Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học định lượng alpha tocopherol (vitamin e) trong thực phẩm bằng phương pháp sắc ký ...

Tài liệu định lượng alpha tocopherol (vitamin e) trong thực phẩm bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (hplc)

.DOC
93
522
118

Mô tả:

Trêng ®¹i häc vinh Khoa HãA HäC -------o0o------ §ËU THÞ LOAN ĐỊNH LƯỢNG α-TOCOPHEROL (VITAMIN E) TRONG THỰC PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO (HPLC) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: HÓA THỰC PHẨM Vinh, 2012 MỤC LỤC 1 Trang ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................1 1. Lý do chon đề tài.....................................................................................1 2. Nhiệm vụ nghiên cứu..............................................................................2 3. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................2 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN.......................................................................3 1.1. Giới thiệu về vitamin ...........................................................................3 1.1.1. Khái niệm .........................................................................................3 1.1.2. Đặc điểm chung và phân loại ...........................................................3 1.2. Tổng quan về vitamin E. .....................................................................7 1.2.1. Khái niệm chung ..............................................................................7 1.2.2. Lịch sử về vitamin E ........................................................................8 1.2.3. Nguồn cung cấp vitamin E ...............................................................8 1.2.4. Cấu trúc hóa học- phân loại ..............................................................11 1.2.5. Tính chất của vitamin E ....................................................................13 1.2.6. Chức năng của vitamin E ................................................................16 1.2.7. Nhu cầu sử dụng vitamin E ..............................................................23 1.2.8. Sự chuyển hóa- biến đổi của vitamin E.............................................25 1.3. Giới thiệu về phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC). ..............27 1.3.1. Cơ sở lý thuyết.................................................................................27 1.3.2. Nguyên tắc của quá trình sắc ký trong cột........................................28 1.3.3. Phân loại sắc ký và ứng dụng............................................................29 1.3.4. Các đại lượng đặc trưng của sắc ký đồ..............................................29 1.3.5. Hệ thống HPLC.................................................................................32 1.3.6. Chọn điều kiện sắc ký.......................................................................38 1.3.7. Tiến hành sắc ký...............................................................................41 1.3.8. Các phương pháp xác định α-tocopherol .........................................43 2 CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................53 2.1. Phương pháp lấy mẫu...........................................................................53 2.2. Phương pháp phân tích α-tocophero....................................................53 CHƯƠNG III. KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM...........................................54 3.1. Thiết bị ,dụng cụ và hóa chất...............................................................54 3.1.1. Thiết bị, Dụng cụ...............................................................................54 3.1.2. Hóa chất.............................................................................................54 3.2. Kỹ thuật thực nghiệm...........................................................................55 3.2.1. Sơ đồ xử lý chất chuẩn và mẫu.........................................................55 3.2.2. Tiến hành...........................................................................................56 3.3. Tiến hành trên máy sắc ký HPLC........................................................58 3.3.1. Điều kiện sắc ký...............................................................................58 3.3.2. Điều kiện Detectơ..............................................................................58 3.4. Khảo sát đánh giá phương pháp...........................................................58 3.4.1. Khảo sát độ lặp lai.............................................................................58 3.4.2. Đánh giá hiệu suất thu hồi của phương pháp....................................59 CHƯƠNG IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................60 4.1. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến phép định lượng α-tocopherol bằng HPLC..................................................................................................60 4.1.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ cột tách........................................................60 4.1.2 Ảnh hưởng của thề tích bơm mẫu…………………………………..61 4.1.3. Ảnh hưởng của tốc độ dòng..............................................................61 4.1.4. Ảnh hưởng của thành phần dung môi pha động................................62 4.1.5. Ảnh hưởng của phương pháp xử lý mẫu...........................................63 4.2. Xây dựng đường chuẩn biểu diễn sự phụ thuộc của diện tích peak vào nồng độ .......................................................................................................64 3 4.3. Đánh giá phương pháp.........................................................................68 4.3.1. Xác định độ lặp lại của phương pháp ...............................................68 4.3.2. Đánh giá hiệu suất thu hồi của phương pháp....................................70 4.4. Sắc đồ..................................................................................................71 4.4.1. Sắc đồ mẫu.......................................................................................71 4.4.2 Sắc đồ khảo sát phương pháp.............................................................73 CHƯƠNG V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT.................................................81 5.1. Kết luận...............................................................................................81 5.2. Đề xuất.................................................................................................81 TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................82 4 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.2.3.1. Hàm lượng tocopherol trong một số loại dầu thực vật .......9 Bảng 1.2.3.2. Hàm lượng -tocopherol, γ-tocopherol trong một số loại thực phẩm khác: .........................................................................................9 Bảng 1.2.3.3. Hàm lượng tocopherol trong một số loại thực phẩm ...........10 Bảng 1.2.3.4. Hàm lượng vitamin E trong một số loại thực phẩm (mg/100g) .......11 Bảng 1.2.7. Nhu cầu RRR-α-tocopherol ( D-α-tocopherol) đối với các độ tuổi ....23 Bảng 1.2.8.3. Độ bền của tocopherol trong quá trình chiên rán ở nhiệt độ cao.........26 Bảng 1.2.8.4. Hàm lượng vitamin E trong một số thực phẩm trên thị trường ..........27 1% Bảng 1.3.7.3.2 các ví dụ về giá trị E1cm ......................................................48 Bảng 1.2.8.3.4.2 : Các ví dụ về tỷ lệ thích hợp của thuốc thử....................50 Bảng 4.1.1. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến phép định lượng α-tocopherol bằng HPLC............................................................................61 Bảng 4.1.2. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thể tích bơm mẫu đến phép định lượng α-tocopherol bằng HPLC..........................................................62 Bảng 4.1.3. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tốc độ dòng đến phép định lượng α-tocopherol bằng HPLC..................................................................63 Bảng 4.1.4. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tỉ lệ pha dộng đến phép định lượng α-tocopherol bằng HPLC..................................................................64 Bảng 4.2.1.Diện tích pic của α-tocopherol tương ứng với từng nồng độ chuẩn...........................................................................................................67 Bảng 4.2.2. Kết quả phân tích hàm lượng α-tocopherol trong mẫu xốt và Bơ................................................................................................................68 Bảng4.2.3. Kết quả phân tích hàm lượng α-tocopherol trong mẫu dầu gấc......68 Bảng 4.2.1.1 Kết quả trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên của mẫu xốt và Bơ................................................................................................................69 Bảng 4.3.1.2. Kết quả trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên mẫu dầu gấc.....70 Bảng 4.3.2.1. Kết quả xác định hiệu suất thu hồi của phương pháp đối với mẫu bơ.........................................................................................................71 5 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.3.5.1. Hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) Agilent 1100........33 Hình1.3.5.2 sơ đồ nguyên lý của máy sắc ký lỏng hiệu năng cao..............34 Hình 3.2.1.1. Sơ đồ xử lý chất chuẩn..........................................................55 Hình 3.2.1.2. Sơ đồ xử lý mẫu dầu gấc......................................................55 Hình 3.2.1.3. Sơ đồ xử lý mẫu bơ và xốt trứng gà tươi..............................56 Hình 4.2.1. Sắc đồ mẫu chuẩn α-tocopherol có nồng độ 10ppm................64 Hình 4.2.2. Sắc đồ mẫu chuẩn α-tocopherol có nồng độ 20ppm...............65 Hình 4.2.3. Sắc đồ mẫu chuẩn α-tocopherol có nồng độ 45ppm................65 Hình 4.2.4. Đường chuẩn biểu thị mối quan hệ giữa diện tích pic thu được và nồng độ các chuẩn α-tocopherol.............................................................66 Hình 4.4.1.1 Sắc đồ mẫu Xốt trứng gà tươi................................................71 Hình 4.4.1.2 Sắc đồ mẫu bơ........................................................................72 Hình 4.4.1.3 Sắc đồ mẫu Dầu gấc...............................................................72 Hình 4.4.1.4. Sắc đồ mẫu bơ thêm chuẩn α-tocopherol..............................73 Hình4.4.2.1.1 Sắc đồ khảo sát thể tích bơm mẫu tại V=5μl.......................73 Hình 4.4.2.1.2 Sắc đồ khảo sát thể tích bơm mẫu tại V=3μl......................74 Hình 4.4.2.1.3 Sắc đồ khảo sát thể tích bơm mẫu tại V=10μl....................74 Hình 4.4.2.2.1 Sắc đồ khảo sát ở tốc độ dòng 0,7ml/phút...........................75 Hình 4.4.2.2.2 Sắc đồ khảo sát ở tốc độ dòng 1ml/phút..............................75 Hình 4.4.2.2.3. Sắc dồ khảo sát ở tốc độ dòng 1,3ml/phút..........................76 Hình 4.4.2.2.4 Sắc đồ khảo sát ở tốc độ dòng 0,3ml/min...........................76 Hình 4.4.2.3.1. Sắc đồ khảo sát ở tỷ lệ pha động 1,4-dioxan/n-hexan:5/95........77 Hình 4.4.2.3.2 Sắc đồ khảo sát ở tỷ lệ pha động 1,4-dioxan/n- hexan:0.2/99,8......77 Hình 4.4.2.3.3 Sắc đồ khảo sát ở tỷ lệ pha động 1,4-dioxan/n- hexan:0,5/95,5. .78 6 Hình 4.4.2.3.4 Sắc đồ khảo sát ở tỷ lệ pha động 1,4-dioxan/n-hexan:1/99........78 Hình 4.4.2.3.5 Sắc đồ khảo sát ở tỷ lệ pha động 1,4-dioxan/n-hexan: 1,5/98,5........................................................................................................79 Hình 4.4.2.3.6 Sắc đồ khảo sát ở tỷ lệ pha động 1,4-dioxan/n-hexan: 2/98.........79 Hình 4.4.2.3.7 Sắc đồ khảo sát ở tỷ lệ pha động 1,4-dioxan/n-hexan: 2,5/97,5. 80 7 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT GC: Sắc ký khí MS: Sắc ký khối phổ GC-MS: Sắc ký khí khối phổ HPLC: Sắc ký lỏng hiệu năng cao LOD: Giới hạn phát hiện LOQ: Giới hạn định lượng / giới hạn xác định UV – VIS: Ultraviolet – spectrophotometer RDA: Hàm lượng vitamin E cho phép sử dụng PUFA: hàm lượng axit béo không bảo hòa trong cơ thể UV: UltraViolet BPC: Sắc ký pha liên kết LLC: Sắc ký phân bố - Sắc ký chiết IE-HPLC: Sắc ký rây phân tử - sắc ký gel VLDLs: Lipoprotein tỉ trọng rất thấp LDLs: Lipoprotein tỉ trọng thấp HDLs: Lipoprotein tỉ trọng cao IU: Là đơn vị quốc tế dể đánh giá hoạt tính của vitamin E trong các chế phẩm thương mại trên thị trường. 8 LỜI CẢM ƠN Khóa luận được thực hiện tại phòng thí nghiệm Trung tâm Kiểm định An toàn Thực phẩm và Môi trường, Trường Đại học Vinh. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn đến Ths. Lê Thế Tâm - Khoa Hóa, Trường Đại học Vinh đã giao đề tài, tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận. Tôi xin chân thành cảm ơn ThS. Chu Thị Thanh Lâm - Khoa Hóa Trường Đại học Vinh đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá trình làm thí nghiệm, hướng dẫn cách sử dụng máy HPLC đo mẫu. Nhân dịp này, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô, các cán bộ trong khoa Hoá. Và lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã động viên đã giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này. Vinh, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Đậu Thị Loan ĐẶT VẤN ĐỀ 9 1. Lý do chon đề tài Vitamin là một nhóm chất hữu cơ có phân tử tương đối nhỏ và có bản chất vật lý, hóa học khác nhau, so với nhu cầu về các chất dinh dưỡng cơ bản như protein, lipit, gluxit thì nhu cầu về vitamin rất thấp. Tuy nhiên nhóm chất hữu cơ này đặc biệt cần thiết cho hoạt động sống của các cơ thể sinh vật, Vitamin E (C29H50O2) là một trong những hợp chất hữu cơ quan trọng ấy. Được phát hiện từ năm 1922, vitamin E chỉ được biết như là chất có ảnh hưởng lớn đến quá trình sinh sản của các loại động vật và con người. Vitamin E là một trong các loại vitamin không tan trong nước, rất dễ hòa tan trong dầu, chất béo và các dung môi của mỡ (ether, axeton, chlorofom, methanol), vitamin E chủ yếu có nguồn gốc từ thiên nhiên. Cho đến nay, qua các công trình nghiên cứu người ta đã nhận ra và chứng minh được tầm quan trọng của vitamin E đối với cơ thể, với vai trò như là chất chống lại và thu dọn các gốc tự do, vitamin E bảo vệ cơ thể làm giảm quá trình lão hóa chủ yếu ở da và tóc, hạn chế sự phát sinh của các bệnh nguy hiểm về tim, thần kinh, mắt chống lại tác động của các tia tử ngoại, đồng thời đảm nhiệm chức năng không thể thay thế trong những vấn đề liên quan đến các cơ quan và sự sinh sản của sinh vật… Nếu cơ thể không được cung cấp đủ vitamin E thì quá trình lão hóa của cơ thể sẽ diễn ra nhanh hơn, cơ thể dễ bị tấn công bởi tác nhân tử ngoại, các gốc tự do gây nên những bệnh nguy hiểm, cơ quan sinh sản hoạt động không bình thường… Trong thực phẩm, các nguồn phổ biến nhất chứa vitamin E là các loại dầu thực vật như dầu gấc, cọ dầu, hướng dương, ngô, đậu tương, ô liu. Các loại quả kiên, hạt hướng dương, quả nhót gai (hippophae spp), dương đào (Actinidia spp) và mầm lúa mì cũng là các nguồn cung cấp vitamin E. Các nguồn khác có hạt ngủ cốc, cá béo, gan, trứng, chất béo của sửa, bơ lạc, các loại rau lá xanh. [1] [22] [17] 10 Hiện nay đã có nhiều phương pháp phân tích hàm lượng vitamin E với nhiều kĩ thuật khác nhau. Tuy nhiên khi áp dụng cho một số đối tượng thực phẩm thì có rất ít công trình công bố một cách tỉ mỉ và chi tiết. Với những lý do trên tôi xin chọn đề tài: “ Định lượng α-tocopherol (vitamin E) trong thực phẩm bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)” làm khóa luận tốt nghiệp. Để đóng góp thêm phương pháp phân tích cho các đối tượng thực phẩm chúng tôi tiến hành nghiên cứu các điều kiện định lượng α- tocopherol (vitamin E) trong mẫu dầu gấc, xốt trứng gà tươi và trong bơ bằng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC). 2. Nhiệm vụ nghiên cứu Trong luận văn này, chúng tôi có các nhiệm vụ : - Nghiên cứu các tính chất vật lý, hóa học và phương pháp định tính, định lượng α-tocopherol trong tinh dầu gấc, xốt trứng gà tươi và trong bơ. - Tách, chiết α-tocopherol trong mẫu tinh dầu gấc, xốt trứng gà tươi và trong bơ. - Định lượng α-tocopherol bằng phương pháp HPLC. 3. Đối tượng nghiên cứu Mẫu tinh dầu gấc, bơ thực vật và xốt trứng gà tươi được thu thập tại siêu thị và các cửa hàng tạp hóa trong thành phố Vinh, mỗi mẫu được lấy một ít đựng vào túi nilông sạch. Bao gồm: - Dầu gấc Việt Nam G8 - Xốt trứng gà tươi Aji-mayo - Bơ thực vật cao cấp Meizam. 11 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN 1.1. Giới thiệu về vitamin 1.1.1. Khái niệm [1] [22] Vitamin là hợp chất hữu cơ, phần lớn có phân tử tương đối nhỏ. Bản chất hóa học, lý học của các vitamin rất khác nhau. Nhóm chất hữu cơ này có một đặc điểm chung là đặc biệt cần thiết cho mọi hoạt động sinh sống bình thường của các cơ thể sinh vật dị dưỡng. Vitamin là những chất mà cơ thể con người không thể tự tổng hợp được. Phần lớn phải đưa từ ngoài vào bằng con đường ăn uống. Mặc dù lượng vitamin sử dụng ít nhưng khi thiếu một loại vitamin nào đó sẽ dẫn đến những rối loạn về hoạt động sinh lý bình thường của cơ thể. Vitamin còn cần thiết cho cơ thể tự dưỡng như thực vật, đây là những đối tượng có khả năng tự tổng hợp nên hầu hết các vitamin. Còn một số bộ phận cây xanh không có khả năng tổng hợp vitamin, vì thế cần cung cấp thêm cho chúng để đảm cho sự sinh trưởng và phát triển. Nhưng cơ thể con người, thực vật và động vật có thể không hoàn toàn tự tổng hợp được vitamin mà chủ yếu lấy từ các nguồn dược phẩm, thực phẩm vào cơ thể. 1.1.2. Đặc điểm chung và phân loại [1] 1.1.2.1. Đặc điểm chung Mặc dù có cấu trúc, vai trò và cách thức hoạt động khác nhau nhưng tất cả các vitamin đều có những đặc tính cơ bản: Vitamin không trực tiếp sinh năng lượng như protein, lipit hay gluxit mà chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất và sử dụng năng lượng. Nhu cầu vitamin không lớn, lượng cần thiết hàng ngày thay đổi tuỳ theo từng loại viatimin, chỉ vài phần của gam (ví dụ: B1-0,002g; C-0,07g; B-120,000003g). 12 Không thể thay thế lẫn nhau: Thiếu một loại vitamin này không thể thay thế được bằng một loại khác. Vitamin ảnh hưởng tới hoạt động và quá trình phát triển của tổ chức: Là chất xúc tác, bằng cách hoạt hoá quá trình oxi hoá thức ăn và chuyển hoá. Tham gia vào thành phần cấu tạo coenzym, quyết định hoạt tính đặc thù của chúng. Khi trong thức ăn thiếu vitamin hoặc cơ thể hấp thu kém, sẽ dẫn đến các rối loạn trao đổi chất đặc trưng và rối loạn chức năng, cơ thể sẽ xuất hiện các rối loạn bệnh lý (bệnh thiếu vitamin và bệnh thừa vitamin). Thực vật và vi sinh vật có khả năng tổng hợp hầu hết các loại vitamin và tiền vitamin (provitamin). Còn đối với người và động vật không có khả năng tổng hợp mà chỉ sử dụng được vitamin lấy từ thức ăn. Một số loại vitamin (B6, B12, acid pantotenic, acid folid...) được hệ vi khuẩn ở ruột tổng hợp hoặc tạo ra trong cơ thể (ví dụ acid nicotinic được tổng hợp từ tryptophan), tuy vậy các phản ứng này không đủ cung cấp cho nhu cầu của cơ thể. 1.1.2.2. Phân loại [1] Dựa vào cơ sở sinh lý và hoá học vitamin được phân chia thành 2 nhóm lớn: Vitamin hòa tan trong chất béo (dầu): Có khả năng dự trữ trong cơ thể, do vậy sự thiếu hụt tạm thời của chúng không dẫn đến tác hại lớn đối với cơ thể. Khi cơ thể tiếp nhận một lượng lớn vitamin tan trong dầu, thì nồng độ của chúng trong lipit của cơ thể có thể vượt qua mức bình thường và trong một số trường hợp có thể dẫn đến những rối loạn quá trình trao đổi chất và các rối loạn chức năng (bệnh thừa vitamin). [3] - Vitamin A và caroten - Vitamin D (Canxiferol) - Vitamin E (Tocoferol) - Vitamin K (Koagulation) 13 - Vitamin Q Vitamin hòa tan trong nước: Chúng được tích lũy chỉ với lượng ít, lượng dư thừa được thải qua đường nước tiểu. - Vitamin B1 (Titamin) - Vitamin B2 (Riboflavin) - Vitamin B6 (Piridoxin) - Vitamin B3 (Acid pantoneic) - Vitamin B12 (Xiancobalamin) - Vitamin B13 ( Acid orotic) - Vitamin B15 (Acid pangamic) - Vitamin P P (Acid nicotinic) - Vitamin P ( Bioflavonoit) - Vitamin C (Acid ascorbic) - Niacin - Acid pantothenic -Biotin 1.1.2.3. Hoạt động của vitamin [1] Vitamin có thể hoạt động một mình, nhưng thông thường chúng kết hợp với enzym. Một vài loại như vitamin B9 và B12 , hoạt động hiệp đồng chặt chẽ, có thể đổi chỗ cho nhau. Một số khác như vitamin C và vitamin E lại cùng có tác dụng chống oxy hóa. Mức độ cân bằng giữa các nguồn cung cấp vitamin khác nhau là điều kiện để đảm bảo cân bằng toàn bộ khẩu phần thức ăn. Tất cả các vitamin không có chung một đặc tính: Một vài loại tan trong nước, một số khác lại tan trong dầu. Hầu hết các vitamin nhóm B và nhóm C đều tan trong nước, điều này đưa đến 2 hậu quả: 14 -Nếu nhúng hoặc nấu các thức ăn có chứa loại vitamin này thì chúng sẽ tan trong nước. Mặc dù lúc đầu có nhiều vitamin trong thức ăn nhưng qua quá trình chế biến chúng sẽ mất đi, chỉ còn lại một lượng rất nhỏ. -Cơ thể không dự trữ các vitamin này bởi vì chúng tan trong nước nên bị thải ra ngoài qua nước tiểu. Vitamin A, D, E và K là những vitamin tan trong dầu, được hấp thu và vận chuyển cùng với mỡ, các vitamin này chủ yếu được giữ lại ở gan và mô mỡ, một lượng nhỏ ở trong những mô khác. Chúng được sử dụng khi có nhu cầu của cơ thể nhưng mức độ dự trữ này có giới hạn. Phần lớn các vitamin hoạt động như một phức hợp hoạt hóa enzym. Một số khác như vitamin E và beta-caroten là những chất cần thiết cho sự sống, thiếu chúng sẽ ảnh hưởng đến quá trình oxy hóa, gây ra bệnh tim mạch, viêm và dị ứng. Nhiều loại vitamin có đa tác dụng và phức tạp hơn, nhất là cấu tạo nên hormon (vitamin D và vitamin A) do đó chúng tham gia vào nhiều chức năng và không thể thiếu trong các quá trình sau: - Thụ thai và phát triển của bào thai: Thiếu chúng có thể gây vô sinh và biến dạng bào thai cũng như gây ra những biến chứng lúc mang thai và sinh đẻ. - Tăng trưởng và khoáng hóa xương: Thiếu chúng đưa đến những vấn đề về tư thế và biến dạng xương. - Cân bằng thức ăn: khả năng hấp thu nhiều chất dinh dưỡng (như vitamin D đối với canxi). - Hoạt động nhân lên của tế bào: Thiếu vitamin sẽ gây thiếu máu, chậm liền sẹo, biến đổi da, lông, tóc và móng. - Tính miễn dịch: Nếu thiếu vitamin, dễ bị mắc bệnh, dễ nhiễm khuẩn vì giảm khả năng miễn dịch của cơ thể. 15 - Tổng hợp các chất vận chuyển trung gian của hệ thần kinh: Thiếu vitamin sẽ làm giảm mức độ tập trung và trí nhớ đồng thời kém chống đỡ với stress và dẫn đến lo lắng, thay đổi tính tình. Quá trình đào thải cũng như trung hòa các chất độc, các gốc tự do ngay cả sửa chữa các hư hỏng trong cơ thể, nếu thiếu vitamin sẽ làm tăng độ nhạy cảm với các chất độc cũng như tăng nhanh quá trình lão hóa và góp phần làm xuất hiện các bệnh như: bệnh tim, mạch và ung thư. 1.1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến vitamin [1] Vitamin dễ bị phá hủy ở những mức độ khác nhau bởi 4 yếu tố sau: 1. Oxy (sự oxy hóa). 2. Nhiệt độ của môi trường và tia cực tím. 3. Nấu nướng. 4. Các xử lý công nghiệp: Làm trắng, khử khuẩn, ion hóa... Vitamin C đặc biệt nhạy cảm với tác động của oxy, nhất là khi nhiệt độ tăng và có sự hiện diện của các kim loại. Từ 90 đến 95% vitamin C bị mất đi khi nấu nướng. 1.2. Tổng quan về vitamin E. 1.2.1. Khái niệm chung [22] Vitamin E là những hợp chất vi lượng, nhu cầu của cơ thể rất bé (0,1-0,2 g/ngày) nhưng có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình trao đổi chất của cơ thể. Vitamin E là một trong những chất nằm trong những nhóm vitamin và cũng tuân theo chức năng của nhóm vitamin là tham gia vào các phản ứng của cơ thể với vai trò xúc tác, và các hoạt động chuyển hóa của cơ thể. Nó là một chất chống oxy hóa tốt do cản trở phản ứng xấu của các gốc tự do trên các tế bào của cơ thể, có tác dụng ngăn cản quá trình oxy hóa các thành phần thiết yếu trong tế bào, bảo vệ màng tế bào khỏi sự tấn công của 16 các gốc tự do giúp cơ thể khỏe mạnh, chống lại sự sản xuất dư thừa gốc tự do, chống lại quá trình chết tế bào, kìm hãm quá trình lảo hóa, giúp da tóc mịn màng. Vitamin E được chỉ định điều trị các chứng rối loại bệnh lý về da, điều trị hỗ trợ chứng gan nhiễm mỡ, tăng cholesterol trong máu, hỗ trợ điều trị chứng vô sinh, suy giảm sản xuất tinh trùng ở nam giới, ngoài ra còn có nhiều tác dụng khác giúp nâng cao chất lượng sống của con người. 1.2.2. Lịch sử về vitamin E [22] Vitamin E được khám phá vào năm 1922 bởi các nhà khoa học Evans- Bishop, khi các nhà khoa học phát hiện thấy chuột cống được nuôi dưỡng với một chế độ ăn thiếu vitamin E sẻ nảy sinh các vấn đề liên quan đến sinh sản. - Khi vitamin E được công nhận như là một hợp chất có tác dụng phục hồi khả năng sinh sản, các nhà khoa học đặt cho nó tên hóa học là tocopherol, từ tiếng Hi Lạp có nghĩa là “ sinh con”. - Năm 1936, tách được vitamin E từ mầm lúa mì và dầu bông. - Năn 1938, tổng hợp được bốn loại dẫn xuất của benzopiran là: α-tocopherol, β-tocopherol, γ-tocopherol, δ-tocopherol gọi là nhóm vitamin E. 1.2.3. Nguồn cung cấp vitamin E [22] Chủ yếu là dầu thực vật, rau xà lách, rau cải, dầu mầm hạt (mầm lúa mì, lúa và ngô); trong dầu của một số hạt có dầu (đậu tương, vừng, lạc, hạt hướng dương, dầu ô-liu...) hoặc trong tinh dầu một số loại quả ( quả bơ, quả gấc...) α-tocopherol có trong hạt cây hướng dương, dầu gấc, dầu bơ, còn đậu tương và dầu ngô lại chứa các dạng khác nhiều hơn. Ở động vật, vitamin E có trong mỡ bò, mỡ cá nhưng với hàm lượng thấp. - Hàm lượng tocopherol trong một số nguồn như sau: 17 Dầu Hạt hướng dương Bông Ngô Đậu tương Lạc Mầm lúa mì αβγδTocopherol tocopherol tocopherol tocopherol tocopherol chung %lượng %lượng %lượng %lượng (mg/100g) chung chung chung chung (mg/100g) (mg/100g (mg/100g (mg/100g) 50-70 100 - - - 70 - 110 90 - 105 55 – 70 10 - 25 – 40 90 0 – 10 0 75 - 170 10 - 60 30 20 - 50 40 – 50 - 30 – 40 20 200 - 300 60 – 70 30 - 40 0 0 Bảng 1.2.3.1. Hàm lượng tocopherol trong một số loại dầu thực vật [22] Thực phẩm Dầu ô-liu Đậu nành Ngô Cây rum Hạt hạnh nhân Hạt dẻ Lạc Rau bina Cà rốt Trái bơ Hàm lượng trong 1 thìa cafe 1 thìa cafe 1 thìa cafe 1 thìa cafe 1 OZ (28,35g) 1 OZ (28,35g) 1 OZ (28,35g) ½ tách ½ tách 1 quả -tocopherol (mg) 1.9 1.2 1.9 4.6 7.3 4.3 2.4 1.8 0.4 3.4 γ-tocopherol (mg) 0.1 10.8 8.2 0.1 0.3 0 2.4 0 0 0.6 Bảng 1.2.3.2. Hàm lượng -tocopherol, γ-tocopherol trong một số loại thực phẩm khác [22] Thực phầm Trứng Hàm lượng trong 1 quả 18 Miligam 0.88 % RDA 5.8 Hạt hạnh nhân Ngô Hạt bông Dầu ô-liu Dầu cọ Đậu phộng Cây rum Đậu tương Hạt hướng dương Mầm lúa mì Nước ép cà chua Táo (trong vỏ) Xoài xanh Hạt hạnh nhân khô Hạt dẻ khô Bơ đậu phộng Đậu phộng khô Quả hồ trăm khô Mayonnaise Trái bơ Măng tây Rau bina Khoai tây Cà chua Cải xanh 1 thìa café 1 thìa café 1 thìa café 1 thìa café 1 thìa café 1 thìa café 1 thìa café 1 thìa café 1 thìa café 1 thìa café 6 OZ (28,35g) 1 quả 1 quả 1 OZ (28,35g) 1 OZ (28,35g) 1 thìa café 1 OZ (28,35g) 1 OZ (28,35g) 1 thìa café 1 quả 4 đọt ½ tách 1 Củ 1 quả 1/2 cây 5.3 1.9 4.8 1.6 2.6 1.6 4.6 1.5 6.1 20.3 0.4 0.81 2.32 6.72 6.7 3 2.56 1.46 11 2.32 1.15 0.53 5.93 0.42 0.63 35.3 12.6 32 10.6 17.3 10.6 30.6 10 40.6 135.3 2.6 5.4 15.4 44.8 44.6 5 17 9.7 73.3 15.4 7.6 3.5 39.5 2.8 4.2 Bảng 1.2.3.3. Hàm lượng tocopherol trong một số loại thực phẩm [22] (RDA: Hàm lượng vitamin E cho phép sử dụng) Trọng lượng Thực phẩm Lượng vitamin E 100g 100g 100g 100g 100g 100g 100g Cá thu Thịt gà Dầu phộng Dầu đậu nành Dầu gấc Măng tây Đậu xanh 1,2mg 2mg 150mg 15mg 12mg 2mg 3mg 19 100g 100g 100g Hột điều Trái bơ Khoai lang ta 20mg 3mg 15mg Bảng 1.2.3.4. Hàm lượng vitamin E trong một số loại thực phẩm (mg/100g) [22] 1.2.4. Cấu trúc hóa học- phân loại [22] Vitamin E thuộc loại vitamin tan trong dầu và các dung môi của mỡ (ether, axeton, chlorofom, methanol) không tan trong nước. Có hai loại vitamin E: loại có nguồn gốc thiên nhiên và loại tổng hợp, cả hai dạng đều có cùng công thức phân tử, nhưng khác nhau về cấu trúc trong không gian ba chiều. Vitamin E có nguồn gốc thiên nhiên: Vitamin E có nguồn gốc thiên nhiên được chiết xuất từ dầu thực vật như: Đậu tương, gấc, mầm lúa mạch, các loại hạt có dầu như hạt hướng dương, hạt lạc... Vitamin E trong thiên nhiên gồm bảy dạng khác nhau của hai hợp chất tocopherol và tocotrienol (là dẫn xuất benzopiran). Vitamin E thiên nhiên là một đồng phân duy nhất của d-α-tocopherol (cũng là vitamin E thiên nhiên), Đây là dạng chính tồn tại trong cơ thể và có tác dụng cao nhất. Tocopherol: -Tất cả các loại tocopherol đều có nhánh bên giống nhau tương ứng với gốc rượu phytol ((C16H33) CH2 - Sự khác nhau giữa các loại tocopherol là do sự sắp xếp khác nhau của nhóm metyl (CH3) trên vòng benzopiran, có bốn loại tocopherol là anpha (α), beta (β), gamma (γ), delta (δ). α-tocopherol khác β-tocopherol ở vị trí 7 không chứa nhóm metyl còn γ-tocopherol lại thiếu nhóm metyl ở vị 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan