Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Đờn ca tài tử trong đời sống người dân bình dương ...

Tài liệu Đờn ca tài tử trong đời sống người dân bình dương

.PDF
123
1
77

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016 XÉT GIẢI THƢỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2015 - 2016 ĐỜN CA TÀI TỬ TRONG ĐỜI SỐNG NGƢỜI DÂN BÌNH DƢƠNG Thuộc nhóm ngành khoa học (xác định chính xác nhóm ngành để xét giải): Khoa học Xã hội và Nhân văn TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016 XÉT GIẢI THƢỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2015 - 2016 ĐỜN CA TÀI TỬ TRONG ĐỜI SỐNG NGƢỜI DÂN BÌNH DƢƠNG Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Xã hội và Nhân văn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Phụng Dân tộc: Nam, Nữ: Nam Kinh Lớp, khoa: C13TO02 Khoa: Khoa học tự nhiên Năm thứ: 3/Số năm đào tạo: 3 Ngành học: Sƣ phạm Toán Ngƣời hƣớng dẫn: Thạc sĩ Trần Duy Khƣơng UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1. Thông tin chung: - Tên đề tài: Đờn ca tài tử trong đời sống người dân Bình Dương - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Phụng - Lớp: C13TO02 Khoa: Khoa học tự nhiên Năm thứ: 3 Số năm đào tạo: 3 - Ngƣời hƣớng dẫn: Thạc sĩ Trần Duy Khƣơng 2. Mục tiêu đề tài: Thứ nhất, chúng tôi giới thiệu khái quát về bộ môn Đờn ca tài tử một cách bài bản để mọi ngƣời có cái nhìn chung nhất về bộ môn này, cũng nhƣ những giá trị văn hóa, nghệ thuật mà bộ môn này mang lại. Thứ hai, chúng tôi cung cấp những thông tin về tình hình hoạt động của bộ môn Đờn ca tài tử ở một số địa phƣơng trong địa bàn tỉnh Bình Dƣơng hiện nay. Thứ ba, thông qua đề tài này, chúng tôi chỉ ra những giá trị của đờn ca tài tử trong đời sống của ngƣời dân Bình Dƣơng. Thứ tƣ, chúng tôi mong muốn sẽ phổ biến, đƣa Đờn ca tài tử vào đời sống ngƣời dân một cách sâu rộng hơn để cân bằng đời sống tinh thần và đời sống vật chất của mọi ngƣời. Thứ năm, chúng tôi đề xuất một số giải pháp, chiến lƣợc để phổ biến bộ môn Đờn ca tài tử, thay đổi nhận thức của ngƣời dân trong việc gìn giữ và phát triển bộ môn có tính dân tộc này. Qua đó, chúng tôi hy vọng sẽ góp phần bảo tồn Đờn ca tài tử cũng nhƣ các loại hình văn hóa nghệ thuật khác của dân tộc, cũng nhƣ giúp mỗi ngƣời dân nâng cao tinh thần hƣớng về cọi nguồn, nuôi dƣỡng tâm hồn yêu quê hƣơng đất nƣớc. 3. Tính mới và sáng tạo: Đề tài đề cập đến nội dung và đối tƣợng ít đƣợc xuất hiện trong các nghiên cứu của sinh viên trƣờng Đại học Thủ Dầu Một. 4. Kết quả nghiên cứu: Hoàn thành các mục tiêu đề ra ban đầu. Kết quả của nghiên cứu đƣợc trình bày theo từng chƣơng trong tập báo cáo này. 5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả năng áp dụng của đề tài: Đề tài cung cấp các dữ liệu về Đờn ca tài tử một cách có bài bản, có thể dùng làm tài liệu cho học tập, nghiên cứu. Đồng thời đề tài có nêu các giải pháp để bảo tồn loại hình Đờn ca tài tử tại Binh Dƣơng. Ngày 10 tháng 03 năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài (ký, họ và tên) Nguyễn Minh Phụng Nhận xét của ngƣời hƣớng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi): Sinh viên Nguyễn Minh Phụng và sinh viên Vƣơng Nguyễn Hoàng Trúc đã thực hiện công trình nghiên cứu về Đờn ca tài tử ở Bình Dƣơng một cách khá nghiêm túc. Tuy vẫn còn những vấn đề chƣa đƣợc triển khai một cách thuyết phục, nhƣng công trình nghiên cứu này phần nào cũng đã làm sáng rõ những đặc trƣng của nghệ thuật Đờn ca tài tử ở Bình Dƣơng, đặc biệt là khi dùng kiến thức văn hoá để lý giải một số vấn đề về chuyên ngành nghệ thuật. Ngày 10 tháng 04 năm 2016 Xác nhận của lãnh đạo khoa Ngƣời hƣớng dẫn (ký, họ và tên) (ký, họ và tên) Trần Duy Khƣơng UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I. SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN: Họ và tên: Nguyễn Minh Phụng Sinh ngày: 29 tháng 06 năm 1994 Nơi sinh: Bình Dƣơng Lớp: C13TO02 Khóa: 2013-2016 Khoa: Khoa học tự nhiên Địa chỉ liên hệ: Số 123, tổ 5, ấp Đất Đỏ, xã An Lập, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dƣơng Điện thoại: 01656810179 Email: [email protected] II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm đang học): * Năm thứ 1: Ngành học: Sƣ phạm Toán Khoa: Khoa học tự nhiên Kết quả xếp loại học tập: Trung Bình Khá Sơ lƣợc thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Sƣ phạm Toán Kết quả xếp loại học tập: Trung Bình Khá Sơ lƣợc thành tích: Khoa: Khoa học tự nhiên .* Năm thứ 3: Ngành học: Sƣ phạm Toán Khoa: Khoa học tự nhiên Kết quả xếp loại học tập: Trung Bình Khá Sơ lƣợc thành tích: Ngày 10 tháng 03 năm 2016 Xác nhận của lãnh đạo khoa (ký, họ và tên) Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài (ký, họ và tên) Nguyễn Minh Phụng UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc DANH SÁCH SINH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI I. SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN: Họ và tên: Vƣơng Nguyễn Hoàng Trúc Sinh ngày: 08 tháng 09 năm 1995 Nơi sinh: Bình Dƣơng Lớp: D14NV03 Khóa: 2014-2018 Khoa: Ngữ Văn Địa chỉ liên hệ: Số 7, đƣờng 30/4, phƣờng Phú Hoà, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng Điện thoại: 0946142158 Email: [email protected] II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm đang học): * Năm thứ 1: Ngành học: Sƣ phạm Ngữ Văn Khoa: Ngữ Văn Kết quả xếp loại học tập: Khá Sơ lƣợc thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Sƣ phạm Ngữ Văn Khoa: Ngữ Văn Kết quả xếp loại học tập: Khá Sơ lƣợc thành tích: Ngày 10 tháng 03 năm 2016 Sinh viên tham gia nghiên cứu đề tài (ký, họ và tên) Vƣơng Nguyễn Hoàng Trúc TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Thủ Dầu Một, ngày 10 tháng 04 năm 2016 Kính gửi: Ban tổ chức Giải thƣởng “Tài năng khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” Tên tôi (chúng tôi) là: Nguyễn Minh Phụng, Vƣơng Nguyễn Hoàng Trúc Sinh ngày 29 tháng 06 năm 1994 Sinh viên năm thứ: 03 /Tổng số năm đào tạo: 03 Lớp, khoa : C13TO02, Khoa Khoa học tự nhiên Ngành học: Sƣ phạm Toán Thông tin cá nhân của sinh viên chịu trách nhiệm chính: Địa chỉ liên hệ: Số 123, tổ 5, ấp Đất Đỏ, xã An Lập, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dƣơng Số điện thoại (cố định, di động): 01656810179 Địa chỉ email: [email protected] Tôi (chúng tôi) làm đơn này kính đề nghị Ban tổ chức cho tôi (chúng tôi) đƣợc gửi đề tài nghiên cứu khoa học để tham gia xét Giải thƣởng “Tài năng khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” năm 2015 - 2016 Tên đề tài: ĐỜN CA TÀI TỬ TRONG ĐỜI SỐNG NGƢỜI DÂN BÌNH DƢƠNG Tôi (chúng tôi) xin cam đoan đây là đề tài do tôi (chúng tôi) thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của Thạc sĩ Trần Duy Khƣơng; đề tài này chƣa đƣợc trao bất kỳ một giải thƣởng nào khác tại thời điểm nộp hồ sơ và không phải là luận văn, đồ án tốt nghiệp. Nếu sai, tôi (chúng tôi) xin chịu trách nhiệm trƣớc khoa và Nhà trƣờng. Xác nhận của lãnh đạo khoa (ký, họ và tên) Ngƣời làm đơn (Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Minh Phụng MỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1 BỐI CẢNH VĂN HÓA NAM BỘ VÀ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG BỘ MÔN ĐỜN CA TÀI TỬ TẠI BÌNH DƢƠNG ............................................................... 7 1.1. Hoàn cảnh tự nhiên và lịch sử vùng đất Nam Bộ.................................................. 7 1.1.1. Hoàn cảnh tự nhiên ....................................................................................... 7 1.1.2. Điều kiện lịch sử - xã hội .............................................................................. 9 1.2. Tính cách của ngƣời Việt ở Nam Bộ .................................................................. 16 1.2.1. Năng động, sáng tạo .................................................................................... 17 1.2.2. Bộc trực, thẳng thắng .................................................................................. 23 1.2.3. Trọng nhân nghĩa ........................................................................................ 25 1.2.4. Hào phóng, hiếu khách ................................................................................ 27 1.3. Nghệ thuật diễn xƣớng Nam Bộ......................................................................... 29 1.3.1. Lý Nam Bộ ................................................................................................. 29 1.3.2. Nói thơ ........................................................................................................ 34 1.3.3. Nhạc lễ Nam Bộ .......................................................................................... 37 1.3.4. Hát đồng dao ............................................................................................... 41 1.4. Quá trình xây dựng các câu lạc bộ Đờn ca tài tử ở Bình Dƣơng ......................... 42 1.4.1. Định nghĩa “Tài tử” và “Đờn ca tài tử” ....................................................... 42 1.4.2. Quá trình hình thành loại hình Đờn ca tài tử ................................................ 43 1.4.3. Những truyền nhân đầu tiên về bộ môn Đờn ca tài tử tại Bình Dƣơng ......... 45 1.5. Tiểu kết ............................................................................................................. 48 CHƢƠNG 2 NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TRONG ĐỜN CA TÀI TỬ Ở BÌNH DƢƠNG 50 2.1. Nội dung phản ánh trong đờn ca tài tử ở Bình Dƣơng ........................................ 50 2.1.1. Đời sống cá nhân......................................................................................... 51 2.1.2. Hôn nhân - gia đình ..................................................................................... 54 2.1.3. Đời sống xã hội ........................................................................................... 56 2.2. Hình thức trong đờn ca tài tử ở Bình Dƣơng ...................................................... 59 2.2.1. Điệu thức .................................................................................................... 59 2.2.2. Nhạc khí...................................................................................................... 72 2.2.3. Trang phục, cảnh tri .................................................................................... 77 2.3. Phong cách biểu diễn ......................................................................................... 78 2.4. Tiểu kết ............................................................................................................. 81 CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG CỦA ĐỜN CA TÀI TỬ TẠI BÌNH DƢƠNG ........ 82 3.1. Thực trạng tại các câu lạc bộ đờn ca tài tử ở Bình Dƣơng .................................. 82 3.1.1. Sự quan tâm của các cấp ............................................................................. 82 3.1.2. Mặt mạnh, mặt yếu của Đờn ca tài tử ở Bình Dƣơng ................................... 83 3.2. Tham khảo một số định hƣớng về bảo tồn, phát triển nghệ thuật Đờn ca tài tử ở các tỉnh thành khác ..................................................................................................... 86 3.3. Những giải pháp bảo tồn và phát huy nghệ thuật đờn ca tài tử ở Bình Dƣơng .... 89 3.3.1. Tăng cƣờng sự quan tâm và quản lí của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch ... 89 3.3.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu và đẩy mạnh công tác sƣu tầm, nghiên cứu, nhận diện, tƣ liệu hóa Nghệ thuật Đờn ca tài tử ............................................................... 89 3.3.3. Đƣa chƣơng trình giảng dạy Đờn ca tài tử vào các trƣờng học chuyên ngành và không chuyên ngành ........................................................................................... 91 3.3.4. Động viên các nghệ nhân giữ gìn, phát huy nghệ thuật Đờn ca tài tử........... 92 3.3.5. Quảng bá, tiếp thị nghệ thuật Đờn ca tài tử trong các chƣơng trình du lịch nội địa và quốc tế .......................................................................................................... 94 3.3.6. Đẩy mạnh sáng tác, phong trào thi đờn ca tài tử .......................................... 94 3.4. Giải pháp thí điểm: Thành lập trang thông tin điện tử Câu lạc bộ Tiếng Tơ Đồng 95 3.5. Tiểu kết ............................................................................................................. 96 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN .................................................................................... 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 100 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đời sống vật chất và tinh thần là hai mặt không thể tách rời trong quá trình phát triển của lịch sử nhân loại. Trong đó, quá trình lao động sản xuất vật chất làm nảy sinh nhu cầu đƣợc thỏa mãn sinh hoạt văn hóa tinh thần. Ngƣợc lại, quá trình sinh hoạt văn hóa tinh thần có vai tr cổ vũ, động viên con ngƣời hăng say lao động. Việt Nam là một quốc gia đa văn hóa với 54 tộc ngƣời nên nền văn hóa của Việt Nam rất phong phú, đa dạng về cả nội dung lẫn hình thức. Ở mỗi tộc ngƣời, mỗi vùng miền, mỗi cộng đồng dân cƣ..., bên cạnh những n t văn hóa chung lại có những loại hình sinh hoạt văn hóa đặc sắc riêng. Đờn ca tài tử Nam Bộ chính là một trong những di sản văn hóa riêng đó. Đờn ca tài tử là một loại hình văn hóa nghệ thuật gắn liền với đời sống ngƣời dân Nam Bộ từ cuối thế kỉ XIX đến nay. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, Đờn ca tài tử đã không ngừng đổi mới, từng bƣớc hòa nhập vào đời sống văn hóa của ngƣời dân Việt Nam. Theo kết quả thống kê năm 2011, Việt Nam có hơn 29.000 ngƣời đang thực hành nghệ thuật đờn ca tài tử ở 21 tỉnh, thành miền Nam. Đờn ca tài tử không chỉ là một bộ môn nghệ thuật mà c n là đại diện cho bản sắc văn hóa của ngƣời Việt Nam, là quốc hồn, quốc túy và đã trở thành tài sản chung của nhân loại cần đƣợc bảo tồn. Bình Dƣơng là một tỉnh của miền Đông Nam Bộ sớm có sự du nhập của đờn ca tài tử. Ở đây, lịch sử của loại hình này cách nay đã có gần một thế kỉ. Trong suốt quá trình du nhập và phát triển của đờn ca tài tử tại Bình Dƣơng, đờn ca tài tử đã tìm đƣợc chỗ đứng vững chắc trong l ng ngƣời dân. Theo số liệu điều tra năm 2009 của Bảo tàng Bình Dƣơng, trong toàn tỉnh có khoảng 56 câu lạc bộ và 5 nhóm đờn ca tài tử, trong đó tập trung đông nhất và phát triển mạnh nhất ở các huyện: Dĩ An (15 câu lạc bộ), Tân Uyên (7 câu lạc bộ), Thuận An (7 câu lạc bộ và 5 nhóm) và Thủ Dầu Một (9 câu lạc bộ). Loại hình nghệ thuật này hầu nhƣ có mặt trong các dịp lễ hội, các sự kiện 2 quan trọng trong đời sống mỗi cá nhân hay trong những lúc nhàn rỗi. Dù ở cấp độ nào, đờn ca tài tử vẫn thể hiện đƣợc những giá trị tinh thần đặc trƣng không thể pha lẫn. Tuy có những chuyển biến mang tính tích cực, nhƣng đờn ca tài tử tại Bình Dƣơng hiện nay vẫn còn gặp phải một số vấn đề cần đƣợc sự quan tâm của nhiều ngƣời. Các câu lạc bộ đờn ca tài tử hoạt động chƣa có tính định hƣớng, mục đích rõ ràng. Những nghệ nhân có kiến thức chuyên môn, tâm huyết ngày càng cạn kiệt đi. Đặc biệt, với xu thế phát triển của cuộc sống công nghiệp, không gian sống ngày càng bị thu hẹp nên con ngƣời cần những loại hình âm nhạc nhanh, mạnh đƣợc du nhập từ nƣớc ngoài. Do đó, đờn ca tài tử đang dần ít đƣợc chú trọng, thiếu sự quan tâm, đặc biệt là ở giới trẻ. Do đó, thông qua đề tài này, chúng tôi mong muốn giới thiệu cho mọi ngƣời, đặc biệt là giới trẻ Bình Dƣơng nói riêng và giới trẻ nói chung những kiến thức chung nhất về loại hình Đờn ca tài tử, tình hình hoạt động, những giá trị mà Đờn ca tài tử tại Bình Dƣơng mang lại. Hơn nữa, thông qua đề tài, chúng tôi đề xuất một số giải pháp, chiến lƣợc để phổ biến bộ môn Đờn ca tài tử trong cộng đồng, đặc biệt là ở giới trẻ. Chúng tôi hy vọng, công trình nghiên cứu nhỏ này có thể góp phần bảo tồn loại hình Đờn ca tài tử nói chung và Đờn ca tài tử tại Bình Dƣơng nói riêng để mỗi ngƣời dân có thể nâng cao tinh thần hƣớng về cọi nguồn, nuôi dƣỡng tâm hồn yêu quê hƣơng đất nƣớc thông qua loại hình này. 2. Mục tiêu đề tài Nhận thấy đƣợc nhiều mặt giá trị của bộ môn Đờn ca tài tử mang lại, chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm đạt đƣợc những mục tiêu sau: Thứ nhất, chúng tôi giới thiệu khái quát về bộ môn Đờn ca tài tử một cách bài bản để mọi ngƣời có cái nhìn chung nhất về bộ môn này, những giá trị văn hóa, nghệ thuật mà bộ môn này mang lại. Thứ hai, chúng tôi cung cấp những thông tin về tình hình hoạt động của bộ môn Đờn ca tài tử ở một số địa phƣơng trong địa bàn tỉnh Bình Dƣơng hiện nay. 3 Thứ ba, thông qua đề tài này chúng tôi chỉ ra những giá trị của đờn ca tài tử trong đời sống của ngƣời dân Bình Dƣơng. Thứ tƣ, chúng tôi mong muốn sẽ phổ biến, đƣa Đờn ca tài tử vào đời sống ngƣời dân một cách sâu rộng hơn. Thứ năm, chúng tôi đề xuất một số giải pháp, chiến lƣợc để phổ biến bộ môn Đờn ca tài tử, thay đổi nhận thức của ngƣời dân trong việc gìn giữ và phát triển bộ môn có tính dân tộc này. Qua đó, chúng tôi hy vọng sẽ góp phần bảo tồn Đờn ca tài tử cũng nhƣ các loại hình văn hóa nghệ thuật khác của dân tộc, cũng nhƣ giúp mỗi ngƣời dân nâng cao tinh thần hƣớng về cọi nguồn, nuôi dƣỡng tâm hồn yêu quê hƣơng đất nƣớc. 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu 3.1. Đối tƣợng Đối tƣợng nghiên cứu chính trong đề tài này là loại hình nghệ thuật đờn ca tài tử. Tuy nhiên, để làm rõ giá trị của loại hình nghệ thuật đặc sắc này, chúng tôi sẽ nghiên cứu thêm về các loại hình nghệ thuật liên đới, nhƣ sân khấu cải lƣơng, hát lý, h … trong đời sống của ngƣời dân Nam Bộ. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về không gian nghiên cứu: Đối tƣợng trong đề tài đƣợc khảo sát trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng (thông qua các câu lạc bộ Đờn ca tài tử). Về thời gian nghiên cứu: tuy chúng tôi nghiên cứu loại hình nghệ thuật Đờn ca tài tử theo suốt chiều dài lịch sử hình thành và phát triển của nó, nhƣng do hƣớng nghiên cứu của đề tài là tập trung làm rõ giá trị của đờn ca tài tử trong đời sống của ngƣời Bình Dƣơng hiện nay nên chúng tôi chủ yếu khảo sát thực trạng, vai tr của các câu lạc bộ Đờn ca tài tử trong giai đoạn hiện nay. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Các phƣơng pháp sử dụng trong đề tài này bao gồm: * Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phƣơng pháp phỏng vấn sâu: Để có những thông tin thực tế từ các chuyên gia trong lĩnh vực của loại hình Đờn ca tài tử tại Bình Dƣơng. * Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: - Phƣơng pháp cấu trúc – chức năng: Dùng để phân tích những yếu tố văn hoá – xã hội xung quanh loại hình đờn ca tài tử. 4 - Phƣơng pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết: Dùng để phân loại các kiểu đờn ca tài tử dựa trên những tiêu chí khác nhau. - Phƣơng pháp lịch sử - xã hội: Dùng để tổng thuật bối cảnh lịch sử - xã hội ở chƣơng một, từ đó tạo nên tiền đề để liên kết các nội dung ở chƣơng 2 và chƣơng 3 5. Lịch sử vấn đề Trong thời gian vừa qua, nhận thấy đƣợc nhiều mặt giá trị của văn hóa truyền thống nói chung và đờn ca tài tử nói riêng, nhiều cá nhân, tổ chức đã có những công trình nghiên cứu dƣới nhiều góc độ khác nhau nhằm hiểu rõ và khẳng định những giá trị của bộ môn này. Những công trình nghiên cứu, sách đã đƣợc công bố nhƣ: - Bài bản sân khấu cải lƣơng và tài tử Nam Bộ, Minh Lời, Trung tâm văn hóa tỉnh Bến Tre, Xuất bản năm 2001. - Đờn ca tài tử Nam Bộ, Lâm Tƣờng Vân, Nhà xuất bản Mũi Cà Mau, Xuất bản năm 2003. - Đờn ca tài tử Nam Bộ, Võ Trƣờng Kỳ, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, Xuất bản năm 2013. - Từ Đờn ca tài tử đến Cải lƣơng, Hoài Linh, Trƣơng Bình T ng, Nhà xuất bản Văn Nghệ TP.Hồ Chí Minh, Xuất bản năm 2008. - Nhạc Tài tử, nhạc sân khấu Cải lƣơng, Trƣơng Bình T ng, Nhà xuất bản Văn Nghệ TP.Hồ Chí Minh, Xuất bản năm 2008. - Nam Bộ - Từ góc nhìn lịch sử và văn hóa, Trần Thị Hạnh – Đại học Yersin Đà Lạt, Bản tin khoa học và giáo dục năm 2014. Các công trình trên đã cho thấy đƣợc những n t chung nhất về đờn ca tài tử, giúp độc giả có kiến thức về bài bản, nhạc cụ, các nghệ nhân và một số vấn đề liên quan đến phong trào đờn ca tài tử ở Nam Bộ, đặc biệt là miền Tây Nam Bộ. Ngoài ra, c n có một số tác phẩm khác nói về âm nhạc dân tộc trong đó có nhắc đến đờn ca tài tử, tiêu biểu nhƣ quyển Trần Văn Khê và Âm nhạc dân tộc của GS.TS Trần Văn Khê do Nhà xuất bản Trẻ xuất bản vào năm 2000. Trong quyển sách này, GS.TS Trần Văn Khê tuy có đôi d ng nhắc đến đờn ca tài tử, những cũng đủ để ngƣời đọc hiểu hơn về đ n ca tài tử dƣới cách nhìn và nhận x t của ông. 5 Ngoài ra, có một số công trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến đờn ca tài tử tại Bình Dƣơng nhƣ Thống kê của bảo tàng Bình Dƣơng về đờn ca tài tử trong tỉnh Bình Dƣơng năm 2009, công trình nghiên cứu khoa học Thực trạng của đờn ca tài tử - cải lƣơng và nhận thức của sinh viên trƣờng Đại học Bình Dƣơng trong việc bảo tồn loại hình nghệ thuật này của Trần Quang Duy… Tất cả các công trình nghiên cứu trên, dù lớn hay nhỏ cũng đã góp phần giúp mọi ngƣời có cái nhìn chung nhất về bộ môn đờn ca tài tử - một bộ môn nghệ thuật truyền thống của dân tộc, đồng thời nâng cao ý thức gìn giữ, bảo tồn và phát triển nó cũng nhƣ giới thiệu bộ môn này đến bạn bè trên khắp thế giới. Từ nhiều mặt giá trị mà đờn ca tài tử mang lại, đờn ca tài tử Nam Bộ đã đƣợc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đƣa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2012 và đƣợc UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại tháng 12 năm 2013. Xuất phát từ ý nghĩa đó, chúng tôi mong muốn đề tài “Đờn ca tài tử trong đời sống ngƣời dân Bình Dƣơng” này có thể đề cập đến vấn đề hoạt động, bảo tồn và phát triển đờn ca tài tử ở Bình Dƣơng, từ đó góp phần nhỏ trong việc nghiên cứu và khẳng định vai tr , vị trị quan trọng của bộ môn đờn ca tài tử trong các loại hình nghệ thuật truyền thống của Việt Nam. 6. Sản phẩm và khả năng ứng dụng 6.1. Sản phẩm - Bảng báo cáo chi tiết và khách quan về thực trạng hoạt động, công tác bảo tồn và phát triển bộ môn Đờn ca tài tử của ngƣời dân Bình Dƣơng. - 01 bài báo về tình hình đờn ca tài tử tài các câu lạc bộ Đờn ca tài tử ở Bình Dƣơng, đăng trên tạp chí/ bảng tin của Trƣờng hoặc của tỉnh. - Thành lập website “Tiếng Tơ Đồng” cho Câu lạc bộ Tiếng Tơ Đồng thuộc Hội cựu chiến binh phƣờng Tân An, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng với tên miền www.tiengtodong.org, nhằm mục đích đăng tải các hoạt động của Câu lạc bộ và những thông tin về Đờn ca tài tử tại Bình Dƣơng. Thông qua website này, chúng tôi sẽ cho đăng tải các bài học để mọi ngƣời – những ai có niềm đam mê với loại hình này có thể tự học bằng những phƣơng pháp tốt nhất. 6.2. Khả năng ứng dụng 6 - Nâng cao nhận thức của mọi ngƣời về việc bảo tồn và phát triển bộ môn đờn ca tài tử. - Làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan quản lý văn hoá của tỉnh Bình Dƣơng. 7 CHƢƠNG 1 BỐI CẢNH VĂN HÓA NAM BỘ VÀ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG BỘ MÔN ĐỜN CA TÀI TỬ TẠI BÌNH DƢƠNG 1.1. Hoàn cảnh tự nhiên và lịch sử vùng đất Nam Bộ 1.1.1. Hoàn cảnh tự nhiên Nam Bộ là vùng đất phía cực nam của Việt Nam, là đồng bằng châu thổ trải dài từ hệ thống sông Đồng Nai, sông Vàm Cỏ cho đến sông Cửu Long. Vùng đất này khá bằng phẳng, phía Tây giáp vịnh Thái Lan, phía Đông và Đông Nam giáp biển Đông, phía Bắc và Tây Bắc giáp Campuchia và một phần phía Tây Bắc giáp miền Nam Trung Bộ. Nam Bộ có tất cả 19 tỉnh thành và đƣợc chia thành hai tiểu vùng là: Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ. Trong đó, Đông Nam Bộ có 6 tỉnh thành, bao gồm: thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dƣơng, Bình Phƣớc, Đồng Nai, Tây Ninh. Tiểu vùng Tây Nam Bộ có tất cả 13 tỉnh thành bao gồm: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau. Địa hình trên toàn vùng Nam Bộ khá bằng phẳng. Đông Nam Bộ có độ cao từ 100 - 200m, có cấu tạo địa chất chủ yếu là đất đỏ bazan và đất phù sa cổ. Tây Nam Bộ có độ cao trung bình gần 2m, chủ yếu là miền đất của phù sa mới. Có một số núi thấp ở khu vực tiếp giáp với vùng Tây Nguyên, miền Tây tỉnh Kiên Giang và Campuchia. Khu vực đồi núi tập trung ở phía Đông Nam Bộ nhƣ núi Bà Rá (Bình Phƣớc), núi Chứa Chan (Đồng Nai), núi Bao Quan (Bà Rịa- Vũng Tàu)... Khu vực phía Tây có dãy Thất Sơn (An Giang) và dãy Hàm Ninh (Kiên Giang). Nam bộ nằm trong vùng đặc trƣng của khí hậu nhiệt đới gió mùa và cận xích đạo. Độ ẩm trung bình hàng năm khoảng từ 80-82%. Khí hậu hình thành trên hai mùa chủ yếu là mùa mƣa và mua khô. Mùa khô bắt đầu từ tháng 12 tới tháng 4, mùa mƣa bắt đầu từ tháng 5 tới tháng 11. 8 Ở tiểu vùng Đông Nam Bộ, khu vực đồng bằng sông nƣớc chiếm diện tích khoảng 6.130.000 ha cùng trên 4.000 kênh rạch với tổng chiều dài 5.700 km. Hai hệ thống sông lớn nhất ở vùng Nam Bộ là sông Đồng Nai và sông Cửu Long. Sông Đồng Nai có lƣợng phù sa thấp. Ngƣợc lại với sông Đồng Nai, sông Cửu Long hàng năm lại tiếp nhận khoảng 100 triệu tấn phù sa do 4000 tỷ mét khối nƣớc đổ về. Ở tiểu vùng Tây Nam Bộ, hệ thống sông ngòi kênh rạch chiếm khoảng 54.000 km. Hai dòng sông Tiền Giang và Hậu Giang đã sinh ra hàng trăm con sông nhỏ, các con sông nhỏ lại sinh ra hàng ngàn con rạch, con kênh. Lƣợng mƣa hàng năm dao động từ 966 - 1325mm và góp trên 70 - 82% tổng lƣợng mƣa trong suốt cả năm. Mƣa phân bố không đều, giảm dần từ khu vực giáp ranh Thành phố Hồ Chí Minh xuống khu vực phía Tây và Tây Nam. Bình Dƣơng là một tỉnh thuộc tiểu vùng Đông Nam Bộ nên thừa hƣởng gần nhƣ trọn vẹn những điều kiện về tự nhiên của vùng này. Đây là một tỉnh bình nguyên có địa hình lƣợn sóng yếu từ cao xuống thấp dần, từ 10m đến 15m so với mặt biển. Địa hình tƣơng đối bằng phẳng, thấp dần từ Bắc xuống Nam. Đất đai Bình Dƣơng rất đa dạng và phong phú về chủng loại. Có các loại đất nhƣ đất xám trên vùng phù sa cổ, phân bố chủ yếu ở các huyện Dầu Tiếng, thị xã Bến Cát, Thuận An, Thủ Dầu Một. Đất nâu vàng trên phù sa cổ phân bố ở các thị xã Tân Uyên, huyện Phú Giáo và một ít chạy dọc quốc lộ 13. Cũng giống nhƣ chế độ khí hậu ở vùng Đông Nam Bộ, khí hậu ở Bình Dƣơng nóng và mƣa nhiều, nhiệt ẩm cao. Những tháng đầu mùa mƣa thƣờng xuất hiện các cơn mƣa rào rồi sau đó dứt hẳn. Đến tháng 7, 8, 9 thƣờng là những tháng mƣa dầm. Ở Bình Dƣơng hầu nhƣ không có bão, mà chỉ ảnh hƣởng bởi các cơn bão gần. Nhiệt độ trung bình từ 260C – 270C. Nhiệt độ cao nhất là 39,300C và thấp nhất là vào khoảng 160C170C (vào ban đêm) và 180C (vào sáng sớm). Các con sông chảy qua tỉnh Bình Dƣơng và trong tỉnh Bình Dƣơng thƣờng thay đổi theo mùa. Nƣớc lớn vào mùa mƣa (tức từ tháng 5 đến tháng 11) và nƣớc nhỏ vào mùa 9 khô (tức từ tháng 11 đến tháng 5). Bình Dƣơng có 3 con sông lớn và nhiều kênh rạch nhỏ ở các địa bàn ven sông. Chính những điều kiện tự nhiên về khí hậu, địa hình, sông ng i và lƣợng mƣa ấy đã làm cho vùng đất Nam Bộ có nền nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian bức xạ dài, nhiệt độ và tổng tích ôn cao. Biên độ nhiệt ngày đêm giữa các tháng trong năm thấp và ôn hoà. Những điều kiện đó đã làm cho đờn ca tài tử tại Bình Dƣơng dễ dàng đƣợc hòa nhập vào đời sống của ngƣời dân, ngày càng phát triển không ngừng. 1.1.2. Điều kiện lịch sử - xã hội Phù Nam là một quốc gia nằm ở Lâm Ấp (Champa) tƣơng đƣơng với vùng đất Nam Bộ ngày nay. Theo nhận định của các nhà khảo cổ học, Phù Nam xuất hiện vào khoảng đầu Công Nguyên và biến mất vào khoảng thế kỷ VII. Vƣơng quốc Chân Lạp nằm ở phía Tây Nam của Lâm Ấp, ra đời ở vùng Hạ Lào (vùng sông Semun) là một nƣớc chƣ hầu của Phù Nam. Vua nƣớc ấy là Ksatriya Citrasena đã đánh chiếm và tiêu diệt Phù Nam. Sau khi chiếm đƣợc Phù Nam, vùng đất này đƣợc đổi tên là Thuỷ Chân Lạp. Việc cai quản đối với Chân Lạp hết sức khó khăn vì cƣ dân Chân Lạp sống ở ruộng cao, chủ yếu làm rẫy. Còn kinh tế Phù Nam là kinh tế biển (chịu ảnh hƣởng của Malayo- Polinesies hơn tính bản địa) với hiện vật cụ thể là đồng tiền La Mã, khuyên tai hai đầu thú do nhà khảo cổ học Malleret tìm ra vào năm 1944. Do không đủ trình độ khai khẩn đƣợc vùng Thuỷ Chân Lạp nên Chân Lạp đã rút về vùng núi cao (vùng Biển Hồ và khai sinh ra bộ lạc Cha). Vùng đất Thuỷ Chân Lạp bị bỏ hoang. Vào thế kỷ VIII, quân đội Srivijaya của ngƣời Java đã tấn công liên tục vào các quốc gia trên bán đảo Đông Dƣơng. Kết cục là Thuỷ Chân Lập bị chiếm đóng. Kết cục này kéo dài tới năm 802 mới kết thúc. Do trƣớc đó, vùng đất Thuỷ Chân Lạp bị bỏ hoang, ít ngƣời tới khai phá lại phải chịu những ảnh hƣởng từ cuộc chiến của quân đội Srivijaya nên sau mấy thế kỷ thuộc Chân Lạp, vùng đất này vốn hoang xơ lại càng tiêu điều hơn. Theo Chu Đạt Quan: “Vùng đất Nam Bộ vẫn là một vùng đất hoang vu với những bụi rậm của khu rừng thấp... tiếng hót và thú vật kêu vang dội khắp nơi... những cánh đồng bị bỏ hoang phế. Hàng trăm
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất