Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Đo lường sự thỏa mãn công việc của người lao động tại công ty tnhh mtv bibica mi...

Tài liệu Đo lường sự thỏa mãn công việc của người lao động tại công ty tnhh mtv bibica miền đông khu công nghiệp mỹ phước 1 bình dương

.PDF
143
1
126

Mô tả:

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ NGỌC TRÂM ĐO LƢỜNG SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV BIBICA MIỀN ĐÔNG KHU CÔNG NGHIỆP MỸ PHƢỚC I – BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 8340101 BÌNH DƢƠNG - 2018 UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ NGỌC TRÂM ĐO LƢỜNG SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV BIBICA MIỀN ĐÔNG KHU CÔNG NGHIỆP MỸ PHƢỚC I – BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 8340101 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. PHẠM NGỌC DƢỠNG BÌNH DƢƠNG - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn về đề tài “Đo lường sự thỏa mãn công việc của người lao động tại Công ty TNHH MTV Bibica miền Đông – Khu công nghiệp Mỹ Phước I – Bình Dương” là do chính tôi thực hiện. Cơ sở lý luận tham khảo từ sách, báo và các nghiên cứu có liên quan đƣợc nêu trong phần tài liệu tham khảo. Dữ liệu phân tích trong luận văn đƣợc thu thập qua phiếu câu hỏi khảo sát trực tiếp ngƣời lao động đang làm việc tại Công ty TNHH MTV Bibica miền Đông - Khu công nghiệp Mỹ Phƣớc I - Bình Dƣơng và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực, không sao chép của bất cứ nghiên cứu nào trƣớc đây. Tôi xin chịu trách nhiệm với cam đoan trên. Bình Dƣơng, ngày tháng năm 2018 Ngƣời thực hiện luận văn Nguyễn Thị Ngọc Trâm i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy, Cô Khoa Đào tạo Sau Đại học – Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trƣờng. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và tri ân đến TS. Phạm Ngọc Dƣỡng. Thầy đã tận tình hƣớng dẫn để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Tôi rất cảm ơn Ban lãnh đạo, các Anh/Chị công nhân viên đang làm việc tại Công ty TNHH MTV Bibica miền Đông – Khu công nghiệp Mỹ Phƣớc I đã hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Sau cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến những ngƣời thân trong gia đình, bạn bè đã luôn bên cạnh khích lệ, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi có thể hoàn thành chƣơng trình cao học này. Trong quá trình thực hiện luận văn mặc dù đã hết sức cố gắng để hoàn thiện song cũng không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận đƣợc những thông tin đóng góp, phản hồi từ Quý Thầy, Cô và các bạn. Bình Dƣơng, ngày tháng năm 2018 Ngƣời thực hiện luận văn Nguyễn Thị Ngọc Trâm ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ ii MỤC LỤC ............................................................................................................. iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................. viii DANH MỤC CÁC HÌNH ..................................................................................... ix DANH MỤC CÁC BẢNG..................................................................................... x TÓM TẮT LUẬN VĂN ...................................................................................... xii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ........................................................ 1 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ......................................................... 1 1.2 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐỀ TÀI ................... 2 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .......................... 3 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 3 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................... 4 1.4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................. 4 1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................... 4 1.6 Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU ..................................................................... 5 1.7 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN ......................................................................... 6 TÓM TẮT CHƢƠNG 1 ......................................................................................... 7 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ................... 8 2.1 LÝ THUYẾT VỀ SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC.......................................... 8 2.1.1 Khái niệm về sự thỏa mãn công việc ......................................................... 8 2.1.2 Khái niệm ngƣời lao động ......................................................................... 9 2.1.3 Các lý thuyết có liên quan đến sự thỏa mãn công việc của ngƣời lao động9 iii 2.1.3.1 Lý thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow (1943) ..................................... 9 2.1.3.2 Lý thuyết hai nhân tố của F.Herzberg (1959) ...................................... 10 2.1.3.3 Lý thuyết về sự công bằng của John Stacey Adams (1963) ................ 11 2.1.3.4 Lý thuyết kỳ vọng của Vroom (1964) ................................................. 12 2.1.3.5 Mô hình đặc điểm công việc của Hackman và Oldham (1974) .......... 13 2.1.3.6 Thuyết thành tựu của McClelland (1988) ............................................ 14 2.2 MÔ HÌNH VÀ CÁC NGHIÊN CỨU VỀ SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC .. 15 2.2.1 Mô hình và các nghiên cứu nƣớc ngoài ................................................... 15 2.2.1.1 Mô hình JDI (Chỉ số mô tả công việc) của Smith và cộng sự (1969) . 15 2.2.1.2 Mô hình MSQ (Bảng câu hỏi sự hài lòng Minnesota – Minnesota Satisfaction Questionnaire) của Weiss và cộng sự (1967) ................................... 16 2.2.1.3 Mô hình JSS (Khảo sát sự thỏa mãn công việc) của Spector (1997) .. 17 2.2.1.4 Nghiên cứu của Grace Davis (2004).................................................... 17 2.2.2 Các nghiên cứu trong nƣớc ...................................................................... 18 2.2.2.1 Nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005) .............................................. 18 2.2.2.2 Nghiên cứu của Hà Nam Khánh Giao và Võ Thị Mai Phƣơng (2011) 19 2.2.2.3 Nghiên cứu của Lê Thị Tƣờng Vân (2016) ......................................... 20 2.2.3 Bảng tổng hợp các nghiên cứu trƣớc đây ................................................ 22 2.3 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 23 2.3.1 Giới thiệu sơ bộ lĩnh vực nghiên cứu ...................................................... 23 2.3.2 Giả thuyết nghiên cứu .............................................................................. 24 2.3.2.1 Đặc điểm công việc.............................................................................. 24 2.3.2.2 Tiền lƣơng ............................................................................................ 24 2.3.2.3 Cơ hội đào tạo, thăng tiến .................................................................... 25 2.3.2.4 Đồng nghiệp ......................................................................................... 26 iv 2.3.2.5 Cấp trên ................................................................................................ 26 2.3.2.6 Phúc lợi ................................................................................................ 27 2.3.2.7 Điều kiện làm việc ............................................................................... 27 2.3.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất .................................................................... 28 TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ....................................................................................... 29 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............................................................ 30 3.1 NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH ......................................................................... 30 3.1.1 Tổ chức nghiên cứu định tính .................................................................. 30 3.1.2 Kết quả nghiên cứu định tính................................................................... 31 3.2 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG .................................................................... 32 3.2.1 Thiết kế và mã hóa bảng câu hỏi ............................................................. 32 3.2.1.1 Thiết kế bảng câu hỏi ........................................................................... 32 3.2.1.2 Mã hóa bảng câu hỏi ............................................................................ 33 3.2.2 Xác định cỡ mẫu ...................................................................................... 35 3.2.3 Phƣơng pháp chọn mẫu và thu thập dữ liệu ............................................ 36 3.2.3.1 Phƣơng pháp chọn mẫu ....................................................................... 36 3.2.3.2 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu ............................................................. 37 3.2.4 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu ................................................................ 37 3.3 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ........................................................................ 42 TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ....................................................................................... 43 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 44 4.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH MTV BIBICA MIỀN ĐÔNG ............. 44 4.1.1 Tổng quan về Công ty TNHH MTV Bibica miền Đông ......................... 44 4.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Công ty TNHH MTV Bibica miền Đông.................................................................................................................. 44 v 4.1.3 Nguồn nhân lực hiện nay của công ty ..................................................... 45 4.2 MÔ TẢ VỀ MẪU NGHIÊN CỨU ................................................................ 45 4.3 KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG CỦA THANG ĐO ........................................ 49 4.3.1 Thang đo Đặc điểm công việc ................................................................. 49 4.3.2 Thang đo Tiền lƣơng ............................................................................... 50 4.3.3 Thang đo Cơ hội đào tạo, thăng tiến ........................................................ 50 4.3.4 Thang đo Đồng nghiệp ............................................................................ 51 4.3.5 Thang đo Cấp trên ................................................................................... 52 4.3.6 Thang đo Phúc lợi .................................................................................... 53 4.3.7 Thang đo Điều kiện làm việc ................................................................... 53 4.3.8 Thang đo Thỏa mãn công việc................................................................. 54 4.4 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA ................................................. 55 4.4.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA các biến độc lập ................................. 55 4.4.2 Phân tích nhân tố đối với biến phụ thuộc ................................................ 58 4.2.3 Mô hình điều chỉnh .................................................................................. 59 4.5 PHÂN TÍCH HỒI QUY ................................................................................. 61 4.5.1 Phân tích tƣơng quan Pearson ................................................................. 61 4.5.2 Phân tích mô hình hồi quy ....................................................................... 63 4.5.3 Kiểm tra vi phạm các giả định của mô hình hồi quy ............................... 65 4.6 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG THEO CÁC ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN .............................. 70 4.6.1 Kiểm định sự khác biệt theo giới tính...................................................... 70 4.6.2 Kiểm định sự khác biệt theo bộ phận lao động ...................................... 70 4.6.3 Kiểm định sự khác biệt theo trình độ học vấn ......................................... 71 4.7 THẢO LUẬN KẾT QUẢ .............................................................................. 71 vi 4.7.1 Thảo luận kết quả thống kê về sự thỏa mãn công việc chung ................. 72 4.7.2 So sánh kết quả với các nghiên cứu trƣớc ............................................... 73 TÓM TẮT CHƢƠNG 4 ....................................................................................... 75 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ CÁC HÀM Ý QUẢN TRỊ ................................. 76 5.1 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................... 76 5.2 CÁC HÀM Ý QUẢN TRỊ ............................................................................. 77 5.2.1 Hàm ý quản trị về Cơ hội đào tạo, thăng tiến .......................................... 77 5.2.2 Hàm ý quản trị về Tiền lƣơng .................................................................. 79 5.2.3 Hàm ý quản trị về Phúc lợi ...................................................................... 80 5.2.4 Hàm ý quản trị về Đặc điểm công việc ................................................... 81 5.2.5 Hàm ý quản trị về Đồng nghiệp ............................................................... 83 5.2.6 Hàm ý quản trị về Điều kiện làm việc ..................................................... 84 5.2.7 Hàm ý quản trị về Cấp trên ...................................................................... 85 5.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO86 5.3.1 Hạn chế của nghiên cứu ........................................................................... 86 5.3.2 Hƣớng nghiên cứu tiếp theo .................................................................... 87 TÓM TẮT CHƢƠNG 5 ....................................................................................... 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... I PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM .................................................. IV PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ THẢO LUẬN .............................................................. IX PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT CHÍNH THỨC ............................................XV PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU TRÊN PHẦN MỀM SPSS 18.0 .. XIX vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANOVA: Phân tích phƣơng sai (Analysis Variance) CT: Cấp trên ĐKLV: Điều kiện làm việc ĐN: Đồng nghiệp ĐTTT: Đào tạo, thăng tiến EFA: Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) KMO: Hệ số Kaiser – Mayer – Olkin MTV: một thành viên JDI: Chỉ số mô tả công việc (Job Description Index) JSS: Khảo sát sự thỏa mãn công việc (Job Satisfaction Survey) Sig: Mức ý nghĩa quan sát (Observed significance) TNHH: trách nhiêm hữu hạn TM-DV: thƣơng mại – dịch vụ VIF: Hệ số nhân tố phóng đại phƣơng sai viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Thuyết kỳ vọng của Vroom (1964) ..................................................... 13 Hình 2.2: Mô hình MSQ của Weiss và cộng sự (1967) ....................................... 16 Hình 2.3: Mô hình nghiên cứu của Hà Nam Khánh Giao và Võ Thị Mai Phƣơng (2011) .................................................................................................................. 19 Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu của Lê Thị Tƣờng Vân (2016) ........................... 21 Hình 2.5: Mô hình nghiên cứu đề xuất của tác giả (2017) .................................. 29 Hình 3.1: Quy trình thực hiện nghiên cứu .......................................................... 42 Hình 4.1: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh .......................................................... 60 Hình 4.2: Biểu đồ tần số phần dƣ chuẩn hóa Histogram .................................... 67 Hình 4.3: Biểu đồ phần dƣ chuẩn hóa Normal P-P Plot ..................................... 68 ix DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Các yếu tố duy trì và động viên của Herzberg ................................... 11 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp nghiên cứu .................................................................. 22 Bảng 3.1: Tóm tắt kết quả thảo luận về các yếu tố ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại Công ty TNHH MTV Bibica miền Đông ....... 31 Bảng 3.2: Tóm tắt kết quả thảo luận về các thang đo ......................................... 33 Bảng 3.3: Thang đo và mã hóa thang đo............................................................. 37 Bảng 4.1: Mô tả mẫu theo giới tính .................................................................... 46 Bảng 4.2: Mô tả mẫu theo độ tuổi ....................................................................... 46 Bảng 4.3: Mô tả mẫu theo trình trạng hôn nhân ................................................. 47 Bảng 4.4: Mô tả mẫu theo trình độ học vấn ........................................................ 47 Bảng 4.5: Mô tả mẫu theo bộ phận làm việc ...................................................... 48 Bảng 4.6: Mô tả mẫu theo thâm niên công tác .................................................... 48 Bảng 4.7: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Đặc điểm công việc .............. 49 Bảng 4.8: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Đặc điểm công việc lần 2 ..... 49 Bảng 4.9: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Tiền lƣơng ............................ 50 Bảng 4.10: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Cơ hội đào tạo, thăng tiến ... 50 Bảng 4.11: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Đồng nghiệp ....................... 51 Bảng 4.12: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Đồng nghiệp lần 2 .............. 51 Bảng 4.13: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Cấp trên .............................. 52 Bảng 4.14: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Cấp trên lần 2 ...................... 52 Bảng 4.15: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Phúc lợi ............................... 53 Bảng 4.16: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Điều kiện làm việc .............. 53 Bảng 4.17: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Điều kiện làm việc lần 2 ..... 54 Bảng 4.18: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Thỏa mãn công việc ............ 54 Bảng 4.19: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Thỏa mãn công việc lần 2 ... 55 Bảng 4.20: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett ................................................ 55 Bảng 4.21: Tổng hợp phƣơng sai đƣợc giải thích (Total Variance Explained) .. 56 Bảng 4.22: Ma trận nhân tố xoay (Rotated Component Matrix) ........................ 57 x Bảng 4.23: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett ................................................ 58 Bảng 4.24: Tổng hợp phƣơng sai đƣợc giải thích (Total Variance Explained) .. 59 Bảng 4.25: Kết quả kiểm định tƣơng quan Pearson............................................. 62 Bảng 4.26: Kết quả mô hình hồi quy .................................................................. 63 Bảng 4.27: Tóm tắt mô hình (Model Summary) ................................................. 65 Bảng 4.28: Phân tích phƣơng sai (ANOVA) ...................................................... 66 Bảng 4.29: Kết quả kiểm định Spearman’s rho .................................................. 68 Bảng 4.30: Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu ......................... 69 Bảng 4.31: Kết quả kiểm định T đối với đặc điểm giới tính .............................. 70 Bảng 4.32: Kết quả kiểm định T đối với đặc điểm bộ phận lao động ................ 70 Bảng 4.33: Kiểm định phƣơng sai đồng nhất về trình độ học vấn ...................... 71 Bảng 4.34: Phân tích phƣơng sai đồng nhất về học vấn ..................................... 71 Bảng 4.35: Kết quả thống kê mô tả về sự thỏa mãn công việc chung ................ 72 Bảng 4.36: Tổng hợp kết quả các nghiên cứu trƣớc đây .................................... 73 Bảng 5.1: Thống kê mô tả các biến của yếu tố Cơ hội đào tạo, thăng tiến ......... 77 Bảng 5.2: Thống kê mô tả các biến của yếu tố Tiền lƣơng ................................ 79 Bảng 5.3: Thống kê mô tả các biến của yếu tố Phúc lợi ..................................... 80 Bảng 5.4: Thống kê mô tả các biến của yếu tố Đặc điểm công việc .................. 81 Bảng 5.5: Thống kê mô tả các biến của yếu tố Đồng nghiệp ............................. 83 Bảng 5.6: Thống kê mô tả các biến của yếu tố Điều kiện làm việc .................... 84 Bảng 5.7: Thống kê mô tả các biến của yếu tố Cấp trên ..................................... 85 xi TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Đo lường sự thỏa mãn công việc của người lao động tại Công ty TNHH MTV Bibica miền Đông – Khu công nghiệp Mỹ Phước I – Bình Dương” đƣợc thực hiện nhằm xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn công việc của ngƣời lao động tại Công ty TNHH MTV Bibica miền Đông, đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của từng yếu tố trên cơ sở đó đề xuất một số hàm ý quản trị. Kết quả nghiên cứu đã xác định đƣợc 7 yếu tố có ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn công việc của ngƣời lao động tại Công ty TNHH MTV Bibica miền Đông đƣợc thể hiện dƣới dạng hàm hồi quy chƣa chuẩn hóa sau: Sự thỏa mãn công việc = 0,084 + 0,185*Cơ hội đào tạo, thăng tiến + 0,179*Tiền lương + 0,151*Phúc lợi + 0,142*Đồng nghiệp + 0,140*Đặc điểm công việc + 0,128*Cấp trên + 0,124*Điều kiện làm việc Mức độ ảnh hƣởng của từng yếu tố đến sự thỏa mãn công việc của ngƣời lao động đƣợc sắp xếp theo thứ tự mức độ ảnh hƣởng giảm dần nhƣ sau: Cơ hội đào tạo, thăng tiến; Tiền lƣơng; Phúc lợi; Đặc điểm công việc; Đồng nghiệp; Điều kiện làm việc và Cấp trên. 7 yếu tố đƣợc kiểm định trong mô hình nghiên cứu của đề tài này giải thích đƣợc 42,9% sự thay đổi trong sự thỏa mãn công việc của ngƣời lao động tại Công ty TNHH MTV Bibica miền Đông. Kết quả nghiên cứu chƣa tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự thỏa mãn công việc của ngƣời lao động tại Công ty TNHH MTV Bibica miền Đông theo đặc điểm cá nhân: Giới tính; Bộ phận lao động và Trình độ học vấn. Hạn chế của đề tài, một là kết quả nghiên cứu cho thấy 7 yếu tố đƣợc kiểm định trong mô hình này chỉ giải thích đƣợc 42,9% sự thay đổi trong sự thỏa mãn công việc của ngƣời lao động chứng tỏ rằng khả năng còn nhiều yếu tố khác cũng tham gia vào giải thích sự thỏa mãn công việc của ngƣời lao động tại công ty nhƣng chƣa đƣợc cô đọng trong mô hình của nghiên cứu này. Hai là nghiên cứu chƣa xét đến sự ảnh hƣởng của các yếu tố bên ngoài khác nhƣ: Văn hóa, xã hội, gia đình,… đến sự thỏa mãn công việc của ngƣời lao động. xii CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Ngày nay, với quan điểm nguồn nhân lực là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Các doanh nghiệp ngày càng chú trọng hơn đến nguồn nhân lực, việc tuyển chọn đúng ngƣời đáp ứng yêu cầu công việc là chƣa đủ mà doanh nghiệp còn phải duy trì và ổn định nguồn nhân lực hiện có. Sự ổn định nguồn nhân lực giúp doanh nghiệp tiết kiệm cả về thời gian lẫn tiền bạc, giảm các sai sót trong quá trình làm việc cũng nhƣ hoạt động hiệu quả và ngày càng phát triển. Bình Dƣơng là một trong những tỉnh có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, phát triển công nghiệp năng động, đã và đang thực hiện chính sách khuyến khích mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, mở cửa thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài. Toàn tỉnh có trên 26 khu công nghiệp đã đi vào hoạt động, mỗi năm tỉnh Bình Dƣơng cần thêm từ 30.000 – 40.000 lao động trong khi lực lƣợng lao động tại chỗ của tỉnh chỉ cung ứng đƣợc hơn 1/3 nhu cầu. Do vậy, trong những năm qua vấn đề thiếu hụt lao động diễn ra thƣờng xuyên với mức độ và hình thức biểu hiện khác nhau. Trƣớc tình trạng cung không đáp ứng đủ cầu, dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt về nguồn nhân lực. Đặc biệt, là sự cạnh tranh thu hút ngƣời lao động của những công ty mới thành lập và sự giữ chân ngƣời lao động, ổn định nguồn nhân lực hiện có của những công ty đang hoạt động. Trong những năm gần đây, tỷ lệ ngƣời lao động tại Công ty TNHH MTV Bibica miền Đông nghỉ việc ngày càng tăng. Trong đó có những lao động đã gắn bó lâu năm và giữ vai trò nồng cốt. Trƣớc tình hình này công ty phải làm thế nào để duy trì đƣợc đội ngũ ngƣời lao động ổn định khi nhu cầu về nguồn nhân lực ngày càng tăng cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng. Nhiều nghiên cứu trƣớc đây trong nƣớc và nƣớc ngoài cho rằng, cần tạo ra sự thỏa mãn công việc cho ngƣời lao động. Vì sự thỏa mãn công việc sẽ kích thích ngƣời lao động có động lực làm việc tích cực hơn, mong muốn gắn bó lâu dài. Không có sự thỏa mãn đối với công việc là nguyên nhân lớn nhất khiến các ngƣời lao động rời bỏ doanh nghiệp 1 họ đang làm việc. Nhận thấy tầm quan trọng của nguồn nhân lực, sự cần thiết của việc đo lƣờng sự thỏa mãn công việc của ngƣời lao động, để tránh biến động về nhân lực và để xây dựng chính sách quản trị nguồn nhân lực tốt hơn. Đây cũng chính là lý do tác giả chọn, thực hiện đề tài: “Đo lường sự thỏa mãn công việc của người lao động tại Công ty TNHH MTV Bibica miền Đông – Khu công nghiệp Mỹ Phước I – Bình Dương”. 1.2 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐỀ TÀI - Nƣớc ngoài: Mô hình JDI (Chỉ số mô tả công việc) của Smith, Kendall & Hulin (1969) xây dựng để đánh giá mức độ thỏa mãn trong công việc của ngƣời lao động thông qua 5 yếu tố: Đặc điểm công việc; Tiền lƣơng; Cơ hội đào tạo, thăng tiến; Đồng nghiệp; Lãnh đạo. Mô hình MSQ (Bảng câu hỏi sự hài lòng) của Weiss, Dawis, Egland & Lofquist (1967) gồm 20 yếu tố đánh giá mức độ hài lòng chung về mỗi khía cạnh: Khả năng sử dụng; Thành tựu; Hoạt động; Thăng chức; Quyền hạn; Chính sách công ty; Bồi thƣờng; Đồng nghiệp; Sáng tạo; Độc lập; An toàn; Dịch vụ xã hội; Giá trị đạo đức; Sự công nhận; Trách nhiệm; Sự giám sát – con ngƣời; Sự giám sát – kỹ thuật; Sự đa dạng; Điều kiện làm việc. Mô hình JSS (Khảo sát sự thỏa mãn công việc) của Spector (1997) đã điều chỉnh mô hình JDI của Smith và cộng sự (1969) và đề xuất mô hình đo lƣờng sự thỏa mãn của nhân viên trong lĩnh vực dịch vụ. Mô hình JSS đã đề xuất 9 yếu tố quan trọng để đánh giá mức độ thỏa mãn của nhân viên, đó là: Lƣơng; Cơ hội thăng tiến; Điều kiện làm việc; Sự giám sát; Đồng nghiệp; Yêu thích công việc; Giao tiếp thông tin; Phần thƣởng bất ngờ; Phúc lợi. Nghiên cứu của Grace Davis (2004) tiến hành khảo sát sự thỏa mãn công việc của nhân viên trong những doanh nghiệp nhỏ tại Mỹ. Tác giả sử dụng mô hình JDI (chỉ số mô tả công việc) của Smith và cộng sự (1969) để nghiên cứu sự thỏa mãn trong công việc của ngƣời lao động ở bốn doanh nghiệp nhỏ: Đồng nghiệp; Bản chất công việc; Sự giám sát của cấp trên; Tiền lƣơng; Cơ hội thăng tiến. 2 - Trong nƣớc: Nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005) “Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc trong điều kiện của Việt Nam”. Tác giả đề xuất mô hình gồm 7 yếu tố: Đặc điểm công việc; Tiền lƣơng; Cơ hội đào tạo, thăng tiến; Đồng nghiệp; Lãnh đạo; Phúc lợi; Điều kiện làm việc có tác động đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên. Mô hình này đƣợc hình thành dựa trên cơ sở kế thừa mô hình JDI của Smith và cộng sự (1969) và phát triển thêm 2 yếu tố mới. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Ánh (2010)“Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại Công ty Cổ phần Fresenius Kabi Bidiphar”. Tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu gồm 5 yếu tố: Đánh giá thực hiện công việc; Lãnh đạo; Bản chất công việc; Thu nhập; Đồng nghiệp. Nghiên cứu của Hà Nam Khánh Giao và Võ Thị Mai Phƣơng (2011) “Đo lường sự thỏa mãn công việc của nhân viên sản xuất tại Công ty TNHH TM-DV Tân Hiệp Phát”. Đề xuất mô hình nghiên cứu gồm 7 yếu tố: Tiền lƣơng; Cơ hội đào tạo – thăng tiến; Cấp trên; Đồng nghiệp; Đặc điểm công việc; Điều kiện làm việc; Tiền lƣơng và Phúc lợi. Nghiên cứu của Lê Thị Tƣờng Vân (2016) “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của người lao động tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Sản xuất giày Thái Bình tỉnh Bình Dương”. Đề xuất mô hình nghiên cứu gồm 7 yếu tố: Thu nhập; Đào tạo và thăng tiến; Cấp trên; Đồng nghiệp; Đặc điểm công việc; Điều kiện làm việc; Phúc lợi công ty. 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu - Thứ nhất, xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn công việc của ngƣời lao động tại Công ty TNHH MTV Bibica miền Đông. - Thứ hai, đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của từng yếu tố đến sự thỏa mãn công việc của ngƣời lao động tại Công ty TNHH MTV Bibica miền Đông. - Thứ ba, đề xuất các hàm ý quản trị cho Ban lãnh đạo Công ty TNHH MTV Bibica miền Đông nhằm nâng cao sự thỏa mãn công việc của ngƣời lao động. 3 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu - Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn công việc của ngƣời lao động tại Công ty TNHH MTV Bibica miền Đông ? - Mức độ ảnh hƣởng của từng yếu tố trên đến sự thỏa mãn công việc của ngƣời lao động tại Công ty TNHH MTV Bibica miền Đông? - Ban lãnh đạo Công ty TNHH MTV Bibica miền Đông cần làm gì để nâng cao sự thỏa mãn công việc của ngƣời lao động? 1.4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tƣợng nghiên cứu: Sự thỏa mãn công việc của ngƣời lao động. - Đối tƣợng khảo sát: Ngƣời lao động đang làm việc tại Công ty TNHH MTV Bibica miền Đông, không bao gồm Ban lãnh đạo giữ chức vụ từ phó phòng trở lên. - Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại Công ty TNHH MTV Bibica miền Đông – Khu công nghiệp Mỹ phƣớc I – Bình Dƣơng. - Thời gian nghiên cứu: nghiên cứu đƣợc thực hiện từ tháng 03 đến tháng 09 năm 2017. 1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp, kết hợp giữ phƣơng pháp nghiên cứu định tính và phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng. Nghiên cứu định tính: Tìm hiều và tổng hợp lý thuyết về sự thỏa mãn công việc của ngƣời lao động, các lý thuyết có liên quan, các mô hình nghiên cứu về sự thỏa mãn công việc và các nghiên cứu trƣớc đây trong và ngoài nƣớc để làm cơ sở cho việc đề xuất mô hình nghiên cứu và xây dựng thang đo nháp. Tổ chức thực hiện nghiên cứu sơ bộ (kết hợp hỏi ý kiến chuyên gia và tổ chức thảo luận nhóm) để khám phá, điều chỉnh mô hình nghiên cứu, xem xét, bổ sung để hoàn thiện các thang đo mà tác giả đã đề xuất trên cơ sở tổng kết lý thuyết. Đồng thời, kiểm tra, đánh giá cách sử dụng từ ngữ, thuật ngữ trong bảng câu hỏi, làm rõ ý nghĩa của các câu hỏi hình thành thang đo chính thức để xây dựng bảng câu hỏi khảo sát. 4 Nghiên cứu định lượng: Thực hiện dựa trên nền tảng mô hình nghiên cứu và thang đo chính thức đƣợc hình thành trong quá trình nghiên cứu định tính. Dữ liệu nghiên cứu đƣợc tác giả thu thập bằng cách phát phiếu khảo sát (phiếu khảo sát giấy) trực tiếp cho ngƣời lao động đang làm việc tại Công ty TNHH MTV Bibica miền Đông. Sau khi phiếu khảo sát đƣợc thu về, tác giả tiến hành phân loại, loại bỏ các phiếu không phù hợp, tiếp theo là nhập dữ liệu, dữ liệu sẽ đƣợc mã hóa, làm sạch và thực hiện các kiểm định, phân tích với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 18.0 với các công cụ thống kê mô tả mẫu nghiên cứu, kiểm định chất lƣợng của thang đo (sử dụng kiểm định Cronbach’s Alpha), phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích mô hình hồi quy đa biến, kiểm định sự khác biệt về sự hài lòng công việc của ngƣời lao động theo các đặc điểm cá nhân: Giới tính; Bộ phận lao động; Trình độ học vấn (sử dụng kiểm định T - Independen Sample T-test, phân tích phƣơng sai – ANOVA). 1.6 Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU Ý nghĩa khoa học - Nghiên cứu kế thừa và có phát triển hệ thống thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn công việc của ngƣời lao động bổ sung vào hệ thống thang đo hiện tại của các nghiên cứu về lĩnh vực này tại Việt Nam. - Đề tài nghiên cứu này có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên nghiên cứu liên quan đến các yếu tố ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn công việc của ngƣời lao động đối với công ty/doanh nghiệp, góp một phần cơ sở lý thuyết cho các nghiên cứu tiếp theo về lĩnh vực này. Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả của đề tài nghiên cứu này có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho Ban lãnh đạo của Công ty TNHH MTV Bibica miền Đông, giúp Ban lãnh đạo nhận diện đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến sự thỏa mãn công việc của ngƣời lao động. Căn cứ vào mức độ ảnh hƣởng của từng yếu tố đến sự thỏa mãn công việc của ngƣời lao động và thực trạng sự thỏa mãn của ngƣời lao động đối với từng yếu tố để Ban lãnh đạo có những chính sách, giải pháp thiết thực nhằm nâng cao sự thỏa mãn công việc của ngƣời lao động. 5 1.7 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Đề tài “Đo lường sự thỏa mãn công việc của người lao động tại Công ty TNHH MTV Bibica miền Đông – Khu công nghiệp Mỹ Phước I – Bình Dương” đƣợc chia làm 5 chƣơng, cụ thể nhƣ sau: CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Lý do chọn đề tài nghiên cứu, tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và ý nghĩa nghiên cứu. CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Trình bày cơ sở lý thuyết về sự thỏa mãn công việc của ngƣời lao động, các lý thuyết có liên quan đến nghiên cứu, các mô hình nghiên cứu tiêu biểu trên thế giới và các công trình nghiên cứu trƣớc đây ở trong nƣớc và nƣớc ngoài có liên quan, các giả thuyết và đề xuất mô hình nghiên cứu của đề tài. CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Trình bày quy trình nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu định tính, phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng đƣợc sử dụng để đo lƣờng và phân tích các yếu tố nghiên cứu. CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Giới thiệu sơ bộ về Công ty TNHH MTV Bibica miền Đông - Khu công nghiệp Mỹ Phƣớc I - Bình Dƣơng, mô tả mẫu nghiên cứu. Trình bày kết quả nghiên cứu gồm: kiểm định độ tin cậy, chất lƣợng của các thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích mô hình hồi quy và kiểm định sự khác biệt sự thỏa mãn công việc của ngƣời lao động theo các đặc điểm cá nhân. CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ CÁC HÀM Ý QUẢN TRỊ Tóm tắt lại quá trình nghiên cứu chính và đề xuất một số hàm ý quản trị rút ra từ kết quả nghiên cứu của đề tài làm cơ sở cho việc nâng cao sự thỏa mãn công việc của ngƣời lao động tại Công ty TNHH MTV Bibica miền Đông. Đồng thời cũng nêu ra những hạn chế của đề tài và đề xuất hƣớng nghiên cứu tiếp theo. 6
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất