Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu dăm gỗ của công ty cổ phần chế biến lâm s...

Tài liệu Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu dăm gỗ của công ty cổ phần chế biến lâm sản xuất khẩu pisico huế

.PDF
85
391
52

Mô tả:

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  tế H uế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP h GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG in XUẤT KHẨU DĂM GỖ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN Đ ại họ cK CHẾ BIẾN LÂM SẢN XUẤT KHẨU PISICO HUẾ GVHD : ThS. NGÔ MINH TÂM SVTH : Châu Thị Cẩm Mỷ Lớp : K46B QTKD Thương Mại Khóa học 2012 – 2016 Lời Câm Ơn Khóa luên tốt nghiệp này được hoàn thành là kết quâ cûa một quá trình học têp, rèn luyện và trau dồi kiến thức kết hợp với quá trình thực têp täi Công ty Cổ phæn chế biến låm sân xuçt khèu Pisico Huế. H uế Tôi xin bày tô lòng biết ơn såu sắc đến quý thæy cô Trường Đäi học Kinh Tế Huế, đặc biệt là giáo viên hướng dén Th.S. Ngô Minh Tâm đã tên tình chî bâo, giúp đỡ và täo điều kiện cho tôi hoàn thành khóa luên tốt nghiệp này. h tế Tôi cüng xin chån thành câm ơn Ban lãnh đäo Công ty Cổ phæn chế biến låm sân xuçt khèu Pisico Huế, toàn thể các anh chị ở phòng kinh doanh, phòng hành chính nhån sự, phòng kế toán tài chính đã nhiệt tình giúp đỡ, täo điều kiện thuên lợi cho tôi trong suốt thời gian thực têp täi Công ty. họ cK in Sau cùng, tôi xin chån thành câm ơn tçt câ bän bè cüng những người thån đã luôn quan tåm, động viên và ûng hộ tôi trong suốt thời gian thực têp. Đ ại Do thời gian thực têp có hän, kiến thức trình độ chuyên môn cüng như kinh nghiệm cûa bân thån còn nhiều hän chế nên khóa luên tốt nghiệp không tránh khôi những sai sót. Rçt mong sự thông câm và đóng góp ý kiến cûa quý thæy cô giáo và các bän để khóa luên tốt nghiệp được hoàn thiện hơn. Một læn nữa tôi xin chån thành câm ơn! Xuất nhập khẩu CP Cổ phần XK Xuất khẩu L/C Letter of Credit : Thƣ tín dụng TT Telegraphic transfer - điện chuyển tiền NĐ-CP Nghị định- Chính phủ CIF Giá thành, Bảo hiểm và Cƣớc FOB Giao lên tàu TNHH Trách nhiệm hữu hạn FTA Hiệp định thƣơng mại tự do ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á tế h in họ cK EU H XNK uế DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Liên minh châu Âu Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng Đ ại TPP i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... i DANH MỤC BẢNG................................................................................................. vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ............................................................................ vii Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1 uế 2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2 2.1. Mục tiêu chung ............................................................................................ 2 H 2.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................................. 2 tế 3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................. 2 4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 3 h 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................. 3 in 4.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 3 5. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 3 họ cK 5.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu ...................................................................... 3 5.2. Phƣơng pháp xử lý, phân tích ...................................................................... 3 6. Tóm tắt nghiên cứu ............................................................................................. 4 Phần II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................... 5 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 5 ại 1.1. Cơ sở lý luận ..................................................................................................... 5 Đ 1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu ................................................................................ 5 1.1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng hóa ................................................... 5 1.1.2.1. Đối với nền kinh tế thế giới ................................................................... 5 1.1.2.2. Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia........................................................... 6 1.1.2.3. Đối với doanh nghiệp ............................................................................. 8 1.1.3. Các hình thức xuất khẩu ............................................................................... 9 1.1.3.1. Xuất khẩu trực tiếp................................................................................. 9 1.1.3.2. Xuất khẩu uỷ thác ................................................................................ 10 ii 1.1.3.3. Buôn bán đối lƣu (Counter – trade) ..................................................... 10 1.1.3.4. Xuất khẩu hàng hoá theo nghị định thƣ ............................................... 11 1.1.3.5. Xuất khẩu tại chỗ ................................................................................. 11 1.1.3.6. Gia công quốc tế .................................................................................. 11 1.1.3.7. Tạm nhập tái xuất................................................................................. 12 1.1.4. Nội dung của hoạt động xuất khẩu ............................................................. 13 1.1.4.1. Công tác nghiên cứu thị trƣờng, xác định mặt hàng xuất khẩu ........... 13 uế 1.1.4.2. Lập phƣơng án kinh doanh .................................................................. 15 1.1.4.3. Giao dịch, đàm phán kinh doanh, ký kết và tổ chức thực hiện hợp đồng H ........................................................................................................................... 16 1.1.4.4. Phân tích đánh giá kết quả, hiệu quả kinh doanh ................................ 17 tế 1.1.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu ...................................... 21 1.1.5.1. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp ..................................................... 21 h 1.1.5.2. Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp ..................................................... 25 in 1.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................ 27 họ cK 1.2.1. Tình hình xuất khẩu lâm sản của nƣớc ta giai đoạn 2013-2015................. 27 1.2.2. Tình hình xuất khẩu lâm sản của tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 20132015 ...................................................................................................................... 29 Chƣơng 2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN LÂM SẢN XUẤT KHẨU PISICO HUẾ ................ 31 ại 2.1. Tổng quan về công ty ...................................................................................... 31 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ................................................................. 31 Đ 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty .......................................................... 31 2.1.2.1. Chức năng của công ty ......................................................................... 31 2.1.2.2. Nhiệm vụ của công ty .......................................................................... 31 2.1.3. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý ............................................................. 32 2.1.4. Đặc điểm kinh doanh chế biến gỗ của công ty ........................................... 34 2.1.5. Cơ cấu nhân lực tại công ty ........................................................................ 34 2.1.6. Tình hình cơ sở vật chất, kỹ thuật .............................................................. 37 2.1.7. Tình hình nguồn vốn của công ty ............................................................... 38 iii 2.2. Đánh giá hoạt động xuất khẩu của công ty CP chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico Huế .............................................................................................................. 39 2.2.1. Hoạt động xuất khẩu của công ty Pisico Huế ............................................. 39 2.2.1.1 Nghiên cứu, thu thập thông tin về thị trƣờng, giá cả hàng hóa............. 39 2.2.1.2. Xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất khẩu ........................................... 40 2.2.1.3. Tổ chức giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng ............................... 40 2.2.1.4. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu............................................... 42 uế 2.2.3. Tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng XK .............................................. 45 2.2.4. Kết quả hoạt động xuất khẩu ...................................................................... 48 H 2.2.5. Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu ..................................................... 52 2.2.5.1. Chỉ tiêu lợi nhuận ................................................................................. 53 tế 2.2.5.2. Tỷ suất doanh thu trên chi phí ............................................................. 53 2.2.5.3. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ......................................................... 54 h 2.2.5.4. Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí .............................................................. 54 in 2.5.5.5. Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu ................................................................... 55 họ cK 2.2.5.6. Khả năng xâm nhập, mở rộng và phát triển thị trƣờng ........................ 58 2.2.5.7. Kết quả về mặt xã hội .......................................................................... 58 2.3. Đánh giá chung hoạt động xuất khẩu dăm gỗ tại công ty Cổ phần chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico Huế ....................................................................................... 58 2.3.1. Những thành tựu đạt đƣợc trong hoạt động xuất khẩu ............................... 58 ại 2.3.2. Những mặt còn hạn chế của công ty trong hoạt động xuất khẩu ............... 59 Chƣơng 3 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI Đ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN LÂM SẢN XUẤT KHẨU PISICO HUẾ. .. 61 3.1. Ma trận SWOT ................................................................................................ 61 3.1.1. Điểm mạnh ................................................................................................. 61 3.1.2. Điểm yếu .................................................................................................... 62 3.1.3. Cơ hội ......................................................................................................... 63 3.1.4. Thách thức .................................................................................................. 65 3.2. Giải pháp đề xuất nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu ................................ 66 3.2.1. Giải pháp về nguồn vốn.............................................................................. 66 iv 3.2.2. Giải pháp về ổn định nguyên liệu đầu vào ................................................. 68 3.2.3. Nâng cao chất lƣợng sản phẩm .................................................................. 68 3.2.4. Giải pháp phát triền nguồn nhân lực .......................................................... 69 3.2.5. Đẩy mạnh và nâng cao chất lƣợng hoạt động marketing ........................... 70 3.3. Định hƣớng phát triển của công ty chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico Huế ... 71 Phần III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 73 1. Kết luận .............................................................................................................. 73 uế 2. Kiến nghị ............................................................................................................ 74 2.1. Về phía nhà nƣớc ........................................................................................... 74 H 2.2. Về phía công ty.............................................................................................. 74 Đ ại họ cK in h tế TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình lao động của công ty giai đoạn 2013-2015.............................. 36 Bảng 2.2: Tình hình cơ sở vật chất của công ty hiện nay ......................................... 37 Bảng 2.3: Tình hình nguồn vốn của công ty giai đoạn 2013- 2015 ......................... 39 Bảng 2.4: Tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu của công ty giai đoạn 2013-2015 ................................................................................................................. 47 uế Bảng 2.5: Một số khách hàng chủ yếu của công ty. ................................................. 50 Bảng 2.6: Kim ngạch xuất khẩu của công ty giai đoạn 2013-2015 .......................... 51 H Bảng 2.7: Doanh thu xuất khẩu của công ty giai đoạn 2013- 2015 .......................... 52 tế Bảng 2.8: Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu của công ty giai đoạn 2013-2015 ................................................................................................................................... 54 Đ ại họ cK in h Bảng 2.9: Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu của công ty giai đoạn 2013-2015 .................. 57 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Các bƣớc tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu. ................................... 17 Biểu đồ: 1.1: Kim ngạch xuất khẩu lâm sản nƣớc ta giai đoạn 2013-2015 .............. 27 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty CP chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico Huế. ................................................................................................................................... 33 Biểu đồ 2.2 : Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu của công ty Pisico Huế giai đoạn 2013- Đ ại họ cK in h tế H uế 2015. ......................................................................................................................... 48 vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Minh Tâm Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Việc hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng giao lƣu mối quan hệ thƣơng mại với các nƣớc, các tổ chức là một cơ hội để Việt Nam mở rộng thị trƣờng xuất khẩu, thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, tiếp thu đƣợc khoa học công nghệ tiên tiến, uế những kinh nghiệm quý báu của các nƣớc kinh tế phát triển và tạo đƣợc môi trƣờng thuận lợi để phát triển kinh tế. Hiện nay, Việt Nam đang thực hiện chiến lƣợc H hƣớng về xuất khẩu. Đây là một chiến lƣợc tập trung vào việc tạo ra các sản phẩm xuất khẩu ngày càng phù hợp hơn với nhu cầu cuả thị trƣờng thế giới dựa trên cơ sở tế khai thác tốt với nhu cầu của thị trƣờng quốc gia. Tuy nhiên, tình trạng cạnh tranh h gay gắt giữa các công ty xuất nhập khẩu trong nƣớc và quốc tế đang diễn ra quyết in liệt và ngày càng khốc liệt, nó là sự sống còn của nhiều doanh nghiệp. Theo báo cáo mới nhất của Tổng cục Hải Quan, năm 2015, trong số 200 quốc họ cK gia và vùng lãnh thổ mà Việt Nam có quan hệ thƣơng mại, có 29 thị trƣờng có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, với tổng giá trị 147 tỷ USD, chiếm hơn 90% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nƣớc. Thị trƣờng xuất khẩu của nƣớc ta ngày càng đƣợc mở rộng, giá trị xuất khẩu tăng cao mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam cũng nhƣ các thách thức phải đối mặt. Bên cạnh đó, các Hiệp định thƣơng mại tự do ại FTA, hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng TPP… đƣợc ký kết và có hiệu lực Đ sẽ mở ra cho Việt Nam vận hội mới để hội nhập và phát triển. Do vậy, các doanh nghiệp xuất khẩu phải nắm bắt đƣợc cơ hội trên thị trƣờng thế giới và hạn chế tối đa thiệt hại từ việc mở cửa thị trƣờng, phải nâng cao năng lực để tạo lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ khác cũng nhƣ đáp ứng yêu cầu ngày càng khắc khe của khách hàng. Công ty cổ phần chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico Huế là doanh nghiệp kinh doanh chủ yếu mặt hàng sản xuất chế biến dăm gỗ xuất khẩu. Từ khi hoạt động cho đến nay, thị trƣờng xuất khẩu là vấn vấn đề công ty luôn quan tâm, duy trì quan hệ SVTH: Châu Thị Cẩm Mỷ - K46B- QTKDTM 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Minh Tâm với các đối tác cũ, tăng cƣờng hợp tác với đối tác mới cũng nhƣ việc nâng cao uy tín, địa vị, năng lực cạnh tranh với các doạnh nghiệp trong nƣớc và quốc tế. Vì vậy việc phân tích, đánh giá hiệu quả của hoạt động xuất khẩu của công ty trong những năm qua là rất quan trọng, thông qua đó doanh nghiệp có thể xác định đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội cũng nhƣ những thách thức đặt ra từ đó đƣa các giải pháp phù hợp . Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề, em quyết định chọn đề tài: “Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu dăm gỗ của công ty Cổ phần chế biến pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu của công ty. H 2. Mục tiêu nghiên cứu uế lâm sản xuất khẩu Pisico Huế” nhằm tìm hiểu hoạt động xuất khẩu và đề xuất giải 2.1. Mục tiêu chung tế Phân tích, đánh giá hoạt động xuất khẩu dăm gỗ tại công ty cổ phần chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico Huế, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp đẩy mạnh hoạt in 2.2. Mục tiêu cụ thể h động xuất khẩu của công ty. họ cK  Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu.  Tìm hiểu thực trạng hoạt động xuất khẩu dăm gỗ của công ty cổ phần chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico Huế.  Phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu dăm gỗ tại công ty cổ phần chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico Huế. ại  Đề xuất các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu dăm gỗ tại công ty cổ Đ phần chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico Huế trong thời gian tới. 3. Câu hỏi nghiên cứu  Thực trạng hoạt động xuất khẩu dăm gỗ của công ty cổ phần chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico Huế nhƣ thế nào?  Các nhân tố nào ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động xuất khẩu dăm gỗ của công ty?  Cần đƣa ra những giải pháp nào để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu dăm gỗ tại công ty cổ phần chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico Huế?. SVTH: Châu Thị Cẩm Mỷ - K46B- QTKDTM 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Minh Tâm 4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động xuất khẩu dăm gỗ tại Công ty Cổ phần chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico Huế. 4.2. Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi không gian: nghiên cứu đƣợc tiến hành tại Công ty Cổ phần chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico Huế uế  Phạm vi thời gian: Để đảm bảo tính cập nhật của đề tài các dữ liệu thứ cấp thu thập trong vòng 3 tháng (2/2016-4/2016). 5. Phƣơng pháp nghiên cứu tế 5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu H đƣợc thu thập trong phạm vi thời gian từ năm 2013-2015. Các dữ liệu sơ cấp đƣợc Các số liệu và dữ liệu trong quá trình nghiên cứu chủ yếu là dữ liệu thứ cấp h đƣợc thu thập từ những tài liệu do công ty cung cấp nhƣ: báo cáo tài chính, báo cáo in kết quả hoạt động kinh doanh, tình hình lao động, cơ cấu tổ chức của công ty... họ cK Ngoài ra còn sử dụng thông tin từ các nguồn khác nhƣ internet, báo chí, tạp chí kinh tế, các công trình nghiên cứu khoa học, khóa luận… 5.2. Phương pháp xử lý, phân tích Số liệu thứ cấp đƣợc sàng lọc, lựa chọn và sử dụng phù hợp theo từng nội dung nghiên cứu. ại  Phƣơng pháp mô tả: để mô tả khái quát thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty trong những năm gần đây. Đ  Phƣơng pháp phỏng vấn: tiến hành phỏng vấn nhân viên của Công ty Cổ phần Chế biến Lâm sản Xuất khẩu Pisico Huế thu thập những thông tin cần thiết và có cái nhìn khái quát, sâu sát về công ty cũng nhƣ hoạt động kinh doanh.  Phƣơng pháp so sánh, thống kê, phân tích nhằm phân tích hoạt động xuất khẩu nhƣ thị trƣờng, kết quả đạt đƣợc… để đánh giá đúng kết quả, chỉ rõ những hạn chế và tìm ra giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. SVTH: Châu Thị Cẩm Mỷ - K46B- QTKDTM 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Minh Tâm 6. Tóm tắt nghiên cứu Nghiên cứu gồm có 3 phần chính: Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu. Chƣơng 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu. Chƣơng 2: Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu dăm gỗ của công ty cổ phần chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico Huế. uế Chƣơng 3: Định hƣớng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoat động xuất khẩu dăm gỗ của công ty cổ phần chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico Huế. Đ ại họ cK in h tế H Phần III: Kết luận và kiến nghị. SVTH: Châu Thị Cẩm Mỷ - K46B- QTKDTM 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Minh Tâm Phần II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu Xuất khẩu là hoạt động trao đổi hàng hoá và dịch vụ của một quốc gia với uế phần còn lại của thế giới dƣới hình thức mua bán thông qua quan hệ thị trƣờng nhằm mục đích khai thác lợi thế của quốc gia trong phân công lao động quốc tế. H Hoạt động xuất khẩu là hoạt động buôn bán hàng hoá, dịch vụ cho ngƣời hoặc tế tổ chức nƣớc ngoài nhằm thu ngoại tệ, có thể là ngoại tệ của một hoặc cả hai quốc gia. Hoạt động xuất khẩu là hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thƣơng. Nó đã h xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử phát triển của xã hội và ngày càng phát triển mạnh in mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu. Hình thức sơ khai của chúng chỉ là hoạt động trao đổi hàng hoá nhƣng cho đến nay nó đã phát triển rất mạnh và đƣớc biểu hiện dƣới họ cK nhiều hình thức. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế, từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến tƣ liệu sản xuất, máy móc thiết bị, công nghệ kỹ thuật cao. Tất cả các hoạt động trao đổi đó đều nhằm đem lại lợi ích cho quốc gia nói chung và các doanh nghiệp tham gia nói riêng. ại Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi phạm vi rộng cả về không gian lẫn thời Đ gian. Nó có thể chỉ diễn ra trong thời gian ngắn và cũng có thể diễn ra trong kéo dài hàng năm. Đồng thời nó có thể đƣợc tiến hành trên phạm vi toàn lãnh thổ một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau. 1.1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng hóa 1.1.2.1. Đối với nền kinh tế thế giới Xuất khẩu là một nội dung chính của hoạt động ngoại thƣơng và là hoạt động đầu tiên trong hoạt động thƣơng mại quốc tế, xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của một quốc gia cũng nhƣ toàn thế giới. SVTH: Châu Thị Cẩm Mỷ - K46B- QTKDTM 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Minh Tâm Do những lý do khác nhau nên mỗi quốc gia đều có thế mạnh về lĩnh vực này nhƣng lại yếu ở lĩnh vực khác. Để có thể khai thác đƣợc lợi thế, giảm bất lợi, tạo ra sự cân bằng trong quá trình sản xuất và tiêu dùng, các quốc gia phát triển phải tiến hành trao đổi với nhau, mua những sản phẩm mà mình sản xuất khó khăn, bán những sản phẩm mà việc sản xuất nó là có lợi thế . Tuy nhiên hoạt đông xuất khẩu nhất thiết phải đƣợc diễn ra giữa những nƣớc có lợi thế về lĩnh vực này hay lĩnh vực khác. Một quốc gia thua thiệt về tất cả các lĩnh vực tài nguyên thiên nhiên, nhân uế công tiềm năng kinh tế... thông qua hoạt động xuất khẩu cũng có điều kiện phát triển kinh tế nội địa. H Nói một cách khác, một quốc gia dù trong tình huống bất lợi vẫn tìm ra điểm có lợi để khai thác. Bằng việc khai thác các lợi thế này, các quốc gia tập trung vào tế sản xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế tƣơng đối và nhập khẩu các mặt hàng không có lợi thế tƣơng đối. Sự chuyên môn hoá trong sản xuất này đã làm cho mỗi quốc h gia khai thác đƣợc lợi thế tƣơng đối cuả mình một cách tốt nhất để tiết kiệm nguồn in nhân lực nhƣ vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên... trong quá trình sản xuất hàng họ cK hoá. Và vì vậy trên quy mô toàn thế giới thì tổng sản phẩm cũng sẽ đƣợc gia tăng 1.1.2.2. Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia Xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia cũng nhƣ toàn thế giới. Xuất khẩu là một trong những nhân tố cơ bản để thúc đẩy tăng trƣởng và phát triển kinh tế quốc gia: ại  Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nƣớc. Đ Trong thƣơng mại quốc tế xuất khẩu không chỉ để thu ngoại tệ về mà còn là với mục đích bảo đảm cho nhu cầu nhập khẩu hàng hoá dịch vụ khác nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng, tăng trƣởng nền kinh tế và tiến tới xuất siêu, tích luỹ ngoại tệ. Xuất khẩu với nhập khẩu trong thƣơng mại quốc tế vừa là tiền đề của nhau, xuất khẩu để nhập khẩu và nhập khẩu để phát triển xuất khẩu. Đặc biệt ở các nƣớc kém phát triển , một trong những vật cản chính đối với sự phát triển kinh tế là thiếu tiềm lực về vốn. Vì vậy nguồn huy động từ nƣớc ngoài đƣợc coi là nguồn chủ yếu cho quá trình phát triển. Nhƣng cơ hội đầu tƣ hoặc vay nợ nƣớc ngoài chỉ tăng lên SVTH: Châu Thị Cẩm Mỷ - K46B- QTKDTM 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Minh Tâm khi các chủ đầu tƣ hoặc ngƣời cho vay thấy đƣợc khả năng xuất khẩu của quốc gia đó. Vì đây là nguồn bảo đảm chính cho nƣớc đó có thể trả nợ đƣợc. Thực tiễn cho thấy, mỗi một nƣớc đặc biệt là các quốc gia đang phát triển có thể sử dụng các nguồn vốn huy động chính nhƣ:  Đầu tƣ nƣớc ngoài  Vay nợ viện trợ  Thu từ nguồn xuất khẩu uế Tầm quan trọng của nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài thì không ai có thể phủ nhận đuợc, song việc huy động nguồn vốn này không phải là một điều dễ dàng. Sử H dụng nguồn vốn này thì các nƣớc đi vay phải chịu một số thiệt thòi nhất định và dù bằng cách này hay cách khác thì cũng phải hoàn lại vốn cho nƣớc ngoài. Điều này tế vô cùng khó khăn bởi đang thiếu vốn lại càng thiếu vốn hơn.  Hoạt động xuất khẩu phát huy đƣợc các lợi thế của đất nƣớc. h Để xuất khẩu đƣợc các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu phải lựa chọn các in mặt hàng có tổng chi phí nhỏ hơn giá trị trung bình trên thị trƣờng thế giới. Họ sẽ phải dựa vào những ngành hàng, những mặt hàng có lợi thế của đất nƣớc cả về họ cK tƣơng đối và tuyệt đối. Hoạt động xuất khẩu thúc đẩy khai thác có hiệu quả hơn vì khi xuất khẩu các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ có ngoại tệ để nhập máy móc, thiết bị tiên tiến đƣa năng xuất lao động lên cao.  Hoạt động xuất khẩu góp phần làm chuyển dịch cơ cấu sản xuất định hƣớng sản xuất, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. ại Dƣới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giới đã Đ đang và sẽ thay đổi mạnh mẽ. Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu với sản xuất và sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế. Coi thị trƣờng là mục tiêu để tổ chức sản xuất và xuất khẩu, quan điểm này tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Cụ thể là:  Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành cùng có cơ hội phát triển  Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trƣờng sản phẩm, góp phần ổn định sản xuất, tạo ra lợi thế nhờ quy mô.  Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào cho sản xuất mở rộng khả năng tiêu dùng của một quốc gia. SVTH: Châu Thị Cẩm Mỷ - K46B- QTKDTM 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Minh Tâm  Xuất khẩu là một phƣơng diện quan trọng để tạo vốn và thu hút công nghệ từ các nƣớc phát triển nhằm hiện đại hoá nền kinh tế nội địa, tạo năng lực cho sản xuất mới.  Xuất khẩu còn có vai trò thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cƣờng hiệu quả sản xuất của từng quốc gia. Khoa học công nghệ ngày càng phát triển thì phân công lao động ngày càng sâu sắc. Ngày nay, nhiều sản phẩm mà việc chế tạo từng bộ phận đƣợc thực hiện ở các quốc gia khác nhau. Để hoàn thiện đƣợc những sản phẩm uế này, ngƣời ta phải tiến hành xuất khẩu linh kiện từ nƣớc này sang nƣớc khác để lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh. Nhƣ vậy, mỗi nƣớc họ có thể tập trung vào sản xuất một H vài sản phẩm mà họ có lợi thế, sau đó tiến hành trao đổi lấy hàng hoá mà mình cần. Cách nhìn nhận khác cho rằng: chỉ xuất khẩu những hàng hoá thừa trong tiêu tế dùng nội địa, khi nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển sản xuất về cơ bản chƣa đủ tiêu dùng. Nên chỉ chủ động chờ sự thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu chỉ bó hẹp hội phát triển. in h trong một phạm vi hẹp và tăng trƣởng chậm, do đó các ngành sản xuất không có cơ họ cK  Xuất khẩu có tác động tích cực đối với việc giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân.  Về ngắn hạn, để tập trung phát triển các ngành hàng xuất khẩu thì cần phải thêm lao động, cần để xuất khẩu có hiệu quả thì cần tận dụng lợi thế lao động nhiều, giá rẻ ở nƣớc ta. Xuất khẩu tạo ra nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàng hoá đáp ứng ại nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Tác động của xuất ảnh hƣởng rất nhiều đến các Đ lĩnh vực của cuộc sống nhƣ tạo ra công việc ổn định, tăng thu nhập... Nhƣ vậy có thể nói xuất khẩu tạo ra động lực cần thiết cho việc giải quyết những vấn đề thiết yếu của nền kinh tế. Điều này nói lên tính khách quan của tăng cƣờng xuất khẩu trong quá trình phát triển kinh tế. 1.1.2.3. Đối với doanh nghiệp Thông qua xuất khẩu các doanh nghiệp trong nƣớc có cơ hội tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trƣờng thế giới về giá cả và chất lƣợng. Những yếu tố đó đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu phù hợp với thị trƣờng. SVTH: Châu Thị Cẩm Mỷ - K46B- QTKDTM 8 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Minh Tâm Sản xuất hàng hoá đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý kinh doanh. Đồng thời có ngoại tệ để đầu tƣ lại quá trình sản xuất không những cả về chiều rộng mà cả về chiều sâu. Sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút đƣợc nhiều việc làm, tạo thu nhập ổn định, tạo ra nhiều ngoại tệ để nhập khẩu vật khẩu tiêu dùng, vừa đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân, vừa thu hút đƣợc lợi nhuận. Doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất khẩu có cơ hội mở rộng thị trƣờng tiêu đối tác nƣớc ngoài trên cơ sở lợi ích của hai bên. uế thụ sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra, quan hệ buôn bán kinh doanh với nhiều H Nhƣ vậy đứng trên bất kỳ góc độ nào ta cũng thấy sự thúc đẩy xuất khẩu là rất quan trọng. Vì vậy thúc đẩy xuất khẩu là cần thiết và mang tính thực tiễn cao. tế 1.1.3. Các hình thức xuất khẩu 1.1.3.1. Xuất khẩu trực tiếp h Xuất khẩu trực tiếp là việc xuất khẩu các loại hàng hoá và dịch vụ do chính in doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nƣớc tới khách hàng nƣớc ngoài thông qua các tổ chức của mình. họ cK Trong trƣờng hợp doanh nghiệp tham gia xuất khẩu là doanh nghiệp thƣơng mại không tự sản xuất ra sản phẩm thì việc xuất khẩu bao gồm hai công đoạn: + Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu với các đơn vị, địa phƣơng trong nƣớc. + Đàm phán ký kết với doanh nghiệp nƣớc ngoài, giao hàng và thanh toán tiền hàng với đơn vị bạn. ại Phƣơng thức này có một số ƣu điểm là: thông qua đàm phán thảo luận trực Đ tiếp dễ dàng đi đến thống nhất và ít xảy ra những hiểu lầm đáng tiếc từ đó giảm đƣợc chi phí trung gian do đó làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, có nhiều điều kiện phát huy tính độc lập của doanh nghiệp và chủ động trong việc tiêu thụ hàng hoá sản phẩm của mình. Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực thì phƣơng thức này còn bộc lộ một số những nhƣợc điểm nhƣ: + Dễ xảy ra rủi ro. + Nếu nhƣ không có cán bộ XNK có đủ trình độ và kinh nghiệm khi tham gia ký kết hợp đồng ở một thị trƣờng mới hay mắc phải sai lầm gây bất lợi cho mình. SVTH: Châu Thị Cẩm Mỷ - K46B- QTKDTM 9 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Minh Tâm + Khối lƣợng hàng hoá khi tham giao giao dịch thƣờng phải lớn thì mới có thể bù đắp đƣợc chi phí trong việc giao dịch. 1.1.3.2. Xuất khẩu uỷ thác Đây là hình thức kinh doanh trong đó đơn vị XNK đóng vai trò là ngƣời trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng xuất khẩu, tiến hành làm các thủ tục cần thiết để xuất khẩu do đó nhà sản xuất và qua đó đƣợc hƣởng một số tiền nhất định gọi là phí uỷ thác. uế Ƣu điểm của phƣơng thức này: + Những ngƣời nhận uỷ thác hiểu rõ tình hình thị trƣờng pháp luật và tập quán H địa phƣơng, do đó họ có khả năng đẩy mạnh buôn bán và tránh bớt rủi ro cho ngƣời uỷ thác. tế + Đối với ngƣời nhận uỷ thác là không cần bỏ vốn vào kinh doanh tạo ra công ăn việc làm cho nhân viên đồng thời cũng thu đƣợc một khoản tiền đáng kể. h + Nhờ dịch vụ của trung gian trong việc lựa chọn phân loại, đóng gói, ngƣời in ủy thác có thể giảm bớt chi phí vận tải. họ cK Tuy nhiên, việc sử dụng trung gian bên cạnh mặt tích cực nhƣ đã nói ở trên còn có những han chế sau: + Công ty kinh doanh XNK mất đi sự liên kết trực tiếp với thị trƣờng thƣờng phải đáp ứng những yêu sách của ngƣời trung gian. + Lợi nhuận bị chia sẻ. ại + Vốn hay bị bên nhận đại lý chiếm dụng. 1.1.3.3. Buôn bán đối lưu (Counter – trade) Đ Buôn bán đối lƣu là một trong những phƣơng thức giao dịch xuất khẩu trong xuất khẩu kết hợp chặc chẽ với nhập khẩu, ngƣời bán hàng đồng thời là ngƣời mua, lƣợng trao đổi với nhau có giá trị tƣơng đƣơng. Yêu cầu: Các bên tham gia buôn bán đối lƣu luôn luôn phải quan tâm đến sự cân bằng trong trao đổi hàng hoá. Sự cần bằng này đƣợc thể hiện ở những khía cạnh sau:  Cân bằng về mặt hàng: mặt hàng quý đổi lấy mặt hàng quý, mặt hàng tồn kho đổi lấy mặt hàng tồn kho khó bán. SVTH: Châu Thị Cẩm Mỷ - K46B- QTKDTM 10 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Ngô Minh Tâm  Cân bằng về giá cả so với giá thực tế nếu giá hàng nhập cao thì khi xuất đối phƣơng giá hàng xuất khẩu cũng phải đƣợc tính cao tƣơng ứng và ngƣợc lại.  Cân bằng về tổng giá trị hàng giao cho nhau.  Cân bằng về điều kiện giao hàng: nếu xuất khẩu CIF phải nhập khẩu CIF. 1.1.3.4. Xuất khẩu hàng hoá theo nghị định thư Đây là hình thức xuất khẩu hàng hoá (thƣờng là để gán nợ) đƣợc ký kết theo nghị định thƣ giữa hai Chính phủ. uế Trên thực tế hình thức xuất khẩu này chiếm tỷ trong rất nhỏ. Thông thƣờng trong các nƣớc xã hội chủ nghĩa trƣớc đây và trong một số các quốc gia có quan hệ H mật thiết và chỉ trong một số doanh nghiệp nhà nƣớc. 1.1.3.5. Xuất khẩu tại chỗ tế Đây là hình thức kinh doanh mới nhƣng đang phát triển rộng rãi, do những ƣu việt của nó đem lại. h Đặc điểm của loại hình xuất khẩu này là hàng hoá không cần vƣợt qua biên in giới quốc gia mà khách hàng vẫn mua đƣợc. Do vậy nhà xuất khẩu không cần phải họ cK thâm nhập thị trƣờng nƣớc ngoài mà khách hàng tự tìm đến nhà xuất khẩu. Mặt khác doanh nghiệp cũng không cần phải tiến hành các thủ tục nhƣ thủ tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hoá… do đó giảm đƣợc chi phí khá lớn. 1.1.3.6. Gia công quốc tế Đây là một phƣơng thức kinh doanh trong đó một bên gọi là bên nhận gia ại công nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (gọi là bên đặt gia Đ công) để chế biến ra thành phẩm giao cho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia công). Đây là một trong những hình thức xuất khẩu đang có bƣớc phát triển mạnh mẽ và đƣợc nhiều quốc gia chú trọng. Đối với bên đặt gia công: Phƣơng thức này giúp họ lợi dụng về giá rẻ, nguyên phụ liệu và nhân công của nƣớc nhận gia công. Đối với bên nhận gia công: Phƣơng thức này giúp họ giải quyết công ăn việc làm cho nhân công lao động hoặc nhập đƣợc thiết bị, công nghệ mới về nƣớc mình. SVTH: Châu Thị Cẩm Mỷ - K46B- QTKDTM 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan