Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Dự án đầu tư xây dựng nhà máy nước đóng chai flc quy nhơn...

Tài liệu Dự án đầu tư xây dựng nhà máy nước đóng chai flc quy nhơn

.PDF
70
296
77

Mô tả:

Dự án đầu tư xây dựng nhà máy nước đóng chai FLC Quy Nhơn. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -----------    ---------- DỰ ÁN ĐẦU TƯ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY NƯỚC ĐÓNG CHAI FLC QUY NHƠN Chủ đầu tư: Địa điểm: xã Nhơn Lý, TP Qui Nhơn, tỉnh Bình Định. --- Tháng 2/2017 ---- Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 1 Dự án đầu tư xây dựng nhà máy nước đóng chai FLC Quy Nhơn. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -----------    ---------- DỰ ÁN ĐẦU TƯ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY NƯỚC ĐÓNG CHAI FLC QUY NHƠN CHỦ ĐẦU TƯ ĐƠN VỊ TƯ VẤN CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ DỰ ÁN VIỆT Tổng Giám đốc NGUYỄN VĂN MAI Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 2 Dự án đầu tư xây dựng nhà máy nước đóng chai FLC Quy Nhơn. MỤC LỤC CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU ......................................................................................... 5 I. Giới thiệu về chủ đầu tư............................................................................. 5 II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án...................................................................... 5 III. Sự cần thiết xây dựng dự án. ................................................................... 5 IV. Các căn cứ pháp lý. ................................................................................. 6 V. Mục tiêu dự án.......................................................................................... 7 V.1. Mục tiêu chung. ..................................................................................... 7 V.2. Mục tiêu cụ thể....................................................................................... 7 Chương II ............................................................................................................. 8 ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN ............................................. 8 I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. ..................................... 8 I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án. ............................................... 8 I.2. Điều kiện xã hội vùng dự án. .................................................................. 9 II. Quy mô sản xuất của dự án. ................................................................... 11 II.1. Đánh giá nhu cầu nước uống tinh khiết phụ vụ cho khách hàng của FLC Quy Nhơn. ........................................................................................... 11 II.2. Quy mô đầu tư của dự án. ................................................................... 12 III. Địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng dự án. ..................................... 12 III.1. Địa điểm xây dựng. ............................................................................ 12 III.2. Hình thức đầu tư. ............................................................................... 12 IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. ........ 12 IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án.......................................................... 12 IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án. 13 Chương III ......................................................................................................... 14 PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ....................................... 14 I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình. .................................... 14 II. Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ. .............................. 15 Chương IV.......................................................................................................... 21 CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN .................................................... 21 I. Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng. ..................................................................................................................... 21 II. Các phương án xây dựng công trình. ..................................................... 21 III. Phương án tổ chức thực hiện................................................................. 22 1. Phương án quản lý, khai thác. ................................................................ 22 2. Giải pháp về chính sách của dự án. ........................................................ 22 IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án..... 22 1. Phân đoạn và tiến độ thực hiện............................................................... 22 Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 3 Dự án đầu tư xây dựng nhà máy nước đóng chai FLC Quy Nhơn. 2. Hình thức quản lý dự án.......................................................................... 22 Chương V ........................................................................................................... 23 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ .......................................................................................................... 23 I. Đánh giá tác động môi trường. ................................................................ 23 I.1 Giới thiệu chung: ................................................................................... 23 I.2. Các quy định và các hướng dẫn về môi trường .................................... 23 I.3. Các tiêu chuẩn về môi trường áp dụng cho dự án ................................ 24 I.4. Hiện trạng môi trường địa điểm xây dựng ........................................... 24 II. Tác động của dự án tới môi trường. ....................................................... 24 II.1. Nguồn gây ra ô nhiễm ......................................................................... 24 II.2. Mức độ ảnh hưởng tới môi trường ...................................................... 26 II.3. Giải pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của dự án tới môi trường. .. 27 II.4. Kết luận: .............................................................................................. 29 Chương VI.......................................................................................................... 30 TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN ................................................................................................................ 30 I. Tổng vốn đầu tư và nguồn vốn của dự án. .............................................. 30 II. Khả năng thu xếp vốn và khả năng cấp vốn theo tiến độ....................... 36 1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án. ................................................. 36 2. Phương án vay. .................................................................................... 37 3. Các thông số tài chính của dự án. ........................................................ 38 3.1. Kế hoạch hoàn trả vốn vay. ................................................................. 38 3.2. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn giản đơn. .......................... 38 3.3. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu.................... 39 3.5. Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR). ..................................... 40 KẾT LUẬN ........................................................................................................ 41 I. Kết luận. ................................................................................................... 41 II. Đề xuất và kiến nghị. .............................................................................. 41 Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 4 Dự án đầu tư xây dựng nhà máy nước đóng chai FLC Quy Nhơn. CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU I. Giới thiệu về chủ đầu tư. Chủ đầu tư: Giấy phép ĐKKD số: ………………. do ……….. cấp ngày ……... Đại diện pháp luật: …………………….. - Chức vụ: Tổng giám đốc. Địa chỉ trụ sở: ……………………………. II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án. Tên dự án: Đầu tư xây dựng nhà máy nước uống tinh khiết đóng chai FLC Bình Định. Địa điểm xây dựng: xã Nhơn Lý, TP Qui Nhơn, tỉnh Bình Định. Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác dự án. Tổng mức đầu tư: 58.741.925.000 đồng. Trong đó:  Vốn tự có (tự huy động : 28.471.925.000 đồng.  Vốn vay tín dụng : 30.270.000.000 đồng. III. Sự cần thiết xây dựng dự án. Ăn và uống là hai vấn đề chính tạo nên một chế độ dinh dưỡng. Tuy nhiên, con người có thể nhịn ăn được vài ngày, nhưng không thể nhịn uống nước. Do đó, nước có vai trò đặc biệt quan trọng với cơ thể con người cũng như sự sống nói chung. Nước chiếm khoảng 70% trọng lượng cơ thể, 65-75% trọng lượng cơ, 50% trọng lượng mỡ, 50% trọng lượng xương. Nước tồn tại ở hai dạng: nước trong tế bào và nước ngoài tế bào. Nước ngoài tế bào có trong huyết tương máu, dịch limpho, nước bọt… Huyết tương chiếm khoảng 20% lượng dịch ngoài tế bào của cơ thể (3-4 lít). Nước là chất quan trọng để các phản ứng hóa học và sự trao đổi chất diễn ra không ngừng trong cơ thể. Nước là một dung môi, nhờ đó tất cả các chất dinh dưỡng được đưa vào cơ thể, sau đó được chuyển vào máu dưới dạng dung dịch nước. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 5 Dự án đầu tư xây dựng nhà máy nước đóng chai FLC Quy Nhơn. Uống không đủ nước ảnh hưởng đến chức năng của tế bào cũng như chức năng các hệ thống trong cơ thể. Uống không đủ nước sẽ làm suy giảm chức năng thận, thận không đảm đương được nhiệm vụ của mình, kết quả là trong cơ thể tích lũy nhiều chất độc hại. Những người thường xuyên uống không đủ nước da thường khô, tóc dễ gãy, xuất hiện cảm giác mệt mỏi, đau đầu, có thể xuất hiện táo bón, hình thành sỏi ở thận và túi mật. Vì vậy, trong điều kiện bình thường, một ngày cơ thể cần khoảng 40ml nước/kg cân nặng, trung bình 2-2.5 lít nước/ngày. Mặt khác, Tập đoàn FLC đã đầu tư và đi vào hoạt động quần thể du lịch nghỉ dưỡng sinh thái FLC Quy Nhơn có diện tích 1.300 ha, bao gồm các hạng mục biệt thự nghỉ dưỡng và khách sạn 5 sao 1.500 phòng, trung tâm hội nghị quốc tế 1.500 chỗ, sân golf 36 hố, học viện golf, khu du lịch sinh thái biển, khu công viên động vật hoang dã, khu tâm linh và nhiều tiện ích khác. Để phục vụ nhu cầu nước uống cho khách nghỉ dưỡng và khách du lịch đến với FLC Quy Nhơn được phục vụ sản phẩm tốt nhất và hoàn thiện từng sản phẩm do chính FLC Quy Nhơn cung cấp là yêu cầu tất yếu hiện nay để phát triển đồng bộ thương hiệu FLC Quy Nhơn. Từ những vấn đề trên, việc đầu tư xây dựng nhà máy nước đóng chai FLC Quy Nhơn là yêu cầu cấp thiết hiện nay. IV. Các căn cứ pháp lý. Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng; Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 6 Dự án đầu tư xây dựng nhà máy nước đóng chai FLC Quy Nhơn. Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng; Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng; Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng; Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ V/v Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường. V. Mục tiêu dự án. V.1. Mục tiêu chung. - Cung cấp nước uống tinh khiết đóng chai cung cấp cho thị trường khu vực, đặc biệt ưu tiên cung cấp cho quần thể du lịch nghỉ dưỡng của FLC Quy Nhơn. - Hình thành nhà máy nước đóng chai chất lượng cao và sử dụng công nghệ hiện đại. - Góp phần cung cấp nguồn nước uống tinh khiết cho người tiêu dùng, đảm bảo vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. V.2. Mục tiêu cụ thể. - Hàng năm sản xuất khoảng 23.000.000 lít nước tinh khiết phục vụ du khách của FLC Quy Nhơn và thị trường trong vùng. - Hình thành chuỗi cung ứng khép kín của tập đoàn FLC, chủ động kiểm soát được chất lượng nước uống. Góp phần xây dựng thương hiệu cho Tập đoàn FLC trong quá trình cung cấp dịch vụ của quần thể du lịch. - Góp phần thực hiện Cam kết không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, đem đến cho du khách những trải nghiệm tuyệt vời tại FLC Quy Nhơn. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 7 Dự án đầu tư xây dựng nhà máy nước đóng chai FLC Quy Nhơn. Chương II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án. Vị trí địa lý. Bình Định là tỉnh duyên hải Nam Trung bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bao gồm các tỉnh:Thừa Thiên Huế; Quảng Ngãi; Quảng Nam; Bình Định và Thành phố Đà Nẵng). Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía Nam giáp tỉnh Phú Yên, phía Tây giáp tỉnh Gia Lai và phía Đông giáp biển Đông. Cách Hà Nội 1.065 km về phía Nam, cách thành phố Hồ Chí Minh 649 km về phía Bắc. Bình Định có vị trí địa lý quan trọng của các tỉnh Tây Nguyên, Hạ Lào, Đông Bắc Campuchia và Thái Lan. Tài nguyên thiên nhiên Bình Định có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thích hợp cho phát triển cây trồng nhiệt đới. Nhiệt độ trung bình năm 26 - 28 độ C. Lượng mưa trung bình năm 1300 - 2700 mm. Có các sông lớn như sông Kôn, Lại Giang, La Tinh, Hà Thanh cùng hệ thống sông suối thuận lợi cho phát triển thủy lợi, thủy điện và cung cấp nước sinh hoạt. Có 11 nhóm đất với 30 loại đất khác nhau, trong đó đất phù sa chiếm 71.000 ha. Hiện có gần 136.350 ha đất nông nghiệp, 249.310 ha đất lâm nghiệp có rừng, 62.870 ha đất phi nông nghiệp, hơn 150.000 ha đất chưa sử dụng có thể khai thác phát triển nông lâm nghiệp và sử dụng khác (số liệu năm 2009). Bình Định có bờ biển dài 134 km, có 3 cửa lạch lớn Quy Nhơn, Đề Gi, Tam Quan, có đầm Thị Nại và các đầm khác, nhiều loại thuỷ hải sản quý thuận lợi cho phát triển đánh bắt, nuôi trồng thủy sản. Bình Định không giàu về tài nguyên khoáng sản nhưng có một số khoáng sản có giá trị như đá xây dựng, quặng titan, nước suối khoáng, cao lin, cát trắng. Cơ sở hạ tầng Hệ thống giao thông khá đồng bộ. Quốc lộ 1A (qua tỉnh 118 km) và đường sắt quốc gia (qua tỉnh 150 km) chạy xuyên suốt chiều dài Bắc - Nam của tỉnh; cùng với Quốc lộ 1D (dài 34 km), Quốc lộ 19 (qua tỉnh 70 km) nối Cảng Quy Nhơn với bên ngoài thuận lợi. Cảng Quy Nhơn là một trong 10 cảng biển lớn của cả nước có thể đón tàu 3 vạn tấn ra vào cảng an toàn. Cảng Thị Nại là cảng Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 8 Dự án đầu tư xây dựng nhà máy nước đóng chai FLC Quy Nhơn. địa phương đang được nâng cấp đón tàu 1 vạn tấn. Sân bay Phù Cát cách thành phố Quy Nhơn 30km về phía Bắc đã và đang mở thêm nhiều chuyến bay đón hành khách đi và đến Bình Định. Toàn tỉnh có 386 km đường tỉnh lộ, đáng chú ý có tuyến đường ven biển nối từ Nhơn Hội đến Tam Quan tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, khai thác tiềm năng ven biển; tuyến đường phía Tây tỉnh đang được xây dựng nối từ An Nhơn đến Hoài Nhơn tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội và khai thác tiềm năng vùng đồi núi của tỉnh; hầu hết các xã đều có đường ô tô đến trung tâm. Đã có 100% số thôn, bản trong tỉnh có điện, 98,2% số hộ được dùng điện lưới quốc gia. Hệ thống bưu điện, bưu cục phủ kín toàn tỉnh, đến năm 2010 bình quân có 76,9 số thuê bao điện thoại/100 dân. Trường Đại học Quy Nhơn nằm trên đường An Dương Vương thực hiện đào tạo đa ngành cung cấp đội ngũ cán bộ có trình độ đại học và trên đại học cho khu vực. Trên địa bàn tỉnh có Trường Đại học Quy Nhơn, Trường Đại học Quang Trung, Trường Cao đẳng Sư phạm, Trường Cao đẳng Nghề, 2 trường trung học chuyên nghiệp, 2 trường dạy nghề, 439 trường học phổ thông. Tại tỉnh có 18 bệnh viện với 3260 giường bệnh, 6 phòng khám, 1 viện điều dưỡng và 159 trạm xá xã; trong đó có Bệnh viện đa khoa tỉnh, Bệnh viện đa khoa thành phố tại Quy Nhơn và 2 bệnh viện đa khoa khu vực tại Phú Phong và Bồng Sơn là những cơ sở khám chữa bệnh cho nhân dân có chất lượng cao. Hạ tầng thương mại, du lịch được xây dựng đang đáp ứng yêu cầu phát triển. I.2. Điều kiện xã hội vùng dự án. Diện tích và dân số Bình Định có diện tích tự nhiên 6.050 km2, dân số 1.489.700 người, mật độ dân số 246,2 người/km2. Bình Định có 11 đơn vị hành chính: thành phố Quy Nhơn là tỉnh lỵ, đô thị loại 1 và 10 huyện gồm An Lão, Vĩnh Thạnh, Vân Canh (miền núi), Tây Sơn, Hoài Ân (trung du), Hoài Nhơn, Phù Mỹ, Phù Cát, An Nhơn, Tuy Phước (đồng bằng). Toàn tỉnh có 159 xã, phường, thị trấn (Trong đó: có 129 xã, 14 Thị trấn; 16 phường). Nguồn nhân lực Bình Định có nhiều dân tộc chung sống, đoàn kết trong đấu tranh và xây dựng đất nước. Dân tộc Kinh chiếm 98% so tổng dân số, 3 dân tộc thiểu số chiếm khoảng 2% chủ yếu là Ba Na, H're, Chăm ở 113 làng/22 xã các huyện miền núi, trung du. Với tổng dân số 1.489.700 người phân bố không đều, trong đó thành phố Quy Nhơn cao nhất là 983 người/km2, thấp nhất là huyện Vân Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 9 Dự án đầu tư xây dựng nhà máy nước đóng chai FLC Quy Nhơn. Canh 30,9 người/ km2. Dân số nam chiếm 48,7%, nữ chiếm 51,3%; dân số thành thị chiếm 27,7% dân số, nông thôn chiếm 72,3%. Cơ cấu dân số trẻ, dưới 30 tuổi chiếm 62,8% là nguồn cung cấp lao động dồi dào cho các ngành kinh tế. Hiện có 832.600 lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân. Về phát triển kinh tế - xã hội Trong những năm qua, kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định không ngừng phát triển. Các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, xã hội được nâng cao, các công trình hạ tầng kỹ thuật và phúc lợi xã hội được đầu tư phát triển. Mặc dù chịu ảnh hưởng của tình hình suy thoái kinh tế thế giới nhưng kinh tế thời kỳ 2006 - 2010 của tỉnh liên tục tăng, năm sau cao hơn năm trước. Tổng sản phẩm địa phương (GDP) tăng bình quân 10,7%/năm. Trong đó các ngành thuộc khu vực công nghiệp - xây dựng 15,2%, nông - lâm - ngư nghiệp tăng 7,1% và dịch vụ tăng 11,2%. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 15,7%/năm. GDP bình quân/người tăng từ 219,7 USD năm 2000 lên 401 USD năm 2005 và 901 USD vào năm 2010. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, năm 2000 có cơ cấu nông, lâm, ngư nghiệp - công nghiệp, xây dựng dịch vụ là 42,2% - 22,8% - 35%, đến năm 2005 có tỷ trọng tương ứng là 38,4% 26,7% - 34,9% và năm 2010 là: 35% - 27,4% - 37,6%. Nhìn chung, công nghiệp có bước phát triển khá, nhiều khu, cụm công nghiệp được hình thành, khu kinh tế Nhơn Hội đang được xây dựng hạ tầng và xúc tiến thu hút đầu tư. Sản xuất nông nghiệp phát triển khá toàn diện theo hướng sản xuất hàng hóa. Các hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch và liên kết, hợp tác kinh tế tiếp tục phát triển. Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 10,2%/năm. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tiếp tục được đầu tư.Trong năm 2006 - 2010 đã huy động vốn đầu tư khoảng 37,8 nghìn tỷ đồng, chiếm 40,2% GDP. Cơ cấu lao động có bước chuyển dịch theo hướng giảm dần trong lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp và tăng trong lĩnh vực công nghiệp - dịch vụ. Giáo dục - đào tạo - dạy nghề phát triển mạnh về cơ sở vật chất, mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo. Công tác xã hội hoá giáo dục được đẩy mạnh, đa dạng hoá các loại hình trường lớp, các loại đào tạo, đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập và phát triển nguồn nhân lực. Đến năm học 2009 - 2010 số học sinh hệ mẫu giáo đạt 46.000 em, học sinh phổ thông 307.300 em, kết quả phổ cập tiểu học và xoá mù chữ được duy trì, phổ cập trung học cơ sở hoàn thành năm 2004. Công tác đào tạo, bồi dưỡng nghề cho người lao động được tăng cường, trong 5 năm đã đào tạo, bồi dưỡng tập huấn nghề trên 10 vạn lượt người, Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 10 Dự án đầu tư xây dựng nhà máy nước đóng chai FLC Quy Nhơn. giải quyết việc làm cho trên 12 vạn lao động. Đã huy động được nhiều nguồn vốn trong xã hội để thực hiện công tác giảm nghèo, tỷ lệ hộ nghèo còn 8,3%. Công tác hỗ trợ xây dựng nhà ở cho các đối tượng chính sách, hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số có nhà ở đơn sơ đạt kết quả tốt. Công tác bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ nhân dân có nhiều tiến bộ. Đã mở rộng bảo hiểm y tế cho người nghèo, tăng cường hoạt động khám bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi. Công tác y tế dự phòng được đầu tư thường xuyên. Đến nay có 136/159 xã được công nhận đạt chuẩn quốc gia về y tế, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng giảm 3,15% Hoạt động văn hoá thông tin đáp ứng tốt hơn nhu cầu hưởng thụ của nhân dân, bảo tồn và phát huy văn hoá truyền thống được chú trọng. Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá được tiếp tục phát triển, hầu hết địa bàn dân cư được phủ sóng phát thanh và truyền hình. Hoạt động khoa học và công nghệ tập trung vào việc nghiên cứu, ứng dụng nhằm sử dụng có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của tỉnh, góp phần tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Nhiều tiến bộ khoa học công nghệ được ứng dụng đem lại hiệu quả thiết thực như giống mới, kỹ thuật canh tác phòng trừ dịch, hại tổng hợp, thay đổi mùa vụ, cơ cấu cây trồng. II. Quy mô sản xuất của dự án. II.1. Đánh giá nhu cầu nước uống tinh khiết phụ vụ cho khách hàng của FLC Quy Nhơn. Dự án tính trung bình mỗi ngày FLC Quy Nhơn phục vụ du khách và cán bộ công nhân viên với quy mô khoảng 25.000 người. Thì nhu cầu nước uống tinh khiết hàng năm là khoảng 22.800.000 lít nước uống tinh khiết (trung bình mỗi ngày sử dụng khoảng từ 2 – 2,5 lít/người). Như vậy, với nhu cầu trên thì dự án hình thành nhà máy sản xuất nước tinh khiết đóng chai chủ yếu phục vụ du khách và cán bộ công nhân viên của FLC Quy Nhơn. Chính vì vậy, nhu cầu đầu ra cho sản phẩm nước uống tinh khiết là rất thuận lợi. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 11 Dự án đầu tư xây dựng nhà máy nước đóng chai FLC Quy Nhơn. II.2. Quy mô đầu tư của dự án. Dự án đầu tư dây chuyền công nghệ đồng bộ trong sản xuất nước tinh khiết đóng chai, với công suất 10.000 lít/giờ. Cụ thể các loại chai dự kiến đóng khi dự án đi vào hoạt động như sau:  650.000 bình 21 lít/năm.  2.500.000 chai 1,5 lít/năm.  6.000.000 chai 0,5 lít/năm.  10.000.000 chai 0,3 lít/năm. Mặt khác, một khi nhu cầu nước uống tinh khiết tăng cao, nhà máy sẽ sản xuất 2 ca thì công suất sẽ tăng gấp đôi và đáp ứng nhu cầu phục vụ du khách đến với FLC Quy Nhơn. III. Địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng dự án. III.1. Địa điểm xây dựng. Dự án đầu tư xây dựng nhà máy nước tinh khiết đóng chai FLC Quy Nhơn được đầu tư xây dựng tại xã Nhơn Lý, TP Qui Nhơn, tỉnh Bình Định. III.2. Hình thức đầu tư. Dự án đầu tư xây dựng nhà máy nước tinh khiết đóng chai FLC Quy Nhơn được đầu tư xây theo hình thức xây dựng mới. IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án. Bảng cơ cấu sử dụng đất của dự án Diện tích TT Nội dung (m2) 1 Xưởng sản xuất 800 Nhà văn phòng điều hành và kiểm nghiệm chất 2 350 lượng nước 3 Nhà bảo vệ 24 Tỷ lệ (%) 6,67 2,92 0,20 4 Kho chứa sản phẩm 500 4,17 5 Hồ trữ nước sản xuất 320 2,67 6 Sân đường nội bộ 1.440 12,00 7 Cây xanh - cảnh quan 8.566 71,38 12.000 100,00 Tổng cộng Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 12 Dự án đầu tư xây dựng nhà máy nước đóng chai FLC Quy Nhơn. IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án. Các vật tư đầu vào như: nguyên vật liệu sản xuất và vật liệu xây dựng đều có bán tại địa phương và trong nước nên nguyên vật liệu các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện dự án là tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời. Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động của dự án sau này, dự kiến sử dụng nguồn lao động tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi cho quá trình thực hiện dự án. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 13 Dự án đầu tư xây dựng nhà máy nước đóng chai FLC Quy Nhơn. Chương III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình. Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng các công trình của dự án Danh mục TT ĐVT Quy mô 1 Xưởng sản xuất m² 800 2 Nhà văn phòng điều hành và kiểm nghiệm chất lượng nước m² 350 3 Nhà bảo vệ m² 24 4 Kho chứa sản phẩm m² 500 5 Hồ trữ nước sản xuất m³ 480 6 Sân đường nội bộ m² 1.440 7 HT cấp điện tổng thể HT 1 8 HT thoát nước tổng thể HT 1 9 HT cấp nước tổng thể HT 1 10 Tường rào bảo vệ md 700 11 Cây xanh - cảnh quan m² 8.566 Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 14 Dự án đầu tư xây dựng nhà máy nước đóng chai FLC Quy Nhơn. II. Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ. Sơ đồ công nghệ Mô tả công nghệ Chức năng quan trọng của dây chuyền lọc nước RO 10000 lít/h: 1. Hệ thống hoạt động với mạch điều khiển thông minh, hiển thị trạng thái hoạt động và cảnh báo khi có sự cố. 2. Đồng hồ hiển thị độ điện dẫn hoặc tổng chất rắn hòa tan (TDS) của nước tinh khiết, màn hình hiển thị bằng LCD 3. Cột lọc thô, lọc tinh, màng RO xúc rửa tự động hoặc bán tự động. 4. Mạch ngắt điện tự động khi nước tinh khiết đầy bồn chứa hoặc tự động đóng điện khi nước tinh khiết xuống thấp hơn mức qui định. 5. Mạch bảo vệ bơm khi nước đầu nguồn yếu hoặc không có nước. 6. Mạch bảo vệ toàn bộ hệ thống khi mất điện,suy giảm điện thế,nối tắt mạch điện, hoặc tăng áp, dừng điện đột ngột. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 15 Dự án đầu tư xây dựng nhà máy nước đóng chai FLC Quy Nhơn. Cấu hình hệ thống dây chuyền lọc nước RO Composite 10.000 lít/h – Van cơ: STT I Tên hàng ĐVT Số lượng Chức năng Hệ thống bơm đẩy Tạo áp lực đẩy qua hệ thống tiền lọc, lọc kim 1 loại nặng, lọc khử độc và hệ thống làm mềm 1 Bơm đẩy đầu Inox II Hệ thống khử trùng không khí 1 Đèn khử trùng không khí Cái 2 Giá treo đèn khử trùng không khí Cái 10 Khử trùng không khí, tạo môi trường vô trùng 10 trong không khí Bộ Bộ 1 Dùng để kiểm tra chất 1 lượng nước nguồn Cái 1 III 1 2 IV Hệ thống tiền lọc Ly lọc 20" Phím lọc Inox Hệ thống lọc kim loại nặng 1 Cột composite 2 Cát Mn 3 Cát thạch anh 4 Van 3 cửa Cái Đồng bộ Đồng bộ Cái 1 Hệ thống lọc khử độc, màu, mùi Cột composite Cái 2 Van 3 cửa Cái 3 Than hoạt tính VI Hệ thống khử đá vôi và làm mềm nước 1 Cột composite V Đơn vị tư vấn: Dự án Việt Chứa vật liệu lọc kim loại nặng 1 Lọc kim mangan kết tủa Lọc kim loại nặng kết tủa 1 Để xục rửa vật liệu lọc 1 1 Chứa than hoạt tính Để xục rửa than hoạt 1 tính Đồng bộ 1 Khử độc, màu, mùi và khí độc trong nước Cái 1 Chứa hạt làm mềm catrion 16 Dự án đầu tư xây dựng nhà máy nước đóng chai FLC Quy Nhơn. STT Tên hàng 2 Van hút muối 3 Hạt catrion VII ĐVT Số lượng Chức năng Cái 1 Để xục rửa hạt catrion và hoàn nguyên Đồng bộ 1 Khử đá vôi, Magie trong nước Hệ thống lọc an toàn 1 Lõi 20" Đồng bộ 1 Để bảo vệ màng R.O 2 Phím lọc Inox Đồng bộ 1 Chứa lõi lọc an toàn VIII Hệ thống bơm tăng áp 1 Bơm trục đứng tăng áp IX Hệ thống màng lọc nước R.O 1 2 Cái 1 Vỏ màng Cái 4 Màng R.O Cái 1 2 3 Thiết bị đo lưu lượng, đo áp lực nước và điện tự động Lưu lượng kế Đồng hồ áp Đồng hồ áp dầu Cái Cái Cái 4 Van điện từ Cái 5 Thùng muối hoàn nguyên Cái 6 Hệ thống điện Bộ XI Hệ thống diệt khuẩn và lọc xác khuẩn 1 Đèn UV Cái 2 Máy ozone Cái 3 Phim lọc 7 lõi Cái X Đơn vị tư vấn: Dự án Việt Tăng áp cho hệ thống lọc nước Chứa màng lọc nước R.O Lọc nước tinh khiết đạt 8 tiêu chuẩn quốc tế 4 Đo lưu lượng nước 11 Đo áp lực nước 2 Đo áp cao Đóng mở tự động bằng 2 điện Pha hóa chất hoàn 1 nguyên Giúp hệ thống vận hành 1 hoàn toàn bằng điện Diệt khuẩn bằng tia cực tím Diệt khuẩn bằng khí 3 Ozone 1 Chứa lõi lọc xác khuẩn 4 17 Dự án đầu tư xây dựng nhà máy nước đóng chai FLC Quy Nhơn. STT 4 XII Tên hàng Lõi lọc xác khuẩn Khung và phụ kiện khác ĐVT Số lượng Cái 7 Đồng bộ 1 Chức năng Lọc xác khuẩn trong nước Quy trình lọc nước hoàn toàn khép kín, tự động nên nước thành phẩm có độ sạch tinh khiết đạt tiêu chuẩn Việt Nam 6-1/2010/BYT của bộ y tế về vệ sinh an toàn thực phẩm, đạt tiêu chuẩn quốc tế FDA của Hoa Kỳ nên đủ tiêu chuẩn quốc tế.  Chất liệu Composite khả năng chịu mặn cao Dây chuyền Composite Van cơ 10.000 lít được làm từ vật liệu composite nên dây chuyền lọc có độ bền cơ học cao, trọng lượng riêng bé. Chất liệu Composite giúp dây chuyền có khả năng chịu ẩm, nước lợ và nước mặn nên sản phẩm đặc biệt phù hợp với việc kinh doanh và sản xuất nước tinh khiết ở các khu vực ven biển. Dây chuyền hệ thống sử dụng van cơ được thiết kế với khả năng vận hành tự động hoàn toàn, tự bơm và ngắt nước trong suốt quá trình sử dụng. Hệ thống không tốn nhiều nhân công, nhưng sẽ phải xục rửa lọc sau 03 ngày sử dụng để đảm bảo chất lượng nước thành phầm bởi vậy giá thành rẻ hơn so với dây chuyền khác. Chất liệu composite cũng giúp việc vệ sinh hệ thống vô cùng đơn giản, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho nước thành phẩm.  Hệ thống UV tiệt khuẩn trong nước Hệ thống xuất khẩu sử dụng phương thức tiệt khuẩn lần hai theo tiêu chuẩn quốc tế với đèn cực tím UV được nhập khẩu trực tiếp từ Hungary…v.v.. đảm bảo tuyệt đối trong việc tiệt khuẩn còn xót lại sau màng lọc R.O và tiệt khuẩn do nước bị nhiễm khuẩn trở lại trong quá trình lưu trữ trong bồn chứa.  Hệ thống tiệt khuẩn không khí phòng Nhờ có hệ thống đèn UV tiệt khuẩn phòng đảm bảo nên môi trường sản xuất nước được giảm thiểu tối đa việc nhiễm khuẩn trở lại thể ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng và cũng giúp bình nước lưu trữ được từ 1-2 năm mà không sợ bị rêu mốc. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 18 Dự án đầu tư xây dựng nhà máy nước đóng chai FLC Quy Nhơn.  Kiểu dáng công nghiệp gọn nhẹ Hệ thống dây chuyền lọc nước có thiết kế theo kiểu dáng công nghiệp rất gọn, tiện dụng giúp việc lắp đặt trở lên đơn giản hơn rất nhiều cho khách hàng. Hệ thống được thiết kế để chạy liên tục 24/7.  Hệ thống điện tự động Hệ thống dây chuyền lọc nước còn có hệ thống điện tự động vận hành toàn bộ quy trình sản xuất nước tinh khiết, tự động ngắt khi có sự cố về điện và hệ thống này còn được kết hợp mới hệ thống tạo khí ozone công nghiệp để tiệt khuẩn vỏ bình, vỏ chai trước khi đưa vào chiết rót nhắm đem lại nguồn nước an toàn tuyệt đối. Các thiết bị phụ trợ cho hệ thống lọc nước  Hệ thống chiết rót Máy chiết rót đóng bình, thiết bị phụ trợ tổng hợp với công suất 600 bình/giờ (20 lít/bình), chất liệu bằng inox 100% đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.  Máy co màng tự động Máy co màng bình tự động được dùng để co vòi bình, cổ bình, nắp chai và than chai, có nhiều chế độ nhiệt khác nhau để điều chỉnh cho đúng với nhu cầu sử dụng của người dùng. Máy được nhập khẩu hoàn toàn, đảm bảo chất lượng tốt nhất. Máy sục rửa, chiết rót và đóng nắp chai tự động Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 19 Dự án đầu tư xây dựng nhà máy nước đóng chai FLC Quy Nhơn. Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan