Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ điều kiện giải thể doanh nghiệp theo pháp luật việt nam hiện nay...

Tài liệu điều kiện giải thể doanh nghiệp theo pháp luật việt nam hiện nay

.DOC
75
3
116

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TRƯỜNG SƠN ĐIỀU KIỆN GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TRƯỜNG SƠN ĐIỀU KIỆN GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành:Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THANH LÝ Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trinn ngniên cứ cua riêng tôi. Cac sô liê ̣́ đa sư dung trong ĺận văn là tŕng tnưc. Nnững kết ĺận nế trong ĺận văn cnưa co công bô ở bất kỳ công trinn knoa noc nào. TÁC GIẢ LUẬN VĂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU.........................................................................................................................................................1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP VÀ ĐIỀU KIỆN VỀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT.................................7 1.1. Một số vấn đề lý luận về giải thể doanh nghiệp...............................................................7 1.2. Một số vấn đề lý luận về điều kiện giải thể doanh nghiệp theo pháp luật.............25 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY................................................................................................31 2.1. Thực trạng các quy định pháp luật về điều kiện giải thể doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay....................................................................................................................................31 2.2. Thực trạng thực hiện quy định pháp luật về điều kiện giải thể doanh nghiệp ở Viện Nam.......................................................................................................................................47 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY..................................................................................................................................................58 3.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về điều kiện giải thể doanh nghiệp..............58 3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về điều kiện giải thể doanh nghiệp........................60 KẾT LUẬN.................................................................................................................................................68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................69 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Doanh nghiệp có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế, vì vậy các chế định pháp lý liên quan đến doanh nghiệp luôn nhận được sự quan tâm của Chính phủ mỗi quốc gia. Hoàn thiện các chế định pháp lý liên quan đến doanh nghiệp đồng nghĩa với việc tạo lập hành lang pháp lý thuận lợi để tăng cường sự quản lý Nhà nước với doanh nghiệp và góp phần thúc đẩy sự ra đời, phát triển của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp phát huy tốt nhất vai trò của nó đối với nền kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, dưới tác động của nền kinh tế thị trường, việc doanh nghiệp muốn chấm dứt hoạt động kinh doanh là một hiện tượng tất yếu. Để tạo cơ sở pháp lý giúp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động kinh doanh một cách hợp pháp và giảm thiểu tối đa những hệ lụy về mặt kinh tế, xã hội thì pháp luật các quốc gia nói chung và pháp luật Việt Nam nói riêng đều quan tâm và xây dựng chế định về giải thể doanh nghiệp. Thực tế cho thấy, giải thể doanh nghiệp không phải là vấn đề pháp lý mới vì chế định này đã được đề cập đến trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật từ Luật Công ty năm 1990 đến Luật Doanh nghiệp 2014 cùng hệ thống các văn bản hướng dẫn thi hành; ngoài ra còn được quy định tại các văn bản pháp luật chuyên ngành như Luật các tổ chức tín dụng năm 2010, Luật Kinh doanh Bảo hiểm năm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2000), Luật Chứng khoán 2006….. Các văn bản pháp luật trên đã tạo ra khung pháp lý để chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường một cách hợp pháp mà vẫn bảo vệ quyền lợi của các chủ thể có liên quan nhất là chủ nợ, người lao động và những chủ thể có quyền và nghĩa vụ liên quan khác. Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức và thực hiện thủ tục giải thể doanh nghiệp, một số quy định về giải thể doanh nghiệp đã bộc lộ những hạn chế nhất định, như: quy định về điều kiện giải thể, thời hạn thanh lý hợp đồng, thời hạn giải thể... Mặt khác, từ thực tế cho thấy có một lượng lớn doanh 1 nghiệp không còn hoạt động nhưng không thực hiện quy trình giải thể. Đây là một tỷ lệ thấp dẫn tới việc Nhà nước thất thu, người lao động bị xâm hại quyền lợi và làm sai lệch các thông tin thống kê về doanh nghiệp…… ảnh hưởng tới sự minh bạch môi trường kinh doanh. Những hạn chế từ các quy định pháp luật về giải thể doanh nghiệp và những bất cập trong thực tế nói trên của doanh nghiệp nếu không khắc phục, sửa đổi, hoàn thiện kịp thời sẽ gây ra những tác động xấu đến nền kinh tế - xã hội. Xuất phát từ những lý do trên học viên quyết định chọn vấn đề “Điều kiện giải thể doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam hiện nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ cho mình. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Xuất phát từ tầm quan trọng của chế định về giải thể doanh nghiệp đối với nền kinh tế - xã hội nên trong thời gian vừa qua, vấn đề này đã nhận được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều tác giả trong và ngoài nước dưới các góc độ và bình diện khác nhau, có thể kể đến một số công trình tiêu biểu như sau: - Giáo trình, sách chuyên khảo: Trường Đại học Luật Hà Nội (2016) Giao trinn Ĺật tnưnng mại – tậpơ 1, Nxb Tư pháp, Hà Nội; Ngô Huy Cương (2013), Giao trinn Ĺật tnưnng mạin pơnầnn cńng và tnưnng nnân, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội; Lê Tài Triển (chủ biên), Nguyễn Vạng Thọ và Nguyễn Tân “Ĺật Tnưnng mại Viê ̣t Nam dẫn giải”……. - Luận văn thạc sĩ, Luận án tiến sĩ: Hoàng Thị Huế (2015), Giải tnể doann ngniê ̣pơ tneo q́y địnn cua pơnapơ ĺật Viêṭ Nam niêṇ nànn và tnưc tiễn apơ dung tại công ty cn pơnầnn JhMh, Luận văn thạc sĩ, Khoa luật đại học quốc gia; Lê Ngọc Anh (2014), Pnapơ ĺật về giải tnể doann ngniêpợ ở Viêṭ Nam, tnưc trạng và nướng noàn tniê ̣n, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; Vi Quang Thanh (2018), Tnu tuc giải tnể doann ngniê ̣pơ tneo Ĺật Doann ngniêpợ 2014 và tnưc tiễn tnưc niêṇ tại tỉnn Lạng Snn, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội; ….. 2 - Các bài báo, tạp chí khoa học: Nguyễn Thị Dung (2012), Tnưc trạng pơnapơ ĺật về giải tnể doann ngniêpợ - mtt sô đann gia và kiến ngnị noàn tniê ̣n, Tạp chí Luật học số 10/2012; Lê Tự (2015), Mhtt sô vấn đề về giải tnể doann ngniêpơ, ̣ Tạp chí Tòa án nhân dân, số 19/2015, Nguyễn Thị Diễm Hường (2016), Pnapơ ĺật về giải tnể doann ngniêpơ. ̣ Tnưc trạng và giải pơnapơ, Tạp chí Công Thương, số 7/2016; Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong Báo cáo tổng kết thi hành Luật Doanh nghiệp năm 2005 (Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong Báo cáo tổng kết thi hành Luật Doanh nghiệp năm 2005, Hà Nội, 2013) đã đánh giá mức độ thành công của Luật Doanh nghiệp năm 2005 trong đó có các quy định về giải thể doanh nghiệp. Phần lớn các công trình nghiên cứu, các bài viết trên tập trung phân tích và đánh giá các quy định về giải thể doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2005. Từ đó nêu lên một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về giải thể doanh nghiệp trước khi Luật Doanh nghiệp năm 2014 có hiệu lực. Một số công trình đã đề cập đến những quy định về giải thể doanh nghiệp năm 2014 khi mới trong giai đoạn đầu triển khai nên khi đặt vào trong tình hình kinh tế mới hiện nay thì chưa đánh giá được một cách đầy đủ và toàn diện về điều kiện giải thể doanh nghiệp và thực trạng thi hành pháp luật giải thể trong giai đoạn hiện nay. Trên cơ sở phân tích thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về giải thể doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 và những văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan, luận văn sẽ đưa ra các phương hướng và giải pháp hoàn thiện hơn về điều kiện giải thể doanh nghiệp trong xu thế hội nhập. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung phân tích thực trạng các quy định của pháp luật doanh nghiệp về điều kiện giải thể doanh nghiệp và thực tiễn áp dụng tại tại 3 Việt Nam hiện nay. Qua đó, đưa ra những giải pháp hoàn thiện pháp luật cũng như nâng cao hiệu quả áp dụng về điều kiện giải thể doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay. Cụ thể: - Nghiên cứu cơ sở lý luận chung về doanh nghiệp, đặc biệt là giải thể doanh nghiệp. Xác định vấn đề giải thể doanh nghiệp là vấn đề trung tâm của luận văn, cần đào sâu tìm hiểu một cách hệ thống và toàn diện. - Nghiên cứu các vấn đề pháp lý đặc thù của giải thể doanh nghiệp, trong đó tập trung vào vấn đề mang tính bản chất của giải thể doanh nghiệp. - Phân tích và đánh giá thực tiễn áp dụng, thi hành pháp luật giải thể doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay. - Kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về giải thể doanh nghiệp. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, Luận văn xác định thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu sau: (i) Làm rõ những vấn đề lý luận về giải thể doanh nghiệp, như: khái niệm, đặc điểm của giải thể doanh nghiệp; các hình thức giải thể doanh nghiệp; phân biệt giải thể với các hình thức chấm dứt doanh nghiệp khác; khái niệm pháp luật về giải thể doanh nghiệp; vai trò và các bộ phận của pháp luật về giải thể doanh nghiệp; (ii) Nghiên cứu thực trạng các quy định của pháp luật về giải thể doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay, như: Lý do giải thể, điều kiện giải thể, thủ tục giải thể, quyền và nghĩa vụ của các chủ thể khi doanh nghiệp thực hiện thủ tục doanh nghiệp… (iii) Khái quát, phân tích và đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về giải thể doanh nghiệp ở Việt Nam sau khi Luật Doanh nghiệp năm 2014 có hiệu lực. Qua đó, chỉ ra những ưu điểm, những vấn đề còn bất cập, vướng mắc và các nguyên nhân của những vướng mắc, bất cập trong việc thực hiện pháp luật về giải thể doanh nghiệp. 4 (iv) Từ việc nghiên cứu thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng, Luận văn đề xuất phương hướng và các giải pháp để hoàn thiện pháp luật về điều kiện giải thể doanh nghiệp ở Việt Nam. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của Luận văn: các quy định của pháp luật hiện hành về giải thể doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả tập trung vào giai đoạn chấm dứt hoạt động doanh nghiệp cụ thể là “giải thể doanh nghiệp” để làm rõ các vấn đề còn tồn tại và sự cần thiết tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các quy định pháp luật trong lĩnh vực này. Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng thực hiện pháp luật về giải thể doanh nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn 5 năm (từ năm 2014 - năm 2019). 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Để làm rõ các vấn đề thuộc nhiệm vụ nghiên cứu, Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước ta trong thời kỳ đổi mới nền kinh tế theo cơ chế thị trường. - Phương pháp nghiên cứu: Để giải quyết các vấn đề trong Luận văn đặt ra, học viên sử dụng chủ yếu các phương pháp nghiên cứu sau: + Pnưnng pơnapơ pơnân tícn và tnng nợpơn Phương pháp này được sử dụng trong tất cả các chương cuẩ Luận văn để làm rõ những vấn đề thuộc về bản chất, các quan điểm liên quan đến điều kiện giải thể doanh nghiệp, đánh giá thực trạng. Qua đó, đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật giải thể doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về giải thể doanh nghiệp ở Việt Nam. 5 + Pnưnng pơnapơ tnông kên Được sử dụng để thống kê về kết quả thực hiện pháp luật về giải thể doanh nghiệp ở Việt Nam. + Pnưnng pơnapơ so sannn Được sử dụng nhằm so sánh kinh nghiệm pháp luật của một số quốc gia trên thế giới trong việc xây dựng pháp luật về giải thể doanh nghiệp. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn - Về mặt lý ĺậnn Kết quả nghiên cứu của Luận văn sẽ góp phần làm sáng tỏ các vấn đề lý luận liên quan đến giải thể và pháp luật về giải thể doanh nghiệp. - Về mặt tnưc tiễnn Kết quả nghiên cứu của Luận văn là tài liệu tham khảo, có giá trị trong nghiên cứu để bổ sung và hoàn thiện chế định pháp luật về giải thể. Đồng thời, đây cũng là tài liệu tham khảo cần thiết trong giảng dạy và học tập của giảng viên cũng như sinh viên. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung của luận văn được kết cấu 3 chương, như sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận về giải thể doanh nghiệp và điều kiện giải thể doanh nghiệp theo pháp luật. Chương 2: Thực trạng pháp luật về giải thể doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay. Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về giải thể doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay. 6 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP VÀ ĐIỀU KIỆN VỀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT 1.1. Những vấn đề lý luận về giải thể doanh nghiệp 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1.1. Knai niêm, ̣ đặc điểm doann ngniê ̣pơ Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, chính sách chung của Đảng và Nhà nước là đảm bảo quyền tự do kinh doanh, tạo điều kiện cho mọi chủ thể cùng tham gia phát triển kinh tế của đất nước. Trong đó, nhóm chủ thể kinh doanh quan trọng nhất là các doanh nghiệp. Vậy, khái niệm doanh nghiệp được hiểu như thế nào? Dưới góc độ kinh tế: Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế được thành lập để thực hiện các hoạt động thương mại nhằm tìm kiếm lợi nhuận. Nó chỉ mang tính chất như một vỏ bọc hình thức để hợp pháp hoá các giao dịch, chi phí và hoạt động kinh doanh của các thành viên công ty. Người ta xem doanh nghiệp như một cái áo khoác pháp lý để thực hiện ý tưởng kinh doanh [15, tr.250] Dưới góc độ pháp lý: Khái niệm “doann ngniê ̣pơ” đã được đề cập trong quá trình xây dựng và phát triển pháp luật về doanh nghiệp của Việt Nam trên cơ sở đảm bảo sự phù hợp với pháp luật quốc tế và điều kiện kinh tế - xã hội của Việt Nam. Tại Điều 4 của Luật Doanh nghiệp 2005 quy định thống nhất về doanh nghiệp: “Doann ngniê ̣pơ là tn cnưc kinn tế co tên riêng, co tài sản, co tru sở giao dịcn nn địnn, được đăng ký kinn doann tneo q́y địnn cua pơnapơ ĺật nnằm muc đícn tnưc niêṇ cac noạt đtng kinn doann”. 7 Đến Khoản 7, Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2014, quy định: “Doann ngniêpợ là tn cnưc co tên riêng, co tài sản, co tru sở giao dịcn, được đăng ký tnànn lậpơ tneo q́y địnn cua pơnapơ ĺật nnằm muc đícn kinn doann” trên cơ sở kế thừa từ các quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2005 và xác định đó là bản chất pháp lý của doanh nghiệp và điều kiện doanh nghiệp tham gia giao dịch trên thị trường đó là phải được đăng ký thành lập doanh nghiệp. Trong phạm vi đề tài luận văn, tác giả tập trung vào nghiên cứu các doanh nghiệp tư nhân, đặc biệt là mô hình công ty. * Đặc điểm cua doann ngniêpơn ̣ Từ khái niệm doanh nghiệp được ghi nhận tại Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2014, có thể thấy doanh nghiệp có những đặc điểm chủ yếu sau: Tnư nnất, doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng. Theo đó, doanh nghiệp trước hết phải là tổ chức kinh tế. Tổ chức kinh tế được thành lập ra bởi một người hoặc trên cơ sở liên kết của hai hay nhiều người, tổ chức trên cơ sở cùng chung mục đích, sự tin tưởng, vốn, …đã liên kết với nhau theo những hình thức nhất định và tạo ra mô hình tổ chức kinh doanh – gọi chung là doanh nghiệp với mục đích kinh doanh, tạo ra lợi nhuận cho những người thành lập. Các doanh nghiệp đều có tên riêng - đây là cơ sở để Nhà nước thực hiện quản lý đối với doanh nghiệp, đồng thời là cơ sở để phân biệt chủ thể trong quan hệ giữa các doanh nghiệp khác nhau với khách hàng. Với việc có tên riêng và là một tổ chức kinh tế độc lập, doanh nghiệp tự nhân danh mình tham gia các giao dịch một cách độc lập. Tnư nai, doanh nghiệp có tài sản: Doanh nghiệp được thành lập ra với mục đích là kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận và điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp hoạt động đó là có tài sản. Khi thành lập doanh nghiệp, các thành viên phải thực hiện hoạt động góp vốn tức là họ phải bỏ ra một số tài sản để góp vào doanh nghiệp tạo thành tài sản của doanh nghiệp. Một số ngành nghề, lĩnh vực nhất định đòi hỏi doanh 8 nghiệp phải đáp ứng số vốn pháp định nhất định để có thể kinh doanh. Tài sản của doanh nghiệp bao gồm tài sản vô hình hoặc tài sản hữu hình và được hình thành bởi nhiều cách thức khác nhau như: các thành viên sáng lập góp vốn thành lập doanh nghiệp; phát hành chứng khoán huy động vốn trong quá trình hoạt động doanh nghiệp…… Tnư ba, doanh nghiệp có trụ sở giao dịch ổn định. Trụ sở chính của doanh nghiệp là địa chỉ tiến hành các hoạt động kinh doanh với các bên có liên quan. Trụ sở chính của doanh nghiệp phải được xác định cụ thể, gồm: số nhà, tên phố/đường, (ngõ phố) hoặc tên xã, phường, thị trấn, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và địa chỉ này phải ở trên lãnh thổ Việt Nam. Ngoài ra, trụ sở doanh nghiệp còn là địa điểm giúp xác định mối quan hệ giữa doanh nghiệp với cơ quan quản lý Nhà nước. Cơ quan quản lý sẽ thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát các hoạt động của doanh nghiệp tại trụ sở để biết được thực tế hoạt động của doanh nghiệp. Tnư tư, doanh nghiệp được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật. Đăng ký thành lập doanh nghiệp là việc doanh nghiệp tiến hành các thủ tục theo luật định nhằm khai sinh về mặt pháp lý cho doanh nghiệp. Xét từ phía cơ quan Nhà nước, nó thể hiện sự thừa nhận tư cách pháp lý của doanh nghiệp. Với tư cách là một chủ thể trong nền kinh tế, doanh nghiệp được Nhà nước thừa nhận và trao cho các quyền và nghĩa vụ nhất định cũng như sẽ được bảo đảm về mặt pháp lý kể từ khi hoàn tất thủ tục đăng ký kinh doanh. Tnư năm, trách nhiệm tài sản của doanh nghiệp: Khi tham gia vào các quan hệ kinh tế, mỗi doanh nghiệp đều phải thực hiện nghĩa vụ của mình đối với các chủ thể khác, đặc biệt là trách nhiệm về tài chính và thanh toán các khoản nợ. Hiện nay, trách nhiệm tài sản của doanh nghiệp bao gồm: trách nhiệm hữu hạn và trách nhiệm vô hạn. Tùy từng doanh nghiệp với quy chế pháp lý khác nhau mà họ phải chịu trách nhiệm về tài sản khác nhau. Đây 9 cũng chính là nội dung khi thành thành lập doanh nghiệp chúng ta cần đánh giá để chỉ ra những ưu điểm cũng như hạn chế của từng loại trách nhiệm để xem xét lựa chọn loại hình phù hợp nhất. Ví dụ: Công ty cổ phần chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của công ty đối với các nghĩa vụ tài chính và khoản nợ (trách nhiệm hữu hạn); các thành viên của công ty, người đại diện theo pháp luật của công ty không phải chịu trách nhiệm bằng tài sản cá nhân của mình, mà phải chịu trách nhiệm hữu hạn tương ứng với phần vốn góp của mình; hay đối với doanh nghiệp tư nhân, chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm vô hạn đối với các nghĩa vụ tài chính, khoản nợ của doanh nghiệp không chỉ bằng tài sản của doanh nghiệp mà còn bằng tài sản của cá nhân chủ doanh nghiệp tư nhân cho đến khi thanh toán hết các khoản nợ. Tnư sá, mục đích của doanh nghiệp: Doanh nghiệp được thành lập để thực hiện các hoạt động kinh doanh với mục đích lợi nhuận. Đây là cơ sở để phân biệt pháp nhân thương mại và pháp nhân phi thương mại. Tuy nhiên, lợi nhuận của doanh nghiệp đạt được bao nhiêu còn phụ thuộc vào hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra, trong quá trình hoạt động doanh nghiệp cũng có thể thực hiện nhiều hoạt động khác không nhằm mục đích kinh doanh như hoạt động xã hội từ thiện. Tuy nhiên các hoạt động này không phải là mục tiêu, mục đích của doanh nghiệp mà được doanh nghiệp tiến hành để phục vụ cho hoạt động kinh doanh thu được lợi nhuận cao hơn. 1.1.1.2. Knai niêm, ̣ đặc điểm giải tnể doann ngniêpợ * Knai niêm ̣ cua giải tnể doann ngniêpợ Trong một vòng đời của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh thì thường được chia làm bảy giai đoạn, bao gồm [20]: Giai đoạn “gieo nạt”, khởi động, phát triển, ổn định, mở rộng, suy thoái và cuối cùng là tan rã. Trong đó, “tan ra” là giai đoạn mà chủ thể doanh nghiệp phải chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp, rút lui ra khỏi thị trường. Trong khoa học pháp lý, 10 việc chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp thông thường được thực hiện dưới nhiều cách thức khác nhau và phổ biến hiện nay là giải thể doanh nghiệp. Dưới góc độ ngôn ngữ: Trong tiếng anh, khái niệm giải thể được sử dụng bởi nhiều thuật ngữ như: “disband” hay “break ́pơ” nhưng thông dụng nhất và được sử dụng rộng rãi nhất để chỉ sự chấm dứt tồn tại của một doanh nghiệp, tổ chức trong các văn bản pháp lý là thuật ngữ “dissoĺtion”. Theo từ điển tiếng Việt, “giải tnể co ngnĩa là knông còn noặc làm cno knông còn đu điề́ kiêṇ tồn tại nnư mtt tn cnưc nữa, cac tnànn viên pơnân tan đi” [25]. Theo đó, khi doanh nghiệp không còn hoặc bị làm cho không còn đủ điều kiện tồn tại, các thành viên trong doanh nghiệp phân tán đi, không còn liên kết với nhau nữa thì doanh nghiệp đó sẽ giải thể. Hay nói cách khác giải thể doanh nghiệp là một cách “knai tư” cho doanh nghiệp. Dưới góc độ pháp lý: Theo từ điển Luật học, giải thể doanh nghiệp là “tnu tuc cnấm dưt sư tồn tại cua doann ngniê ̣pơ, với tư cacn là mtt cnu tnể kinn doann bằng cacn tnann lý tài sản cua doann ngniêpợ để trả cno cac cnu nợ” [26]. Giao trình Luật Doanh nghiệp – Trường Đại học Luật Hà Nội: “Giải tnể doann ngniêpợ là q́a trinn cnấm dưt sư tồn tại cua doann ngniêpợ trong điề́ kiêṇ doann ngniêpợ co knả năng tnann toan noặc bảo đảm tnann toan cac ngnĩa vu tài sản cua doann ngniêpơ” ̣ [22, tr.419]; Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam của Viện Đại học Mở Hà Nội: “Giải tnể doann ngniêpợ là mtt trong nnững tnu tuc pơnapơ ĺật dẫn đến cnấm dưt sư tồn tại cua doann ngniêpơ”[24] ̣ Qua đây, có thể thấy về cơ bản dưới góc độ pháp lý khái niệm giải thể doanh nghiệp được hiểu khá tương đồng nhau. Theo đó, giải thể doanh nghiệp là việc chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp. Đây không phải là một sự kiện pháp lý mà là một quá trình theo quy định của pháp luật. Trong đó, pháp luật quy định cụ thể các trường hợp giải thể, điều kiện giải thể doanh nghiệp khi 11 doanh nghiệp bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác cũng như các nghĩa vụ hợp đồng khác với các bên có liên quan; đồng thời không trong quá trình giải quyết tranh chấp tại Tòa án hoặc cơ quan trọng tài; thủ tục giải thế. Như vậy, có thể thấy: giải tnể doann ngniêpợ là q́a trinn dẫn đến viê ̣c cnấm dưt sư tồn tại cua doann ngniêpợ kni đảm bảo tnann toan nết cac knoản nợ và ngnĩa vu tài sản knac và doann ngniêpợ knông trong q́a trinn giải q́yết trann cnấpơ tại Tòa an noặc cn q́an trong tài. * Đặc điểm cua giải tnể doann ngniêpợ Chủ sở hữu doanh nghiệp tiến hành giải thể doanh nghiệp khi thấy sự tồn tại của doanh nghiệp không còn cần thiết hoặc doanh nghiệp bị giải thể theo quy định của pháp luật. Và để doanh nghiệp được giải thể thì phải tuân theo một trình tự pháp luật quy định nhằm bảo vệ quyền lợi của các chủ nợ, các cổ đông hoặc thành viên của công ty khi doanh nghiệp chấm dứt hoạt động. Khi tìm hiểu về đặc điểm của giải thể doanh nghiệp thì có những đặc điểm sau đây: Tnư nnất, về hậu quả pháp lý, giải thể doanh nghiệp dẫn đến việc chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp về pháp lý và thực tế. Giải thể doanh nghiệp dẫn đến tư cách pháp lý của doanh nghiệp bị chấm dứt, tên của doanh nghiệp trong sổ đăng ký doanh nghiệp bị xóa, mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đều bị dừng lại; các doanh nghiệp phải tiến hành thanh lý tài sản, các khoản nợ và các nghĩa vụ khác của doanh nghiệp. Điều này đồng nghĩa doanh nghiệp đó không còn tồn tại trên thị trường từ thời điểm Cơ quan đăng ký kinh doanh hoàn thành thủ tục xóa tên trong sổ đăng ký. Tnư nai, thủ tục giải thể doanh nghiệp là một thủ tục hành chính. Trái với thủ tục phá sản mang tính tố tụng tư pháp khi yêu cầu tòa án tuyên bố chấm dứt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, thủ tục giải thể 12 doanh nghiệp là một thủ tục hành chính, được tiến hành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định và do cơ quan hành chính thực hiện như: chấm dứt hiệu lực của mã số thuế; nộp hồ sơ giải thể doanh nghiệp, hủy con dấu, xóa tên doanh nghiệp trong sổ đăng ký doanh nghiệp,… Mục đích của hoạt động hành chính này suy cho cùng là để đảm bảo lợi ích của các chủ nợ của doanh nghiệp. Vì vậy, về nguyên tắc, khi doanh nghiệp chưa thanh toán hết các khoản nợ mà Cơ quan đăng ký kinh doanh xoá tên doanh nghiệp thì chính cơ quan này phải chịu trách nhiệm “trả nợ tnay”. Tnư ba, lý do giải thể: Lý do giải thể có thể bị bắt buộc do doanh nghiệp có hành vi vi phạm pháp luật hoặc từ ý chí tự nguyện của chủ doanh nghiệp. Cụ thể: Giải thể doanh nghiệp mang tính tự nguyện xuất phát từ ý chí của các chủ sở hữu doanh nghiệp (chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân; tất cả các thành viên hợp danh của công ty hợp danh, Hội đồng thành viên của Công ty TNHH hai thành viên trở lên, chủ sở hữu Công ty TNHH một thành viên, Đại hội đồng cổ đông của Công ty cổ phần), chẳng hạn: chủ sở hữu doanh nghiệp không muốn tiếp tục thực hiện hoạt động kinh doanh nữa do tỷ suất lợi nhuận không cao, mâu thuẫn nội bộ doanh nghiệp, triển vọng kinh tế trong lĩnh vực ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp không có nhiều hứa hẹn trong tương lai; kết thúc thời hạn hoạt động ghi trong điều lệ mà không có quyết định gia hạn… Trong trường hợp này chủ sở hữu doanh nghiệp có thể đi đến quyết định giải thể để thu hồi vốn hoặc chuyển sang kinh doanh những loại hình doanh nghiệp khác, kinh doanh với những chủ thể khác. Bên cạnh đó, cũng có trường hợp doanh nghiệp buộc phải giải thể theo một quyết định hành chính của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khi doanh nghiệp có hành vi vi phạm, như: nội dung kê khai trong hồ sơ đăng ký kinh doanh là giả mạo; doanh nghiệp ngừng hoạt động kinh doanh 01 năm mà không thông báo cho Cơ quan đăng ký kinh doanh và cơ quan Thuế… Trong 13 trường hợp này, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền là chủ thể ra quyết định giải thế doanh nghiệp chứ không phụ thuộc vào ý chí của chủ sở hữu doanh nghiệp. Tnư tư, điều kiện để cơ quan có thẩm quyền cho phép giải thể doanh nghiệp: một doanh nghiệp chỉ được phép giải thể khi doanh nghiệp đó đảm bảo thanh toán hết các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp; không trong quá trình giải quyết tranh chấp tại Tòa án hoặc cơ quan trọng tài. Đây là một trong những đặc trưng khi giải thể doanh nghiệp. Doanh nghiệp trước khi tiến hành chấm dứt sự tồn tại của mình trên thị trường phải đảm bảo hoàn thành mọi nghĩa vụ tài chính, khoản nợ mà bên này xác lập đối với các bên, các nghĩa vụ khác của hợp đồng theo thỏa thuận giữa các bên có liên quan. Sau khi giải quyết mọi khoản nợ và nghĩa vụ khác của doanh nghiệp thì mọi tài sản còn lại của doanh nghiệp được phân chia cho các thành viên hoặc chủ sở hữu doanh nghiệp. Có thể thấy rằng, đây là một điều kiện tiên quyết, để cơ quan có thẩm quyền chấp nhận việc giải thể của doanh nghiệp. Nếu không để chấm dứt sự tồn tại của mình, doanh nghiệp chỉ có thể tiến hành theo thủ tục phá sản. 1.1.2. Các hình thức giải thể Việc xác định các hình thức giải thể doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng, đó là cơ sở pháp lý đầu tiên để từ đó áp dụng pháp luật về giải thể. Đối với các trường hợp giải thể, có thể chia thành hai hình thức giải thể doanh nghiệp: giải thể tự nguyện và giải thể bắt buộc. Tnư nnất, giải thể tự nguyện: - Giải thể tự nguyện là việc giải thể mà do chính doanh nghiệp quyết định trong quá trình tiến hành hoạt động của mình khi đã đạt được mục đích kinh doanh và thấy rằng việc tồn tại của doanh nghiệp là không còn cần thiết 14 hoặc gặp khó khăn không thể khắc phục được… Hình thức này bao gồm các trường hợp giải thể khi: + Theo quyết định của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân; của các thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh; của Hội đồng thành viên đối với Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; của chủ sở hữu đối với Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên; của Đại hội đồng cổ đông đối với Công ty cổ phần. Giải thể trong trường hợp này thể hiện sự tự nguyện, ý chí của chủ sở hữu đối với doanh nghiệp của mình. Việc chủ doanh nghiệp không muốn tiếp tục kinh doanh có thể bắt nguồn từ nhiều lý do khác nhau, như: lợi nhuận thấp, thua lỗ kéo dài, có mâu thuẫn nội bộ, không còn phù hợp với mục đích kinh doanh đề ra ban đầu và nhiều yếu tố thị trường khác. Trong trường hợp này, chủ doanh nghiệp có thể quyết định giải thể doanh nghiệp để thu hồi vốn hoặc chuyển sang kinh doanh những loại hình doanh nghiệp khác. Đây là quyết định hoàn toàn mang tính tự nguyện và chủ động của chủ doanh nghiệp. + Doanh nghiệp kết thúc hoạt động đã ghi trong Điều lệ công ty mà không có quyết định gia hạn. Đây là trường hợp đã có sự thỏa thuận và là ý chí của chủ sở hữu doanh nghiệp ngay từ khi thành lập doanh nghiệp. Trường hợp Điều lệ công ty có quy định về thời hạn hoạt động, khi hết thời hạn hoạt động được ghi trong Điều lệ công ty, nếu các thành viên không muốn xin gia hạn hoạt động, thì công ty phải tiến hành giải thể. Việc quy định thời hạn hoạt động của doanh nghiệp có thể do thỏa thuận của các thành viên, cổ đông sáng lập, hoặc do sự cấp phép của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Tnư nai, giải thể bắt buộc - Giải thể bắt buộc là trường hợp giải thể không do ý chí chủ quan của doanh nghiệp mà do cơ quan Nhà nước yêu cầu doanh nghiệp phải tiến hành 15 giải thể. Điều này, xuất phát từ lý do doanh nghiệp không đáp ứng các điều kiện nhất định mà pháp luật quy định hoặc có những hành vi vi phạm pháp luật. Các trường hợp giải thể bắt buộc bao gồm như sau: + Công ty không còn đủ số lượng thành viên, cổ đông tối thiểu theo quy định của Luật Doanh nghiệp trong thời hạn sáu tháng liên tục mà không làm thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp phù hợp. Có đủ số lượng thành viên, cổ đông tối thiểu là một trong những điều kiện để công ty tồn tại và hoạt động. Pháp luật quy định số lượng thành viên tối thiểu cho mỗi loại hình công ty khác nhau. Số lượng cổ đông tối thiểu theo quy định đối với Công ty cổ phần là 03, đối với Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên là 02. Đối với công ty hợp danh, pháp luật quy định phải có ít nhất 02 cá nhân là thành viên hợp danh. Khi không có đủ số lượng thành viên tối thiểu để tiếp tục tồn tại, công ty phải bổ sung thêm thành viên, cổ đông cho đủ số lượng thành viên tối thiểu. Nếu trong thời hạn 6 tháng liên tục mà công ty không tiến hành bổ sung thêm cổ đông, thành viên mà số lượng thành viên không đủ hoặc không chuyển đổi sang loại hình doanh nghiệp phù hợp thì công ty phải tiến hành thủ tục giải thể doanh nghiệp. + Công ty bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, doanh nghiệp phải triệu tập họp để quyết định giải thể doanh nghiệp. Để thành lập doanh nghiệp, người thành lập phải chuẩn bị hồ sơ đăng ký doanh nghiệp và nộp cho Cơ quan đăng ký kinh doanh đồng thời phải chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực và hợp pháp của hồ sơ đăng ký doanh nghiệp. Trên cơ sở hồ sơ hợp lệ, Cơ quan đăng ký kinh doanh sẽ thực hiện cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho doanh nghiệp, ghi nhận sự ra đời, công nhận về mặt pháp lý sự xuất hiện của doanh nghiệp trên thị trường. Có thể nói, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp chính là tấm giấy “tnông 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan