Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Đồ án thiết kế đường dây và tba 400kva 350,4kv thủy nguyên 1 lộ 377e2.11...

Tài liệu Đồ án thiết kế đường dây và tba 400kva 350,4kv thủy nguyên 1 lộ 377e2.11

.PDF
57
1
123

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP : Nguyễn Văn Quang Sinh viên Giảng viên hướng dẫn :ThS. Nguyễn Đoàn Phong Hải Phòng – 2022 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG DÂY VÀ TBA 400kVA-35/0,4kV THỦY NGUYÊN 1 LỘ 377E2.11 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Quang Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Đoàn Phong Hải Phòng -2022 SVTH: Nguyễn Văn Quang Lớp DCL 2401 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên : Nguyễn Văn Quang MSV : 2013102009 Lớp : DCL 2401 Ngành: Điện Tự Động Công Nghiệp Tên đề tài : Thiết kế đường dây và TBA 400kVA-35/0,4kV Thủy Nguyên 1 lộ 377E2.11 SVTH: Nguyễn Văn Quang Lớp DCL 2401 3 NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1.Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ). ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2. Các số liệu cần thiết để tính toán. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3.Địa điểm thực tập tốt nghiệp. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… SVTH: Nguyễn Văn Quang Lớp DCL 2401 4 CÁC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Họ và tên : Đoàn Hữu Chức Học hàm, học vị : Tiến sĩ Cơ quan công tác : Trường Đại học quản lý và công nghệ Hải Phòng Nội dung hướng dẫn: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đề tài tốt nghiệp được giao ngày 04 tháng 04 năm 2022 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 24 tháng 06 năm 2022 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Giảng viên hướng dẫn Sinh viên Nguyễn Văn Quang Hải Phòng, ngày tháng TRƯỞNG KHOA TS. Đoàn Hữu Chức SVTH: Nguyễn Văn Quang Lớp DCL 2401 năm 2022 5 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TỐT NGHIỆP Họ và tên giảng viên: Nguyễn Đoàn Phong Đơn vị công tác: Trường Đại học Quản lý và Công nghệ Hải Phòng Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Quang Chuyên ngành: Điện Tự Động Công Nghiệp Nội dung hướng dẫn : Toàn bộ đề tài 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2. Đánh giá chất lượng của đồ án/khóa luận ( so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ.T.T.N, trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3. Ý kiến của giảng viên hướng dẫn tốt nghiệp Được bảo vệ Không được bảo vệ Điểm hướng dẫn Hải Phòng, ngày......tháng.....năm 2022 Giảng viên hướng dẫn (ký và ghi rõ họ tên) SVTH: Nguyễn Văn Quang Lớp DCL 2401 6 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Họ và tên giảng viên: ............................................................................................... Đơn vị công tác:......................................................................................................... Họ và tên sinh viên: .................................Chuyên ngành:....................................... Đề tài tốt nghiệp: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 1. Phần nhận xét của giảng viên chấm phản biện ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... 2. Những mặt còn hạn chế ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... 3. Ý kiến của giảng viên chấm phản biện Được bảo vệ Không được bảo vệ Điểm hướng dẫn Hải Phòng, ngày......tháng.....năm 2022 Giảng viên chấm phản biện (ký và ghi rõ họ tên) SVTH: Nguyễn Văn Quang Lớp DCL 2401 7 LỜI NÓI ĐẦU - Nền kinh tế nước ta đã và đang có những bước phát triển vượt bậc, hội nhập với khu vực và thế giới. Chúng ta đang trong tiến trình công nghiệp hóa -hiện đại hóa đất nước, vì vậy các ngành công nghiệp đặc biệt là ngành công nghiệp Điện đóng vai trò then chốt, bởi điện năng là nguồn năng lượng chính của các ngành công nghiệp, là điều kiện quan trọng để phát triển các đô thị, khu dân cư. - Một trong những quan tâm hàng đầu khi xây dựng các nhà máy, Xí nghiệp, các đô thị là ta phải có một hệ thống cung cấp điện để cung cấp điện năng cho các Xí nghiệp nhà máy, nhà cao tầng. - Chúng ta có thể hiểu theo nghĩa rộng, cung cấp điện bao gồm các khâu phát điện, truyền tải và phân phối điện năng. Còn theo nghĩa hẹp hơn cung cấp điện là hệ thống truyền tải và phân phối điện năng, làm nhiệm vụ cung cấp điện cho một khu vực nhất định. - Ngày nay, với sự giúp đỡ của ngành công nghiệp điện, các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ đang trên đà phát triển mạnh. Điện năng góp phần tạo ra của cải vật chất cho xã hội gấp hàng triệu lần so với thời kỳ con người chưa biết đến điện, nó góp phần tạo nên một nền văn minh công nghiệp và hậu công nghiệp. SVTH: Nguyễn Văn Quang Lớp DCL 2401 1 Mục Lục CHƯƠNG I: TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TRÌNH 1.1. Cơ sở pháp lý 1.2. Mục tiêu công trình 1.3. Quy mô công trình 1.4. Đặc điểm chính của công trình CHƯƠNG II: CÁC THIẾT BỊ CHÍNH TRONG TRẠM BIẾN ÁP 2.1. Yêu cầu chung đối với các thiết bị 2.1.1. Điều kiện của môi trường làm việc 2.1.2. Điều kiện vận hành của hệ thống điện 2.2. Các yêu cầu kỹ thuật vật liệu thiết bị điện 2.2.1. Máy biến áp 3 pha 35/0,4kV 2.2.2. Dao cách ly 3 pha 35kV 2.2.3. Chống sét van 35kV 2.2.4. Cầu chì tự rơi 35kV 2.2.5. Dây nhôm lõi thép 2.2.6. Sứ đứng gốm 35kV 2.2.7. Chuỗi cách điện treo thủy tinh 35kV 2.2.8. Cột bê tông li tâm CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHẦN ĐƯỜNG DÂY TRUNG ÁP 3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 3.1.1. Tổng quát 3.1.2. Điều kiện tự nhiên khu vực dự án 3.2. TUYẾN ĐƯỜNG DÂY VÀ VỊ TRÍ TRẠM BIẾN ÁP 3.3. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHẦN ĐIỆN 3.3.1. Lựa chọn cấp điện áp 3.3.2. Lựa chọn kết cấu lưới 3.3.3. Lựa chọn dây dẫn 3.3.4.Lựa chọn cách điện và phụ kiện 3.3.5.Lựa chọn các giải pháp bảo vệ 3.3.6. Lựa chọn giải pháp đấu nối 3.3.7. Lựa chọn giải pháp nối đất 3.4. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHẦN XÂY DỰNG 3.4.1. Lựa chọn giải pháp thiết kế cột 3.4.2. Lựa chọn giải pháp thiết kế xà 3.4.3. Lựa chọn giải pháp thiết kế móng cột, móng néo, dây néo CHƯƠNG IV: CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHẦN TRẠM BIẾN ÁP 4.1. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHẦN ĐIỆN 4.1.1. Trạm biến áp xây dựng mới kiểu treo 4.2. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHẦN XÂY DỰNG 3 3 3 3 4 5 5 5 5 6 7 10 12 13 15 16 17 19 20 20 20 20 20 21 21 21 21 21 22 23 23 24 24 26 27 31 31 31 33 2 4.2.1. Lựa chọn giải pháp bố trí mặt bằng 4.2.2. Giải pháp phần xây dựng ngoài trời CHƯƠNG V: CÁC PHƯƠNG ÁN XÂY LẮP CHÍNH 5.1. Biện pháp chung 5.2. Thi công móng cột 5.3. Lắp dựng cột 5.4. Lắp thiết bị, cách điện, phụ kiện 5.5. Rải, căng dây dẫn 5.6. Giải pháp thi công trạm biến áp 5.7. Giải pháp cắt điện thi công CHƯƠNG VI: BIỆN PHÁP AN TOÀN TRONG THI CÔNG 6.1. Quy định chung CHƯƠNG VII: BẢNG THỐNG KÊ VẬT TƯ THIẾT BỊ VÀ CÁC BẢN VẼ CHI TIẾT KÈM THEO KẾT LUẬN: SVTH: Nguyễn Văn Quang Lớp DCL 2401 33 33 34 34 34 39 40 41 43 44 44 44 45 48 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TRÌNH 1.1. Cơ sở pháp lý: - Luật đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014; - Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014; - Nghị định số: 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ về việc: Quản lý chất lượng công trình xây dựng; - Nghị định số: 15/2021 NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính phủ về việc: Quản lý dự án đầu tự xây dựng công trình; - Nghị định số: 68/2019 NĐ-CP ngày 14/8/2019 của Chính phủ về việc: Quản lý chi phí đầu tự xây dựng công trình; - Căn cứ vào “Quy hoạch phát triển Điện lực Thành Phố Hải Phòng giai đoạn 20162025, có xét đến 2035 – Quy hoạch phát triển hệ thống điện110kV” được Bộ Công Thương phê duyệt tại quyết định số 4274/QĐ-BCT ngày 14/11/2018; - Căn cứ vào quyết định số 4235/QĐ-PCHP ngày 11 tháng 11 năm 2021 về việc phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi – ĐTXD dự án “Xây dựng trạm biến áp để nâng cao độ tin cậy cung cấp điện lưới điện Thủy Nguyên. 1.2. Mục tiêu công trình - Chống quá tải cho lưới điện. - Giảm tổn thất điện năng. - Nâng cao độ tin cậy cung cấp điện, giảm thời gian mất điện vào giờ cao điểm cho nhân dân. 1.3. Quy mô công trình TT Quy mô Đơn vị Khối Ghi chú lượng I Tuyến đường dây trung áp 1 Đường dây 35kV xây dựng mới Km 0,5 II Phần trạm biến áp xây dựng mới 1 Trạm treo: 400kVA-35/0,4kV Trạm 01 1.4. Đặc điểm chính của công trình Dự án “Xây dựng trạm biến áp để nâng cao độ tin cậy cung cấp điện lưới điện Thủy Nguyên” đảm bảo cung cấp điện an toàn và ổn định, đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, nâng cao độ tin cậy cung cấp điện giảm sự cố mất điện của khu vực huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng; 1.4.1. Địa bàn thực hiện dự án - Được xây dựng trên địa bàn huyện Thủy Nguyên. 1.4.2. Đặc điểm của công trình - Phần trạm biến áp: SVTH: Nguyễn Văn Quang Lớp DCL 2401 4 + Kiểu trạm: Kiểu trạm treo, toàn bộ thiết bị giàn trạm đặt trên 02 cột BTLT. + Bảo vệ: Phía trung thế lắp đặt 01 bộ CD 3 pha, 01 bộ CSV 35kV, 01 bộ cầu chì tự rơi 35kV có dây chì(dây chảy) phù hợp bảo vệ MBA. - Phần đường dây: + Tuyến đường dây 35kV xây dựng mới đi trên khu vực có địa hình bằng phẳng, tầm nhìn thoáng. + Các tuyến đường dây xây dựng mới được sử dụng cột BTLT 14m, 16m theo TCVN5847-2016 đảm bảo hàng lang an toàn TĐCA theo Nghị định 14. - Phần đường dây không: + Đường dây trục chính: 3pha 3 dây. - Đường dây có kết cấu móng – cột – cách điện – dây dẫn. + Số mạch: 01 mạch. - Dây dẫn: + Sử dụng dây ACSR70/11mm2 có bọc mỡ chống ăn mòn. - Cách điện và phụ kiện đường dây: SVTH: Nguyễn Văn Quang Lớp DCL 2401 5 + Căn cứ vào địa hình và điều kiện khí hậu môi trường khu vực tuyến đường dây đi qua, đường dây chịu ảnh hưởng của khu vực môi trường ô nhiễm nhẹ. Do vậy, lựa chọn cách điện với chiều dài đường rò tiêu chuẩn 25mm/kV. + Phụ kiện dây dẫn cũng được tính toán lựa chọn là phụ kiện có độ bền cơ phù hợp với cách điện và tuân theo qui phạm trang bị điện 11TCN-19-2006. - Phần đấu nối: + Đấu nối đường dây không vào TBA tại cột điểm đấu dùng cáp trần ACSR70/11mm2 bọc mỡ đầu trực tiếp vào đường trục để lấy điện. SVTH: Nguyễn Văn Quang Lớp DCL 2401 6 CHƯƠNG II: CÁC THIẾT BỊ CHÍNH TRONG TRẠM BIẾN ÁP 2.1. Yêu cầu chung đối với các thiết bị: 2.1.1. Điều kiện của môi trường làm việc: Tất cả các vật tư, thiết bị phải được chế tạo theo các tiêu chuẩn Việt Nam hoặc các tiêu chuẩn tương đương, phải có đầy đủ Catalog, hướng dẫn lắp đặt vận hành và bảo dưỡng, biên bản thí nghiệm xuất xưởng hoặc giấy chứng nhận xuất xưởng của nhà chế tạo. - Các vật tư, thiết bị lắp đặt trên lưới phải được nhiệt đới hóa. - Chiều dài đường rò bề mặt của vật tư, thiết bị phải đảm bảo 25mm/kV. * Điều kiện môi trường làm việc: TT Mô tả Đơn vị Yêu Cầu 0 1 Nhiệt độ môi trường bao quanh cao nhất 45 C 0 2 Nhiệt độ môi trường bao quanh thấp nhất C 0 0 3 Nhiệt độ môi trường bao quanh trung bình C 28 4 Độ ẩm tương đối cao nhất % 98 5 Độ ẩm tương đối trung bình % 85 6 Độ cao trung bình so với mặt nước biển m <1000 7 Vận tốc gió tối đa Km/h 160 8 Gia tốc địa chấn g 0,1 2 9 Năng lượng mặt trời W/m 1000 10 Chiều dài dòng rò nhỏ nhất của cách điện mm/kV 25 2.1.2. Điều kiện vận hành của hệ thống điện TT 1 2 3 4 5 6 7 Thông số Đơn vị Điện áp danh định Điện áp vận hành cao nhất Điện áp vận hành thấp nhất Tần số danh định Kiểu lưới điện Chế độ nối đất điểm trung tính lưới điện Hệ số sự cố chạm đất 2.2. Các yêu cầu kỹ thuật vật liệu thiết bị điện: 2.2.1. Máy biến áp 3 pha 35/0,4kV: * Yêu cầu chung: SVTH: Nguyễn Văn Quang Lớp DCL 2401 kV kV kV Hz Lưới điện 35kV 35 38,5 31,5 50±0,5 3 pha 3 dây cách ly 1,7 7 - MBA là loại kín hoặc hở, 3 pha, nạp dầu hoàn chỉnh, ruột máy ngâm trong dầu, kiểu làm mát bằng gió tự nhiên(ONAN). - Máy được thiết kế chế tạo phù hợp với điều kiện vận hành ngoài trời, lắp trên cột điện hoặc lắp trên bệ móng bê tông hoặc lắp đặt trong nhà. - Tất cả vật liệu, công nghệ chế tạo, thí nghiệm và thiết bị được cung cấp phải phù hợp với các điều kiện quy định của TCVN, tiêu chuẩn quốc tế và phù hợp cho từng vị trí lắp đặt, trong điều kiện vận hành bình thường cũng như các trường hợp bất lợi nhất đã được dự tính và phải đạt được tuổi thọ thiết kế. - Thiết kế phải đảm bảo cho việc lắp đặt, thay thế và bảo dưỡng sửa chữa thuận tiện, giảm thiểu các rủi ro gây cháy nổ và gây hại cho môi trường. * Vỏ máy: - Vỏ máy biến áp phải được thiết kế đảm bảo có thể nâng hạ, vận chuyển mà không bị biến dạng hư hỏng hay rò dầu. - Vỏ máy được làm kín hoàn toàn bằng liên kết bu lông, có van lấy mẫu dầu, bộ chỉ thị mức dầu và không có bình dầu phụ(đối với máy biến áp kiểu kín) hoặc có bình dầu phụ(đối với máy biến áp kiểu hở). - Đáy vỏ máy hình chữ nhật hoặc oval. Vỏ máy phải có móc cẩu để vận chuyển và móc để tháo dỡ nắp máy khi cần kiểm tra. - Vật liệu làm vỏ máy là thép chịu lực, có bề dày đảm bảo chịu được áp lực bên trong máy ở các chế độ vận hành bình thường cũng như khi xảy ra sự cố và được bảo vệ phòng nổ bằng van áp lực. - Tiếp địa cho máy đươc thực hiện cho mạch từ và vỏ máy, đảm bảo tiếp xúc điện chắc chắn. Cực nối đất vỏ máy được bố trí tại phần dưới thùng về phía sứ xuyên hạ áp và có ký hiệu nối đất. - Gioăng làm kín MBA phải được làm vật liệu chịu được dầu cách điện, chịu được các tác nhân về giao động cơ học, nhiệt và ẩm, phù hợp với điều kiện môi trường làm việc ngoài trời. * Dầu máy biến áp: Dầu máy biến áp là loại dầu khoáng mới chưa qua sử dụng, có phụ gia kháng oxy hóa, phù hợp theo tiêu chuẩn IEC 60296:2020, ASTM D3487:2016 hoặc tiêu chuẩn tương đương. Bảng yêu cầu kỹ thuật chi tiết của dầu máy biến áp: TT Hạng mục Đơn vị Yêu cầu 1 Nhà sản xuất 2 Nước sản xuất 3 Mã hiệu dầu SVTH: Nguyễn Văn Quang Lớp DCL 2401 8 4 Tiêu chuẩn áp dụng 5 Độ nhớt ở 400C 6 Quan sát bên ngoài 7 Chỉ số màu 8 Loại dầu 9 10 16 Điểm chớp cháy nhỏ nhất Hàm lượng nước Điện áp đánh thủng: + Trước khi lọc sấy: + Sau khi lọc sấy: Trị số trung hòa(độ acid) Sức căng bề mặt ở 250C Tỷ trọng ở 200C Hàm lượng phụ gia chống oxy hóa Ăn mòn Sulphur 17 Hợp chất Furfural 11 12 13 14 15 mm2/s 0 C ppm IEC 60296:2020, ASTM D3487:2016 ≤12 Trong, sáng, không có nước và tạp chất ≤0,5 Loại A(mãʽʽIʼʼ) theo IEC 60296:2020 135 ≤30 mgKOH/g nN/m g/ml ≥30 ≥70 ≤0,01 >43 ≤0,895 %W [0,08 : 0,4] kV không Không phát hiện(cho phép <0,05mg/kg) <0,5 18 Hệ số suy giảm điện môi ở 900C % * Sứ xuyên: - Sứ xuyên phải chịu được dòng định mức và dòng quá tải cho phép của MBA. Các sứ xuyên phải là loại ngoài trời và ở mỗi cấp điện áp phải là cùng loại với nhau. Sứ xuyên phải được thử nghiệm điện áp tăng cao tần số công nghiệp và thử xung sét theo mức cách điện được nêu theo bảng sau: Điện áp chịu tần Điện áp chịu số công nghiệp xung sét Điện áp danh định Điện áp cao nhất của hệ thống(kV) của thiết bị(kV) ngắn hạn(giá trị 1,2/50µs(trị số hiệu dụng)(kV) đỉnh) 20(35) 38,5 75 180 - Toàn bộ các sứ xuyên phải được bố trí hợp lý bên ngoài vỏ MBA, cùng cấp điện áp phải cùng phía với nhau. - Chiều dài đường rò ≥25mm/kV(đối với khu vực môi trường ô nhiễm nặng yêu cầu ≥31mm/kV). * Công suất định mức: - Công suất định mức MBA 400kVA. * Khả năng chịu quá tải: SVTH: Nguyễn Văn Quang Lớp DCL 2401 9 Máy biến áp lực phải đảm bảo vận hành ở các chế độ quá tải bình thường, thời gian và mức độ quá tải cho phép như sau: Bội số Thời gian quá tải(giờ-phút) với mức tăng nhiệt độ của lớp dầu quá tải trên cùng so với nhiệt độ không khí trước khi quá tải, 0C theo định 13,5 18 22,5 27 31,5 36 mức 1,05 Lâu dài 1,10 3-50 3-25 2-50 2-10 1-25 1-10 1,15 2-50 2-25 1-50 1-20 0-35 1,20 2-05 1-40 1-15 0-45 1,25 1-35 1-15 0-50 0-25 1,30 1-10 0-50 0-30 1,35 0-55 0-35 0-15 1,40 0-40 0-25 1,45 0-25 0-10 1,50 0-15 Máy biến áp phải đảm bảo vận hành quá tải ngắn hạn cao hơn dòng điện định mức theo các giới hạn sau: Qúa tải theo dòng điện% 30 45 60 75 00 Thời gian quá tải, phút 120 80 45 20 0 Ngoài ra, máy biến áp phải đảm bảo vận hành quá tải với dòng điện cao hơn định mức tới 40% với tổng thời gian đến 6 giờ trong một ngày đêm trong 5 ngày liên tiếp. * Tổ đấu dây: Các MBA phân phối 3 pha loại tổn hao thấp có tổ đấu dây là Dyn-11. * Mức cách điện: MBA phải được thiết kế và thử nghiệm với những cấp cách điện sau đây: Điện áp chịu tần Điện áp chịu Điện áp danh định Điện áp cao nhất số công nghiệp xung sét của hệ thống(kV) của thiết bị(kV) ngắn hạn(giá trị 1,2/50µs(trị số hiệu dụng)(kV) đỉnh) 35 38,5 75 180 * Mức ồn: Đối với MBA 3 pha 2 cuộn dây(cuộn cao áp > 1,2kV): Độ ồn cho phép của MBA không được vượt quá trị số trong các bảng dưới đây: Tự làm mát(Self-cooled) Công suất(kVA) Loại hở Loại kín 400 60 59 SVTH: Nguyễn Văn Quang Lớp DCL 2401 10 2.2.2. Dao cách ly 3 pha 35kV: - Dao cách ly được chế tạo để lắp đặt ngoài trời, 3 pha của dao được đặt trên giá đỡ bằng kim loại. Trụ dao bằng sứ hoặc cách điện rắn để cách điện và gá các lưỡi dao. - Dao cách ly có kiểu quay ngang. Lưỡi dao cách ly các pha được liên động cơ khí với nhau thành bộ dao cách ly 3 pha nhờ các thanh truyền động. - Các trụ cực được truyển động bằng cơ cấu dẫn động liên kết 3 pha với nhau và với cơ cấu các khớp quay chuyển hướng. - Các tiếp điểm phụ thường đóng hoặc mở phải đủ để thực hiện theo yêu cầu riêng của hệ thống. Bảng thông số kỹ thuật chính của dao cách ly ngoài trời lưới 35kV: TT Hạng mục Đơn vị Yêu cầu 1 Nước sản xuất 2 Nhà sản xuất 3 Mã hiệu SVTH: Nguyễn Văn Quang Lớp DCL 2401 11 4 5 Tiêu chuẩn áp dụng Biên bản thí nghiệm do đơn vị thử nghiệm độc lập cấp 6 Chủng loại 7 8 9 10 Điện áp làm việc định mức Điều kiện lắp đặt Tần số định mức Điện áp chịu đựng tần số nguồn Điện áp chịu đựng xung sét 1,2/50µs Dòng điện định mức Dòng điện ngắn mạch định mức Dòng đóng, cắt MBA không tải Dòng đóng, cắt đường dây không tải Chiều dài đường rò bề mặt Số lần đóng cắt cơ khí không cần bảo dưỡng Cơ cấu truyền động Hộp truyền động Hệ thống tiếp điểm phụ Phụ kiện đi kèm: 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Giá đỡ dao cách ly Tủ điều khiển cần thao tác bằng tay Bu lông, kẹp cực nối đất bằng đồng dùng dây M120mm2 Kẹp cực dùng để nối cực của thiết bị với dây dẫn Vật liệu Kích thước SVTH: Nguyễn Văn Quang Lớp DCL 2401 IEC62271-102 Đáp ứng kV Hz kVrms 3 pha kiểu quay ngang 35 Ngoài trời 50 75 kVpeak 180 A kArms A ≥630 25 2,5 A 10 mm/kV 25 Lần 10000 Bằng tay Có Bằng thép hình mạ kẽm nhúng nóng, đảm bảo khả năng chịu lực trong các chế độ vận hành đảm bảo không bị rung Có Có 6 Hợp kim nhôm đối với kẹp cực và thép không rỉ đối với bulong-đai ốc Phù hợp với dây dẫn 12 2.2.3. Chống sét van 35kV: - Để đảm bảo chống sét van sử dụng cho trạm biến áp có thể bảo vệ cả quá điện áp do sóng sét, quá điện áp thao tác thì yêu cầu phải sử dụng loại chống sét van không khe hở. - Chống sét van có vỏ làm bằng vật liệu sứ(Porcelain) hoặc Polymer, bên trong có các điện trở MO phi tuyến sử dụng loại ZnO. MO có trị số điện trở nhỏ khi quá điện áp và có trị số lớn ở điện áp vận hành định mức của hệ thống điện. Nếu vỏ bằng Polymer thì trong lõi phải có cấu tạo đảm bảo độ bền cơ học chống uốn cong, soắn, có khả năng kháng nấm, không bị tổn thương khi xé hoặc va chạm, không bị rạn, nứt, thoái hóa bởi môi trường và điện trường. - Yêu cầu về đặc tính kỹ thuật: TT Hạng mục Đơn vị Yêu cầu I Thông tin chung nhà sản xuất 1 Nước sản xuất 2 Nhà sản xuất 3 Mã hiệu 4 Tiêu chuẩn áp dụng IEC60099-4 II Thông tin về chế độ lưới điện 1 Điện áp làm việc lớn nhất Lưới 35kV kV 38,5 2 Tần số định mức Hz 50 Trung tính trực tiếp 3 Chế độ làm việc của lưới điện nối đất Hệ số quá điện áp cho phép khi 4 chạm đất một pha đối với lưới 3 pha 3 dây Lưới 35kV 1,73 5 Chế độ đấu nối chống sét van Pha-đất III Thông số kỹ thuật của chống sét ZnO, không khe hở, lắp ngoài trời, đáp ứng tiêu chuẩn sử 1 Chủng loại dụng CSV trong trạm biến áp theo tiêu chuẩn IEC 2 Cấp chống sét van DH 3 Điện áp định mức Ur Lưới 35kV kV ≥48 4 Điện áp làm việc liên tục COV SVTH: Nguyễn Văn Quang Lớp DCL 2401
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan