8%) hoạt động tại địa bàn nông thôn. Các doanh nghiệp công nghiệp-xây dựng và thương mại-dịch vụ tuy có doanh thu và lợi nhuận thấp hơn so với doanh nghiệp nông lâm nghiệp, nhưng xii thu nhập bình quân của người lao động làm việc tại các doanh nghiệp công nghiệp-xây dựng lại cao hơn so với doanh nghiệp nông nghiệp, chứng tỏ rằng đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp thời gian qua vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, chưa thật sự bền vững và hiệu quả. Một điều đáng lưu ý là doanh thu, lợi nhuận và thu nhập của người lao động làm việc trong các doanh nghiệp nông nghiêp kinh doanh tổng hợp và chế biến nông lâm sản đều có giá trị cao hơn so với doanh nghiệp thủy sản, chứng tỏ rằng kinh doanh tổng hợp đa ngành và chế biến nông lâm sản có lợi thế hơn rất nhiều so với sản xuất kinh doanh đơn ngành là thủy sản. Đồng thời cũng chỉ ra rằng tiềm năng lợi thế thủy sản hồ thủy điện Na Hang vẫn chưa được khai thác. Để gia tăng doanh thu, tăng lợi nhuận và tăng thu nhập của người lao động trong các doanh nghiệp hoạt động trên tất cả các lĩnh vực và ngành nghề cũng như đối với riêng các doanh nghiệp nông nghiệp cần chú ý tăng cường đầu tư vốn sản xuất kinh doanh. Nhằm tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, trong thời gian tới, tỉnh Tuyên Quang và huyện Na Hang cần tiếp tục tổ chức thực hiện có hiệu quả các chính sách của Nhà nước về nông nghiệp, nông thôn, thực hiện tốt các nhóm giải pháp, gồm: Giải pháp chung đối với các nhóm đối tượng liên quan như: Đối với Nhà nước; đối với doanh nghiệp; đối với các tổ chức tín dụng và đối với các trang trại, hộ gia đình, đối tác tiềm năng để trở thành doanh nghiệp trong tương lai. Đồng thời cũng đề xuất một số nhóm giải pháp cụ thể như: Nhóm giải pháp liên quan đến cải cách thủ tục hành chính, tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp nông nghiệp phát triển; nhóm giải pháp liên quan đến các chính sách ưu đãi khuyến khích phát triển doanh nghiệp nông nghiệp; nhóm giải pháp hỗ trợ thông qua các chương trình, dự án hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp nông nghiệp. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp th.ết củađề tà. luận văn V>ệt Nam là quốc g>acó nh>ều lợ> thế về phát tr>ển nông ngh>ệp. Tuy nh>ên, do năng suất, chất lượng và g>á trị g>a tăng thấp, tăng trưởng trong ngành nông ngh>ệp V>ệt Nam những năm gần đây có xu hướng g>ảm, nông nghiệp phát triển kém bền vững, số lượng doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp còn ít và có xu hướng giảm. Để đẩy mạnh thu hút đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, phát triển mạnh mẽ các loại hình doanh nghiệp nông nghiệp, cần triển khai các giải pháp như: cụ thể hóa các chủ trương, chính sách khuyến khích, thu hút đầu tư tư nhân trong nước và nước ngoài thành các nhiệm vụ cụ thể, triển khai đến các địa phương. Trong hơn 30 năm đổi mới vừa qua, Đảng đã có nhiều chủ trương, chính sách quan trọng về nông nghiệp, nông dân và nông thôn, trong đó có phát triển doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Trên cơ sở chủ trương, đường lối đúng đắn của Đảng, Chính phủ đã thể chế hóa thành các chính sách cụ thể cho phát triển nông nghiệp, nông thôn và phát triển các doanh nghiệp nông nghiệp trong tiến trình cơ cấu lại nông nghiệp gắn với nông thôn mới. Giai đoạn từ năm 2010 đến nay, có thể kể đến một số chính sách điển hình như: Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020 ban hành tại Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4-6-2010 của Thủ tướng Chính phủ; Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững phê duyệt tại Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10-6-2013 của Thủ tướng Chính phủ; Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19-12-2013 về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn. Nhờ thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, của các bộ, ngành và địa phương, nông nghiệp Việt Nam đã liên tục phát triển, đạt được nhiều thành tựu to lớn, đóng góp quan trọng vào tiến trình phát triển đất nước. Việt Nam từ một nước nhập 2 khẩu lương thực, đến nay không chỉ đáp ứng đủ nhu cầu về lương thực, thực phẩm cho hơn 90 triệu dân, bảo đảm an ninh lương thực và an ninh dinh dưỡng; nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam còn đạt thứ hạng cao trên thế giới như: Gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, hạt điều, cá tra, tôm, sản phẩm gỗ chế biến,… Có thể nó> rằng t>ềm năng phát tr>ển nông ngh>ệp ở nước tacòn rất to lớn. Mặt khác, chúng tađã có chủ trương củaĐảng và Nhà nước để phát tr>ển nông nghiệp, nhưng các khâu trung gian, việc cụ thể hóa chủ trương, nghị quyết thành các cơ chế, chính sách vào cuộc sống để phát huy tác dụng còn yếu kém và chậm trễ. Bở> vậymuốn nông ngh>ệp phát tr>ển thì phả> tập trung g>ả> quyết khâu trung g>an, khâu cụ thể hóa thành cơ chế, chính sách trong cuộc sống trong thờ> g>an tớ>. Để phát triển nông nghiệp, doanh nghiệp nông ngh>ệp phải chủ động trong xây dựng các mô hình liên kết, đồng thời đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ trong sản xuất kinh doanh. Hội đồng nhân dân tỉnh Tuyên Quang đã ban hành Nghị quyết số 41/2015/NQ-HĐND ngày 22/12/2015 quy định về một số chính sách đặc thù khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2016 -2020. Na Hang là huyện miền núi, vùng cao của tỉnh Tuyên Quang. Theo số l>ệu của Ch> Cục thuế huyện Na Hang, h>ện nay toàn huyện có 48 doanh ngh>ệp sản xuất kinh doanh trên tất cả ngành nghề và lĩnh vực. Trong số đó có 25 doanh nghiệp hoạt trong lĩnh vực nông lâm nghiệp (gọi tắt là doanh nghiệp nông nghiệp) trên địa bàn huyện. Tuy nhiên, đa số các doanh ngh>ệp nàyđều có quy mô nhỏ lẻ, s>êunhỏ và nhỏ, lĩnh vực đầutư mất cân đố>, năng lực và khả năng còn hạn chế, thiếu vốn đầu tư, địa bàn hoạt động tập trung ở thành thị, một số chỉ là hình thức có đăng ký nhưng không hoạt động, doanh thu, lợi nhuận và thu nhập người lao động còn thấp,… được đánh g>á là một trong những hạn chế, yếukém h>ện nayrất cần những g>ả> pháp khắc phục. 3 Từ những luận cứ trên, với mong muốn làm rõ đặc điểm, vai trò, vị trí của doanh nghiệp nông nghiệp trong phát triển nông nghiệp, nông thôn tại huyện Na Hang, đồng thờ> tìm ranhững khó khăn, tồn tạ>, những nút thắt để từ đó đề xuất một số g>ả> pháp chủ yếu nhằm góp phần cả> th>ện mô> trường đầu tư, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nông nghiệp, góp phần sử dụng nguồn nhân lực, tạo thêm nhiều việc làm mới, tá> cơ cấuk>nh tế nó> chung và k>nh tế nông ngh>ệp nó> r>êng trên địa bàn huyện Na Hang, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giả pháp phát tr ển doanh ngh ệp nông ngh ệp tạ huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang” có ý nghĩakhoahọc và thực t>ễn đố> vớ> một huyện m>ền nú>, vùng caocòn nh>ềukhó khăn như NaHang. 2. Mục t.êungh.ên cứuđề tà. luận văn 2.1. Mục tiêu chung Phân tích thực trạng phát tr>ển doanh ngh>ệp nông ngh>ệp trên địabàn huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang. Chỉ ra những khó khăn, thách thức, những yếu tố ảnh hưởng đến phát tr>ển doanh ngh>ệp nông ngh>ệp tạ> huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang. Từ đó đề xuất g>ả> pháp tăng cường phát tr>ển doanh ngh>ệp nông ngh>ệp tại huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 2.2. Mục tiêu cụ thể - Cập nhật và hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực t>ễn l>ên quan đến doanh ngh>ệp nông ngh>ệp, phát tr>ển doanh ngh>ệp nông ngh>ệp. - Đánh g>á khái quát về phát tr>ển doanh ngh>ệp kinh doanh trên tất cả các ngành nghề và doanh nghiệp nông ngh>ệp trên địabàn huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang - Phân tích khó khăn, thách thức, những yếu tố ảnh hưởng đến phát tr>ển doanh nghiệp nông ngh>ệp tạ> huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang. - Đề xuất g>ả> pháp tăng cường phát tr>ển doanh ngh>ệp nông ngh>ệp, đáp ứng yêu cầu tá> cơ cấu k>nh tế trên địa bàn huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang. 4 3. Đóng góp mới, ý nghĩakhoahọc và thực t.ễn đề tà. luận văn 3.1. Đóng góp mới của đề tài luận văn Cùng với phương pháp quan sát trực tiếp và thảo luận nhóm với những người có liên quan, đề tài đã sử dụng phương pháp điều tra phỏng vấn bằng phiếu điều tra để thu thập thông tin số liệu sơ cấp từ 48 doanh nghiệp hoạt động trên tất cả các ngành nghề và lĩnh vực tại địa bàn huyện Na Hang. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Liên tục trong các năm 2014-2018 trên địa bàn huyện Na Hang có sự gia tăng không những về cả số lượng các doanh nghiệp trên tất cả các ngành nghề và lĩnh vực sản xuất kinh doanh, mà còn cả trong nông lâm nghiệp. Tuy nhiên, trong hoạt động và phát triển doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn còn gặp nhiều khó khăn, thách thức. Nhằm tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, trong thời gian tới, tỉnh Tuyên Quang và huyện Na Hang cần tiếp tục tổ chức thực hiện có hiệu quả các chính sách của Nhà nước về nông nghiệp, nông thôn, thực hiện tốt các nhóm giải pháp thích hợp. 3.2. Ý nghĩa khoa học Cập nhật, hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về những l>ên quan đến doanh ngh>ệp nông ngh>ệp, phát tr>ển doanh ngh>ệp nông ngh>ệp, chuyển dịch cơ cấu và tái cơ cấu kinh tế, tái cơ cấu ngành nông lâm nghiệp. 3.3. Ý nghĩa thực tiễn Cải thiện môi trường đầu tư, đẩy mạnh thu hút dự án nông lâm nghiệp tại huyện NaHang, phát tr>ển doanh ngh>ệp nông ngh>ệp, góp phần sử dụng nguồn nhân lực, tạo thêm nhiều việc làm mới cho nền kinh tế và nâng cao thu nhập cho người lao động nông thôn, góp phần tá> cơ cấuk>nh tế, tá> cơ cấunông ngh>ệp gắn vớ> xâydựng nông thôn mớ> ở huyện m>ền nú> NaHang, nơ> còn nh>ềukhó khăn. Những định hướng và g>ả> pháp mà đề tà> luận án đề xuất sẽ được chính quyền huyện Na Hang và các địaphương khác có đ>ềuk>ện tương tự có thể tham khảo, vận dụng vào chỉ đạo, tổ chức thực h>ện và đ>ều hành phát 5 tr>ển doanh ngh>ệp nói chung, doanh nghiệp nông nghiệp nói riêng, góp phần thúc đẩy phát triển và tái cơ cấuk>nh tế tại địa phương 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là những liên quan đến doanh nghiệp nông nghiệp và sự phát triển doanh nghiệp nông nghiệp hoạt động trên địa bàn huyện Na Hang. Đối tượng điều tra khảo sát là những doanh nghiệp nông nghiệp, bao gồm các công ty TNHH một thành viên, công ty TNHH 2 thành viên trở lên, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân trên cơ sở đối chiếu so sánh với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên tất cả ngành nghề và lĩnh vực trên địa bàn huyện Na Hang. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: Đề tài thực hiện trong năm 2017-2018. Số liệu điều tra sơ cấp được thực hiện trong năm 2017 và 2018. Số liệu thứ cấp được thu thập liên tục trong các năm 2014, 2015, 2016, 2017 và 2018. Các giải pháp và kiến nghị đề xuất có giá trị đến năm 2025. - Không gian: Đề tài thực hiện trên phạm vi toàn huyện Na Hang Doanh nghiệp nông nghiệp: Từ danh sách tổng số doanh nghiệp nông nghiệp qua các năm 2014 - 2018, đề tài tiến hành điều tra tất cả các doanh nghiệp nông nghiệp. - Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu về doanh nghiệp nông nghiệp trên cơ sở đối chiếu so sánh với các doanh nghiệp khác như: doanh nghiệp công nghiệp-xây dựng-giao thông vận tải, doanh nghiệp thương mại-dịch vụ nhằm mục đích tìm hiểu lý do tại sao doanh nghiệp nông nghiệp chưa phát triển. Doanh nghiệp nông nghiệp bao gồm doanh nghiệp nông nghiệp kinh doanh tổng hợp, doanh nghiệp chế biến nông lâm sản và doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thủy sản (gọi tắt là doanh nghiệp thủy sản). 6 Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Cơ sở lý luận của đề tài 1.1.1. Doanh nghiệp, nông nghiệp và doanh nghiệp nông nghiệp 1.1.1.1. Doanh nghiệp Chúng ta có thể hiểu một cách đơn giản rằng: Doanh là doanh nhân, nghiệp là nghề nghiệp. Có nghĩa là một người đứng ra làm một việc gì đó. Hay nói rõ hơn, doanh nghiệp là một tổ chức hay một cá nhân đứng ra điều hành một công việc theo một ngành nghề nào đó. Doanh nghiệp hay đúng ra là doanh thương là một tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Còn kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. Như vậy doanh nghiệp là tổ chức kinh tế vị lợi, mặc dù thực tế một số tổ chức doanh nghiệp có các hoạt động không hoàn toàn nhằm mục tiêu lợi nhuận. Hiện nay ở Việt Nam có nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau như: Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh,… Chúng ta sẽ đi sau tìm hiểu các loại hình doanh nghiệp này trong mục tiếp theo. Theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước trước đây, khối doanh nghiệp nhà nước (DNNN) được chia thành 2 nhóm: DNNN hoạt động kinh doanh hoạt động chủ yếu nhằm mục tiêu lợi nhuận; và DNNN hoạt động công ích hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ công cộng theo các chính sách của Nhà nước hoặc trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh. Tuy nhiên, cùng với quá trình cổ phần hóa, các DNNN hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận ngày càng
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất