Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học đồ án thiết kế bộ chỉnh lưu cầu ba pha...

Tài liệu đồ án thiết kế bộ chỉnh lưu cầu ba pha

.DOCX
60
590
144

Mô tả:

Đồ An Tốt Nghiệp Nhơn '&£ŨD,er Trường Đại Học Quy Mục Lục Trang Lời nói đầu...................................................................................................03 PHẦN I: THIẾT KẾ BỘ CHỈNH LƯU CÀU BA PHA CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH VÀ CHỌN MẠCH ĐỘNG Lực 1. Phân tích và chọn mạch động lực.....................................................05 1.1. Sơ đồ mạch chỉnh lưu hình tia ba pha dùng Thysistor................05 1.1.1............................................................................................... Sơ đồ nguyên lý.......................................................................................05 1.1.2. Nguyên lý hoạt động ..........................................................06 1.1.3. Các công thức tính toán......................................................07 1.2. Mạch chỉnh lưu cầu ba pha đối xứng dùng Thysistor.................08 1.2.1. Sơ đồ nguyên lý...................................................................08 1.2.2. Điều kiện làm việc của Thysistor.......................................09 1.2.3. Tổng hợp điện áp ra ..........................................................09 2. Tính chọn thiết bị..............................................................................14 2.1. Ý nghĩa của việc tính chọn thiết bị ............................................14 2.2. Tính chọn thiết bị mạch động lực...............................................14 2.2.1. Tính chọn Thysistor............................................................14 2.2.2. Tính chọn máy biến áp lực..................................................16 2.3. Tính chọn thiết bị bảo vệ mạch động lực.....................................17 2.3.1. Bảo vệ quá dòng điện .........................................................17 2.3.2. Bảo vệ quá áp trên Thysistor...............................................18 2.3.3. Bảo vệ quá nhiệt.....................................„.........................19 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ MẠCH TẠO XUNG ĐIÊU KHIÊN 2.1. Phân tích và chọn phương án thiết kế mạch điều khiển..............21 2.2. Chọn phương án phát xung.........................................................21 2.3. Thiết kế mạch tạo xung..............................................................23 2.3.1. Khôi đồng bộ hoá và phát xung răng cưa...........................24 2.3.2. Khôi so sánh .......................................................................27 2.3.3. Khôi tạo xung và phân chia xung.......................................28 2.3.4. Sơ đồ tổng hợp của một kênh điều khiển...........................33 2.4. Thiết kế nguồn nuôi ...................................................................35 2.5. Tính chọn mạch điều khiển........................................................36 2.5.1............................................................................................... Tính chọn máy biến áp xung .................................................................36 SVTH: Nguyễn Văn Nam -1- Lớp: Điện Kỹ Thuật_K27 Đồ An Tốt '&£ŨD,er Trường Đại Học Quy Nghiệp Nhơn 2.5.2............................................................................................... Tính chọn Tranzitor, Điod, KĐTT.........................................................38 2.6. Sơ đồ nguyên lý mạch bộ nguồn................................................40 PHẦN II: ỨNG DỤNG BỘ CHỈNH LƯU CÀU BA PHA VÀO MẠCH ROTOR ĐỘNG cơ KHÔNG ĐồNG BỘ BA PHA ĐẺ ĐIÈU CHỈNH TỐC Độ Chương III: KHẢO SÁT CHẾ ĐỘ TĨNH HỆ HỞ 3.1. Sơ đồ mạch động lực hệ điều chỉnh tốc độ động cơ điện xoay chiều ba pha rotor dây quấn.............................................................43 3.2. Nguyên lý làm việc của sơ đồ hệ truyền động nôi cấp..................44 3.3. Đặc tính tĩnh của hệ......................................................................45 3.3.1. Xây dựng đặc tính cơ tự nhiên.............................................45 3.3.2. Đặc tính cơ...........................................................................48 3.3.2.1. Xây dựng đặc tính tĩnh hệ truyền động nối cấp.................49 3.3.2.2. Đặc tính tĩnh của động cơ không đồng bộ ba pha rotor dây quấn khi làm việc điều tốc nôi cấp ...............................54 CHƯƠNG IV: XÂY DựNG VÀ KHẢO SÁT HỆ TRUYEN ĐỘNG NỐI CẤP ỔN ĐỊNH Tốc ĐỘ 4.1. Xây dựng sơ đồ cấu trúc của hệ tự động ổn định tốc độ ...............60 4.2. Xây dựng sơ đồ cấu trúc của hệ thông........................... 61 4.2.1. Thành lập hàm truyền của các khâu.....................................61 4.2.2. Sơ đồ cấu trúc........................................................................69 4.3. Tổng hợp mạch vòng dòng điện....................................................70 4.4. Tổng hợp mạch vòng tốc độ...........................................................72 4.5. Sơ đồ cấu trúc trạng thái động của hệ thông điều tốc nôi cấp.... 75 CHƯƠNG V: SƠ ĐỒ NGUYÊN LY HỆ THỐNG TRUYEN ĐỘNG NỐI CẤP 5.1. Sơ đồ nguyên lý mạch của hệ thông truyền động nối cấp.............76 5.2. Nguyên lý điều chỉnh tốc độ và ổn định tốc độ.............................78 5.3. Tác dụng của mạch vòng dòng điện..............................................80 5.4. Khởi động động cơ gián tiếp thông qua điện trở phụ....................81 Kết Luận......................................................................................................82 Tài liệu tham khảo.......................................................................................83 Lời nói đầu Trong quá trình sản xuất, truyền động điện là một trong những khâu quan trọng để tạo ra năng suất lao động lớn. Điều đó càng được thể hiện rõ nét trong các SVTH: Nguyễn Văn Nam -2- Lớp: Điện Kỹ Thuật_K27 Đồ An Tốt Nghiệp Nhơn '&£ŨD,er Trường Đại Học Quy dây truyền sản xuất, trong các công trình xây dựng hiện đại, truyền động điện đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Vì thế các hệ thống truyền động điện luôn được quan tâm nghiên cứu để nâng cao chất lượng sản phẩm. Khi nói đến truyền động điện thì người ta quan tâm nhất đó là động cơ điện và việc điều khiển động cơ điện một cách chính xác và đạt kết quả như mong muốn. Do có nhiều ưu điểm cả về kinh tế lẫn kỹ thuật nên động cơ không động bộ ngày càng được sử dụng phổ biến trong nền kinh tế quốc dân cũng như đời sống hàng ngày. Vì vậy việc điều khiển động cơ không đồng bộ là một trong những vấn đề quan trọng. Dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS Võ Quang Lạp, em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình với đề tài “Thiết kế bộ chỉnh lưu cầu ba pha nối vào mạch roto động cơ không đồng bộ ba pha để điều chỉnh tốc độ”. Song thời gian và hiểu biết thực tế còn hạn chế nên trong quá trình thiết kế đồ án không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong được sự giúp đỡ, chỉ bảo của các thầy cô để đồ án của em được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Võ Quang Lạp, các thầy cô giáo đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành đồ án này. Em xin chân thành cảm ơn ! Ngày 01 tháng 6 năm 2009 Sinh viên thực hiện Nguyễn Văn Nam SVTH: Nguyễn Văn Nam -3- Lớp: Điện Kỹ Thuật_K27 Đồ An Tốt Nghiệp Nhơn '&£ŨD,er Trường Đại Học Quy PHẦNI THIET KE BỘ CHỈNH LƯU CẦU BA PHA SVTH: Nguyễn Văn Nam -4- Lớp: Điện Kỹ Thuật_K27 Đồ An Tốt Nghiệp Nhơn 'ỉSkES^r Trường Đại Học Quy CHƯƠNGI PHÂN TÍCH VÀ CHỌN MẠCH ĐỘNG Lực 1« Phân tích yà chọn mạch động lực Trong kỹ thuật điện rất nhiều trường hợp yêu cầu phải biến đổi một nguồn điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều và điều chỉnh được giá trị của điện áp một chiều đầu ra. Để làm được điều đó người ta có nhiều cách khác nhau ví dụ như: dùng tổ hợp động cơ máy phát, dùng bộ biến đổi một phần ứng, dùng các bộ chỉnh lưu ... Nhưng phổ biến nhất và có hiệu suất cao nhất là sử dụng các sơ đồ chỉnh lưu bằng các dụng cụ bán dẫn. Do yêu cầu thiết kế mạch chỉnh lưu cung cấp dòng điện một chiều vào mạch ro to của động cơ điện không đồng bộ ba pha dây quấn, để điều chỉnh tốc độ nên ta đi phân tích và chọn các mạch động lực sau: + Mạch chỉnh lưu hình tia ba pha dùng Thysistor. + Mạch chỉnh lưu cầu ba pha đối xứng dùng Thysistor. 1.1. Sơ đồ mạch chỉnh liru hình tia ba pha dùng Thysỉstor 1.1.1. Sơ đồ nguyên lý i „ BA * i Ả____1_____!/WV\________ ______AAAA 3 3._____1 T1 Iti Pk * /wv\ b ị 1 M Tijn, B . lEr *AA/V\ . r h t S^L *1 AAAA ; 1\l TjÌT3 ■^K ’ c , */vw\ ------------------------------------------------------------------------------------------- ■■ L < I—(-0—------------------------SWH:i X L’ RD Hình 1.1. Sơ đồ nguyên lv mach chinh iưti hình tia ba oha #t-K27 Đồ An Tốt Nghiệp Nhơn Trường Đại Học Quy 1.1.2. Nguyên lý hoạt động được khái quát như hình vẽ vói giả thiết tải có điện cảm rất lớn Đồ An Tốt Nghiệp Nhơn '&£ŨD,er Trường Đại Học Quy 1.1.3. Các công thức tính toán -Với: u = 4 ĩ u 2 sin C ử t ufe = V2U 2 sin( ƯTthmax - Vô Ư2 [Uxngmaxl ^ Uxngmax — V6U2 SVTH: Nguyễn Văn Nam -1- Lớp: Điện Kỹ Thuật_K27 [IT] >I™= 2 Nhận xét: Với sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha dùng 3 Thysistor có: Ưu điểm: - Sơ đồ cấu tạo đơn giản, điều khiển dễ dàng. - Cổ thể áp dụng khỉ cần cung cấp cho động cơ tải công suất lớn - Do số lượng Thysistor ít nên việc điều khiển đóng mở dễ dàng. Nhược điểm: - Dòng qua các Thysistor không liên tục, điện áp đặt lên các Thysistor lớn - Chết lượng điện áp tải ra chưa tốt, hệ số công suất máy biến áp nhỏ, khi chế tạo máy biến áp động lực loại này thứ cấp phải nối Yo có dây trung tính lớn hơn dây pha vì chịu dòng điện tải. 1.2. Sơ đồ mạch chỉnh lun cầu ba pha đếỉ xứng dùng Thysỉstor 1.2.1. Stf đổ nguyên lý 1.2.2 Điều kiện làm việc của Thysistor Vì điện áp đặt lên chân Anot và chân Katot của Thysistor là điện áp dây nên điều kiện để Thysistor làm việc là: "t" UAK = Udây ^ 0- + Thời điểm xuất hiện xung oot > a 1.2.3. Tổng hợp điện áp ra a. Giản đổ dẫn dòng của các Thysistor và trạng thái gửi xung (a=60°) Hình 1.4. Giản đồ dẫn dòng của các Thysistor và trạng thái gửi xung * Điều kiện làm việc của cầu Cầu làm việc theo nguyên tắc gửi xung: là xung gửi từ nhóm nọ sang nhóm kia và ngược lại: Hình 1.5. Sơ đồ nguyên tấc phối hợp gửi xung sơ đồ cầu ba pha đối xứng Đồ An Tốt Nghiệp Nhơn Ì3.EŨI^ Trường Đại Học Quy b. Nguyên lý hoạt động của cầu ba pha đốì xứng dùng Thysistor ứng với (X = 60°, tải điện cảm được thể hiện như hình vẽ: id Hình 1.6 a. Giản đồ dẫn dòng của các Thysistor. b. Tổng hợp điện áp đặt lên tải. c, d,e,f. Dòng điện chạy trên tải, các Thysistor, và cuận sơ cấp máy biến áp . g. Điện áp đặt lên Thysistor 1. SVTH: Nguyễn Văn Nam -10- Lớp: Điện Kỹ Thuật_K27 Đồ An Tốt '&£ŨD,er Trường Đại Học Quy Nghiệp Nhơn c. Nguyên lý hoạt động của cầu ba pha đôi xứng dùng Thysistor ứng với ct = 45°, tải điện cảm được thể hiện như hình vẽ sau: Hình 1.7 a. Nguyên lý hoạt động của cầu ba pha Thysistor ứng với a =45°. \ V V .uca ' ,Ucb ' Uab V V ' ,uac ' U b c ' \ V Uca V ' ,Ucb' V \^a Uab ' \Uac \ \ COt Ud d) (út b. Tổng hợp điện áp đặt lên tải. c. Tổng hợp điện áp đặt lên tải có tính đến sự ảnh hưởng của hiện tượng trùng dẫn. d. Tổng hợp điện áp đặt lên tải khi không xét đến sự ảnh hưởng của hiện tượng trùng dẫn. SVTH: Nguyễn Văn Nam -11- Lớp: Điện Kỹ Thuật_K27 Đồ An Tốt Nghiệp Nhơn d. Ì3.EŨI^ Trường Đại Học Quy Nguyên lý hoạt động của cầu ba pha đốì xứng dùng Thysistor ứng với a = 90°, tải điện cảm được thể hiện như hình vẽ sau: Hình 1.8 a. Nguyên lý hoạt động của cầu ba pha Thysistor ứng với a =90°. b. Tổng hợp điện áp đặt lên tải. d. Các biểu thức tính toán - Với: u = y ị ĩ u . sinỂUí a 2 ut = V2sin(ứtf b 2 3 u = 4tU2 sin(íuí - —) - Điện áp chỉnh lưu trung bình trên tải q "+r“ Ud = — 1 u sincotd(íot) = U0cosa 2n í Với q = 6 là hệ sô" đập mạch trong một chu kỳ của điện áp sau khi chỉnh lưu. SVTH: Nguyễn Văn Nam -12- Lớp: Điện Kỹ Thuật_K27 Đồ An Tốt Nghiệp ÌS.CŨI^ Nhơn ưo= — u2 * 2,34U2 n Trường Đại Học Quy (Ư2 là điện áp hiệu dụng trên thứ cấp máy biến áp) - Dòng điện trung bình qua Thyristor: T _k Ixtb - 3 - Điện áp thuận và ngược lớn nhất mà Thyristor phải chịu: Uxthmax Uxngmax Vó U2 - Công suất tính toán: SM.^uj^i.osujd - Điều kiện chọn linh kiện Thyristor: [ƯTth max ] > ƯTthmax - Vó Ư2 [Uxngmax] ^ Uxngmax — V6U2 [IT] > Ixtb = y Nhân xét: Sơ đồ chỉnh lưu cầu ba pha giá trị điện áp lấy ra chất lượng tốt, trong môt chu kỳ của điện áp xoay chiều có 6 xung đập mạch nên q=6, điện áp chỉnh lưu do vậy ở sơ đồ này hệ sô" lặp rất cao, phạm vi điều chỉnh rộng. Sơ đồ này có công suât lổn. Kết luận Vì yêu cầu đưa nguồn điện một chiều vào mạch roto của động cơ ba pha rotor dây quân để điều chỉnh tốc độ nên ta chọn mạch chỉnh lưu cầu ba pha dùng 6 Thysistor để nghiên cứu. Việc lựa chọn này có nhiều ưu điểm như: + Chat lượng điện áp ra rất cao (trong một chu kỳ của điện áp nguồn có 6 lần xung dập mạch của điện áp chỉnh lưu). + Mạch không có dây trung tính thuận tiện cho việc đấu vào mạch roto của động cơ. SVTH: Nguyễn Văn Nam -13- Lớp: Điện Kỹ Thuật_K27 Đồ An Tốt Nghiệp Trường Đại Học Quy + Mạch có thể làm việc được với chế độ nghịch lưu. 2. Tính chọn thiết bị 2.1. Ý nghĩa của việc tính chọn thiết bị Việc tính chọn thiết bị có ý nghĩa rất quan trọng cả về kinh tế lẫn kỹ thuật. Việc tính chọn càng chính xác, tỷ mỉ bao nhiêu thì hệ thông làm việc càng an toàn bấy nhiêu. Hơn nữa, việc tính chọn thiết bị chính xác còn nâng cao chất lượng, hiệu suất của hệ thông. Nếu tính chọn thiếu chính xác thì hệ thông làm việc hiệu xuất kém hoặc không làm việc được, làm tăng chi phí cho nhà đầu tư. Vì vậy việc tính chọn thiết bị phải đáp ứng được các yêu cầu sau đây: + về mặt kỹ thuật phải đảm bảo yêu cầu công nghệ và các thông sô" phù hợp với thiết bị. + về mặt kinh tế, thiết bị được chọn trong khi thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật phải đảm bảo có chi phí mua sắm hợp lý. 2.2. Tính chọn thiết bị mạch động lực Thông sô" cho : UD= 297 V Id= 126 A 2.2.1. Tính chọn Thysistor Thysistor là linh kiện bán dẫn dùng để biến đổi đại lượng xoay chiều thành đại lượng một chiều có điều khiển. Việc biến các đại lượng xoay chiều thành đại lượng một chiều dùng Thysistor có thể được thực hiện điều khiển giá trị tín hiệu ra bằng góc điều khiển a . SVTH: Nguyễn Văn Nam -14- Lớp: Điện Kỹ Thuật_K27 Đồ An Tốt Nghiệp Nhơn Nhơn ÌS,CŨI^ Trường Đại Học Quy Để Thysistor làm việc tin cậy và đảm bảo an toàn thì các Thysistor được chọn sao cho nó có thể làm việc ở trạng thái nặng nề nhất. Thysistor được chọn theo hai điều kiện chủ yếu sau: + Điều kiện về dòng điện [ Ixtb ] ^ K^Ttbmax. + Điều kiện về điện áp [ Uxngmax ] — a. ^Ỉẽ-K-Ui [ ƯTthmax ] - Chọn theo điều kiện về dòng điện [ Ixtb ] ^ Mramax Trong đó: ki: là hệ sô" dự trữ dòng điện (ki= 1,5 -ỉ- 4) chọn ki = 2 T t h max b. I, Chọn theo điều kiện điện áp [ UTngmax ] ^ y Í 6 . k u U 2 [ ] - Vó.k t ẩ U 2 Trong đó : ku : là hệ sô" dự trữ điện áp (ku = 1,5 -b 2,5) chọn ku = 2 UTTHMAX Giá trị điện áp thuận và điện áp ngược đặt lên các van : ƯTngmax= ƯTthmax = Vó .t/2 SVTH: Nguyễn Văn Nam -15- Lớp: Điện Kỹ Thuật_K27 Đồ An Tốt Nghiệp Nhơn - TI _ mà Ud = ——. U 2 7t '&£ŨD,er Trường Đại Học Quy TT _ 7 t TT _ 3,14.297 suy = 127 V ra u2 = —ĩ=.ud = v 3v6 3v6 = Vẽ.ơ,= * . U H = ^??Z= nên ƯTngmax= ƯTthmax = V 0 X J 2 = y -----------------------------------------------------------------= 310,86 V . Ud = ——^ Vậy [ƯTngmax] = [ƯTthmax ] - ku. ƯTngmax = 2.310,86 = 621,72 V Từ các thông sô" trên ta chọn Thysistor có các thông sô" sau: Un Ký hiệu max V PO27RH10CH0 1000 Idm Ipik Ig Ug Ih Ir A U du/dt tcm T A max max max max max max max max max v/s s °c A A A V A A V lOO 100 350 m 3 400m lOm 2,57 20 35(J. 125 Trong đó : ưnmax : Điện áp ngược cực đại Idmmax: Dòng điện làm việc cực đại Ipikmax: Dòng điện đỉnh cực đại I gmax : Dòng điện xung điều khiển cực đại Ugmax : Điện áp xung điều khiển cực đại Ihmax : Dòng điện tự giữ cực đại Irmax : Dòng điện rò cực đại ÀUmax: Sụt áp cực đại trên Thysistor ở trạng thái dẫn du/dt : Đạo hàm điện áp theo thời gian tem : Thời gian chuyển mạch (mở và khoá) Tmax: Nhiệt độ làm việc cực đại 2.2.2. Tính chọn máy biến áp lực Máy biến áp lực có tác dụng cách ly mạch động lực với lưới điện. Cung cấp điện áp thứ cấp bằng điện áp yêu cầu của bộ chỉnh lưu. SVTH: Nguyễn Văn Nam -17Lớp: Điện Kỹ Thuật_K27 Máy biến áp có tổ đấu dây với: Điện áp của cuộn dây sơ cấp máy biến áp là: Uid= 380 V. Điện áp của cuộn dây thứ cấp máy biến áp là: u2d = 127.73 = 220 V Tỷ sô" biến áp của máy biến áp là: kBA= ^=m =173 U21 220 Giá trị dòng hiệu dụng của cuộn dây thứ cẩp: l2 = IdJ| =126 J| =102,88 A. Giá trị dòng hiệu dụng của cuộn dây sơ cấp: 102, = 59,47 A. 88 1,73 Ii = Công suất phía sơ cẩp máy biến áp: Si= 73 .ưid.Ii= 73 .380.59,47 = 39,142 kVA. Công suất phía thứ cấp máy biến áp: s2= 73 .U2d.I2= 73 .220.102,88 = 39,202 kVA. Công suất máy biến áp: s = (Si+ s2)/ 2 = (39,142 + 39,202)/ 2 = 39,172 kVA. Vậy ta chọn máy biến áp có công suất Sba ^ s = 39,172 kVA. Sdm (kVA) 40 u lđm (V) 380 u2dm ( V) 220 Ilđm l2đm (A) 59,47 (A) 102,88 2.3. Tính chọn thiết bị bảo vệ mạch động lực 2.3.1. Bảo vệ quá dòng điện Kba 1,73 Ta sử dụng aptomat tác động nhanh Điều kiện chọn : UATM ^ Ubv IATM — kqt.kdt. ksd.Idm Trong đó: kqt= 1,1 -ỉ- 1,2 là hệ sô" quá tải cho phép. ki = 1,05 là hệ sô" dự trữ dòng điện tính đến khả năng sai khác. ksđ= 0,85 hệ sô"phụ thuộc vào sơ đồ. Vậy: IATM — kqt.kdt. ksd.ỉdm = 1,2.1,05.0,85.59,47 = 63,69 A. Căn cứ vào đó tra bảng 3-10 trang 110- sách sử dụng và sửa chữa khí cụ điện hạ thế, chọn aptomat có các thông sô" sau: Kiểu Udm SỐ (V) A3110 Iđm (A) 100 220 380 cực Dạng móc bảo vệ dòng cực đại 3 Tổng hợp Dòng định mức của mô"c bảo vệ 80 2.3.2. Bảo vệ quá áp trên Thysistor Các Thysistor là phần tử rất nhạy cảm với sự biến đổi đột ngột của điện áp và dòng điện do vậy ta phải dùng các mạch, thiết bị để bảo vệ chúng. Các nguyên nhân gây ra hiện tượng quá điện áp trên các Thysistor là: + Quá điên áp và gia tốc áp (—) do quá trình chuyển mach. dt + Quá gia tốc áp (—) do đóng cắt máy biến áp ở chế đô không tải hay tải d t nhỏ. - Để bảo vệ quá điện áp và gia tốc áp cho Thysistor ta dùng mạch R-C mắc song song với Thysistor. Giả thiết điện trở và điện dung được xác định theo công thức thực nghiệm. R cOP Ti 10.84 1-1=1—11-1 1,35 pF ỊỊgạg = io.ại.72 621,72 u . Itm 84 - Để bảo vệ an toàn cho các van trước sự quá gia tốc điện áp do đóng cất máy biến áp ta dùng các phần tử R- c mắc song song với cuộn dây thứ cấp máy biến áp. Theo tài liệu: Thiết kế Điện tử công suất - của tác giả Trần Văn Thịnh chọn R,C theo kinh nghiệm như sau: R= 15(Q) và c= 4(>t/F). 2.3.3. Bảo vệ quá nhiệt cho các van bán dẫn Khi van bán dẫn làm việc có dòng điện chạy qua, trên van có các sụt áp A U , do đó có tổn hao công suất Ap , tổn hao này sinh ra nhiệt đốt nóng van bán dẫn. Mặt khác van bán dẫn chỉ làm việc được ở nhiệt độ dưới nhiệt độ cho phép. Nếu nhiệt độ quá vượt quá nhiệt độ cho phép sẽ làm cho linh kiện không làm việc được như mong muôn hoặc phá huỷ linh kiện. Để van bán dẫn làm việc an toàn, tin cậy và không bị phá huỷ vì nhiệt ta phải chọn và thiết kế bộ phận toả nhiệt cho hợp lý. Tính toán cánh tản nhiệt cho Thysistor: - Tổn thất công suất trên mỗi Thysistor: Đổ An Tốt Nghiệp Nhơn AP=AU s 'ỉSkES^r .Iiv = Trường Đại Học Quy 2,57.84 =215,88 w - Diện tích bề mặt toả nhiệt: _ A p _ 215,88 * ~~ = 0,21588 m2 k . T ~ 25.40 m Vđi: t: là độ chênh lệch nhiệt độ so với nhiệt độ môi trường. Tmt = 35°: Nhiệt độ môi trường. Chọn nhiệt trên cánh tản nhiệt là: Tiv = 80° T= Thr Tmt = 80° - 35° = 45° Km: Hệ số tản nhiệt bằng đối lưu hay bức xạ. Chọn Km = 25 w/m2.°c - Chọn cánh tản nhiệt có các kích thước: a=10 cm; b=10 cm; c=0,3 cm; z=0,6 cm. - Số n s m 2158,8 2.ah ~ 2.10.10 10,8 cánh cánh tản nhiệt: Chọn sấ cánh tản nhiệt là: 11 cánh - Vât liệu làm cánh tản nhiệt là nhổm. Dùng quạt đốỉ lưu quạt gió dọc các khe của cánh tản nhiệt. SVTH: hguyen ^m cánh tản „-ị^t của Thysi^- V - huật_K27
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan