Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Fdi vào hải dương thực trạng và giải pháp...

Tài liệu Fdi vào hải dương thực trạng và giải pháp

.PDF
95
7
113

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- PHẠM VĂN VĨ FDI VÀO HẢI DƢƠNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- PHẠM VĂN VĨ FDI VÀO HẢI DƢƠNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60310106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN HỮU THẮNG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC ................................................................................................................... i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... iii DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. iv DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................v MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI ...........................................................................................................7 1.1. Lý luận chung về đầu tƣ quốc tế và đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ......................7 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, bản chất và tính tất yếu của FDI ................................7 1.1.2 Các xu hƣớng mới trong đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài .................................12 1.1.3 Yếu tố ảnh hƣởng đến việc thu hút FDI .....................................................16 1.2 Chính sách thu hút FDI của Việt Nam và kinh nghiệm của một số địa phƣơng ....................................................................................................................21 1.2.1 Xây dựng môi trƣờng đầu tƣ cởi mở ..........................................................21 1.2.2 Sự ổn định về tình chính trị - xã hội ...........................................................23 1.2.3 Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc .......23 1.2.4 Kinh nghiệm của một số địa phƣơng trong thu hút FDI .............................25 CHƢƠNG 2 TÌNH HÌNH THỰC TẾ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI HẢI DƢƠNG GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 ..........................................................31 2.1 Môi trƣờng đầu tƣ tại Hải Dƣơng .....................................................................31 2.1.1 Vị trí địa lý thuận lợi và cơ sở hạ tầng đồng bộ; ........................................31 2.1.2 Chính sách thu hút FDI tại Hải Dƣơng cởi mở và minh bạch; ...................33 2.1.3 Nguồn nhân lực có chất lƣợng ....................................................................37 2.2 Thực trạng thu hút FDI tại hải dƣơng giai đoạn 2010 - 2015 ..........................39 2.2.1 Kết quả chung về thu hút và sử dụng FDI ..................................................41 2.2.2 Thực trạng đầu tƣ FDI vào các khu công nghiệp tại Hải Dƣơng và 1 số khu công nghiệp điển hình; ..................................................................................48 2.3 Đánh giá chung thực trạng FDI tại Hải Dƣơng ................................................53 i 2.3.1 Kết quả đạt đƣợc .........................................................................................53 2.3.2 Một số tồn tại của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Hải Dƣơng; ..................55 2.3.3 Nguyên nhân ...............................................................................................56 CHƢƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT FDI VÀO HẢI DƢƠNG THỜI GIAN TỚI .......................................................................................60 3.1 Mục tiêu và phƣơng hƣớng thu hút FDI vào Hải Dƣơng đến năm 2020 .........60 3.1.1 Mục tiêu thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài chung của Việt Nam ...........60 3.1.2 Định hƣớng cơ bản thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của tỉnh Hải Dƣơng ..................................................................................................................61 3.2 Các giải pháp cơ bản tăng cƣờng thu hút FDI ..................................................62 3.2.1 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, hoàn thiện cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ quản lý liên quan đến FDI; ................................................................62 3.2.2 Đổi mới và nâng cao chất lƣợng hoạt động xúc tiến đầu tƣ; ......................64 3.2.3 Xây dựng môi trƣờng pháp lý, tăng cƣờng chất lƣợng quản lí - điều hành; .....................................................................................................................67 3.2.4 Hoàn thiện công tác qui hoạch phát triển KT-XH, và phát triển công nghiệp cũng nhƣ hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật ...............................................70 3.2.5 Chú trọng phát triển nguồn nhân lực; .........................................................72 3.2.6 Phát triển các ngành, lĩnh vực kinh tế mũi nhọn ........................................74 3.3 Một số kiến nghị đối với nhà nƣớc ...................................................................79 KẾT LUẬN ...............................................................................................................83 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................85 ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa Tiếng Anh Nguyên nghĩa Tiếng Việt 1 FDI Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 2 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm Quốc Nội 3 KCN Khu Công nghiệp 4 KH - CN Khoa Học - Công Nghệ 5 M&A Mergers and Acquisitions Sáp nhập và mua lại 6 ODA Official Development Assistant Hỗ trợ phát triển chính thức 7 PCI Provincial Competitiveness Chỉ số năng lực cạnh tranh Index cấp tỉnh 8 R&D Research and Development Nghiên cứu và Phát triển 9 TNCs Transnational Corporations Các công ty xuyên Quốc gia 10 UNCTAD United Nations Conference on 11 WTO Diễn đàn Thƣơng mại và Phát Trade and Development triển Liên Hiệp Quốc World Trade Organization Tổ chức thƣơng mại Thế giới iii DANH MỤC BẢNG STT 1 Số Hiệu Bảng 2.1 Nội Dung Trang Hiện trạng lao động theo trình độ đào tạo của Hải 37 Dƣơng 2 Bảng 2.2 Tình hình thu hút vốn FDI tại Hải Dƣơng giai 39 đoạn 2010 - 2015 3 Bảng 2.3 Tỷ lệ vốn FDI đăng ký/vốn thực hiện tại một số 40 tỉnh giai đoạn 2010 - 2015 4 Bảng 2.4 Cơ cấu FDI theo hình thức đầu tƣ tại Hải Dƣơng 41 giai đoạn 2010 - 2015 5 Bảng 2.5 Cơ cấu FDI theo khu vực kinh tế tại Hải Dƣơng 43 giai đoạn 2010 - 2015 6 Bảng 2.6 FDI phân theo ngành kinh tế tại Hải Dƣơng giai 46 đoạn 2010 - 2015 7 Bảng 2.7 FDI phân theo địa bàn đầu tƣ tại Hải Dƣơng giai 47 đoạn 2010 - 2015 8 Bảng 2.8 FDI vào các KCN tại Hải Dƣơng giai đoạn 2010 - 49 2015 9 Bảng 2.9 FDI một số KCN tại Hải Dƣơng giai đoạn 2010 - 50 2015 10 Bảng 2.10 Các chỉ số thành phần của PCI Hải Dƣơng, giai 58 đoạn 2012 - 2014 Bảng 2.1: Hiện trạng lao động theo trình độ đào tạo của Hải Dƣơng ................................. 37 Bảng 2. 2: Tình hình thu hút vốn FDI tại Hải Dƣơng giai đoạn 2010 - 2015 ..................... 39 Bảng 2. 3: Tỷ lệ vốn FDI đăng ký/vốn thực hiện tại một số tỉnh giai đoạn 2010 - 2015 .... 40 Bảng 2. 4: Cơ cấu FDI theo hình thức đầu tƣ tại Hải Dƣơng giai đoạn 2010 - 2015 .......... 41 Bảng 2.5: Cơ cấu FDI theo khu vực kinh tế tại Hải Dƣơng giai đoạn 2010 - 2015 ............ 43 Bảng 2.6: FDI phân theo ngành kinh tế tại Hải Dƣơng giai đoạn 2010 - 2015 ................... 46 Bảng 2.7: FDI phân theo địa bàn đầu tƣ tại Hải Dƣơng giai đoạn 2010 - 2015 .................. 47 Bảng 2.8: FDI vào các KCN tại Hải Dƣơng giai đoạn 2010 - 2015 .................................... 49 Bảng 2.9: FDI một số KCN tại Hải Dƣơng giai đoạn 2010 - 2015 ..................................... 50 Bảng 2. 10: Các chỉ số thành phần của PCI Hải Dƣơng, giai đoạn 2010 - 2015 ................. 58 iv DANH MỤC HÌNH STT Số Hiệu Nội Dung Trang 1 Hình 2.1 Cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo tại Hải 38 Dƣơng năm 2015 2 Hình 2.2 Cơ cấu FDI theo hình thức đầu tƣ tại Hải Dƣơng 42 năm 2015 3 Hình 2.3 Cơ cấu FDI theo khu vực kinh tế tại Hải Dƣơng 44 năm 2015 4 Hình 2.4 Tình hình gia tăng vốn FDI đăng ký vào các KCN 49 Hải Dƣơng giai đoạn 2010 - 2015 5 Hình 2.5 Cơ cấu vốn FDI tại các KCN Hải Dƣơng năm 2015 51 Hình 2.1: Cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo tại Hải Dƣơng năm 2015 38 Hình 2.2: Cơ cấu FDI theo hình thức đầu tƣ tại Hải Dƣơng năm 2015 42 Hình 2.3: Cơ cấu FDI theo khu vực kinh tế tại Hải Dƣơng năm 2015 44 Hình 2.4: Tình hình gia tăng vốn FDI đăng ký vào các KCN Hải Dƣơng giai đoạn 2010 2015 49 Hình 2.5: Cơ cấu vốn FDI tại các KCN Hải Dƣơng năm 2015 51 v MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) là một trong những hoạt động đƣợc đánh giá là đòn bẩy để thúc đẩy phát triển kinh tế trong nƣớc và hội hập với nền kinh tế thế giới. Nƣớc tiếp nhận đầu tƣ không những đƣợc cung cấp về vốn mà còn cả về công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến. Vì vậy, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đã trở thành vấn đề quan trọng đối với nhiều nƣớc trên thế giới, đặc biệt là các nƣớc đang phát triển. Cho tới nay, Việt Nam đã chính thức nhìn nhận đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) góp phần đáng kể trong tăng trƣởng kinh tế đất nƣớc. Vai trò của FDI đƣợc thể hiện rất rõ qua sự đóng góp và có ảnh hƣởng sâu rộng tới các yếu tố cơ bản của tăng trƣởng nhƣ tích lũy và bổ sung nguồn vốn đầu tƣ, đẩy mạnh xuất khẩu, chuyển giao công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, giải quyết công ăn việc làm…FDI cũng đóng góp tích cực vào việc tạo nguồn thu ngân sách và thúc đẩy Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Nhờ có sự đóng góp tích cực của FDI mà Việt Nam đã đạt đƣợc sự tăng trƣởng kinh tế cao trong hơn 20 năm qua, đƣợc cộng đồng thế giới nhìn nhận là một quốc gia phát triển năng động, luôn tích cực đổi mới và thu hút đƣợc sự quan tâm ngày càng nhiều hơn từ các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Hải Dƣơng là một tỉnh đồng bằng nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc với những điều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng tƣơng đối thuận lợi. Sau khi có Luật đầu tƣ nƣớc ngoài (12/1987), Hải Dƣơng đã thu hút đƣợc một lƣợng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào một số lĩnh vực then chốt, góp phần đáng kể vào việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế của địa phƣơng. Song quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, Hải Dƣơng vẫn còn nhiều mặt hạn chế nhƣ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, trình độ kinh tế còn lạc hậu, tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế còn thấp... Lý do chủ yếu vẫn bắt nguồn từ việc thiếu vốn cho đầu tƣ phát triển. Đối với Hải Dƣơng, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vẫn còn nhiều triển vọng và là một hƣớng huy động vốn cần đƣợc quan tâm hơn nữa cho sự nghiệp phát triển kinh tế của tỉnh. 1 Hải Dƣơng đứng thứ 11/63 địa phƣơng dẫn đầu cả nƣớc về thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Tính đến 12/2014 trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng có 321 dự án đầu tƣ nƣớc ngoài đến từ 25 quốc gia và vùng lãnh thổ, với tổng vốn đầu tƣ đăng ký là 6,48 tỷ USD. Với qui mô vốn đầu tƣ bình quân 1 dự án là 20.2 triệu USD cao hơn so với qui mô vốn đầu tƣ bình quân 1 dự án của cả nƣớc là 14,3 triệu USD. Tổng vốn đầu tƣ thực hiện của các Doanh nghiệp FDI ƣớc đạt 2,38 Tỷ USD, đạt 36,7% tổng vốn đầu tƣ. Thu hút trên 130.000 lao động trực tiếp tại các Doanh nghiệp cùng hàng ngàn lao động gián tiếp khác. Hoạt động thu hút FDI vào Hải Dƣơng đạt đƣợc những thành tựu nhất định, tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề bất cập tồn tại nhƣ: thu hút và duy trì sự tăng trƣởng của các doanh nghiệp FDI của Tỉnh Hải Dƣơng còn thiếu bền vững. Cơ cấu các doanh nghiệp FDI còn chƣa hợp lý: thiếu các dự án đầu tƣ lớn, công nghệ cao; tỷ trọng các dự án đầu tƣ từ các nƣớc phát triển nhƣ Hoa Kỳ, Nhật Bản và Châu Âu còn thấp, tác động của khu vực đầu tƣ nƣớc ngoài đối với khu vực kinh tế địa phƣơng còn hạn chế. Hoạt động xúc tiến đầu tƣ chƣa mang tính chuyên nghiệp, chuyên ngành có trọng điểm, chƣa chú ý thu hút các dự án thuộc lĩnh vực ƣu tiên. Hạn chế về cơ sở hạ tầng, và nguồn nhân lực chất lƣợng cao. Chăm sóc hoạt động của các doanh nghiệp FDI… cũng bộc lộ những tồn tại, vƣớng mắc cần xem xét giải quyết. Qua các bất cập tồn tại trên, có thể nhận thấy Hải Dƣơng chƣa thực sự là một điểm đến hấp dẫn các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài so với tiềm năng vốn có. Những thành tựu mà Hải Dƣơng đã đạt đƣợc thời gian vừa qua trong hoạt động thu hút, quản lý vốn các dự án FDI tuy có khả quan nhƣng vẫn rất khiêm tốn. Do đó, việc tổng kết, đánh giá và xem xét thực trạng các hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Hải Dƣơng là rất cần thiết. Từ đó có thể rút ra các bài học kinh nghiệm và đƣa ra các giải pháp mới nhằm thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tốt hơn, quản lý và sử dụng các nguồn vốn này có hiệu quả hơn để thực hiện tốt các mục tiêu kinh tế - xã hội của tỉnh đề ra. Để đáp ứng yêu cầu cấp thiết này, việc nghiên cứu đề tài “FDI VÀO HẢI DƢƠNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP” mang một ý nghĩa thiết thực. Kết quả 2 nghiên cứu sẽ góp phần giúp các cơ quan quản lý nhà nƣớc tại địa phƣơng xem xét, áp dụng nhằm tăng cƣờng hiệu quả quản lý nhà nƣớc đối với đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. 2. Tình hình nghiên cứu Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là vấn đề đƣợc rất nhiều các nhà nghiên cứu trên cả nƣớc quan tâm. Thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI sao cho có hiệu quả cao nhất luôn là thách thức đối với các chính phủ, các nhà hoạch định chính sách. Đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu về vấn đề này trong thời gian qua, điển hình là một số công trình gần đây:  Công trình “Nhìn lại vai trò của Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong bối cảnh phát triển mới ở Việt Nam”,2008, NXB ĐHQG; và “Điều chỉnh chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, 2010, NXB ĐHQG, tác giả Phùng Xuân Nhạ đã chỉ rõ vai trò của khu vực kinh tế có vốn FDI, cơ hội, thách thức, các giải pháp phát triển mạnh hoạt động FDI ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập mới.  Công trình nghiên cứu “Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với phát triển và tăng trưởng kinh tế Việt Nam” của Nguyễn Thị Cành (2009), tạp chí Phát triển kinh tế, (225) tác giả đã nêu tác động của FDI đến tăng trƣởng kinh tế, nhƣng chƣa đề cập đến phát triển bền vững của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.  Các công trình “Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam - Những bất cập về chính sách và giải pháp hoàn thiện” của Đỗ Đức Bình (2009), tạp chí Kinh tế và phát triển, (145), tr 6 - 9. “Minh bạch hóa hệ thống pháp luật, chính sách về đầu tƣ nƣớc ngoài: Thực trạng và giải pháp” của tác giả Trần Hào Hùng (2005), tạp chí Kinh tế và Dự báo, (3), tr 6 - 8. Các công trình này nêu giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách liên quan đến hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam.  Một số công trình nghiên cứu khác nhƣ: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam 17 năm nhìn lại” của Bùi Hoài Nam (2005), tạp chí Báo chí và tuyên truyền, (2). “Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam” của Lê Xuân Bá (Nxb KHKT, HN, 2010). “Vai “Khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam” - Nguyễn Bích Đạt, NXB CTQG, 2010; “Quản lý nhà nước đối với các 3 doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài” của Trần Văn Nam, NXB KHKT, 2005. các công trình đã tổng hợp và phân tích khá sâu sắc các vấn đề liên quan tới hoạt động FDI.  Bên cạnh còn các luận văn nhƣ: Luận văn thạc sỹ (LVThs) “FDI của Nhật Bản vào Việt Nam trong bối cảnh hội nhập WTO” - Nguyễn Huy Hoang, ĐHKT ĐHQG, 2010; LVThs “Chính sách thu hút FDI ở Việt Nam” - Đặng Thị Kim Chung, ĐHKT- ĐHQG, 2009; LVThs “Đầu tƣ trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia Hoa kỳ ở Việt Nam, - Đặng Hoàng Thanh Nga, ĐHKT-ĐHQG, 2010; “Quản lý nhà nước đối với khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam”-Đinh Thị Thoan, ĐHKT-ĐHQG, 2008; “Mặt trái của đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam” - Nguyễn Thị Thoa, ĐHKT-ĐHQG, 2008; “Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải Phòng 2010 -2010” - Nguyễn Thành Long, ĐHKT- ĐHQG, 2010; “Rào cản trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam” - Phạm Huy Thắng, ĐHKT-ĐHQG, 2007; “Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Yên Bái” Trần Thị Phƣơng Thảo, ĐHKT- ĐHQG, 2010…  Các báo cáo tổng hợp thƣờng niên của Sở Kế hoạch & Đầu tƣ Hải Dƣơng về hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đã thống kê đầy đủ các số liệu, đã chỉ ra các mặt tích cực và hạn chế trong hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Hải Dƣơng. Tuy nhiên, các kết quả này mới dừng lại ở các con số, chƣa nêu lên đƣợc những nguyên nhân, các yếu tố tác động và các giải pháp cụ thể nhằm giải quyết vấn đề. Tất cả các công trình nghiên cứu trên hoặc khái quát tổng thể trên toàn bộ nền kinh tế Việt Nam, hoặc chuyên sâu vào một khía cạnh cụ thể của hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Cho đến nay vẫn chƣa có một công trình nghiên cứu cụ thể nào mang tính lý luận cao, phân tích sâu sắc và toàn diện về hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Hải Dƣơng, đặc biệt trong giai đoạn 2010-2015. Chính vì vậy, tác giả quyết định chọn đề tài nghiên cứu này. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: 4 Trên cơ sở phân tích, xác định rõ vai trò và tác động của FDI tác động tới phát triển kinh tế của Hải Dƣơng: - Đánh giá toàn diện về thực trạng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Hải Dƣơng thời gian vừa qua và những vấn đề cấp bách đang đặt ra. - Dựa vào các kết quả đã nghiên cứu phân tích, đƣa ra các giải pháp cụ thể và thực tế nhằm tăng cƣờng thu hút vốn FDI vào Hải Dƣơng và nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng nguồn vốn này. * Để đạt đƣợc các mục đích nêu trên, nhiệm vụ của luận văn là: - Hệ thống hóa lại các cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của FDI đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung và đối với Hải Dƣơng nói riêng. - Nghiên cứu kinh nghiệm thực tế thu hút và sử dụng vốn FDI của một số địa phƣơng có đặc điểm tƣơng đồng với Hải Dƣơng. - Nêu rõ nguyên nhân của những thành công cũng nhƣ các mặt hạn chế còn tồn tại trong hoạt động thu hút và sử dụng vốn FDI tại Hải Dƣơng trong thời gian vừa qua, từ đó đề xuất giải pháp, phƣơng hƣớng và xu thế mới. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu - Nghiên cứu trực trạng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Hải Dƣơng. * Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: Từ năm 2010 đến 2015. Đây cũng là thời gian nằm trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm của Hải Dƣơng giai đoạn 2010 - 2015. - Không gian: Hải Dƣơng và một số địa phƣơng. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu. Luận văn sử dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu kinh tế phổ biến sau đây: - Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và phương pháp hệ thống: Việc nghiên cứu thực trạng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Hải Dƣơng đƣợc thực hiện đồng bộ, gắn với hoàn cảnh, điều kiện và các giai đoạn cụ thể. Các giải pháp nhằm phát triển bền vững FDI đƣợc xem xét trong mối liên hệ chặt chẽ với nhau cả về không gian và thời gian, đồng thời đƣợc đặt ra trong bối cảnh chung của toàn bộ 5 nền kinh tế cũng nhƣ của riêng Hải Dƣơng. - Phương pháp thống kê: Luận văn sử dụng các số liệu thống kê thích hợp để phục vụ cho quá trình phân tích thực trạng hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Hải Dƣơng và dự báo xu hƣớng sắp tới trên cơ sở đó rút ra các bài học kinh nghiệm, các giải pháp nhằm phát triển bền vững và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn FDI phù hợp với điều kiện, tình hình giai đoạn tới. - Phương pháp phân tích tổng hợp: Dựa trên cơ sở phân tích tình hình thực tế, đánh giá toàn diện trong mối liên kết ảnh hƣởng giữa FDI và các thành phần kinh tế khác trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng để đƣa ra các đánh giá chung vừa khái quát vừa thực tế về ƣu điểm và những hạn chế bất cập của hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài tại Hải Dƣơng. - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Từ kết quả nghiên cứu nhận đƣợc từ các phƣơng pháp trên, phƣơng pháp so sánh đối chiếu sẽ đƣợc sử dụng để so sánh, đối chiếu với các số liệu thống kê của cả nƣớc và một số tỉnh thành có các đặc điểm tƣơng đồng với Hải Dƣơng nhằm xác định rõ kết quả FDI Hải Dƣơng đã thu hút đƣợc. 6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn. - Đánh giá vai trò và tác động của FDI đối với quá trình phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Hải Dƣơng, nêu kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ mặt còn tồn tại, hạn chế của hoạt động thu hút và sử dụng vốn FDI tại Hải Dƣơng trong thời gian qua. - Đề xuất các giải pháp phù hợp, đƣa ra các dự báo về thu hút FDI cho Hải Dƣơng thời gian tới. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh sách các từ viết tắt, các bảng biểu, luận văn có kết cấu gồm 03 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài Chƣơng 2: Tình hình thực tế đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Hải Dƣơng giai đoạn 2010 - 2015 Chƣơng 3: Một số giải pháp tăng cƣờng thu hút FDI vào Hải Dƣơng thời gian tới 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1.1. Lý luận chung về đầu tƣ quốc tế và đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, bản chất và tính tất yếu của FDI 1.1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI xuất hiện khi một nhà đầu tƣ ở một nƣớc mua tài sản có ở một nƣớc khác với ý định quản lý nó. Quyền kiểm soát (control - tham gia vào việc đƣa ra các quyết định quan trọng liên quan đến chiến lƣợc và các chính sách phát triển của công ty) là tiêu chí cơ bản giúp phân biệt giữa FDI và đầu tƣ chứng khoán. Theo các chuẩn mực của Quĩ tiền tệ thế giới (IMF) và Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), FDI đƣợc định nghĩa bằng một khái niệm rộng hơn. Theo IMF: FDI nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích của chủ đầu tư là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp[19,Tr 32]. Theo OECD: Đầu tư trực tiếp được thực hiện nhằm thiết lập các mối quan hệ kinh tế lâu dài với một doanh nghiệp đặc biệt là những khoản đầu tư mang lại khả năng tạo ảnh hưởng đối với việc quản lý doanh nghiệp nói trên bằng cách: (i) Thành lập hoặc mở rộng một doanh nghiệp hoặc một chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý của chủ đầu tư; (ii) Mua lại toàn bộ doanh nghiệp đã có; (iii) Tham gia vào một doanh nghiệp mới; (iv) Cấp tín dụng dài hạn (> 5 năm) [19, Tr 33]. Hai định nghĩa trên nhấn mạnh đến mục tiêu thực hiện các lợi ích dài hạn của một chủ thể cƣ trú tại một nƣớc, đƣợc gọi là nhà đầu tƣ trực tiếp thông qua một chủ thể khác cƣ trú ở nƣớc khác, gọi là doanh nghiệp nhận đầu tƣ trực tiếp. Mục tiêu lợi ích dài hạn đòi hỏi phải có một quan hệ lâu dài giữa nhà đầu tƣ trực tiếp và doanh nghiệp nhận đầu tƣ trực tiếp, đồng thời nhà đầu tƣ có một mức độ ảnh hƣởng đáng kể đối với việc quản lý doanh nghiệp này. Khái niệm của WTO: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có một tài sản ở nước khác (nước thu hút đầu 7 tư) cùng với quyền kiểm soát tài sản đó. Quyền kiểm soát là dấu hiệu để phân biệt FDI với các hoạt động đầu tư khác. [19, Tr 33]. Luật đầu tƣ năm 2005 tại Việt Nam có đƣa ra khái niệm về “đầu tƣ”, “đầu tƣ trực tiếp”, “đầu tƣ nƣớc ngoài” nhƣng không đƣa ra khái niệm “đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài”. Tuy nhiên từ các khái niệm này có thể hiểu: “FDI là hình thức đầu tư do nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn đầu tư và tham gia kiểm soát hoạt động đầu tư ở Việt Nam hoặc nhà đầu tư Việt Nam bỏ vốn đầu tư và tham gia kiểm soát hoạt động đầu tư ở nước ngoài theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan”. Tóm lại có thể hiểu theo cách chung nhất: FDI là một hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu tư của một nước đầu tư toàn bộ hay phần đủ lớn vốn đầu tư cho một dự án ở nước khác nhằm giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát dự án đó [19, Tr 34] 1.1.1.2 Đặc điểm và bản chất của đầu tư trực tiếp nước ngoài * Bản chất: Về bản chất, FDI là sự gặp nhau về nhu cầu của một bên là nhà đầu tƣ và một bên khác là nƣớc nhận đầu tƣ. - Đối với nhà đầu tƣ: Khi quá trình tích tụ tập trung vốn đạt tới trình độ mà “mảnh đất” sản xuất kinh doanh truyền thống của họ đã trở nên chật hẹp đến mức cản trở khả năng hiệu quả của đầu tƣ, nơi mà ở đó nếu đầu tƣ vào thì họ sẽ thu đƣợc lợi nhuận không nhƣ mong muốn. Trong khi ở một số quốc gia khác lại xuất hiện nhiều lợi thế mà họ có thể khai thác để thu lợi nhuận cao hơn nơi mà họ đang đầu tƣ. Có thể nói đây chính là yếu tố cơ bản nhất thúc đẩy các nhà đầu tƣ chuyển vốn của mình đầu tƣ vào nƣớc khác. Hay nói cách khác, việc tìm kiếm, theo đuổi lợi nhuận cao hơn và bảo toàn độc quyền hay lợi thế cạnh tranh là bản chất, là động cơ, là mục tiêu cơ bản xuyên suốt của các nhà đầu tƣ. Đầu tƣ ra nƣớc ngoài là phƣơng thức giải quyết có hiệu quả. Đây là loại hình mà bản thân nó rất có khả năng để thực hiện việc kéo dài “chu kỳ tuổi thọ sản phẩm”, “chu kỳ tuổi thọ kỹ thuật” mà vẫn giữ đƣợc độc quyền kỹ thuật, dễ dàng xâm nhập thị trƣờng nƣớc ngoài mà không bị cản trở bởi các rào chắn. 8 - Đối với các nƣớc nhận đầu tƣ: Đây là những nƣớc đang có một số lợi thế mà nó chƣa có hoặc không có điều kiện để khai thác. Các nƣớc nhận đầu tƣ thuộc loại này thƣờng là các nƣớc có nguồn tài nguyên tƣơng đối phong phú, có nguồn lao động dồi dào và giá nhân công rẻ, thiếu vốn, thiếu kỹ thuật, thiếu công nghệ tiên tiến và ít có khả năng tổ chức sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao… Số này phần lớn thuộc các nƣớc đang phát triển. Các nƣớc nhận đầu tƣ dạng khác đó là các nƣớc phát triển, đây là các nƣớc có tiềm lực kinh tế cao, phần lớn là những nƣớc có vốn đầu tƣ ra nƣớc ngoài. Các nƣớc này có đặc điểm là có cơ sở hạ tầng tốt, họ đã và đang tham gia có hiệu quả vào quá trình phân công lao động quốc tế hoặc là thành viên của các tổ chức kinh tế hoặc các tập đoàn kinh tế lớn. Họ nhận đầu tƣ trong mối liên kết để giữ quyền chi phối kinh tế thế giới. Nói chung, đối với nƣớc tiếp nhận đầu tƣ, cho dù ở trình độ phát triển cao hay thấp, số vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là do sự khéo léo “mời chào” của nƣớc nhận đầu tƣ hay do các nhà đầu tƣ tự tìm đến mà có, đầu tƣ nƣớc ngoài cũng thƣờng có sự đóng góp nhất định đối với sự phát triển của họ. Ở những mức độ khác nhau, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đóng vài trò là nguồn vốn bổ sung là điều kiện quyết định (thậm chí quyết định) sự chuyển biến theo chiều hƣớng tích cực của một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh, hay một số ngành nghề, hoặc là những yếu tố xúc tác làm cho các tiềm năng nội tại của nƣớc nhận đầu tƣ phát huy một cách mạnh mẽ và có hiệu quả hơn. * Đặc điểm: - FDI chủ yếu là đầu tƣ tƣ nhân với mục đích hàng đầu là tìm kiếm lợi nhuận. Các nƣớc nhận đầu tƣ, nhất là các nƣớc đang phát triển cần lƣu ý điều này khi tiến hành thu hút FDI, phải xây dựng cho mình một hành lang pháp lý đủ mạnh và các chính sách thu hút FDI hợp lý để hƣớng FDI vào phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của nƣớc mình, tránh tình trạng FDI chỉ phục vụ cho mục đích tìm kiếm lợi nhuận của các nhà đầu tƣ [19, Tr 56]. 9 - Chủ đầu tƣ nƣớc ngoài phải đóng góp một tỷ lệ vốn tối thiểu trong vốn pháp định hoặc vốn điều lệ tùy theo quy định của pháp luật từng nƣớc để dành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tƣ. Luật các nƣớc thƣờng quy định không giống nhau về vấn đề này. - Tỷ lệ đóng góp của các bên trong vốn điều lệ hoặc vốn pháp định sẽ quy định quyền và nghĩa vụ của mỗi bên, đồng thời lợi nhuận và rủi ro cũng đƣợc phân chia dựa trên tỷ lệ này. - Thu nhập mà chủ đầu tƣ thu đƣợc phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp mà họ bỏ vốn đầu tƣ, nó mang tính chất thu nhập kinh doanh chứ không phải lợi tức. - Chủ đầu tƣ quyết định đầu tƣ, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi. Nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc quyền tự lựa chọn lĩnh vực đầu tƣ, hình thức đầu tƣ, thị trƣờng đầu tƣ, quy mô đầu tƣ cũng nhƣ công nghệ cho mình, do đó sẽ tự đƣa ra quyết định có lợi nhất cho họ. - FDI thƣờng kèm theo chuyển giao công nghệ cho nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. Thông qua hoạt động FDI nƣớc tiếp nhận đầu tƣ có thể tiếp nhận đƣợc công nghệ, kỹ thuật tiên tiến và học hỏi kinh nghiệm quản lý. 1.1.1.3 Tính tất yếu của FDI đối với phát triển kinh tế của địa phương; Khu vực kinh tế có vốn FDI ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam nói chung và nền kinh tế địa phƣơng nói riêng, là khu vực có tốc độ phát triển năng động nhất. - FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp. Trong thời gian qua FDI đóng một vai trò quan trọng cho sự tăng trƣởng của nền kinh tế nói chung và cho ngành công nghiệp nói riêng, trong đó từng bƣớc trở thành nguồn đầu tƣ quan trọng, góp phần phát triển các ngành công nghiệp và tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động. Nhiều công trình lớn đã hoàn thành, đƣa vào sản xuất, phát huy hiệu quả đầu tƣ, nhiều công trình trọng điểm làm cơ sở cho tăng trƣởng giai đoạn sau đó đƣợc khởi công và đẩy nhanh tiến độ. Tốc độ tăng trƣởng công nghiệp của khu vực kinh tế có vốn FDI cao 10 hơn mức tăng trƣởng công nghiệp chung của địa phƣơng, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. - FDI đã tạo ra nhiều ngành công nghiệp mới và tăng cƣờng năng lực của nhiều ngành công nghiệp hóa chất, ô tô, xe máy, thép, điện tử và điện tử gia dụng, công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, da giày, dệt may… Trong những năm đầu có Luật Ðầu tƣ nƣớc ngoài, nhà đầu tƣ nƣớc ngoài chủ yếu đầu tƣ vào ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản, dựa trên nguồn nguyên liệu sẵn có ở các địa phƣơng. Trong những năm sau này, vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tập trung nhiều vào ngành công nghiệp kỹ thuật cao nhƣ: sản xuất hàng linh kiện điện tử, phụ tùng xe ôtô, xe máy, sản xuất nhựa PVC, kính cao cấp, ti vi, tủ lạnh, máy điều hòa… - FDI đóng góp đáng kể vào thu ngân sách địa phƣơng. Cùng với sự phát triển các doanh nghiệp có vốn FDI, mức đóng góp của khu vực kinh tế có vốn FDI vào ngân sách ngày càng tăng. FDI tác động tích cực đến các cân đối lớn của nền kinh tế nhƣ cân đối ngân sách, cải thiện cán cân vãng lai, cán cân thanh toán quốc tế thông qua việc chuyển vốn vào Việt Nam và mở rộng nguồn thu ngoại tệ gián tiếp qua khách quốc tế, tiền thuê đất, tiền mua máy móc và nguyên, vật liệu... - FDI góp phần cải thiện và phát triển cơ sở hạ tầng đặc biệt là giao thông vận tải, bƣu chính viễn thông, cấp điện, cấp nƣớc, tín dụng và bảo hiểm,... - FDI góp phần quan trọng trong việc tạo việc làm, tăng nang suất lao động, cải thiện nguồn nhân lực. Ví dụ nhƣ tại Bình Dƣơng, một địa phƣơng có khả năng thu hút FDI hàng đầu cả nƣớc, tính đến năm 2015, khu vực có vốn FDI đã tạo ra việc làm cho hơn 190.000 lao động trực tiếp và trăm ngàn lao động gián tiếp tại Bình Dƣơng, phục vụ trong khu vực dịch vụ và xây dựng, góp phần nâng cao phúc lợi xã hội, cải thiện đời sống một bộ phận trong cộng đồng dân cƣ, đƣa mức GDP đầu ngƣời tăng lên hàng năm. Thông qua sự tham gia trực tiếp vào hoạt động của các doanh nghiệp có vốn FDI, tại các địa phƣơng đã từng bƣớc hình thành đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật có trình độ cao, có tay nghề, từng bƣớc tiếp cận đƣợc với khoa học, kỹ thuật, công nghệ cao và có tác phong công nghiệp hiện đại, có kỷ luật lao động tốt, học hỏi đƣợc các phƣơng thức, kinh nghiệm quản lý tiên 11 tiến. Các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đã góp phần nâng cao ngân sách, tăng thu nhập cho ngƣời dân, cung cấp cho ngƣời tiêu dùng của Việt Nam nói chung và ngƣời tiêu dùng tại các địa phƣơng nói riêng nhiều sản phẩm chất lƣợng cao, góp phần thay đổi phong cách sống theo xu thế công nghiệp hóa. - Hoạt động của các doanh nghiệp có vốn FDI cũng đã thúc đẩy các doanh nghiệp trong nƣớc tại các địa phƣơng không ngừng đổi mới công nghệ, phƣơng thức quản lý để nâng cao hơn chất lƣợng, sức cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế. Ðặc biệt, một số chuyên gia Việt Nam làm việc tại các doanh nghiệp có vốn FDI đã dần thay thế các chuyên gia nƣớc ngoài trong việc đảm nhiệm các vị trí quản lý doanh nghiệp cũng nhƣ điều khiển các quy trình công nghệ hiện đại. Với những đóng góp quan trọng nêu trên của FDI đối với sự phát triển kinh tế đất nƣớc cũng nhƣ nền kinh tế tại các địa phƣơng, điều này chứng tỏ muốn phát triển kinh tế địa phƣơng, tất yếu cần phải có sự đóng góp của FDI. 1.1.2 Các xu hƣớng mới trong đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 1.1.2.1 Xu hướng chung Theo UNCTAD tổng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) toàn cầu năm 2014 đạt 1.620 tỷ USD, tăng 12% so với 2013 và có xu hƣớng tăng trong những năm tiếp theo. Theo UNCTAD các nền kinh tế đang phát triển vẫn dẫn đầu về việc thu hút dòng vốn FDI, với số vốn đầu tƣ lên đến hơn 800 tỷ USD, chiếm 54% tổng lƣợng vốn FDI toàn thế giới, tăng 6% so với 2013. Trong khi đó các nƣớc phát triển tiếp nhận dòng vốn FDI có giá trị 650 tỷ USD, tăng hơn 10% so với 2013. Các nền kinh tế chuyển đổi cũng nhận đƣợc 120 tỷ USD từ dòng vốn này. Nền kinh tế mới nổi và đang phát triển là ngôi nhà mới của FDI Các nƣớc đang phát triển đóng vai trò ngày càng quan trọng hơn, cả vai trò là nƣớc tiếp nhận và nƣớc đầu tƣ. Nền sản xuất thế giới cũng nhƣ tiêu dùng đã và đang chuyển dịch sang các nƣớc đang phát triển và nền kinh tế chuyển đổi. Các TNCs đang đầu tƣ ngày càng nhiều vào thị trƣờng hiệu quả và những dự án tìm kiếm thị trƣờng trong nƣớc. Lần 12 đầu tiên, các nƣớc đang phát triển và nền kinh tế chuyển đổi thu hút hơn 50% FDI toàn cầu. Một nửa 20 nền kinh tế hàng đầu thu hút FDI là các nƣớc đang phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi, và dòng đầu tƣ FDI ra nƣớc ngoài của các nƣớc này cũng tăng lên mạnh mẽ khoảng 21%. Hiện nay các nƣớc này chiếm khoảng 29% dòng vốn FDI đầu tƣ ra nƣớc ngoài [35]. Thêm vào đó, 3 nền kinh tế đang phát triển xếp hạng một trong 5 nƣớc nhận FDI nhiều nhất thế giới. Trong khi Trung Quốc và Mỹ tiếp tục là nƣớc dẫn đầu thì một số nƣớc châu Âu sụt hạng và lần đầu tiên Indonesia gia nhập vào tốp 20 nƣớc thu hút FDI nhiều nhất. Sự năng động của các TNCs ở thị trƣờng mới nổi đối lập với tốc độ của đầu tƣ từ các TNCs của các nƣớc phát triển, đặc biệt là từ châu Âu. Đầu tƣ ra nƣớc ngoài của các nƣớc này chỉ bằng một nửa so với trƣớc đỉnh điểm năm 2007. FDI đầu tƣ vào các nƣớc phát triển giảm ít hơn 1% xuống 602 tỷ USD, dòng vốn đầu tƣ vào Châu Âu sụt giảm nghiêm trọng chủ yếu là do mối lo ngại từ khủng hoảng nợ công. Các TNCs thuộc sở hữu nhà nước ngày càng phát triển. Các TNCs thuộc sở hữu nhà nƣớc đang gây mối lo ngại trong một số nƣớc sở tại liên quan đến an ninh quốc gia, sân chơi bình đẳng cho các công ty cạnh tranh, quản trị và minh bạch. Từ quan điểm của nƣớc nhà, có những lo ngại về sự cởi mở với đầu tƣ từ TNCs thuộc sở hữu Nhà nƣớc của họ. Ngày nay có ít nhất 650 TNCs thuộc sở hữu Nhà nƣớc, tạo thành một nguồn FDI mới nổi quan trọng, hơn 8.500 chi nhánh nƣớc ngoài đang phát triển trên toàn cầu, giúp cho họ tiếp cận với một số lƣợng lớn các nền kinh tế. Tuy số lƣợng tƣơng đối nhỏ (chƣa đến 1% của tất cả TNCs), nhƣng FDI của họ là đáng kể, đạt khoảng 11% của dòng vốn FDI toàn cầu trong năm 2010 [35]. Từ đó cho thấy, TNCs thuộc sở hữu nhà nƣớc trở thành 19 trong 100 TNCs lớn nhất thế giới. Trong đó, ở các nƣớc đang phát triển và nền kinh tế chuyển đổi, loại hình này chiếm hơn một nửa trong số những TNCs (56%), mặc dù các nƣớc phát triển tiếp tục duy trì một số lƣợng đáng kể TNCs thuộc sở hữu Nhà nƣớc. FDI không đồng đều trên toàn khu vực. Sự suy giảm của dòng chảy FDI ở những khu vực nghèo nhất đang diễn ra. Dòng FDI tới châu Phi đã giảm 9% trong năm 2011[37]. Trái ngƣợc với sự bùng nổ vốn đầu tƣ nƣớc ngoài ở các nƣớc đang 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan