Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải bài tập môn tài chính công...

Tài liệu Giải bài tập môn tài chính công

.DOC
12
383
110

Mô tả:

Aug. 17 B GIAÛI BAØI TAÄP MOÂN TAØI CHÍNH COÂNG BÀI TẬP TÀI CHÍNH CÔNG CHƯƠNG 1: NHỮNG NGUYÊN LÝ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG Bài 8 trang 34: a. Phương trình đường giới hạn ngân sách: I = PLT x QLT + PQA x QQA  100 = 5QLT + 10QQA - Biểu diễn đường giới hạn ngân sách: b. Giả sử Chính Phủ trợ cấp quần áo: Cứ mỗi đơn vị quần áo là ½ giá cho đến 5 đơn vị đầu tiên của quần áo. Phương trình đường giới hạn ngân sách: - Với QQA =<5: Ta có I = PLT x QLT + PQA x QQA = 5QLT + 5QQA  100 = 5QLT + 5QQA - Với QQA > 5: Ta có I=PLT x QLT + PQA x QQA = 5QLT+5*5+10*(QQA–5)125 = 5QLT+10QQA - Biểu diễn đường giới hạn ngân sách: Bài 9 trang 35: 1 1 Aug. 17 GIAÛI BAØI TAÄP MOÂN TAØI CHÍNH COÂNG B Mục đích của người tiêu dùng là đạt được sự thỏa dụng tối đa bằng nguồn thu nhập hạn chế - của mình. Như vậy, lựa chọn của người tiêu dùng bị ràng buộc bởi nhân tố chủ quan là sở thích của họ và nhân tố khách quan là sự giới hạn trong ngân sách tiêu dùng. Bài 10 trang 35: Hàm phúc lợi theo thuyết vị lợi: Mục tiêu của xã hội là tối đa hóa tổng số mức thỏa dụng - của các cá nhân trong xã hội. Hàm phúc lợi theo thuyết Raw: Mục tiêu xã hội là tối đa hóa tình trạng của các thành viên - nghèo trong xã hội. Nhấn mạnh tái phân phối, chi phí lớn. Hàm phúc lợi xã hội theo thuyết Raw tái phân phối thu nhập của người giàu cho người nghèo nhưng tạo ra sự tổn thất cho xã hội, không giải quyết được mối quan hệ giữa hiệu quả và công bằng xã hội. Bài 12 trang 35: a. Mức thu nhập tối đa một năm = 2.000 x 8 = 16.000 đô la/năm    Mức đảm bảo thu nhập: 6.000 đô la, tỷ lệ giảm trừ thu nhập là 50% Mức thu nhập mà ở đó không được đảm bảo thu nhập = 6.000/50% = 12.000 đô la. Đường ngân sách là đường ABDE b. Mức thu nhập mà ở đó không còn được nhận giảm trừ thu nhập = 9.000/75% = 12.000 đô la.  Đường ngân sách là đường ABCE c. Lựa chọn chính sách khuyến khích cá nhân làm việc: 1 1 Aug. 17 GIAÛI BAØI TAÄP MOÂN TAØI CHÍNH COÂNG B   Đối với chính sách 1: Tăng 1 giờ làm thì thu nhập tăng 8 đô la nhưng bị giảm trừ 50% còn lại 4 đô la. Đối với chính sách 2: Tăng 1 giờ làm thì thu nhập tăng 8 đô la nhưng bị giảm trừ 75% còn lại 2 đô la. Kết luận: Chính sách 1 khuyến khích đi làm nhiều hơn chính sách 2. Bài 13 trang 35:    Đường cầu về hàng hóa: QD = 1.200 – 10P Đường cung về hàng hóa: QS = 20P Đồ thị: a. Thặng dư của người tiêu dùng và thặng dư của nhà sản xuất:   Thặng dư của người tiêu dùng: = 800 x (120 – 40)/2 = 32.000 đô la. Thặng dư của nhà sản xuất: = 800 x 40 / 2 = 16.000 đô la. b. Khi Chính Phủ áp đặt giá 30 đô la/ đơn vị sản phẩm, thặng dư của người tiêu dùng và thặng dư của người sản xuất:      Tổn thất xã hội: = (60 – 30) x (800 – 600)/2 = 3.000 đô la. Thặng dư tiêu dùng giảm: = (60 – 40) x (800 – 600)/2 = 2.000 đô la. Thặng dư tiêu dùng còn lại = 600 x (60 – 30) + (120 – 60) x 600/2 = 36.000 đô la. Thặng dư sản xuất giảm: = (40 – 30) x (800 – 600)/2 = 1.000 đô la. Thặng dư sản xuất còn lại: = 600 x 30 / 2 = 9.000 đô la. CHƯƠNG 2: NGOẠI TÁC Bài 5 trang 82: 1 1 Aug. 17 B - GIAÛI BAØI TAÄP MOÂN TAØI CHÍNH COÂNG Lợi ích biên liên quan đến thu dọn ô nhiễm của từng khu vực: + Khu vực nội thành: SMB1 = MB1 = 300 – 10Q + Khu vực ngoại thành: SMB2 = MB2 = 200 – 4Q - Chi phí biên thu dọn ô nhiễm: MD = SMC = 12 đôla/ đơn vị - Mức tối ưu của thu dọn ô nhiễm từng khu vực: + Khu vực nội thành: SMB1 = SMC  300 – 10Q = 12  Q = 28,8 đơn vị. + Khu vực ngoại thành: SMB2 = SMC  200 – 4Q = 12  Q = 44 đơn vị. Bài 7 trang 82: - Do sản xuất tạo ra ngoại tác nên PMB = SMB - Nhu cầu về sản phẩm: QD = 1.200 – 4P  P = -1/4QD + 300 - Cung sản phẩm: QS = -200 + 2P  P = 1/2QS + 100 - Cân bằng thị trường: PMC = PMB  1.200 – 4P = -200 +2P  P = 266,67 đơn vị giá - Khi có ngoại tác: SMB = SMC = PMC + MD = 1/2Q + 100 + 8 = 1/2Q + 108 = P  Q = 2P – 216 - Cân bằng hiệu quả xã hội: SMC = SMB = PMB  2P – 216 = 1.200 – 4P  P = 236 và Q = 256 - Tổn thất xã hội: DWL = ½ x 8 x (266,67 – 256) = 42 Bài 8 trang 82: - Tổn thất biên tạo ra từ xử lý ô nhiểm: SMB = MD = 200 – 5Q (Điều này được lý giải là do ngoại tác sau khi xử lý sẽ tạo ra lợi ích biên) - Chi phí liên quan đến việc thu dọn ô nhiễm: 1 1 Aug. 17 GIAÛI BAØI TAÄP MOÂN TAØI CHÍNH COÂNG B MC = SMC = 10 + Q a. Mức tối ưu của việc giảm ô nhiễm chỉ đạt được khi: SMB = SMC  200 – 5Q = 10 + Q  Q = 31,67 đơn vị b. Mức đánh thuế tối ưu bằng chi phí biên liên quan đến việc thu dọn ô nhiễm: Tồng thuế (T)= MD = 200 – 5Q = 200 – 5 x 31,67 = 41,65 Mức thuế trên 1 đơn vị sản phẩm: t = T/Q = 41,65/31,67 = 1,315 đơn vị giá/sản phẩm. Bài 9 trang 82: - Lợi ích biên của cá nhâ đối với mặt hàng X: PMB = 10 – X - Chi phí biên sản xuất hàng hóa X: PMC = 5 - Chi phí ngoại tác tạo ra tính cho mỗi thành viên xã hội: MD = 2 - Vì tiêu dùng không tạo ra ngoại tác nên: PMB = SMB = 10 – X Cân bằng thị trường khi chính phủ chưa can thiệp: - PMB = PMC  10 – X = 5  X = 5 đơn vị sản phẩm Cân bằng hiệu quả xã hội: - PMB = PMC + MD  10 – X = 5 + 2  X = 3 đơn vị sản phẩm Hiệu quả xã hội: - DWL = ½ x MD x X = ½ x 2 x (5 – 3) = 2 đơn vị sản phẩm. - Thuế (t) = MD = 2 đơn vị giá/sản phẩm. - Số thuế Chính Phủ thu được = t x X = 2 x 3 = 6 đơn vị giá CHƯƠNG 3: HÀNG HÓA CÔNG Bài 8 trang 104: Nhu cầu của các cá nhân về Hamburger: + + Nhu cầu của ông A về Hamburger: QA = 20 – 2PA  PA = -1/2QA + 10 Nhu cầu của ông B về Hamburger: QA = 10 – PB  PB = -QB + 10 a. Trong trường hợp Hamburger là hàng hóa tư: Phương trình lợi ích biên xã hội về tiêu dùng hàng hóa Hamburger: SMB = PMBA + PMBB = QA + QB = 20 – 2PA + 10 – PB 1 1 Aug. 17 GIAÛI BAØI TAÄP MOÂN TAØI CHÍNH COÂNG B (Do Hamburger là hàng hóa tư nên P = PA = PB)  SMB = 20 – 2PA + 10 – PB = 30 – 3P b. Trong trường hợp Hamburger là hàng hóa công: Phương trình lợi ích biên xã hội về tiêu dùng hàng hóa Hamburger: SMB = PMBA + PMBB = PA + PB = -1/2QA + 10 - QB + 10 (Do Hamburger là hàng hóa công nên Q = QA = QB)  SMB = -1/2QA + 10 - QB + 10 = -3/2Q + 20 Bài 10 trang 105: Đài phát thanh là hàng hóa công thuần túy nên không có tính cạnh tranh và không có khả - năng loại trừ qua giá. Đường cao tốc là hàng hóa công có thể loại trừ qua giá, không có tính cạnh tranh. - Bài 11 trang 105: Nhu cầu về đèn đường của từng nhóm người: + - Cầu về đèn đường của mỗi cá nhân trong nhóm 1: Q1 = 20 – 4P1  P1 = -1/4Q1 + 5 + Cầu về đèn đường của mỡi cá nhân trong nhóm 2: Q2 = 8 – P2  P2 = -Q2 + 8 Do đèn đường là hàng hóa công nên tổng nhu cầu xã hội về đền đường là: SMB = SMB1 + SMB2 = 10 x P1 + 10 x P2 = -2/5Q1 + 50 – 10Q2 + 80 Tại mức tối ưu xã hội về cung ứng và tiêu dùng hàng hóa công thì: - SMB = SMC và Q = Q1 = Q2  – 2/5Q1 + 50 – 10Q2 + 80 = 6  Q = 9,92 Bài 12 trang 105: Mức hữu dụng của cá nhân trong từng nhóm về tượng đài: + + Mức hữu dụng của nhóm 01: BI = 100 Mức hữu dụng của nhóm 02: BII = 200 + 30M - 1,2M2 1 1 Aug. 17 GIAÛI BAØI TAÄP MOÂN TAØI CHÍNH COÂNG B + - Mức hữu dụng của nhóm 03: BIII = 150 + 90M - 4,5M2 Tổng mức hữu dụng của xã hội về tượng đài (gồm 03 nhóm, mỗi nhóm có 50 người): - B = 50 (BI + BII + BIII) = 50 (100 + 200 + 30M - 1,2M2 + 150 + 90M - 4,5M2) B = 50 (450 + 120M - 6M2) Mức hữu dụng biên của toàn xã hội: SMB = B’ = 50 (120 - 12M) = 6.000 – 600M Tại mức tối ưu về xây dựng tượng đài thì SMB = SMC -  6.000 – 600M = 3.600 M=4 Bài 13 trang 105: Lợi ích biên của từng cá nhân về tiêu dùng xe dọn tuyết: + - Lợi ích biên của Thelma: MBT = 12 – Z Lợi ích biên của Louise: MBL = 8 – 2Z Đồ thị đường lợi ích biên của Thelma và Louise: - Dựa vào đồ thị ta thấy: + + Trường hợp 1: Khi 0 < Z =< 4  Tổng lợi ích biên của xã hội (tổng lợi ích biên của Thelma và Louise): SMB = MBT + MBL = 12 – Z + 8 – 2Z = 20 – 3Z  Chi phí biên: SMC = 16 1 1 Aug. 17 B - GIAÛI BAØI TAÄP MOÂN TAØI CHÍNH COÂNG  Mức cung cấp hiệu quả dịch vụ quét tuyết: SMB =SMC  20 – 3Z = 36  Z = 1,33 lần quét dọn (thỏa mãn điều kiện 0 < Z =< 4) + Trường hợp 2: Khi Z > 4  Tổng lợi ích biên của xã hội (cũng chính bằng tổng lợi ích biên của Thelma): SMB = MBT = 12 – Z  Chi phí biên: SMC = 16  Mức cung cấp hiệu quả dịch vụ quét tuyết: SMB =SMC  12 - Z = 16  Z = -4 lần quét dọn (không thỏa mãn điều kiện Z > 4) Kết luận: Mức cung ứng dịch vụ quét dọn tuyết tối ưu là Z = 1,33 lần quét dọn. CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CHI TIÊU CÔNG: PHÂN TÍCH LỢI ÍCH VÀ CHI PHÍ Bài 6 trang 140 – 141: a. Nếu hồ bơi được xây dựng theo kế hoạch: - Doanh thu một ngày của hồ bơi: = 800 x 6 = 4.800 đô la/ ngày. - Chi phí dự toán của hồ bơi: = 800 x 4 = 3.200 đô la/ ngày. - Lợi ích thuần của hồ bơi: = 4.800 – 3.200 = 1.600 đô la/ ngày. b. Xác định quy mô tối ưu của hồ bơi: - Bảng tính doanh thu và chi phí của hồ bơi (theo ngày): Số người bơi Phí hồ bơi (theo ngày) 1.400 1.100 800 500 200 2 4 6 8 10 Tổng doanh thu hồ bơi (theo ngày) 2.800 4.400 4.800 4.000 2.000 Tổng chi phí bơi (theo ngày) 5.600 4.400 3.200 2.000 800 Lợi ích thuần (theo ngày) - 2.800 0 + 1.600 + 2.000 +1.200 Trong đó: Tổng doanh thu hồ bơi = Số người bơi * phí hồ bơi theo ngày Tổng chi phí hồ bơi = Số người bơi * phí 4 đô la/người/ngày Lợi ích thuần = Tổng doanh thu – Tổng chi phí - Sơ đồ thể hiện doanh thu và chi phí khi cung ứng quy mô hồ bơi: 1 1 Aug. 17 B GIAÛI BAØI TAÄP MOÂN TAØI CHÍNH COÂNG Kết luận: Do hồ bơi là hàng hóa công nên nhìn vào biểu đồ ta thấy điểm tối ưu là điểm mà tại đó số lượng người sử dụng hồ là nhiều nhất và doanh thu bù đắp được chi phí (lợi nhuận ròng = doanh thu – chi phí = 0). Quy mô hồ bơi tối ưu là quy mô có 1.100 người bơi với doanh thu là 4 đô la/ ngày và chi phí xây dựng là 4 đô la/ ngày. Bài 7 trang 141: Phương án A: Tài trợ từ nguồn thu thuế và người dân vào xem tự do. Phương án B: Phí tham quan 3 đo la/ người phần còn lại được tài trợ bằng thuế. - Đường cầu tham quan sở thú là Q = 1.800 – 200P - Với P = 3  Q= 1.200 - Sức chứa tối đa Qmax = 2.000 người Ta có đồ thị: 1 1 Aug. 17 GIAÛI BAØI TAÄP MOÂN TAØI CHÍNH COÂNG B Phương án A: Phúc lợi xã hội tối đa là diện tích tam giác AOB: DAOB = (9 x 1.800)/2 = 8.100 đô la. - Phương án B: - Khi Chính phủ đánh thuế (thu tiền xem sở thú) là 3 đô la/ người thì lượng người xem: Q = 1.800 – 200 x 3 = 1.200 người - Phúc lợi xã hội tối đa là diện tích tam giác ADC: DADC = (6 x 1.200)/2 = 3.600 đô la. Kết luận: Phương án A có phúc lợi xã hội cao nhất nên chọn phương án A CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN CÔNG Bài 6 trang 178: - Trong kinh doanh nếu như lợi ích của chủ sở hữu có thể đạt được thông qua việc tối đa hóa giá trị doanh nghiệp, thì lợi ích của ngưởi quản lý có mối liên hệ chặt chẽ với thu nhập nhận được. Vấn đề ở đây là tối đa hóa giá trị doanh nghiệp thường mang tính tầm trung và dài hạn trong khi thu nhập người quản lý nhận được lại mang tính ngắn hạn, trong nhiều trường hợp, hai điều này mâu thuẫn với nhau. Điều này đã dẫn đến việc nhà quản lý hành động dựa trên lợi ích cá nhân và gây tổn hại đến lợi ích của chủ sở hữu. - Theo đó, khi nhận thấy lợi ích của mình bị tổn hại, nhà quản lý nhiều khả năng sẽ thực hiện những hành vi không phù hợp: nhà quản lý sẽ phủ quyết những dự án có tiềm năng và mang lại lợi ích lớn trong tương lai nếu dự án đó có khả năng ành hưởng đến thành quả hiện tại của nhà quản lý, chủ trương thao tác trên bút toán và phản ánh sai lệch kết quả hiện tại của doanh nghiệp. Trong nhiều trường hợp khác, nhận thấy đãi ngộ và quyền lợi không tương xứng, nhà quản lý có khả năng sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp vào phục vụ mục đích cá nhân của mình. - Điều này cũng tương tự đối với chính sách của Chính Phủ. Trong đó, cử tri là các cổ đông và các viên chức trúng cử là người quản lý. Lợi ích của các cử tri là tối đa hóa hữu dụng thông qua các chương trình phúc lợi mà Chính Phủ cung ứng. Điều này đôi lúc mâu thuẫn với lợi ích của các viên chức Chính Phủ. Họ có thể vì lợi ích cá nhân trong ngắn hạn và gây tổn hại đến lợi ích của người dân như: Ra các quyết định gây tổn hại đến tính hiệu quả của các chương trình phúc lợi xã hội, hạn chế sự phát triển của nền kinh tế, tạo ra sự bất bình đẳng, chi tiêu công không hiệu quả gây ra những hệ lụy lâu dài cho sự phát triển của quốc gia,… 1 1 Aug. 17 B GIAÛI BAØI TAÄP MOÂN TAØI CHÍNH COÂNG Bài 4 trang 178: - Nhu cầu của từng cá nhân về hàng hóa công: + Nhu cầu của Alfie về hàng hóa công: QA = 40 – 5PA  PA = -1/5QA + 8 + Nhu cầu của Bill về hàng hóa công: QB = 80 – 12PB  PB = -1/12QB + 20/3 + Nhu cầu của Coco về hàng hóa công: QC = 100 – 10PC  PB = -1/10QB + 10 - Sơ đồ nhu cầu của 03 cá nhân về hàng hóa công: - Tổng nhu cầu của xã hội về hàng hóa công: a. Trường hợp 1: 0 đvsp < Q =< 40 đvsp Ta có SMB1 = P = PA + PB + PC = -1/5QA + 8 - 1/12QB + 20/3 - 1/10QB + 10 Tại mức tối ưu về tiêu dùng hàng hóa công thì: Q = QA = QB = QC và SMB1 = SMC = 12  - (1/5 + 1/12 + 1/10) Q + 8 + 20/3 + 10 = 12 74/3 – 23/60Q = 12 Q = 33 đvsp (thỏa mãn điều kiện 0 đvsp < Q =< 40 đvsp) b. Trường hợp 2: 40 đvsp < Q =< 80 đvsp Ta có SMB2 = P = PB + PC = - 1/12QB + 20/3 - 1/10QB + 10 Tại mức tối ưu về tiêu dùng hàng hóa công thì: Q = QB = QC và SMB2 = SMC = 12  - (1/12 + 1/10) Q + 20/3 + 10 = 12  - 11/60Q + 50/3 = 12 Q = 25 đvsp (không thỏa mãn điều kiện 40 đvsp < Q =< 80 đvsp) 1 1 Aug. 17 B GIAÛI BAØI TAÄP MOÂN TAØI CHÍNH COÂNG c. Trường hợp 3: Q > 80 đvsp Ta có SMB3 = P = PC = - 1/10QB + 10 Tại mức tối ưu về tiêu dùng hàng hóa công thì: Q = QC và SMB3 = SMC = 12  - 1/10 Q + 10 = 12 Q = - 20 đvsp (không thỏa mãn điều kiện Q > 80 đvsp) Kết luận: Vậy tại mức tối ưu về cung cứng hàng hóa công thì Q = 33 đvsp  PA = 1,4 đvg  PB = 3,9 đvg  PC = 6,7 đvg Thông qua mô hình Lindahl, tỷ phần thuế Lindalh mà mỗi người phải trả là: % PA = PA PA + PB + PC x 100% = 1,4 1,4 + 3,9 + 6,7 x 100% = 11,65% % PA = PB PA + PB + PC x 100% = 3,9 1,4 + 3,9 + 6,7 x 100% = 32,61% % PA = PC PA + PB + PC x 100% = 6,7 1,4 + 3,9 + 6,7 x 100% = 55,74% 1 1
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan