Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay khách h...

Tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bình dương

.PDF
63
1
104

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ *********** BÁO CÁO TỐT NGHIỆP “GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH DƢƠNG” SV thực hiện: Lâm Bảo Trân MSSV: 1723402010168 Lớp: D17TC03 Khóa: 2017-2021 Ngành: Tài chính ngân hàng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thanh Hoa Bình Dƣơng – 12/2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ *********** BÁO CÁO TỐT NGHIỆP “GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH DƢƠNG” SV thực hiện: Lâm Bảo Trân MSSV: 1723402010168 Lớp: D17TC03 Khóa: 2017-2021 Ngành: Tài chính ngân hàng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thanh Hoa Bình Dƣơng – 12/2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Lâm Bảo Trân, sinh viên lớp D17TC03, khoa Kinh tế trƣờng Đại học Thủ Dầu Một. Tôi xin cam đoan báo cáo tốt nghiệp này hoàn toàn do tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của giảng viên hƣớng dẫn ThS. Nguyễn Thị Thanh Hoa. Báo cáo này là sự đúc kết trong quá trình học tập học tập tại trƣờng kết hợp với quá trình quan sát thực tế tại nơi thực tập. Các thông tin, số liệu, nội dung, nguồn tài liệu đã đƣợc công bố đầy đủ trong bài báo cáo tốt nghiệp dùng để phân tích là hoàn toàn có cơ sở và nguồn gốc rõ ràng, trung thực chƣa đƣợc công bố trên bất kì hình thức nào. Bình Dƣơng, ngày14 tháng 12 năm 2020 Sinh viên thực hiện Lâm Bảo Trân ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến quý thầy cô trƣờng Đại học Thủ Dầu Một đã truyền đạt cho tôi kiến thức nền tảng bổ ích trong thời gian tôi học tại trƣờng, đặc biệt là giảng viên hƣớng dẫn của tôi ThS Nguyễn Thị Thanh Hoa. Cảm ơn cô đã chia sẻ nhiều ý kiến, nhận xét cũng nhƣ hỗ trợ tận tình để tôi hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp. Song song đó, tôi cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ, hỗ trợ tận tình của các anh chị tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Dƣơng trong suốt thời gian tôi thực tập tại đơn vị. Cảm ơn anh chị đã dành thời gian hƣớng dẫn cũng nhƣ cung cấp cho tôi tài liệu cần thiết để phục vụ cho bài báo cáo tốt nghiệp này. Do thời gian và kiến thức còn hạn chế, báo cáo tốt nghiệp không tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận đƣợc sự đóng góp của thầy cô để bài báo cáo tốt nghiệp đƣợc hoàn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Lâm Bảo Trân iii 05 KHOA KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN BÁO CÁO TỐT NGHIỆP 1. Học viên thực hiện đề tài: LÂM BẢO TRÂN Ngày sinh: 18/05/1999 MSSV: 1723402010168 Lớp: D17TC03 Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng Điện thoại: 0949180599 Email: [email protected] 2. Số QĐ giao đề tài luận văn: Quyết định số 1493/QĐ-ĐHTDM ngày 1 tháng 10 năm 2020 3. Cán bộ hƣớng dẫn (CBHD): Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Hoa 4. Tên đề tài: Giải pháp nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Dƣơng Tuần thứ Ngày Kế hoạch thực hiện 1 29/10/2020 Tóm tắt giới thiệu đơn vị thực tập 2 6/11/2020 Tìm và lƣợc khảo công trình nghiên cứu liên quan iv Nhận xét của CBHD (Ký tên) Tuần thứ Ngày Kế hoạch thực hiện 3 16/11/2020 Phân tích thực trạng Kiểm tra ngày: Nhận xét của CBHD (Ký tên) Đánh giá mức độ công việc hoàn thành: Đƣợc tiếp tục:  4 5 6 23/11/2020 30/11/2020 12/11/2020 Kiểm tra ngày: Không tiếp tục:  Phân tích SWOT Đề xuất giải pháp căn cứ vào phân tích SWOT Hoàn chỉnh bài báo cáo Đánh giá mức độ công việc hoàn thành: Đƣợc tiếp tục: …………………Không tiếp tục:  Ghi chú: Sinh viên (SV) lập phiếu này thành 01 bản để nộp cùng với Báo cáo tốt nghiệp khi kết thúc thời gian thực hiện BCTN. Bình Dương, ngày …… tháng …… năm …… Ý kiến của cán bộ hƣớng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) Sinh viên thực hiện (Ký và ghi rõ họ tên) v 07 - BCTN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA: KINH TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CHƢƠNG TRÌNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG PHIẾU NHẬN XÉT (Dành cho giảng viên hướng dẫn) I. Thông tin chung 1. Họ và tên sinh viên: LÂM BẢO TRÂN MSSV:. 1723402010168 Lớp: D17TC03 2. Tên đề tài: Giải pháp nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Dƣơng 3. Họ và tên giảng viên hƣớng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Hoa II. Nội dung nhận xét 1. Ƣu nhƣợc điểm của đề tài về nội dung, phƣơng pháp, kết quả nghiên cứu ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 2. Khả năng ứng dựng của đề tài ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 3. Hình thức, cấu trúc cách trình bày ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 4. Đánh giá về thái độ và ý thức làm việc của sinh viên ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................  Đồng ý cho bảo vệ  Không đồng ý cho bảo vệ Giảng viên hƣớng dẫn Ký tên (ghi rõ họ tên) vi 08- BCTN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KHOA KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Bình Dương, ngày tháng năm 2020 PHIẾU NHẬN XÉT (Dùng cho các thành viên Hội đồng chấm) I. Thông tin chung 1. Họ và tên sinh viên: LÂM BẢO TRÂN MSSV: 1723402010168 Lớp: D17TC03 2. Tên đề tài: Giải pháp nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Dƣơng 3. Họ và tên giảng viên hƣớng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Hoa II. Nội dung nhận xét 1. Ƣu nhƣợc điểm của đề tài về nội dung, phƣơng pháp, kết quả nghiên cứu ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………….. 2. Khả năng ứng dựng của đề tài ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………….. 3. Hình thức, cấu trúc cách trình bày ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………….. Cán bộ chấm Ký tên (ghi rõ họ tên) vii 08- BCTN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KHOA KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Bình Dương, ngày tháng năm 2020 PHIẾU NHẬN XÉT (Dùng cho các thành viên Hội đồng chấm) I. Thông tin chung 1. Họ và tên sinh viên: LÂM BẢO TRÂN MSSV: 1723402010168 Lớp: D17TC03 2. Tên đề tài: Giải pháp nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Dƣơng 3. Họ và tên giảng viên hƣớng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Hoa II. Nội dung nhận xét 1. Ƣu nhƣợc điểm của đề tài về nội dung, phƣơng pháp, kết quả nghiên cứu ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………….. 2. Khả năng ứng dựng của đề tài ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………….. 3. Hình thức, cấu trúc cách trình bày ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………… .. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………….. Cán bộ chấm Ký tên (ghi rõ họ tên) viii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................... 1 3. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................ 2 4. Ý nghĩa đề tài ............................................................................................... 2 5. Kết cấu của đề tài ........................................................................................ 2 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH DƢƠNG ........................................................................ 3 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ........................................ 3 1.1.1 Khái niệm về tín dụng Ngân hàng ........................................................ 3 1.1.2 Vai trò của tín dụng Ngân hàng............................................................ 3 1.1.3 Khái quát về thẩm định tín dụng.......................................................... 3 1.1.3.1 Khái niệm về thẩm định tín dụng .......................................................... 3 1.1.3.2 Vai trò của thẩm định tín dụng ............................................................. 4 1.1.3.3 Mục đích thẩm định tín dụng ................................................................ 4 1.2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ......................................................................... 4 CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH VỀ HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG QUY TRÌNH CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM– CHI NHÁNH BÌNH DƢƠNG ........................................................................ 8 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ............................................................................. 8 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam ........................................................................................ 8 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Dƣơng ............................................ 9 2.1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Dƣơng ............................................................. 10 2.1.4 Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban: ..................................... 12 2.1.5 Một số kết quả kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Dƣơng ................................................... 12 ix 2.2 PHÂN TÍCH VỀ HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG QUY TRÌNH CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM– CHI NHÁNH BÌNH DƢƠNG .............................................................................................. 14 2.2.1 Quy trình thẩm định tín dụng trong quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Dƣơng ........................................................................................ 14 2.2.2 Các nội dung thẩm định tín dụng trong quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Dƣơng .............................................................................. 23 2.2.2.1 Thẩm định khách hàng ........................................................................ 23 2.2.2.2 Thẩm định về điều kiện vay vốn .......................................................... 23 2.2.2.3 Thẩm định về hồ sơ tín dụng của khách hàng..................................... 23 2.2.2.4 Thẩm định về tài sản đảm bảo ............................................................ 24 2.2.2.5 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu ........................................................................... 25 2.2.2.6 Hệ số nợ .............................................................................................. 25 2.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG QUY TRÌNH CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM– CHI NHÁNH BÌNH DƢƠNG BẰNG PHÂN TÍCH SWOT ............................................. 26 2.3.1 Điểm mạnh ............................................................................................ 26 2.3.2 Điểm yếu ................................................................................................ 27 2.3.3 Cơ hội .................................................................................................... 27 2.3.4 Thách thức ............................................................................................ 27 CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP – KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH DƢƠNG............. 29 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH DƢƠNG TRONG 5 NĂM TỚI 29 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH DƢƠNG................................ 30 3.3 KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 30 x 3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà Nƣớc ............................................................. 30 3.3.2 Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Dƣơng ........................................................................................ 31 KẾT LUẬN .................................................................................................... 32 PHỤ LỤC ....................................................................................................... 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 48 xi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt TMCP VCSH QLKH TĐTD QLRR RR TD QHKH HĐQT HĐTDTƢ TGĐ PTGĐ PGĐ KHDN HĐTDCS QLRRTD QTTD TCTD GDKH KCN ĐVT TS TĐRR Nguyên nghĩa Thƣơng mại cổ phần Vốn chủ sở hữu Quản lý khách hàng Thẩm định tín dụng Quản lý rủi ro Rủi ro Tín dụng Quan hệ khách hàng Hội đồng quản trị Hội đồng tín dụng trung ƣơng Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc Phó giám đốc Khách hàng doanh nghiệp Hội đồng tín dụng cơ sở Quản lý rủi ro tín dụng Quản trị tín dụng Tổ chức tín dụng Giao dịch khách hàng Khu công nghiệp Đơn vị tính Tài sản Thẩm định rủi ro xii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TÊN BẢNG TRANG Bảng 2.1 Kết quả kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Dƣơng 13 Bảng 2.2 Các cấp phê duyệt đề xuất tín dụng Bảng 2.3 Các cấp phê duyệt rủi ro tín dụng xiii 17 18 DANH MỤC CÁC HÌNH TÊN HÌNH TRANG Hình 2.1: Logo của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Dƣơng Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Dƣơng Hình 2.3 Quy trình thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Dƣơng xiv 8 11 15 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập sâu hơn với nền kinh tế toàn cầu, chúng ta ngày càng hoàn thiện hơn và khẳng định vị thế bằng việc tham gia vào các Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO, song một thực tế không thể phủ nhận thời cơ luôn đi cùng thử thách, rất nhiều các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ đƣợc thành lập đồng thời cũng tạo ra thách thức lớn bởi sự cạnh tranh gay gắt của thị trƣờng. Chính vì điều này đã góp phần tạo nên nguồn động lực phải buộc các doanh nghiệp, đồng thời là các Ngân hàng tại Việt Nam phải đổi mới đồng thời thiết lập những định hƣớng chiến lƣợc kinh doanh đúng đắn, cơ chế quản lý hiệu quả nhằm kiểm soát tốt những rủi ro, đem lại lợi nhuận cao. Trƣớc những rủi ro và thách thức mà Ngân hàng phải đối mặt, trong đó nguồn vốn cho vay của Ngân hàng là hết sức quan trọng đối với mọi cá nhân nói chung và doanh nghiệp nói riêng. Hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng nhất, có qui mô lớn nhất và là hoạt động mang lại lợi nhuận chủ yếu cho Ngân hàng. Điều đó là một thách thức không hề nhỏ đối với Ngân hàng về việc sử dụng an toàn và mang lại hiệu quả nguồn vốn cho vay. Để mỗi khoản tín dụng đƣợc cấp ra mang lại hiệu quả cao thì công tác thẩm định tín dụng là khâu quan trọng nhất, nó quyết định chất lƣợng cho vay, đảm bảo luôn mang lại lợi nhuận và sự an toàn cho Ngân hàng. Vì vậy, Ngân hàng muốn tồn tại và phát triển bền vững, bên cạnh việc có chiến lƣợc kinh doanh tốt, không thể không chú trọng đến việc kiểm soát và thẩm định tín dụng Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác thẩm định tín dụng nên tôi quyết định chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Dƣơng” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống lý thuyết về thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Dƣơng 1 Phân tích thực trạng hoạt động thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Dƣơng Xây dựng các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng và hoàn thiện hoạt động thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Dƣơng 3. Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng pháp phƣơng thu nhập thông tin – thống kê. Nguồn thu thập chủ yếu ở phƣơng pháp này là thông tin thứ cấp: nguồn dữ liệu đƣợc sử dụng bao gồm những nghiên cứu có liên quan đến đề tài qua những dữ liệu, báo cáo của Ngân hàng đƣợc lƣu trữ và kiểm soát bởi phòng Khách hàng Doanh nghiệp và các phòng ban khác giai đoạn 2017-2019 và đề ra định hƣớng, giải pháp nâng cao thực trạng 4. Ý nghĩa đề tài Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về hoạt động thẩm định tín dụng trong quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Dƣơng Phân tích, đánh giá về thực trạng công tác thẩm định tín dụng tại BIDV Bình Dƣơng và đƣa ra những giải pháp để hoàn thiện công tác thẩm định, hạn chế những rủi ro tốt hơn 5. Kết cấu của đề tài Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết về thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Dƣơng Chƣơng 2: Phân tích về hoạt động thẩm định tín dụng trong quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Dƣơng Chƣơng 3: Giải pháp – kiến nghị về việc nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Dƣơng 2 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH DƢƠNG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm về tín dụng Ngân hàng Tín dụng ngân hàng là một giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó bên cấp tín dụng (Ngân hàng/TCTD khác) chuyển giao một tài sản cho bên nhận tín dụng (doanh nghiệp, cá nhân hoặc các chủ thể khác) sử dụng theo nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi 1.1.2 Vai trò của tín dụng Ngân hàng Ngân hàng là một trong những định chế tài chính trung gian quan trọng nhất trong nền kinh tế thị trƣờng, đặc biệt là trong điều kiện hội nhập kinh tế nhƣ hiện nay, hoạt động của hệ thống Ngân hàng càng khẳng định hơn vị trí của mình thông qua tín dụng Ngân hàng: - Tín dụng Ngân hàng là ngƣời trung gian để chuyển vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu tiền tệ. Nó đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế - Tín dụng hỗ trợ các doanh nghiệp thông qua nguồn vốn vay, doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn vay của Ngân hàng để đầu tƣ mở rộng quy mô, đổi mới thiết bị, công nghệ phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh hoặc khắc phục những khó khăn của doanh nghiệp - Tín dụng Ngân hàng tạo điều kiện mở rộng và phát triển kinh tế ngoại hối. 1.1.3 Khái quát về thẩm định tín dụng 1.1.3.1 Khái niệm về thẩm định tín dụng Thẩm định tín dụng là quá trình tổ chức thu thập và xử lý thông tin thông qua việc sử dụng kỹ thuật để phân tích, đánh giá khách hàng một cách đầy đủ, thống nhất và tuân thủ các quy định pháp luật nhằm làm cơ sở đƣa ra quyết định cấp tín dụng (Trầm Thị Xuân Hương – Vũ Thị Lê Giang (2013). Giáo trình thẩm định tín dụng. Nhà xuất bản Kinh tế TP Hồ Chí Minh) 3 1.1.3.2 Vai trò của thẩm định tín dụng Thẩm định tín dụng nó quyết định chất lƣợng các khoản tín dụng Ngân hàng cấp cho khách hàng. Ngoài ra, nó còn giúp Ngân hàng đánh giá đƣợc tính trung thực, khách quan, chính xác hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế xã hội của việc cho vay, ngăn ngừa, hạn chế rủi ro. Từ đó giúp Ngân hàng đƣa ra quyết định cấp tín dụng chính xác, hạn chế rủi ro (Trầm Thị Xuân Hương – Vũ Thị Lê Giang (2013). Giáo trình thẩm định tín dụng. Nhà xuất bản Kinh tế TP Hồ Chí Minh) 1.1.3.3 Mục đích thẩm định tín dụng Mục đích của thẩm định tín dụng là: - Đánh giá trung thực khách quan mọi hoạt động của khách hàng, làm cơ sở đƣa ra quyết định chọn sản phẩm tín dụng phù hợp với khách hàng, với chính sách tín dụng của Ngân hàng, đảm bảo lợi ích đôi bên - Xác định số tiền, thời hạn cấp tín dụng, kỷ hạn trả nợ và các điều kiện cụ thể cho từng sản phẩm - Đánh giá chính xác nguồn và khả năng trả nợ của khách hàng (Trầm Thị Xuân Hương – Vũ Thị Lê Giang (2013). Giáo trình thẩm định tín dụng. Nhà xuất bản Kinh tế TP Hồ Chí Minh) 1.2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Trƣớc đây đã có đề tài cùng nghiên cứu về thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thƣơng mại. Một số đề tài đƣợc tham khảo trong bài viết bao gồm: Trần Vân Nam (2017) trong bài nghiên cứu “Hoàn thiện công tác thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiệp tại văn phòng khu vực Bắc Trung Bộ ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín” đã cho thấy ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng tín đã có những bƣớc nâng cao hiệu quả công tác thẩm định tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp giai đoạn (2014-2016), tổng dƣ nợ tín dụng 1501 tỷ vào năm 2014, 1770 tỷ năm 2015 và 1600 tỷ năm 2016. Tỷ trọng nợ xấu KHDN thẩm định tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín là 0,93% năm 2014, 1,02% và 1,06% vào năm 2015 và 2016. Để đạt đƣợc kết quả trong công tác thẩm định cho vay KHDN thì quy trình thẩm định tại VPKV đã đƣợc xây dựng cụ thể, nội dung thẩm định thực hiện đầy đủ và công tác Đội ngũ nhân viên tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín đƣợc đào tạo chuyên nghiệp. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng tồn tại một số nhƣợc 4 điểm nhƣ do yếu tố con ngƣời thực hiện công tác thẩm định và thông tin phục vụ công tác thẩm định còn hạn chế. Do môi trƣờng kinh tế của khu vực và tính cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thƣơng mại làm ảnh hƣởng đến quá trình thẩm định tín dụng. Từ đó tác giả đã đúc kết ra những giải pháp nhằm khắc phục những nhƣợc điểm trên bằng cách: Công tác tiếp nhận hồ sơ, phân công thẩm định phải đƣợc xây dựng một cách cụ thể, rõ ràng và đảm bảo tính chuyên môn hóa và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực. Tăng cƣờng hoạt động kiểm soát tuân thủ điều kiện cấp tín dụng Nguyễn Thị Thanh Huyền (2016) trong bài nghiên cứu “Công tác thẩm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Huế” đã cho thấy ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Huế đã có những bƣớc phát triển trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp, số lƣợng khách hàng tăng qua mỗi năm (giai đoạn 20132015) và thu lại một nguồn lợi lớn từ hoạt động thu lãi vay 16,710 triệu năm 2013, 31,046 triệu năm 2014 và năm 2015 đem lại 38,172 cho ngân hàng điều là nhờ ngân hàng quản lý khá chặt chẽ về mặt thẩm định tín dụng có chuyên gia chuyên về lĩnh vực thẩm định khách hàng, họ là những ngƣời dày dặn kinh nghiệm trong công tác thẩm định. Các chi nhánh của MSB điều đƣợc sự điều khiển và chi phối bởi Hội sở chính, MSB Huế cũng không phải ngoại lệ, mọi hoạt động của chi nhánh đều đƣợc sự hƣớng dẫn, điều tiết của Hội sở chính. Việc tìm kiếm Khách hàng đều đƣợc Hội sở hƣớng dẫn, hội sở gửi về cho các chuyên viên khách hàng Doanh nghiệp danh sách những Doanh nghiệp hiện có tại Thừa Thiên Huế. Bên cạnh đó ngân hàng cũng tồn tại một số những bất lợi nhƣ: Tại MSB Huế, không có phòng thẩm định riêng, công tác thẩm định đƣợc tổ chức tập trung tại hội sở chính cho nên ít nhiều có hạn chế trong công tác thẩm định và đƣa ra quyết định cho vay. Không linh hoạt đƣợc trong công tác thẩm định, cần tốn thời gian chờ đợi ở Hội sở. Thông tin khách hàng còn hạn chế dẫn đến nhiều món vay không đƣợc cấp chính xác. Tác giả đã có những giải pháp để khắc phục những hạn chế đó chú trọng nhất là mở rộng mối quan hệ đối với các Ngân hàng khác, các cơ quan chức năng để thu thập thêm thông tin của khách hàng, và xác minh tính xác thực của những thông tin mà khách hàng đã khai báo. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội bộ và ứng dụng công nghệ mới để kịp thời phát hiện, ngăn ngừa sai phạm rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thẩm định 5
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất