Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Định hướng phát triển xuất khẩu cao su thiên nhiên tại công ty cổ phần cao su ph...

Tài liệu Định hướng phát triển xuất khẩu cao su thiên nhiên tại công ty cổ phần cao su phước hòa

.PDF
118
1
51

Mô tả:

TRƢỜNG THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ -------------------------------------------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU CAO SU THIÊN NHIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU PHƢỚC HÒA Giảng viên hướng dẫn: ThS. TRẦN NGỌC CHÂU Sinh viên thực hiện: PHẠM NGỌC TUẤN MSSV: 1220610411 Niên khóa: 2012-2016 Ngành : NGOẠI THƢƠNG Bình Dƣơng, 06/2016 TRƢỜNG THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ -------------------------------------------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU CAO SU THIÊN NHIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU PHƢỚC HÒA Giảng viên hướng dẫn: ThS. TRẦN NGỌC CHÂU Sinh viên thực hiện: PHẠM NGỌC TUẤN MSSV: 1220610411 Niên khóa: 2012-2016 Ngành : NGOẠI THƢƠNG Bình Dƣơng, 06/2016 LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan đây là bài luận văn do chính cá nhân tôi thực hiện, dƣới sự hƣớng dẫn của GVHD: Th.S Trần Ngọc Châu. Các nội dung nghiên cứu, số liệu của công ty cung cấp là trung thực. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tai liệu tham khảo. Ngoài ra, trong bài luận văn còn sử dụng một số nhận xét, thông tin chung của doanh nghiệp đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc. Tôi xin chịu trách nhiệm về bài luận văn của mình. Bình Dương, ngày 28 tháng 04 Sinh viên thưc hiện Phạm Ngọc Tuấn năm 2016 LỜI CẢM ƠN  Với tấm lòng kính trọng và biết ơn của mình, tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu trƣờng Đại Học Thủ Dầu Một, các thầy cô giáo đã giảng dạy, chỉ bảo tận tình những kiến thức quý báu trong suốt những năm vừa qua khi tôi học tập tại trƣờng để tiếp thu đƣợc những kiến thức làm hành trang bƣớc vào đời. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Trần Ngọc Châu đã tận tình giúp đỡ, chỉ dẫn tôi hoàn thành tốt bài luận văn này. Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty cổ phần cao su Phƣớc Hòa. Đặc biệt là các Cô, Chú, Anh, Chị ở phòng kế hoạch đã tận tình giúp đỡ và cung cấp tài liệu, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi tiếp cận thực tế và công tác sản xuất xuất khẩu cao su thiên nhiên tại công ty trong thời gian tôi thực hiện khóa luận. Tôi xin gửi lời chúc sức khỏe đến toàn thể giảng viên tại trƣờng Đại Học Thủ Dầu Một, ngày càng gặt hái đƣợc nhiều thành công trong việc giảng dạy, cũng nhƣ trong cuộc sống hàng ngày. Chúc công ty Cổ phần Cao su Phƣớc Hòa ngày càng phát triển, tạo ra nhiều sản phẩm có chất lƣợng tốt và luôn khẳng định mình trên thì trƣờng trong nƣớc cũng nhƣ khu vực và thế giới. Bình Dương, ngày 28 tháng 04 năm 2016 Sinh viên thưc hiện Phạm Ngọc Tuấn ii TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KINH TẾ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Bình Dương, ngày ….. tháng …. năm 2015 PHIẾU CHẤM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (dùng cho giảng viên hƣớng dẫn) I. Thông tin chung - Họ và tên sinh viên: ……………………………………Lớp: ……………….. - Tên đề tài: ............................................................................................................ .................................................................................................................................. - Họ và tên ngƣời hƣớng dẫn: ............................................................................... II. Nhận xét về khóa luận 2.1 Nhận xét về hình thức (bố cục, định dạng, hành văn) ....................................... .................................................................................................................................. 2.2 Tính cấp thiết của đề tài: ................................................................................... .................................................................................................................................. 2.3 Mục tiêu và nội dung: ....................................................................................... .................................................................................................................................. 2.4 Tổng quan tài liệu và tài liệu tham khảo: .......................................................... .................................................................................................................................. 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu: .................................................................................. .................................................................................................................................. 2.6 Kết quả đạt đƣợc: ............................................................................................... .................................................................................................................................. 2.7 Kết luận và đề nghị: .......................................................................................... .................................................................................................................................. 2.8 Tính sáng tạo và ứng dụng: ................................................................................ iii .................................................................................................................................. 2.9 Các vấn đề cần bổ sung, chỉnh sửa: .................................................................. .................................................................................................................................. III Phần nhận xét tinh thần và thái độ làm việc của sinh viên .................................................................................................................................. IV Đánh giá (Xem hƣớng dẫn ở phần phụ lục) 1 Điểm: ………/10 (cho điểm lẻ một số thập phân) 2 Đánh giá chung (bằng chữ: xuất sắc, giỏi, khá, trung bình): …………………… 3 Đề nghị Đƣợc bảo vệ: Không đƣợc bảo vệ: Ký tên (ghi rõ họ tên) iv TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KINH TẾ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Bình Dương, ngày ….. tháng …. năm 2015 PHIẾU CHẤM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (dùng cho giảng viên phản biện) I. Thông tin chung - Họ và tên sinh viên: ……………………………………Lớp: ………………… - Tên đề tài: ............................................................................................................ .................................................................................................................................. - Họ và tên ngƣời hƣớng dẫn: ............................................................................... II. Nhận xét về khóa luận 2.1 Nhận xét về hình thức (bố cục, định dạng, hành văn) ....................................... .................................................................................................................................. 2.2 Tính cấp thiết của đề tài: ................................................................................... .................................................................................................................................. 2.3 Mục tiêu và nội dung: ....................................................................................... .................................................................................................................................. 2.4 Tổng quan tài liệu và tài liệu tham khảo: .......................................................... .................................................................................................................................. 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu: .................................................................................. .................................................................................................................................. 2.6 Kết quả đạt đƣợc: ............................................................................................... .................................................................................................................................. 2.7 Kết luận và đề nghị: .......................................................................................... .................................................................................................................................. 2.8 Tính sáng tạo và ứng dụng: ................................................................................ v .................................................................................................................................. 2.9 Các vấn đề cần bổ sung, chỉnh sửa: .................................................................. .................................................................................................................................. III. Câu hỏi sinh viên phải trả lời trƣớc hội đồng (ít nhất 02 câu) .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. IV. Đánh giá : Điểm: ………/10 (cho điểm lẻ một số thập phân) Ký tên (ghi rõ họ tên) vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................i LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................ii PHIẾU CHẤM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP.............. Error! Bookmark not defined. (dùng cho giảng viên hƣớng dẫn) ................................... Error! Bookmark not defined. PHIẾU CHẤM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP.............. Error! Bookmark not defined. (dùng cho giảng viên phản biện) ..................................... Error! Bookmark not defined. MỤC LỤC .....................................................................................................................vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..............................................................................ix DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................ x DANH MỤC HÌNH ẢNH .............................................................................................xi LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.................................................................................................. 1 1. Tổng quan nghiên cứu .....................................................................................2 2. Đặt vấn đề .......................................................................................................5 3. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................6 4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ................................................................6 5. Định hƣớng nghiên cứu...................................................................................7 6. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu ......................................................................7 7. Tính mới lạ và giá trị thực tiễn của đề tài .......................................................7 8. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................8 9. Cấu trúc của luận văn ......................................................................................8 10. Kế hoạch thực hiện............................................................................................. 10 CHƢƠNG 1................................................................................................................... 12 CƠ SỞ LÝ LUẬN......................................................................................................... 12 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ......................................................................................12 1.1.1. Các khái niệm cơ bản ......................................................................12 1.1.2. Vai trò của xuất khẩu ......................................................................13 1.2 CHỨNG TỪ XUẤT KHẨU CAO SU THIÊN NHIÊN ......................14 TÓM TẮT CHƢƠNG 1 ............................................................................................... 16 CHƢƠNG 2................................................................................................................... 17 vii TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CAO SU THIÊN NHIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU PHƢỚC HÒA................................................................................... 17 2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CAO SU PHƢỚC HÒA ............................17 2.1.1 Tổng quan về ngành cao su việt nam .......................................................17 2.1.1.1Hiệp hội cao su Việt Nam .....................................................................17 2.1.1.2Tập đoàn cao su Việt Nam ....................................................................18 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần cao su Phƣớc Hòa ........................................................................................................................19 2.2. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CAO SU ........................................................38 2.2.1. Tình hình chung về xuất khẩu cao su thiên nhiên .............................38 2.2.2. Hòa Thực trạng xuất khẩu cao su thiên nhiên tại công ty cao su Phƣớc ...........................................................................................................45 2.3. THỦ TỤC XUẤT KHẨU CAO SU THIÊN NHIÊN .................................47 2.4 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỰC TẾ TẠI TẠI CÔNG TY. ..70 2.5 PHÂN TÍCH SWOT VÀ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ TĂNG TRƢỞNG/SUY THOÁI VỀ TÌNH HÌNH KINH DOANH CŨNG NHƢ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN XUẤT KHẨU CAO SU TẠI CÔNG TY. ............79 TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ............................................................................................... 86 CHƢƠNG 3................................................................................................................... 89 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 89 3.1 GIẢI PHÁP ....................................................................................................89 3.2 KIẾN NGHỊ ...................................................................................................94 TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ............................................................................................... 97 KẾT LUẬN ................................................................................................................... 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 102 PHỤ LỤC .................................................................................................................... 104 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHR PHUOC HOA RUBBER B/L Bill of lading TT Thông tƣ BTC Bộ tài chính RSS3 Cao su tờ xông khói TTR Telegraphic Transfer SVR standard vietnamese rubber- cao su thiên nhiên tiêu chuẩn Việt Nam dạng bành QĐ Quyết định CBCNV Cán bộ công nhân viên Cont container NN-PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn TPP Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement (Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dƣơng) USD United States dollar VRG Viet Nam Rubber Group NN Nhà nƣớc ISO International Organization for Standardization - Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ix DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 CÔNG TY CON CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU PHƢỚC HÒA ..... 26 Bảng 2.2 : KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH................................................. 73 Bảng 2.3 SẢN LƢỢNG XUẤT KHẨU QUA CÁC NĂM .......................................... 77 x DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Biểu đồ thể hiện số sản lƣợng xuất khẩu và giá trị xuất khẩu qua các năm tính từ tháng 1 đến tháng 9. ............................................................................................. 4 Hình 2.1 : Công ty cổ phẩn cao su Phƣớc Hòa ............................................................. 20 Hình 2.2: Logo công ty cổ phần cao su Phƣớc Hòa...................................................... 20 Hình 2.3: Biểu đồ cơ cấu sản phẩm .............................................................................. 23 Hình 2.4 : Các sản phẩm cao su SVR của công ty cao su Phƣớc Hòa.......................... 24 Hình 2.5: Biểu đồ cơ câu thị trƣờng. ............................................................................. 25 Hình 2.6: Sơ đồ tổ chức quản lý tại công ty cổ phần cao su Phƣớc Hòa. ..................... 27 Hình 2.7: Sơ đồ tổ chức phòng kế hoạch - vật tƣ ......................................................... 31 Hình 2.8: Danh hiệu doanh nghiệp xuất khẩu uy tín 2009 ........................................... 34 Hình 2.9: Giấy chứng nhận ISO 9001:2008.................................................................. 35 Hinh 2.10: Giấy chứng nhận chất lƣợng các sản phẩm SVR........................................ 36 Hình 2.11 : Giấy chứng nhận chất lƣợng sản phẩm mủ Latex ..................................... 37 Hình 2.12: Giấy chứng nhận ISO 14001:2010 ............................................................. 38 Hình 2.13 :Tình hình cao su tiêu thụ cao su toàn cầu qua các năm. ............................. 39 Hình 2.14: Cơ cấu thị trƣờng nhập khẩu cao su Việt Nam ........................................... 41 Hình 2.15: Giá cao su thiên nhiên qua các năm. ........................................................... 43 Hình 2.16: Thanh lý vƣờn cây tại nông trƣờng Bố Lá của công ty cổ phần cao su Phƣớc Hòa ..................................................................................................................... 45 Hình 2.17: Sản lƣợng cao su xuất khẩu trực tiếp tại công ty cố phần cao su Phƣớc Hòa. ............................................................................................................................... 46 Hình 2.18: Hợp đồng ngoại thƣơng xuất khẩu mủ cao su thiên nhiên SVR 3L. .......... 48 Hình 2.19: BOOKING của hãng tàu NAMSUNG. ....................................................... 50 Hình 2.20 : Packing List hạ cont của hãng tàu NAMSUNG ........................................ 51 Hình 2.21 : : COMMERCIAL INVOICE- hóa đơn thƣơng mại mua bán mủ cao su thiên nhiên SVR 3L ....................................................................................................... 53 Hình 2.22: Giao diện khai báo tờ khai điện từ .............................................................. 55 Hình 2.23 : Mở tờ khai hàng xuất khẩu (EDA) ............................................................ 56 Hình 2.24: Khai trƣớc thông tin tờ khai ........................................................................ 57 Hình 2.25: Khai báo thông tin ngƣời xuất khẩu và nhập khẩu ..................................... 58 xi Hình 2.26: Thông tin khách hàng dựa trên hợp đồng xuất khẩu số 131810J ............... 58 Hình 2.27: Khai báo thông tin vận đơn ......................................................................... 59 Hình 2.28: Khai báo thông tin vận đơn ......................................................................... 60 Hình 2.29: Khai báo thông tin hóa đơn ......................................................................... 61 Hình 2.30: Khai báo thông tin hóa đơn ......................................................................... 62 Hình 2.31: Khai báo thông tin vận chuyển và thông tin hợp đồng ............................... 63 Hình 2.32: Khai báo thông tin container ....................................................................... 64 Hình 2.33: Khai báo thông tin container ....................................................................... 65 Hình 2.34: Khai báo thông tin hàng hóa ....................................................................... 66 Hình 2.35: Lƣu thông tin tờ khai................................................................................... 67 Hình 2.36: Hệ thông trả về thông tin số tờ khai ............................................................ 68 Hình 2.37 : B/L gốc của hãng tàu NAMSUNG. ........................................................... 70 Hình 2.38 : Tình hình cung cầu cao su thê giới ............................................................ 71 Hình 2.39: Biểu đồ thể hiện sự phụ thuộc của giá cao su thiên nhiên và dầu thô ........ 75 xii LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cao su là một trong những sản vật quý mà thiên nhiên ban tặng cho con ngƣời. Ở Việt Nam, là một tài nguyên quốc gia mà ngƣời Pháp có công phát hiện. Thời đại hiện nay, cao su thô là mặt hàng xuất khẩu có giá trị. Đối với một quốc gia đang phát triển nhƣ Việt Nam, hoạt động xuất khẩu thực sự có ý nghĩa chiến lƣợc trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế. Trong 10 năm qua xuất khẩu cao su đã đạt đƣợc những thành tích đáng khích lệ, khối lƣợng và kim ngạch tăng nhanh không chỉ mang lại ngoại tệ cho ngân sách nhà nƣớc mà còn cãi thiện đƣợc đời sống cán bộ, công nhân cao su. Với nên tảng đó Việt Nam trở thành nƣớc xuất khẩu cao su top đầu thới giới. Thực tế trong những năm qua, sản lƣợng cao su hàng năm tăng vọt đặt ra những vấn đề lớn đối với việc phát triển thị trƣờng. Các Bộ, ngành và đặc biệt là VRG( đã có những nỗ lực rất lớn trong việc tìm kiếm thị trƣờng xuất khẩu, đa dạng hóa thị trƣờng, nâng cao giá trị gia tăng thông qua hoạt động chế biến mủ cao su thiên nhiên, để từ đó nâng cao giá trị xuất khẩu đối với những sản phẩm cao su xuất khẩu, đồng thời tạo ra mối quan hệ ổn định với các nhà nhập khẩu cao su lớn trên thế giới. Tuy nhiên trong những năm gần đây thị trƣờng cao su Việt Nam và thế giới có nhiều biến động. Giá cao su liên tục giảm và chạm sàn ở mức thấp nhất trong lịch sử cao su Việt Nam trong 10 năm gần đây, mặc dù sản lƣợng tăng. Nguyên nhân chủ yếu là do cung vƣợt quá cầu làm cho sản lƣợng tồn kho cao, giá dầu thô thế giới liên tục giảm trong 6 năm trở lại đây ( nguyên liệu sản xuất cao su tổng hợp), cao su Việt Nam bị ép giá trên thị trƣờng quốc tế, tình hình kinh tế thế giới phục hồi chậm... Trong năm 2014, Việt Nam xuất khẩu 1.07 triệu tấn cao su thu về 1.8 tỉ USD. Giá trị xuất khẩu giảm nhiều do giá bán giảm. Giá xuất khẩu trung bình trong tháng 11/2014 1.695USD/tấn, giảm hơn 27% so với cùng kì 2013. Trong đó, công ty cao su Phƣớc Hòa năm 2014 xuất khẩu 34.177,76 tấn, doanh thu đạt khoảng 23.25 triệu USD. Phần lớn doanh thu xuất khẩu phụ thuộc nhiều vào giá bán, đỉnh điểm của giá bán cao su trong vòng 10 năm gần đây 4.562 USD/tấn vào tháng 2/2011 và giảm dần cho đến nay. Nhiều câu hỏi đặt ra ở đây điều gì xuất hiện đối với ngành xuất khẩu cao su? Chúng ta cần làm gì để tối đa hóa hoạt động xuất khẩu? Những giải pháp gì cần thiết cho ngành cao su trong thời điểm giá thấp nhất trong lịch sử ngành sao su trong 15 năm nay ? … Vì biết đƣợc tầm quan trọng trên, nên tác giả quyết định chọn đề tài “ Định hƣớng phát triển xuất khẩu cao su thiên nhiên tại công ty cổ phần cao su Phƣớc Hòa” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành ngoại thƣơng. 1. Tổng quan nghiên cứu Hiện nay có rất nhiều đề tài nghiên cứu có liên quan đến ngành cao su và các sản phẩm cao su thiên nhiên của Việt Nam: + NHÓM1-MARKETING3-K34 ( tháng 08 năm 2011) thuộc trƣờng đại học kinh tế tp HCM đã nghiên cứu về đề tài “ Lợi thế cạnh tranh ngành cao su Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc” nhằm phân tích nhận định về khả năng xuất khẩu cao su của Việt Nam và định hƣớng những năm sắp tới, khả năng cạnh tranh và thị phần của cao su Việt Nam tại các nƣớc trên thế giới nói chung và Trung Quốc nói riêng. Giải pháp cho ngành cao su Việt Nam - Mở rộng diện tích trồng cao su ở Lào và Campuchia, tăng nguồn nguyên liệu - Quy hoạch phát triển cao su phải dựa trên nhu cầu thị trƣờng, tình hình cao su thế giới. Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để tăng năng suất, chất lƣợng cao su nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của cao su Việt Nam trên thị trƣờng. - Cơ sở chế biến và vùng cung cấp nguyên liệu phải gần nhau nhằm tạo thành các vùng sản xuất cao su tập trung quy mô lớn. 2 + Nguyễn Thị Ngọc Hiếu ( 2007) thuộc trƣờng đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh đã nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu phát triển công tác xuất khẩu cao su của tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam” để phân tích hệ thống hiện trạng tổ chức sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu cao su của Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam, nhằm mục đích xác định đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức để đề xuất giải pháp thiết thực đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cao su, tạo thị trƣờng đầu ra ổn định, giúp nền kinh tế phát triển, cải thiện tình hình đời sống nhân dân. Những giải pháp dƣợc đề ra: - Nâng cao công tác tìm hiểu, phân tích thông tin thị trƣờng - Tăng diện tích trồng cao su cũng nhƣ sản lƣợng để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng. - Nâng cao chất lƣợng sản phẩm để cạnh tranh với các nƣớc xuất khẩu cao su trong khu vực: Thái Lan, Indonesia, Mmalaysia. - Quan tâm nhiều đến thị trƣờng Trung Quốc, thị trƣờng tiêu thụ cao su thiên nhiên lớn nhất thế giới. + Phạm Phong ( 2010) nghiên cứu đề tài “Thực trạng trồng, khai thác và thu mua mủ cao su trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế” nhằm xác định sự biến động của cây cao su trên địa bàn tỉnh, biến động về diện tích cũng nhƣ sản lƣợng khai thác. Tìm hiểu nguyên nhân vấn đề từ đó đƣa ra các định hƣớng và giải pháp trong thời gian tới. Các giải pháp đƣợc đƣa ra: - Nâng cao chất lƣợng mủ cao su ở khâu trồng trọt, chăm sóc, thu hoạch. - Tăng cƣờng mối quan hệ hợp tác giữa công ty với ngƣời nông dân trồng cao su - Mở rộng quy mô sản xuất các sản phẩm mu cao su thiên nhiên 3 Hình1: Biểu đồ thể hiện số sản lƣợng xuất khẩu và giá trị xuất khẩu qua các năm tính từ tháng 1 đến tháng 9. (nguồn: Bộ NN&PTNT) Sản lƣợng cao su tăng mạnh từ năm 2012 nhƣng giá trị xuất khẩu lại giảm do tình trạng nguồn cung cao su thiên nhiên vƣợt quá cầu làm cho giá bán cao su giảm mạnh, mặc dù sản lƣợng có tăng cao nhƣng vẫn không bù đắp đƣợc trị giá xuất khẩu. Nghiên cứu tình hình xuất khẩu cao su đang là chủ đề rất đƣợc quan tâm nhất là trong thời kì giá cao su “ lao dốc” và chƣa có dấu hiệu phục hồi. Đề tài nghiên cứu này có những nét mới so với những nghiên cứu trƣớc đây: + Đề tài nghiên cứu về tình hình xuất khẩu tại công ty( hoạt động kinh doanh chính của công ty) + Nghiên cứu đƣợc dựa trên thực tiễn, mang tính thực tiễn cao nhất và kết hợp những kiến thức trong lĩnh vực xuất nhập khẩu và logistics + Đề tài đƣợc xây dựng trong tình hình giá cao su thấp nhất trong thời gian 20002015 ( 15 năm). 4 + số liệu chính xác từ năm 2011-2014 , đây là khoảng thời gian bắt đầu sự khủng hoảng của ngành cao su. Hiện nay xuất khẩu cao su thiên nhiên thế giới dang có dấu hiệu phục hồi nhƣng rất chậm do lƣợng sản phẩm tồn kho còn nhiều, ngành sản xuất vỏ xe ô tô của Trung Quốc ( thị trƣờng tiêu thụ cao su thiên nhiên lớn nhất thế giới) phát triển trở lại cùng với điều đó giá dầu thô ( nguyên liệu sản xuất cao su tổng hợp) có dấu hiệu tăng trở lại sau khi giữ mức giá thấp nhất trong vòng 6 năm qua 29.72 USD/thùng ( giá dầu thế giới cập nhật 21/2/2016). Vì thế ngành xuất khẩu cao su thiên nhiên sẽ phải đối mặt với những cơ hội và thử thách mới. 2. Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, cây cao su đang trở thành một cây trồng thế mạnh và thu hút đƣợc nhiều ngƣời trồng bởi giá trị kinh tế to lớn. Nông dân ở các tỉnh trồng nhiều cao su nhƣ Bình Phƣớc, Bình Dƣơng, Tây Ninh, Quảng Trị, Đăk Lăk,… cũng giàu lên nhờ cây cao su. Sản lƣợng cao su thiên nhiên của Việt Nam trong mấy năm qua tăng khá mạnh, từ chỉ có 220.000 tấn năm 1996 lên 550.000 tấn năm 2007 và 953.700 tấn vào năm 2014. Vị thế của ngành cao su Việt Nam trên thế giới ngày càng đƣợc khẳng định. Nhiều năm liền Việt Nam luôn nằm trong top xuất khẩu cao su của thế giới. Thực tế trong những năm qua, sản lƣợng cao su hàng năm tăng vọt đặt ra những vấn đề lớn đối với việc phát triển thị trƣờng. Các Bộ, ngành và đặc biệt là VRG( đã có những nỗ lực rất lớn trong việc tìm kiếm thị trƣờng xuất khẩu, đa dạng hóa thị trƣờng, nâng cao giá trị gia tăng thông qua hoạt động chế biến mủ cao su thiên nhiên, để từ đó nâng cao giá trị xuất khẩu đối với những sản phẩm cao su xuất khẩu, đồng thời tạo ra mối quan hệ ổn định với các nhà nhập khẩu cao su lớn trên thế giới. Tuy nhiên trong những năm gần đây thị trƣờng cao su Việt Nam và thế giới có nhiều biến động. Do cuộc khủng hoảng kinh tế, cạnh tranh gay gắt và sản lƣợng cao su tồn kho cao đã làm giảm giá mạnh, ảnh hƣởng nhiều đến toàn ngành cao su 5 Việt Nam và cả thế giới. Vậy làm sao để hoạt động xuất khẩu cao su có hiệu quả và chịu chi phí thấp nhất trong khâu xuất khẩu là một vấn đề cần giải quyết. 3. Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu hoạt động xuất khẩu cao su của công ty cổ phần cao su Phƣớc Hòa ( PHR) một cách rõ ràng, cụ thể từ hoạt động khai thác chế biến mủ cao su đến hoạt động xuất khẩu để tìm ra những riêng biệt trong quy trình xuất khẩu mủ cao su thiên nhiên tại công ty. Từ đó, đóng góp những ý kiến để công ty hoàn thiện hơn, hoạt động chuyên nghiệp hơn trong khâu xuất khẩu cao su thiên nhiên. Vận dụng các chủ trƣơng, chính sách của chính phủ về quản trị ngoại thƣơng, quản trị xuất nhập khẩu, các học thuyết truyền thống và hiện đại vào hoàn cảnh cụ thể của ngành ngoại thƣơng nói chung và doanh nghiệp nói riêng. Sau khi nghiên cứu về kinh nghiệm xuất khẩu cao su tại công ty. Tác giả đã rút ra bài học và giải pháp phù hợp cho những doanh nghiệp, công ty tƣơng tự. 3.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu tình hình chung của công ty cổ phần cao su Phƣớc Hòa - Phân tích thực trạng xuất khẩu của công ty cao su Phƣớc Hòa trong 4 năm 2011-2014 - Hiểu rõ quy trình, chứng từ xuất khẩu cao su thiên nhiên - Tổng hợp các dữ liệu, thông tin của công ty cao su Phƣớc Hòa để tìm ra những tác động, ảnh hƣởng liên quan đến hoạt động xuất khẩu cao su thiên nhiên từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp với tình hình thực tiễn của công ty nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu trong thời gian tới. 4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Tình hình xuất khẩu cao su thiên nhiên tại công ty cao su Phƣớc Hòa năm 2011-2014 6
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất