Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Dựng các thí nghiệm về sự sôi của chất lỏng ở áp suất cao hơn và thấp hơn áp suấ...

Tài liệu Dựng các thí nghiệm về sự sôi của chất lỏng ở áp suất cao hơn và thấp hơn áp suất bình thường của không khí

.PDF
25
1
64

Mô tả:

0 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN VẬT LÝ  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNTHAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2014-2015 Dựng các thí nghiệm về sự sôi của chất lỏng ở áp suất cao hơn và thấp hơn áp suất bình thường của không khí Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Tự nhiên 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN VẬT LÝ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNTHAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2014-2015 Dựng các thí nghiệm về sự sôi của chất lỏng ở áp suất cao hơn và thấp hơn áp suất bình thường của không khí. Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Tự nhiên Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hoàng Nhân Nam, Nữ: Nam Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: C13VL01 – Khoa học Tự nhiên Năm thứ: 2 Số năm đào tạo: 3 Ngành học: Sư phạm Vật Lý Người hướng dẫn: Võ Văn Ớn Học vị: Tiến sĩ Đơn vị công tác (Khoa, Phòng): Khoa KHOA HỌC TỰ NHIÊN 2 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1. Thông tin chung: - Tên đề tài: Dựng các thí nghiệm về sự sôi của chất lỏng ở áp suất cao hơn và thấp hơn áp suất bình thường của không khí. - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Hoàng Nhân - Lớp: C13VL01 Khoa: Khoa học – Tự Nhiên Năm thứ: 2 Số năm đào tạo: 3 - Người hướng dẫn: Võ Văn Ớn 2. Mục tiêu đề tài: Dựng các thí nghiệm về sự sôi của chất lỏng ở áp suất cao hơn áp suất bình thường của không khí. Dựng các thí nghiệm về sự sôi của chất lỏng ở áp suất thấp hơn áp suất bình thường của không khí. 3. Tính mới và sáng tạo: Tạo ra được có dụng cụ thí nghiệm. 4. Kết quả nghiên cứu: Hai bộ dụng cụ về sự sôi của chất lỏng ở áp suất cao hơn và thấp hơn áp suất bình thường của không khí. 5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả năng áp dụng của đề tài: Dùng làm dụng cụ thí nghiệm cho học sinh quan sát, giúp học sinh hiểu sâu sắc về bài học sự sôi của chất lỏng. 3 6.Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề và các yếu tố về xuất bản nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có): ............................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài (ký, họ và tên) Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi):................................................................ ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Ngày tháng Xác nhận của lãnh đạo khoa Người hướng dẫn (ký, họ và tên) (ký, họ và tên) năm 4 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ và tên: Nguyễn Ngọc Hoàng Nhân Sinh ngày: 30 tháng 03 năm 1995 Nơi sinh: An Thạnh – Bình Dương Lớp: C13VL01 Khóa: 2013 - 2016 Khoa: Khoa học – Tự nhiên Địa chỉ liên hệ: 323/2c Thạnh Bình - An Thạnh - Thuận An - Bình Dương Điện thoại: 01634277643 Email: [email protected] II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm đang học): * Năm thứ 1: Ngành học: Sư phạm Vật Lý Khoa: Khoa học – Tự Nhiên Kết quả xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: không có. * Năm thứ 2: Ngành học: Sư phạm Vật Lý Kết quả xếp loại học tập: Trung bình Sơ lược thành tích: không có. ... Khoa: Khoa học – Tự nhiên 5 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊM CỨU ĐỀ TÀI STT Họ và tên sinh viên Lớp, khóa 1 Nguyễn Ngọc Hoàng Nhân C13VL01 2 Nguyễn Nhật Nam C13VL01 Xác nhận của lãnh đạo khoa (ký, họ và tên) Chữ ký Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài (ký, họ và tên) 6 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU............................................................................................................7 DANH MỤC HÌNH ẢNH..............................................................................................................7 Phần I: MỞ ĐẦU............................................................................................................................8 1.Tên đề tài...................................................................................................................................8 2.Lĩnh vực.....................................................................................................................................8 3.Loại hình nghiên cứu.................................................................................................................8 4.Thời gian thực hiện đã được phê duyệt.....................................................................................8 5. Đơn vị quản lý về chuyên môn.................................................................................................8 6. Lý do chọn đề tài......................................................................................................................8 7. Mục tiêu đề tài..........................................................................................................................8 8. Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu.........................................................................9 8.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................................9 8.2. Phạm vi nghiên cứu...........................................................................................................9 8.3. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................................9 Phần II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...........................................................................................10 Chương 1: Giới thiệu khái quát về sự sôi...................................................................................10 1. Khái niệm sự sôi.....................................................................................................................10 2. Tính chất.................................................................................................................................10 3. Vận dụng................................................................................................................................10 Chương 2: Dựng thí nghiệm về sự sôi của chất lỏng ở áp suất cao hơn áp suất bình thường của không khí................................................................................................................................12 Bộ thí nghiệm.............................................................................................................................12 Chi tiết và công dụng các dụng cụ..............................................................................................13 Cách tiến hành thí nghiệm..........................................................................................................16 Chương 3: Dựng thí nghiệm về sự sôi của chất lỏng ở áp suất thấp hơn áp suất bình thường của không khí................................................................................................................................17 Bộ thí nghiệm.............................................................................................................................17 Chi tiết và công dụng các dụng cụ..............................................................................................18 Cách tiến hành thí nghiệm..........................................................................................................22 Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................................23 Phần kết luận..............................................................................................................................23 7 Phần kiến nghị............................................................................................................................23 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................24 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tên bảng 1.1 Nhiệt độ sôi của một số chất 1.2 Nhiệt độ sôi của nước …… Trang 11 11 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Tên hình Trang 2.1 Bộ thí nghiệm về sự sôi của chất lỏng ở áp suất cao hơn áp suất bình thường của không khí. Nhiệt kế rượu Áp kế thuận Nồi nhôm đựng nước Lắp thí nghiệm 12 Bộ thí nghiệm về sự sôi của chất lỏng ở áp suất thấp hơn áp suất bình thường của không khí. Nhiệt kế rượu. Áp kế nghịch Dụng cụ rút khí Lọ thủy tinh đựng nước Lắp thí nghiệm 17 2.2 2.3 2.4 2.5 ….. 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 …… 13 14 15 16 18 19 20 21 22 8 Phần I: MỞ ĐẦU 1.Tên đề tài: Dựng các thí nghiệm về sự sôi của chất lỏng ở áp suất cao hơn và thấp hơn áp suất bình thường của không khí. 2.Lĩnh vực: Khoa học - Tự nhiên 3.Loại hình nghiên cứu: Cơ bản 4.Thời gian thực hiện đã được phê duyệt: 5 tháng Bắt đầu: 10/2014 Kết thúc: 3/2015 5. Đơn vị quản lý về chuyên môn: Khoa: Khoa học tự nhiên. Bộ môn: Vật Lý 6. Lý do chọn đề tài: - Ở trường THCS, các em học sinh chỉ được quan sát sự sôi của các lỏng ở áp suất bình thường của không khí, giáo viên không thể thực hiện sự sôi của chất lỏng ở áp suất cao hơn và thấp hơn áp suất bình thường của không khí vì không có dụng cụ thí nghiệm. - Các giáo viên rất khó giải thích và học sinh cũng khó hình dung sự sôi ở các áp suất khác áp suất bình thường của không khí xảy ra như thế nào nếu không ở trên núi cao hay thung lũng sâu. Đề tài này nhằm dựng các thí nghiệm về sự sôi của chất lỏng ở áp suất cao hơn và thấp hơn áp suất bình thường của không khí để học sinh có một cái nhìn đúng về sự sôi là điều cấp thiết. 7. Mục tiêu đề tài: Dựng các thí nghiệm về sự sôi của chất lỏng ở áp suất cao hơn áp suất bình thường của không khí. Dựng các thí nghiệm về sự sôi của chất lỏng ở áp suất thấp hơn áp suất bình thường của không khí. 9 8. Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu: 8.1. Đối tượng nghiên cứu: Sự sôi của chất lỏng. Dụng cụ đo áp suất, đo nhiệt độ. 8.2. Phạm vi nghiên cứu: Sự sôi của chất lỏng ở áp suất cao hơn áp suất bình thường của không khí. Sự sôi của chất lỏng ở áp suất thấp hơn áp suất bình thường của không khí. 8.3. Phương pháp nghiên cứu: Quan sát, thu thập tư liệu từ internet, sách báo, thực tế. Làm các dụng cụ thí nghiệm, dựng các thí nghiệm, hiệu chỉnh dụng cụ. Khảo sát, đánh giá. 10 Phần II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1: Giới thiệu khái quát về sự sôi. 1. Khái niệm sự sôi: Sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng. 2. Tính chất:  Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.  Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.  Các chất khác nhau có nhiệt độ sôi khác nhau. (bảng 1.1)  Áp suất cao thì nhiệt độ sôi cao.  Áp suất thấp thì nhiệt độ sôi thấp.  Nhiệt độ sôi của nước (bảng 1.2) 3. Vận dụng: Chế tạo nồi áp suất. Biết được hiện tượng tự nhiên vì sau ở trên cao lại nấu thức ăn lâu chín 11 Bảng 1.1: Nhiệt độ sôi của một số chất: Chất Nhiệt độ sôi (oC) Chất Nhiệt độ sôi (oC) Ête 35 Thuỷ ngân 375 Rượu 80 Đồng 2580 Nước 100 Sắt 3050 Bảng 1.2: Nhiệt độ sôi của nước: Ở trên mặt nước: I. Có ít hơi nước bay lên II. Mặt nước bắt đầu xáo động III. Mặt nước bắt đầu xáo động mạnh, hơi nước bay lên rất nhiều. A. B. C. D. Ở trong lòng nước: Các bọt khí bắt đầu xuất hiện ở đáy bình. Các bọt khí nổi lên. Nước reo. Các bọt khí nổi lên nhiều hơn,.. .Nước sôi sùng sục. 12 Chương 2: Dựng thí nghiệm về sự sôi của chất lỏng ở áp suất cao hơn áp suất bình thường của không khí. Bộ thí nghiệm: (hình 2.1) Hình 2.1: Bộ thí nghiệm sự sôi của chất lỏng ở áp suất cao hơn áp suất bình thường của không khí Dụng cụ: Gồm: Nhiệt kế rượu Áp kế thuận tự làm Nồi nhôm chứa nước 13 Chi tiết và công dụng các dụng cụ: Hình 2.2: Nhiệt kế rượu Nhiệt kế rượu (hình 2.2): có thể mua trong các nhà sách hoặc ở các công ty thiết bị trường học. Dùng để đo nhiệt độ của nước sôi (nhiệt độ có thể lớn hơn 100oC). 14 Hình 2.3: Áp kế thuận Áp kế thuận tự làm (hình 2.3): được làm bằng kim tiêm, thiết kế đơn giản. Bên trong là xò lo có độ cứng nhẹ và một miếng nhựa cao su chuyển động khi áp suất tăng. Trên thân có đục vài lổ nhỏ tạo mức an toàn khi áp suất vượt quá mức cho phép thì áp kế bắt đầu xả khí ra ngoài. Dùng đo áp suất khi đang tăng. 15 Hình 2.4: Nồi nhôm đựng nước Nồi nhôm dựng nước (hình 2.4): thân nồi được làm bằng nhôm, còn nắp thì làm bằng thủy tinh chịu nhiệt. Do độ an toàn cao nên sử dụng nồi nhôm không sử dụng bình thủy tinh vì phải chịu áp suất và nhiệt độ cao, nếu dùng bình thủy tinh có thể cháy nổ rất quy hiểm. Dùng để đun nước nóng. 16 Hình 2.5: Lắp thí nghiệm Cách tiến hành thí nghiệm: Lắp các thiết bị (như hình 2.5) Mở nắp nồi nhôm đựng nước đổ khoảng 1,5 lít nước vào nồi, dùng ron cố định nắp nồi với miệng nồi, không cho bay hơi (ron được lấy từ ruột xe đạp). Đem đi đun nóng, khi thấy nhiệt kế chỉ ở mức nhiệt độ từ 90 0C trở lên quan sát thấy miếng nhựa cao su của áp kế bắt đầu di chuyển. Nhiệt độ 100oC thì nước vẫn chưa sôi do áp suất trong nồi cao và khi nhiệt độ lớn hơn 1000C thì áp suất nén tối đa vực quá mức cho phép áp kế bất đầu xả khí. Quan sát nhiệt độ, áp kế và nước trong nồi => Áp suất cao thì nhiệt độ sôi cao. 17 Chương 3: Dựng thí nghiệm về sự sôi của chất lỏng ở áp suất thấp hơn áp suất bình thường của không khí. Bộ thí nghiệm: (hình 3.1) Hình 3.1: Bộ thí nghiệm sự sôi của chất lỏng ở áp suất cao hơn áp suất bình thường của không khí Dụng cụ: Gồm: Nhiệt kế rượu Áp kế nghịch tự làm Dụng cụ rút khí (ống bơm xe đạp thiết kế lại) Lọ thủy tinh đựng nước 18 Chi tiết và công dụng các dụng cụ: Hình 3.2: Nhiệt kế rượu Nhiệt kế rượu (hình 3.2):có thể mua trong các nhà sách hoặc ở các công ty thiết bị trường học. Dùng để đo nhiệt độ của nước sôi (nhiệt độ có thể lớn hơn 100oC). 19 Hình 3.3: Áp kế nghịch Áp kế nghịch tự làm (hình 3.3): thiết kế giống áp suất thuận nhưng gắn ngược lại. Làm bằng kim tiêm được gắn ngược. Bên trong cũng là miếng cao su chỉ vạch, di chuyển xuống khi bị hút xuống => áp suất giảm, và xo lo nhầm chặn miếng cao su không chạy thẳng xuống đấy. Dùng đo áp suất khi đang giảm.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất