Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đo lường rủi ro tín dụng theo basel 2 tại ngân hàng tmcp kỹ thương việt nam...

Tài liệu đo lường rủi ro tín dụng theo basel 2 tại ngân hàng tmcp kỹ thương việt nam

.PDF
116
3
149

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- ĐÀM THỊ HẢI LINH ĐO LƢỜNG RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL 2 TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƢƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội - Năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- ĐÀM THỊ HẢI LINH ĐO LƢỜNG RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL 2 TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƢƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Chính - Ngân Hàng Mã số: 8 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ NHUNG Hà Nội - Năm 2020 CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc rõ ràng và được phép công bố. Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2020 Học viên thực hiện Đàm Thị Hải Linh LỜI CẢM ƠN Trong th i gian thực hiện đề tài nghi n cứu “ Đo lường rủi ro tín dụng theo Basel 2 tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam” ngoài sự cố g ng n lực của ản th n trong việc t m iếm và nghi n cứu, hông thể nào hông ể đến sự quan t m giúp đỡ từ trư ng Đ i học inh tế – Đ i học quốc gia Hà Nội và từ các đồng nghiệp công tác t i Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam. Tôi xin gửi l i cảm ơn ch n thành nh t đến TS N u ễn Thị Nhun đã tận t nh giúp đỡ hư ng dẫn đề tài sửa ch a và sung nh ng thiếu s t của đề tài mà tôi đang thực hiện để tôi có thể hoàn thiện bài một cách tốt nh t. Từ đ đề tài đưa ra giải pháp g p một ph n nh cải thiện và nâng cao hiệu quả ứng đo lư ng rủi ro tín dụng theo Basel 2 t i Ng n hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Do iến thức về chuy n môn và th i gian lao động thực tế c n h n chế n n đề tài vẫn c n nhiều thiếu s t Tôi r t mong nhận được sự g p của qu th y cô để đề tài được hoàn thiện hơn Sau c ng tôi xin được cảm ơn sự giúp đỡ của các đồng nghiệp t i Phòng Quản trị Danh mục và công cụ mô hình, Phòng Nhận Diện Cảnh báo và Rà soát KHDN – Khối QTRR Ng n hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam đã cung c p thông tin số liệu c n thiết t o điều iện cho tôi hoàn thành đề tài MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...........................................................................i DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................... iii DANH MỤC HÌNH ................................................................................................... v LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƢƠNG PHÁP ĐO LƢỜNG RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL 2 TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ............................................... 5 1.1. T ng quan tình hình nghiên cứu .......................................................................... 5 1.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nư c ...................................................................... 5 1.1.2. Tình hình nghiên cứu nư c ngoài ..................................................................... 7 1.1.3. Khoảng trống nghiên cứu .................................................................................. 8 1.2. Cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng và phương pháp đo lư ng rủi ro tín dụng theo Basel 2 trong Ng n hàng thương m i.......................................................................... 9 1.2.1. Rủi ro tín dụng ................................................................................................. 9 1 2 2 Phương pháp đo lư ng rủi ro tín dụng theo Basel 2 trong NHTM ................ 16 1.2.3 Các ti u chí đánh giá ho t động đo lư ng rủi ro tín dụng theo Basel 2 trong Ng n hàng thương m i .............................................................................................. 25 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng t i việc quản trị rủi ro tín dụng theo Basel 2 trong Ng n hàng thương m i .............................................................................................. 30 TÓM TẮT CHƢƠNG 1 .......................................................................................... 35 CHƢƠNG 2 THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 36 2.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................................ 36 2.1.1. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 36 2.1.2. Quy trình nghiên cứu ...................................................................................... 36 2.2. Phương pháp nghi n cứu.................................................................................... 38 2.2.1. Câu h i nghiên cứu ......................................................................................... 38 2 2 2 Phương pháp thu thập thông tin/d liệu .......................................................... 38 2 2 3 Phương pháp t ng hợp và phân tích thông tin ................................................ 41 2.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích ....................................................................... 42 TÓM TẮT CHƢƠNG 2 .......................................................................................... 44 CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐO LƢỜNG RỦI RO TÍN DỤNG ƢỚC TÍNH THEO BASEL 2 TẠI TECHCOMBANK . 45 3.1. Gi i thiệu chung về Techcombank .................................................................... 45 3 1 1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Techcombank ................... 45 3 1 2 Cơ c u t chức và ho t động ........................................................................... 46 3.1.3. Kết quả ho t động của Techcom an giai đo n 2015-2019 ........................... 48 3.2. Thực tr ng ứng dụng đo lư ng rủi ro tín dụng theo Basel 2 t i Techcombank 51 3.2.1. Khung pháp lý rủi ro tín dụng và đo lư ng rủi ro tín dụng t i Việt Nam ....... 51 3.2.2. T chức thực hiện đo lư ng rủi ro tín dụng theo Basel 2 t i Techcombank.. 54 3 2 3 Đối tượng và ph m vi ứng dụng đo lư ng rủi ro tín dụng theo Basel 2 t i Techcombank ............................................................................................................ 57 3 2 4 Mô h nh đo lư ng rủi ro tín dụng theo Basel 2 t i Techcombank ................. 60 3.2.5. Kết quả ứng dụng đo lư ng rủi ro tín dụng theo Basel 2 t i Techcombank .. 68 3 3 Đánh giá chung về việc ứng dụng phương pháp đo lư ng rủi ro tín dụng theo Basel 2 t i Techcombank .......................................................................................... 74 3.3.1. Kết quả đ t được ............................................................................................. 74 3.3.2. H n chế............................................................................................................ 79 3.3.3. Nguyên nhân ................................................................................................... 81 TÓM TẮT CHƢƠNG 3 .......................................................................................... 85 CHƢƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................... 86 4 1 Định hư ng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel 2 t i Techcombank ................ 86 4.2. Một số giải pháp hoàn thiện phương pháp đo lư ng RRTD theo Basel 2 t i Techcombank ............................................................................................................ 88 4.2.1. Hoàn thiện hệ thống văn ản Quy tr nh hư ng dẫn đo lư ng RRTD theo Basel 2 ....................................................................................................................... 88 4.2.2. Hoàn thiện thu thập và xử lý thông tin, d liệu phục vụ cho công tác XHTD nội bộ ......................................................................................................................... 89 4.2 3 Rà soát đánh giá l i thay đ i một số chỉ ti u trong mô h nh đo lư ng rủi ro tín dụng không còn phù hợp...................................................................................... 91 4.2.4. Nâng cao ch t lượng công tác kiểm tra đánh giá l i mô hình xếp h ng tín dụng nội bộ ................................................................................................................ 92 4.2.5. Giải pháp về nhân sự ....................................................................................... 93 4.3. Một số kiến nghị................................................................................................. 93 4.3.1. Kiến nghị v i Ng n hàng Nhà nư c ............................................................... 93 4.3.2. Kiến nghị v i trung tâm thông tin tín dụng CIC ............................................. 94 4.3.3. Kiến nghị v i Hiệp hội ngân hàng .................................................................. 94 TÓM TẮT CHƢƠNG 4 .......................................................................................... 96 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 98 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu N u ên n hĩa Agri an Ng n hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn BB Khối Khách hàng doanh nghiệp - Techcom an CCF Hệ số chuyển đ i tín dụng từ ngo i ảng sang nội ảng CTKD Chương tr nh inh doanh DPRRTD Dự ph ng rủi ro tín dụng ĐVKD Đơn vị inh doanh EAD Dư nợ t i th i điểm vỡ nợ EL T n th t ỳ vọng LGD T n th t hi xảy ra vỡ nợ KH Khách hàng KHDN Khách hàng doanh nghiệp KVRR Khẩu vụ rủi ro NHNN Ng n hàng nhà nư c Việt Nam NHTM Ng n hàng thương m i NQH Nợ quá h n OCB Ocean an – Ng n hàng TMCP Phương Đông PD Xác su t vỡ nợ QHKH Quan hệ hách hàng QTRR Quản trị rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng Sacom an Ng n hàng TMCP Sài G n – Thương Tín SP Sản phẩm TMCP Thương m i c ph n Techcom an Ng n hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam TCTD T chức tín dụng i Ký hiệu N u ên n hĩa TGTT Th i gian thử thách RRTD Rủi ro tín dụng XHTD Xếp h ng tín dụng VAMC Công ty TNHH MTV Quản l tài sản của các TCTD Việt Nam ii DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bản Nội dun Tran 1 Bảng 1 1 Ng n hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 26 2 Bảng 2 1 Bảng ph ng v n chuy n gia 40 3 Bảng 3 1 Một số chỉ ti u ho t động chính của Techcom an giai đo n 2015-2019 48 Chức năng nhiệm vụ của các ộ phận li n quan trong 4 Bảng 3 2 việc t chức đo lư ng rủi ro tín dụng t i 56 Techcom an 5 Bảng 3 3 6 Bảng 3 4 7 Bảng 3 5 8 Bảng 3 6 9 Bảng 3 7 10 Bảng 3 8 D ng EL để đo lư ng ch t lượng tín dụng t i Techcom an Ngưỡng cơ chế iểm soát tín dụng KHDN t i Techcom an Bảng quy đ i XHTD và xác su t vỡ nợ t i Techcom an Quy đ i nh m nợ hách hàng theo ết quả XHTD t i Techcom an Bảng mô ph ng hệ số quy đ i CCF t i Techcom an tương ứng v i các hoản mục ngo i ảng LGD theo ph n nh m lo i tài sản ảo đảm t i Techcom an 58 59 64 65 66 67 Kết quả d liệu ch y mô h nh đo lư ng RRTD ph n 11 Bảng 3 9 húc hách hàng doanh nghiệp theo Basel 2 t i 67 Techcom an 12 Bảng 3 10 Kết quả hảo sát các ti u chí về hiệu quả chính sách đo lư ng RRTD theo Basel 2 t i Techcom an iii 70 STT Bản Nội dun Tran Kết quả hảo sát các ti u chí về tính hiệu quả trong 13 Bảng 3 11 thực thi đo lư ng RRTD theo Basel 2 t i 71 Techcom an Kết quả hảo sát các ti u chí về hiệu quả Quy tr nh 14 Bảng 3 12 hư ng dẫn đo lư ng RRTD theo Basel 2 t i 71 Techcom an Kết quả hảo sát các ti u chí về tính hiệu quả của Hệ 15 Bảng 3 13 thống xử l thông tin/ Kiểm tra nội ộ t i 72 Techcom an 16 Bảng 3 14 Tỷ lệ nợ x u t i Techcom an giai đo n 2017-2019 72 17 Bảng 3 15 T nh h nh trích dự ph ng RRTD t i Techcom an 73 18 Bảng 3 16 Tỷ lệ an toàn vốn t i Techcom an 73 19 Bảng 3 17 20 Bảng 3 18 21 Bảng 3 19 22 Bảng 4 1 So sánh mô h nh EL và nguy n t c 5C áp dụng trong thẩm định tín dụng t i Techcom an Các ngưỡng iểm soát tín dụng đối v i Đơn vị inh doanh và cán ộ QHKH t i Techcom an Phương thức ứng xử đối v i các tr ng thái iểm soát t i Techcom an Giải pháp ph n cơ c u chỉ ti u trong mô h nh XHTD t i Techcom an iv 75 76 77 91 DANH MỤC HÌNH STT 1 2 Hình H nh 1 1 H nh 2 1 Nội dun Đồ thị minh họa t n th t tín dụng theo Basel 2 3 H nh 3 1 47 4 H nh 3 2 Sơ đồ ộ máy t chức của Techcom an T ng quy mô tài sản Techcom an giai đo n 20152019 5 H nh 3 3 50 6 H nh 3 4 Quy mô dư nợ và tỷ lệ nợ x u của Techcom an giai đo n 2015-2019 Tỷ lệ ch nh lệch gi a thu nhập lãi và chi phí lãi phải trả (NIM) của Techcom an giai đo n 2015-2019 7 H nh 3 5 Các mốc th i gian được quyết định áp dụng đo lư ng rủi ro tín dụng theo Basel 2 t i một số NHTM Việt Nam 55 8 H nh 3 6 Các mốc th i gian được quyết định áp dụng đo lư ng rủi ro tín dụng theo Basel 2 t i một số NHTM Việt Nam 62 9 H nh 3 7 Sơ đồ và mô ph ng cách tính t n th t ỳ vọng t i Techcom an 62 10 H nh 3 8 Mô h nh EAD t i Techcom an 65 11 H nh 3 9 Ph n h ng dư nợ của các hách hàng doanh nghiệp tr n cơ sở 1 986 hách hàng BB 68 H nh 3 10 Kết quả ch m điểm ph ng v n mức độ hiệu quả ứng dụng Basel 2 vào đo lư ng rủi ro tín dụng trong NHTM 69 Quy tr nh nghi n cứu v Tran 23 36 49 51 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngân hàng thương m i (NHTM) là một định chế tài chính có vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế của m i quốc gia, là c u nối trung gian gi a các chủ thể trong nền kinh tế, làm cho các chủ thể g n bó, phụ thuộc lẫn nhau tăng sự liên kết và năng động của toàn bộ hệ thống. Một nền kinh tế phát triển tốt khi các trung gian tài chính nói chung và hệ thống ng n hàng thương m i nói riêng c n tối đa h a giá trị của chủ sở h u Để thực hiện được mục tiêu này, ngoài việc tìm kiếm, nâng cao các giải pháp để tối đa hóa lợi nhuận, các NHTM c n đặc biệt chú trọng đến công tác Quản trị rủi ro. Rủi ro trong ho t động của ngân hàng vô cùng phức t p, gồm nhiều lo i hình rủi ro v i mức độ tác động và t m ảnh hưởng nh t định Trong đ ho t động mang l i nhiều lợi nhuận nh t, đồng th i cũng mang l i nhiều rủi ro nh t chính là ho t động tín dụng. Rủi ro tín dụng có thể gây ra t n th t về tài chính, giảm giá trị thị trư ng về vốn trong trư ng hợp x u nh t xảy ra có thể làm ho t động kinh doanh của ngân hàng bị thua l dẫn đến phá sản. Do vậy việc lựa chọn phương pháp đo lư ng rủi ro tín dụng để quản lý và giảm thiểu rủi ro tối đa là một v n đề l n hiện nay của các NHTM Việt Nam. Rủi ro tín dụng được phản ánh trực tiếp thông qua d liệu về nợ quá h n, nợ x u và dự phòng rủi ro tín dụng Căn cứ báo cáo của Ng n hàng Nhà nư c Việt Nam (NHNN) ư c tính đến tháng 12/2019, tỷ lệ nợ x u nội bảng của toàn hệ thống các TCTD ở mức 1.89% (hoàn thành mục ti u dư i 2%). Các NHTM Việt Nam hiện nay đang áp dụng phương pháp đo lư ng nợ x u và trích lập dự ph ng theo Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 và Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 về phân lo i tài sản có, mức trích phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng rủi ro trong ho t động của t chức tín dụng chi nhánh ng n hàng nư c ngoài. Việc áp dụng 1 đồng nh t thông tư 02 và 09 tr n giúp các NHTM thống nh t được phương thức đo lư ng rủi ro và trích lập dự phòng thay vì việc áp dụng Điều 6 hoặc Điều 7 của Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của NHNN khiến các NHTM không có sự đồng nh t về phương pháp đo lư ng, có sự khác biệt l n gi a tỷ lệ nợ x u theo báo cáo của các ngân hàng và theo sự đánh giá của các t chức bên ngoài. Ngày 11/06/2019, Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) đã chính thức được NHNN trao quyết định áp dụng Thông tư 41/2016/TT-NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn đối v i ng n hàng chi nhánh ng n hàng nư c ngoài kể từ ngày 1/7/2019. Th i điểm này, Techcombank tiếp tục ghi nhận chu i tăng trưởng doanh thu trong 14 quý liên tiếp, v i tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) luôn gi ở mức cao khoảng 14%. Theo quyết định, Techcombank có trách nhiệm vận hành chính thức hệ thống tính tỷ lệ an toàn vốn chậm nh t ngày 22/6/2019; ban hành m i hoặc sửa đ i, b sung quy định nội bộ theo cam kết t i công văn số 5040/2019/TGĐ-TCB ngày 4/6/2019. Theo áo cáo thư ng niên của Techcombank, giai đo n 2014-2019, tỷ lệ nợ x u của Techcombank giảm từ 2.38% xuống mức 1.8%. Bên c nh việc triển khai phân lo i nợ theo quy định của NHNN, Techcombank hiện nay cũng đang đo lư ng và trích lập dự phòng tuân theo thông lệ quốc tế như Basel 2 và IFRS9. Việc quản trị tốt rủi ro, giảm thiểu nợ x u có vai trò đ ng g p đáng ể trong việc triển hai thành công phương pháp đo lư ng rủi ro tín dụng hiệu quả theo Basel 2 t i Techcombank. Tuy nhiên do đang trực tiếp công tác t i Khối Quản trị rủi ro (QTRR) Techcombank - đơn vị trực tiếp xây dựng và áp dụng phương pháp đo lư ng rủi ro tín dụng theo Basel 2 trên toàn hệ thống, tác giả nhận th y mô hình ứng dụng phương pháp này t i Techcombank vẫn còn tồn t i một số điểm h n chế như: mẫu nghiên cứu chưa đủ l n chưa iểm định đánh giá được tính chính xác của mô hình định kỳ chưa c hệ thống theo dõi đánh giá tự động …Xu t phát từ thực tế trên, tác giả quyết định chọn đề tài “Đo lƣờng rủi ro tín dụng theo Basel 2 tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơn Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu. 2 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Tr n cơ sở đánh giá thực tr ng việc đo lư ng rủi ro tín dụng theo Basel 2 t i Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank), luận văn đề xu t các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả đo lư ng rủi ro tín dụng theo Basel 2 t i Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam trong th i gian t i. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Ph n tích và đánh giá thực tr ng ứng dụng Basel 2 vào đo lư ng rủi ro tín dụng t i Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam. - Đề xu t nh ng giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả đo lư ng rủi ro tín dụng theo Basel 2 t i Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam trong th i gian t i. 3. Câu hỏi nghiên cứu Luận văn sẽ trả l i các câu h i sau: - Thực tr ng đo lư ng rủi ro tín dụng theo Basel 2 t i Techcombank trong giai đo n 2017-2019 như thế nào? Techcombank đã đ t được nh ng kết quả gì? Nh ng h n chế và nguyên nhân là gì? - C n có các giải pháp g để nâng cao hiệu quả đo lư ng rủi ro tín dụng theo Basel 2 t i Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam trong giai đo n t i? 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Ho t động đo lư ng rủi ro tín dụng theo Basel 2 t i Ngân hàng TMCP 4.2. Phạm vi nghiên cứu  Ph m vi nội dung : Đo lư ng rủi ro tín dụng theo Basel 2 t i Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam  Ph m vi không gian : Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam  Ph m vi th i gian 5. Kết cấu của luận văn : 3 năm từ 2017-2019 Ngoài ph n mở đ u, kết luận, luận văn được tr nh ày trong 04 chương: 3 Chương 1. T ng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về phương pháp đo lư ng rủi ro tín dụng theo Basel 2 trong ng n hàng thương m i Chương 2. Thiết kế và phương pháp nghi n cứu Chương 3. Thực tr ng ứng dụng phương pháp đo lư ng rủi ro tín dụng theo Basel 2 t i Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Chương 4. Kết luận và kiến nghị 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƢƠNG PHÁP ĐO LƢỜNG RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL 2 TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu T i Việt Nam và thế gi i hiện nay đã c nhiều công trình nghiên cứu về đề tài rủi ro tín dụng (RRTD) Trong đ nội dung đề cập về phương pháp đo lư ng RRTD cũng như ứng dụng của phương pháp này cũng được nh c đến tương đối nhiều Dư i đ y đề tài xin được đề cập đến một số công trình nghiên cứu trong và ngoài nư c li n quan đến phương pháp đo lư ng RRTD như sau: 1.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước Tr n Thị Việt Th ch (2016) đã thực hiện nghiên cứu đề tài Quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ư c Basel 2 t i Ng n hàng Agri an Đề tài nghiên cứu đề cập đến hệ thống các v n đề cơ ản về quản trị RRTD tiếp cận theo chuẩn mực của Hiệp ư c Basel 2 t i NHTM, làm rõ các lợi ích khi NHTM thực hiện quản trị RRTD và điều kiện để NHTM triển khai quản trị RRTD theo Basel 2. Qua việc đánh giá đúng thực tr ng quản trị RRTD, xác định mức độ đáp ứng chuẩn mực Basel 2 về quản trị RRTD t i Agribank, tác giả đề xu t các giải pháp và các điều kiện thực hiện giải pháp triển khai quản trị RRTD theo Hiệp ư c Basel 2, mục tiêu Agribank đ t chuẩn Basel 2 vào cuối năm 2020. Trịnh Thị Thanh Thảo (2017) đã thực hiện nghiên cứu và chỉ ra, để giảm thiểu RRTD trong ho t động ngân hàng và giúp ngân hàng phát triển bền v ng, ngân hàng c n có chính sách QTRRTD thật tốt. Nghiên cứu đã giải quyết được mục tiêu nghiên cứu: (i) ph n tích được quy trình quản trị RRTD hiện t i của BIDV theo tiêu chuẩn của hiệp ư c Basel 2; (ii) đưa ra được nh ng h hăn sẽ gặp phải khi BIDV tiêu chuẩn của hiệp ư c Basel 2 vào hệ thống quản trị rủi ro tín dụng. Tuy nhiên, nghiên cứu còn thiếu s t là chưa x y dựng được mô hình áp dụng hiệp ư c Basel 2 vào hệ thống quản trị rủi ro của BIDV. 5 Tr n L Phương Thủy (2019) thực hiện nghiên cứu nghiên cứu thực tr ng ho t động QTRR, tiến độ triển khai Basel 2, từ nh ng h n chế trong quá trình thực hiện và bài học kinh nghiệm, luận văn đề xu t giải pháp thúc đẩy Sacom an đ t chuẩn Basel 2 theo đúng lộ trình. Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghi n cứu định tính kết hợp định lượng. Kết quả cho th y sau khi triển khai Basel 2, nợ x u giảm, ch t lượng tín dụng được nâng cao, tuy nhiên vẫn còn nh ng h n chế về cơ sở d liệu, ch t lượng nhân sự, mức độ áp dụng công nghệ vào ho t động quản trị RRTD, hệ thống xếp h ng tín dụng (XHTD) nội bộ chưa đáp ứng cách tiếp cận theo phương pháp IRB n ng cao… Qua đ tác giả gợi ý giải pháp cho các nhà quản lý của Sacombank về nh ng v n đề li n quan đến quản trị RRTD trên nền tảng Hiệp ư c Basel 2. Nguyễn Hoàng Trung (2019) thực hiện nghiên cứu về v n đề kiểm soát RRTD t i Ng n hàng TMCP Phương Đông (OCB) T i nghiên cứu này, tác giả đã hái quát t ng quan về cơ sở lý luận li n quan đến RRTD các phương pháp theo chuẩn mực Basel 2 cũng như t m quan trọng khi tính toán tỷ lệ an toàn vốn trong kiểm soát RRTD theo chuẩn Basel 2, bao gồm: nhận biết đo lư ng ứng phó và kiểm soát RRTD Đồng th i ph n tích đánh giá công tác iểm soát RRTD t i OCB trong giai đo n 2014 - 2018. Qua kết quả nghiên cứu về các phương pháp theo chuẩn Basel 2, đặc biệt là phương pháp ti u chuẩn, luận văn nhận th y để xác định vốn yêu c u tối thiểu cho kiểm soát RRTD, c n quan tâm t i hai nhân tố chính đ là hệ số rủi ro và biện pháp giảm thiểu RRTD. Bên c nh đ luận văn đề cập đến kinh nghiệm áp dụng các phương pháp theo chuẩn Basel 2 của một số ngân hàng trên thế gi i (như Mỹ, Hàn Quốc và Thái Lan) từ đ đưa ra một số khuyến nghị để OCB tiến t i các phương pháp n ng cao theo định hư ng Basel 2 trong việc kiểm soát rủi ro tín dụng t i OCB. Nguyễn Thị Như H a (2020) đã nghi n cứu phân tích trên các yếu tố cơ ản của Hiệp ư c Basel 2, gồm: tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR), chỉ ti u đo lư ng khả năng thanh hoản, mức dự phòng rủi ro và t n th t rủi ro, tỷ lệ nợ x u, quy trình thanh tra giám sát ngân hàng. D liệu được sử dụng là số liệu của 10 Ngân 6 hàng thương m i được Ng n hàng nhà nư c chỉ định thí điểm áp dụng Basel 2, trong giai đo n 2014 – 2018. Kết luận, nhằm n ng cao năng lực quản trị RRTD của các Ng n hàng thương m i Việt Nam, tác giả đề xu t một số giải pháp khuyến nghị từ phía NHNN và phía NHTM li n quan đến việc ứng dụng Hiệp ư c Basel 2 vào quản trị rủi ro tín dụng. Nghiên cứu đ ng g p th m cơ sở lí thuyết và thực tiễn cho các nhà quản trị ngân hàng về việc quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ư c Basel 2. 1.1.2. Tình hình nghiên cứu nước ngoài Nhóm tác giả Constantinos Stephanou và Juan Carlos Mendoza (2005) đã viết cuốn sách về đo lư ng RRTD theo Basel 2. Cuốn sách đã cung c p cái nhìn t ng quan về nh ng thay đ i trong tính toán các yêu c u vốn pháp định tối thiểu đối v i RRTD được Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng so n thảo ( Basel 2). Mặc dù các quy t c vốn tín dụng sửa đ i thể hiện sự thay đ i m nh mẽ so v i Basel I nhưng điều đ cho th y Basel 2 chỉ tìm cách mã hóa (mặc d hông đ y đủ) các biện pháp tốt hiện c trong đo lư ng rủi ro ngân hàng. Tuy nhiên, việc triển khai hiệu quả ở nhiều nư c đang phát triển bị cản trở bởi nh ng điểm yếu cơ ản trong cơ sở h t ng tài chính, sẽ c n được ưu ti n giải quyết. K.P.P. Munniksma (2006) đã c bài viết li n quan đến việc Hiệp định vốn Basel 2 tìm cách cải thiện các quy t c hiện hành bằng cách s p xếp các yêu c u về vốn pháp định chặt chẽ hơn v i các rủi ro tiềm ẩn mà các ngân hàng phải đối mặt mà một trong nh ng lo i rủi ro được mô tả trong đ là rủi ro tín dụng. Các ngân hàng c n phải n m gi vốn để trang trải rủi ro tín dụng trong danh mục tín dụng của họ. Trọng tâm của bài viết nằm ở việc phân tích chức năng Y u c u vốn dựa trên xếp h ng nội bộ (IRB) đối v i rủi ro tín dụng … Constantinos Stephanou và Juan Carlos Mendoza (2005) đã thực hiện nghiên cứu công tr nh “Credit ris Measurement Under Basel 2: An overview and Implementation Issues for Developing Countries”. Nghiên cứu đã cung c p một cái nhìn t ng thể nh ng thay đ i về cách tính yêu c u vốn cho RRTD, chỉ ra nh ng điểm m i của Basel 2 so v i Basel 1 li n quan đến tính vốn tối thiểu Đặc biệt tác giả cũng làm rõ nh ng yêu c u c n thiết để có thể đo lư ng RRTD theo Basel 2. 7 Tr n cơ sở đ đi s u vào ph n tích đánh giá nh ng thách thức h hăn trong việc triển hai đo lư ng RRTD theo Basel 2 của các NHTM t i các quốc gia đang phát triển. KPMG (2008) thực hiện công trình nghiên cứu ”Managing Credit Ris : Beyond Basel 2” . Nghiên cứu tập trung làm sáng t nh ng v n đề cốt lõi trong quản trị RRTD hiện đ i của Ng n hàng thương m i: d liệu li n quan đến ho t động tín dụng, hệ thống XHTD nội bộ, hệ thống kiểm tra sức chịu đựng, quản lý danh mục tín dụng chủ động, quản lý nợ x u… Ngư i đọc có thể hiểu s u hơn về nh ng nội dung quan trọng trong quản trị rủi ro tín dụng hiện đ i các cơ hội, thách thức và lợi ích Ng n hàng thương m i nhận được khi thực hiện Basel 2 trong quản trị rủi ro tín dụng. Philip William Lowe (2002) đã thực hiện bài viết về mối liên kết hai chiều gi a đo lư ng RRTD và kinh tế vĩ mô Đ u tiên, bài viết đề cập đến việc rủi ro tín dụng có tỷ lệ thuận v i sự bùng n kinh tế hay hông Sau đ tác giả xem xét cách cân nh c đưa kinh tế vĩ mô được vào các mô hình rủi ro tín dụng và phương pháp đo lư ng rủi ro, làm nền tảng cho Hiệp định vốn Basel m i. Cuối cùng, bài viết đặt ra câu h i cách tiếp cận đo lư ng này có ảnh hưởng như thế nào đến nền kinh tế vĩ mô, đặc biệt thông qua vai trò ảnh hưởng đến mức vốn ngân hàng. Bài viết gợi ý rằng hệ thống các yêu c u vốn dựa trên rủi ro có khả năng mang l i nh ng thay đ i l n trong các yêu c u tối thiểu trong chu kỳ inh doanh đặc biệt nếu đo lư ng rủi ro dựa trên giá cả thị trư ng Điều này có khả năng tăng cư ng khuếch đ i tài chính cho các chu kỳ kinh doanh, mặc dù các khía c nh khác của yêu c u vốn dựa trên rủi ro có thể sẽ ho t động theo hư ng khác. 1.1.3. Khoảng trống nghiên cứu Các công tr nh tr n đều nghiên cứu ứng dụng của hiệp ư c Basel 2 trong ho t động QTRR trong hệ thống ngân hàng nói chung và đo lư ng RRTD nói riêng theo Basel 2 Tuy nhi n đến nay, r t ít luận văn đi s u về việc đánh giá hiệu quả đo lư ng RRTD theo Base II của một Ngân hàng cụ thể. Tr n cơ sở tiếp thu có chọn lọc đề tài tập trung nghiên cứu về hiệu quả công tác đo lư ng rủi ro tín dụng theo Basel 2 t i Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank). 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan