Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Điều khiển on off bằng điện thoại ...

Tài liệu Điều khiển on off bằng điện thoại

.PDF
28
1
112

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Đề tài: ĐIỀU KHIỂN ON – OFF BẰNG ĐIỆN THOẠI NGUYỄN TẤN PHÁT TÔ THANH CHƯƠNG Bình Dương, tháng 05 năm 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Đề tài: ĐIỀU KHIỂN ON – OFF BẰNG ĐIỆN THOẠI Sinh viên thực hiện: - NGYỄN TẤN PHÁT MSSV: 115106012 Lớp: D11DT01 - TÔ THANH CHƯƠNG MSSV: 115106002 Lớp: D11DT01 Giáo viên hướng dẫn: ThS. NGUYỄN VĂN SƠN Bình Dương, tháng 05 năm 2015 Chƣơng 1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI 1.1. Đặt vấn đề Với sự phát triển mạnh mẽ của Khoa học Kĩ thuật trong những thập niên gần đây, ngành Bƣu chính Viễn thông đã tạo ra bƣớc ngoặc quan trọng trong lĩnh vực thông tin để đáp ứng nhu cầu của con ngƣời. Hiện nay, hệ thống thông tin qua mạng điện thoại đã đƣợc tồn cầu hóa, trở nên gần gũi và quen thuộc với con ngƣời. Nhờ hệ thống thông tin này mà con ngƣời đã không bị hạn chế về khoảng cách liên lạc. Trong lĩnh vực thông tin đã đáp ứng đƣợc nhu cầu cần thông tin của con ngƣời. Vậy trong lĩnh vực điều khiển tự động thì sao? Con ngƣời còn bị hạn chế rất nhiều về khoảng cách trong lĩnh vực này. Thật vậy, trong việc điều khiển có nhiều cách nhƣ : điều khiển bằng tia hồng ngoại, điều khiển bằng vô tuyến… nhƣng các cách ấy đều phụ thuộc vào khoảng cách, chỉ có tác dụng trong phạm vi điều khiển gần mà thôi! Với sự phát triển của của Khoa học Kĩ thuật, với mức độ nhu cầu của con ngƣời ngày càng cao, đòi hỏi con ngƣời phải điều khiển đƣợc 1 thiết bị điện nào đó mà không bị hạn chế về khoảng cách điều khiển. Từ đó nhóm sinh viên thực hiện hình thành nên ý tƣởng đề tài phải thiết kế 1 hệ thống dùng ngay chính đƣờng truyền có sẵn của mạng thông tin qua điện thoại để điều khiển. 1.2. Tầm quan trọng của đề tài Ƣu điểm của việc dùng đƣờng truyền của điện thoại để điều khiển thiết bị là phạm vi điều khiển rộng, không bị hạn chế về khoảng cách điều khiển, hễ ở đâu có điện thoại là có thể điều khiển đƣợc thiết bị. Ngƣời điều khiển ở nơi mà có thể điều khiển thiết bị ở nhiều nơi khác nhau, thậm chí có thể điều khiển thiết bị ở trong những môi trƣờng nguy hiểm, độc hại mà con ngƣời không thể thâm nhập vào để điều khiển thiết bị đƣợc hoặc một dây chuyền sản xuất thay thế con ngƣời. Vì vậy đề tài này là một vấn đề không những là một thực tại khách quan mà còn có tầm quan trọng thực sự trong hiện tại cũng nhƣ trong tƣơng lai. 1 1.3. Mục đích nghiên cứu - Do thực tiễn hiện nay, con ngƣời còn bị hạn chế rất nhiều trong việc điều khiển tự động các thiết bị. Do đó với sự kết hợp giữa sự phát triển của KHKT và của ngành Bƣu chính Viễn thông, với sự có sẵn của đƣờng truyền và hơn nữa điện thoại đang là vật dụng cần thiết và quen thuộc của con ngƣời nên nhóm sinh viên thực hiện nghiên cứu vấn đề này nhằm đƣa ý tƣởng dùng điện thoại để điều khiển thiết bị trở thành hiện thực giúp con ngƣời phá bỏ đƣợc những hạn chế về khoảng cách trong lĩnh vực điều khiển tự động, cũng nhƣ phù hợp với xu thế mới trong ngành tự động điều khiển. - Là một sinh viên ngành Điện – Điện tử muốn đƣợc thử thách bản thân, tìm hiểu về những kiến thức chuyên ngành để có thêm kinh nghiệm trƣớc khi ra trƣờng phục vụ cho công việc sau này. 1.4. Dàn ý nghiên cứu - Thiết kế cấu trúc sơ đồ khối của thiết bị. - Thiết kế khối xử lý trung tâm CPU & ngoại vi. - Thi công phần cứng – phần mềm thiết bị. - Hƣớng dẫn sử dụng phần cứng của thiết bị. 1.5. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu là các đề tài cùng tên đƣợc tìm kiếm trên mạng internet và một số mô hình thực tế đƣợc áp dụng ở một số vùng chuyên dùng điều khiển đóng cắt các thiết bị phục vụ tƣới tiêu. 1.6. Phƣơng pháp và phƣơng tiện nghiên cứu 1.6.1. Phƣơng pháp - Tham khảo tài liệu: Chủ yếu là các tài liệu có kiến thức liên hệ đến kỹ thuật số, kỹ thuật điện tử, ngoại vi và vi xử lý. - Thực nghiệm : Kết nối phần cứng giao tiếp với đƣờng truyền của điện thoại để biết đƣợc cách hoạt động cụ thể của các IC chuyên dụng trong lĩnh vực viễn thông; 2 kết nối phần cứng vi xử lí, các ngoại vi trên testboard và kết nối với kit VXL 8085. Viết chƣơng trình để thử nghiệm cách hoạt động của từng ngoại vi. 1.6.2. Phƣơng tiện - Các dụng cụ đo đạc nhƣ dao động ký, máy phát sóng, đồng hồ VOM… để thực hiện đề tài này còn phải thiết kế một số mạch phụ hay dùng testboard để thử nghiệm các ngoại vi khảo sát nhƣ 89C2051,MT8870. 3 Chƣơng 2 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG 2.1. Sơ đồ khối của điện thoại di động 2.2. Nguyên lý hoạt động Điện thoại di động có 3 khối chính đó là ● Khối nguồn ● Khối điều khiển ● Khối Thu - Phát tín hiệu Sau đây là chức năng và nguyên lý hoạt động của các khối 2.2.1. Khối nguồn Chức năng: - Điều khiển tắt mở nguồn - Chia nguồn thành nhiều mức nguồn khác nhau - Ổn định nguồn cung cấp cho các tải tiêu thụ Điện áp V.BAT cấp nguồn trực 4 tiếp vào ba IC đó là IC nguồn, IC công suất phát và IC dung chuông led. Khi ta bật công tắc nguồn => tác động vào IC nguồn qua chân PWR-ON => Mở ra các điện áp khởi động cấp cho khối điều khiển bao gồm : + VKĐ1 ( điện áp khởi động 1 ) 2,8V cấp cho CPU + VKĐ2 - 1,8V cấp cho CPU, Memory và IC mã âm tần + VKĐ3 - 2,8V cấp cho mạch dao động 26MHz Sau khi đƣợc cấp nguồn, khối vi xử lý hoạt động, CPU sẽ trao đổi dữ liệu với Memory để lấy ra phần mềm điều khiển các hoạt động của máy, trong đó có các lệnh quay lại điều khiển khối nguồn để mở ra các điện áp cấp cho khối thu phát tín hiệu gọi là các điện áp điều khiển bao gồm : + VĐK1 (điện áp điều khiển 1) Cấp cho bộ dao động nội VCO + VĐK2 Cấp cho mạch cao tần ở chế độ thu + VĐK3 Cấp cho mạch cao tần ở chế độ phát Điều khiển nạp bổ xung : Dòng điện từ bộ xạc đi vào IC nạp và đƣợc CPU điều khiển thông qua lệnh CHA-EN để nạp vào Pin, khi Pin đầy thông qua chân báo Pin BSI đƣa về CPU mà CPU biết và ngắt dòng nạp . Sự hoạt động của khối nguồn đƣợc minh hoạ nhƣ sau: Minh hoạ sự hoạt động của điện thoại khi mở nguồn : - Bƣớc1 : Lắp Pin vào máy , máy đƣợc cấp nguồn V.BAT - Bƣớc 2 : Bật công tắc ON-OFF , chân PWR-ON chuyển từ mức cao xuống mức thấp . 5 - Bƣớc 3 : IC nguồn hoạt động và cho ra các điện áp VKĐ cung cấp cho khối điều khiển bao gồm dao động 13MHz, CPU và Memory - Bƣớc 4 : Khối điều khiển hoạt động và truy cập vào bộ nhớ Memory để lấy ra chƣơng trình điều khiển máy . - Bƣớc 5 : CPU đƣa ra các lệnh quay lại IC nguồn để điều khiển mở ra các điện áp cung cấp cho khối thu phát sóng hoạt động . 2.2.2. Khối điều khiển Bao gồm CPU ( Center Processor Unit - Đơn vị xử lý trung tâm ). CPU thực hiện các chức năng - Điều khiển tắt mở nguồn chính, chuyển nguồn giữa chế độ thu và phát - Điều khiển đồng bộ sự hoạt động giữa các IC - Điều khiển khối thu phát sóng . - Quản lý các chƣơng trình trong bộ nhớ - Điều khiển truy cập SIM Card - Điều khiển màn hình LCD - Xử lý mã quét từ bàn phím - Điều khiển sự hoạt động của Camera - Đƣa ra tín hiệu dung chuông và chiếu sáng đèn Led . Memory ( Bộ nhớ ) bao gôm: - ROM ( Read Olly Memory ) đây là bộ nhớ chỉ đọc lƣu các chƣơng trình quản lý thiết bị, quản lý các IC, quản lý số IMEI, nội dung trong ROM do nhà sản xuất nạp vào trƣớc khi điện thoại đƣợc xuất xƣởng . - SDRAM ( Syncho Dynamic Radom Access Memory ) Ram động - là bộ nhớ lƣu tạm các chƣơng trình phục vụ trực tiếp cho quá trình xử lý của CPU . - FLASH đây là bộ nhớ có tốc độ truy cập nhanh và có dung lƣợng khá lớn dùng để nạp các chƣơng trình phần mềm nhƣ hệ điều hành và các chƣơng trình ứng dụng trên điện thoại , khi hoạt động CPU sẽ truy cập vào FLASH để lấy ra phần mềm điều khiển máy hoạt động . - Memory Card : Thẻ nhớ dùng cho các điện thoại đời cao để lƣu các chƣơng trình ứng dụng , tập tin ảnh, video, ca nhạc .. 6 2.2.3. Khối thu phát tín hiệu Khối thu phát tín hiệu bao gồm - RX là kênh thu - TX là kênh phát tín hiệu Kênh thu : Kênh thu có hai đƣờng song song dùng cho 2 băng sóng - Băng GSM 900MHz có tần số thu từ 935MHz đến 960MHz - Băng DCS1800MHz có tần số thu từ 1805MHz đến 1880MHz - Tín hiệu phát đi từ các trạm BTS ( Trạm phát sóng ) đƣợc thu vào MS ( Máy thu ) thông qua Anten. Ở việt nam chỉ sử dụng băng GSM 900MHz, băng DCS 1800MHz ở nƣớc ngoài sử dụng. Khi thu băng GSM 900MHz , tín hiệu thu vào Anten đi qua Chuyển mạch Anten đóng vào đƣờng GSM900MHz => Đi qua bộ lọc thu để lọc bỏ các tín hiệu nhiễu => Đi qua bộ khuếch đại nâng biên độ tín hiệu => Đi qua bộ ghép hỗ cảm để tạo ra tín hiệu cân bằng đi vào IC Cao trung tần . Mạch trộng tần trộn tín hiệu cao tần với tần số dao động nội tạo ra từ bộ dao động VCO => tạo thành tín hiệu trung tần IF => đƣa qua mạch khuếch đại trung tần khuếch đại lên biên độ đủ lớn cung cấp cho mạch tách sóng điều pha. Mạch tách sóng lấy ra 2 dữ liệu thu RXI và RXQ >> Tín hiệu RXI và RXQ đƣợc đƣa sang IC mã âm tần để xử lý và tách làm hai tín hiệu : => Tín hiệu thoại đƣợc đƣa đến bộ đổi D - A lấy ra tín hiệu âm tần => khuếch đại và đƣa ra loa . => Các tín hiệu khác đƣợc đƣa xuống IC vi xử lý theo hai đƣờng IDAT và QDAT để lấy ra các tin hiệu báo dung chuông, tin nhắn ... Kênh phát: - Tín hiệu thoại thu từ Micro đƣợc đƣa vào IC mã âm tần. - Các dữ liệu khác ( thông qua giao tiếp bàn phím ) đƣa vào CPU xử lý và đƣa lên IC mã âm tần theo hai đƣờng IDAT và QDAT - IC mã âm tần thực hiện mã hoá , chuyển đổi A - D và xử lý cho ra 4 tín hiệu TXIP, TXIN, TXQP, TXQN đƣa lên IC cao trung tần . 7 - IC cao trung tần sẽ tổng hợp các tín hiệu lại sau đó điều chế lên sóng cao tần phát . - Dao động nội VCO cung cấp dao động cao tần cho mạch điều chế - Mạch điều chế theo nguyên lý điều chế pha => tạo ra tín hiệu cao tần trong khoảng tần số từ 890MHz đến 915MHz => tín hiệu cao tần đƣợc đƣa qua mạch ghép hỗ cảm => đƣa qua mạch lọc phát => khuếch đại qua tầng tiền khuếch đại => đƣa đến IC khuếch đại công suất khuếch đại rồi đƣa qua bộ cảm ứng phát => qua chuyển mạch Anten => đi ra Anten phát sóng về trạm BTS . - IC công suất phát đƣợc điều khiển thay đổi công suất phát thông qua lệnh APC ra từ IC cao trung tần . - Một phần tín hiệu phát đƣợc lấy ra trên bộ cảm ứng phát => hồi tiếp về IC cao trung tần qua đƣờng DET để giúp mạch APC tự động điều chỉnh công suất phát . APC (Auto Power Control) 2.3. Hoạt động quay số trên điện thoại di động Ngƣời gọi thông báo số mình muốn gọi cho tổng đài biết bằng cách gởi số máy điện thoại của mình muốn gọi đến cho tổng đài. Có hai cách gởi số đến tổng đài : - Quay số bằng xung (Pulse – Dialing) : Đƣợc thực hiện bằng cách thay đổi tổng trở DC của mạch thuê bao tạo nên xung dòng với số xung tƣơng đƣơng với số muốn quay. - Quay số bằng Tone (Tone – Dialing) : Điện thoại phát ra cùng lúc hai tín hiệu với tần số dao động khác nhau tƣơng ứng với số muốn quay (DTMF : Dual Tone Multi Frequence) theo bảng sau : 8 Bảng 1 : phân loại tần số tín hiệu Tone Phím Tần số thấp (Hz) 1 697 1209 2 697 1336 3 697 1477 4 770 1209 5 770 1336 6 770 1477 7 852 1209 8 852 1336 9 852 1477 * 941 1209 0 941 1336 # 942 1477 9 Tần số cao (Hz) Chƣơng 3 GIỚI THIỆU VỀ CÁC IC CÓ TRONG MẠCH 3.1. Giới thiệu IC MT 8870 MT8870 là một linh kiện ISO – CMOS bao gồm các mạch lọc và giải mã cho sự ghi nhận một cặp tone (tần số chuẩn DTMS : Dual Tone Multi Frequency) với đầu ra là mã 4 bit nhị phân. Nó thích hợp cho các ứng dụng ở các thiết bị điều khiển từ xa, hệ thống điện thoại nhận số, tổng đài nội bộ PABX, hệ thống thẻ tín dụng, máy tính cá nhân… 3.1.1. Sơ đồ chân Hình 3.1 – Sơ đô chân IC MT 8870 - PIN 1(IN+) : Non –Investing op-amp, ngõ vào không đảo mạch khuếch đại. - PIN 2 (IN-) : Investing op-amp, ngõ vào đảo mạch khuếch đại. - PIN 3 (GS) : Gain Select ,giúp truy xuất ngõ ra của bộ khuếch đại vi sai đầu cuối qua điện trở hồi tiếp . 10 - PIN 4 (Vref) : Reference Voltage (ngõ ra) thông thƣờng bằng VDD/2. - PIN 5 (INH) : Inhibit (ngõ vào) khi chân này ở mức logic cao thì không nhận dạng đƣợc ký tự A, B, C ở ngõ ra (undelected). - PIN 6 (PWDN) : Power down (ngõ vào), tác động mức cao. Khi chân này tác động thì sẽ cấm mạch dao động và IC 8870 họat động . - PIN 7 (OSC 1) : Clock gõ vào MHz . - PIN 8 (OSC 2) : Clock ngõ ra . - Nối hai chân 7 và chân 8 với thạch anh 3,58 MHz để tạo một mạch dao động nội . - PIN 9 (Vss) : điện áp mass. - PIN 10 (TOE) : Three Stage Output Enable (ngõ vào), ngõ ra Q 1 – Q4 hoạt động khi TOE ở mức cao. - PIN 11  14 : từ Q1  Q4 ngõ ra, khi TOE ở mức cao các chân này cung cấp mã tƣơng ứng với các cặp tone dò tìm đƣợc (theo bảng chức năng), khi TOE ởù mức thấp dữ liệu ngõ ra ở trạng thái trở kháng cao . - PIN 15 (STD) : Delayed Steering (ngõ ra), tích cự ở mức cao, thông báo tín hiệu DTMF đã đƣợc giải mã ở chốt ngõ ra, sẵn sàng xuất ra ở chân Q1 - Q4 khi có tone, trở về mức thấp khi điện áp trên ST/ GT ngỏ hơn điện áp ngƣỡng VTST . - PIN 16 (EST) : Early Steering (ngõ ra), chân này lên mức [1] khi bộ thuật tốn nhận đƣợc cặp tone và trở về mức [0] khi mất tone . - PIN 17 (ST/GT) : Steering Input /Guard tune output (ngõ ra), khi điện áp VC lớn hơn VTST thì ST sẽ điều khiển dò tìm cặp tone và chốt ngõ ra . - PIN 18 (VDD) : điện áp cung cấp, thƣờng là + 5V. 11 3.1.2. Sơ đồ khối Hình 3.2 – Sơ đồ khối của IC MT8870 3.2. IC 89C2051 3.2.1. Giới thiệu chung Nếu bạn không muốn dùng con chíp 89C2051-40 chân vừa to lại vừa đắt tiền thì bạn có thểdùng con chíp 89C2051-20 chân vừa nhỏ gọn vừa tiết kiệm tiền bạc mà vẫn đầy đủ các tính năng nhƣ chip 89C51. Chip 89C2051 rất nhỏ gọn nên nó đƣợc sử dụng rất nhiều trong các ứng dụng nhỏ. Nếu bạn muốn vừa học VI XỬ LY đồng thời cũng muốn khám phá nó qua các ứng dụng cụ thể, qua các dự án thực tế để phát triển 89C2051, 89C4051…với ngôn ngữlập trình Assembly thì mạch nạp 89C2051 chính là câu trả lời. 3.2.2. Một số đặc tính - Đây là một vi điều khiển của hãng atmel, đầy đủ các tính năng nhƣ chip 89C51. - Chip này chỉ có 20 chân. 15 đƣờng xuất nhập - Tần số làm việc: Tần số dao động thạch anh từ 0 tới 24M hz. - ROM : 2Kbyte Flash ROM. - RAM: 128 bytes. 12 - Hai bộ định thì 16-bit. - Lập trình tuần tự bằng kênh UART. - Có 6 nguồn ngắt. - Có 2 mức khoa bộ nhớ chƣơng trỡnh. - Có cổng nối tiếp. - Hai bộ so sanh Analog tich hợp sẵn trên chip. - Trực tiếp tiếp điều khiển LED ngõ ra. 3.2.3. Sơ đồ chân Hình 3.3 – Sơ đồ chân IC 89C2051 - PORT 1: Từ chân 12 ->19: Xuất nhập dữ liệu, từ P1.2 ->P1.7 đƣợc dùng để kéo lên bên trong. P1.0 và P1.1 tƣơng ứng tích cực mức logic cao và thấp cho hai đầu vào AIN0 và AIN1 tƣơng ứng của bộ so sánh chính xác trên chip Port 1, bộ khhuyếch đại đệm đầu ra có thể hạ xuống 20mA và có thể điều khiển LED hiển thị trực tiếp. Chỉ cần 1s để chuyển những chân của Port 1 sử dụng nhƣ những đầu vào. Khi chân P1.2 ->P1.7 đƣợc sử dụng nhƣ những đầu vào, chúng sẽ là những nguồn dòng I vì đƣợc kéo lên bên trong. Port1cũng nhận đƣợc mã dữ liệu từ chƣơng trình FLASH và thực hiện. - PORT 3: Chân số 2, 3 , 6, 7, 8, 9, 11, những chân này đã có điện trở kéo lên. P3.6 đƣợc nối cố định giữa đƣờng xuất nhập trên bộ so sánh của chip và không thể truy cập. Chỉ cần 13 1s để chuyển những chân của Port 3 lên mức cao bởi sự kéo lên bên trong và có thể sửdụng nhƣ những đầu vào, chúng sẽ là những nguồn dòng I vì đƣợc kéo lên bên trong Port 3 cũng phục vụ cho các chức năng của nhiều tính năng đặc biệt của 89C2051 nhƣ sau: - Vcc : Chân số 20: điện áp vào khoảng 2,7V 6V( thƣờng dùng ở mức 5V) . - GND : Chân số 10: chân nối mass. - RST : Xác lập lại trạng thái ban đầu. RST=0: Chíp hoạt động bình thƣờng. RST=1: Chíp đƣợc thiết lặp lại trạng thái ban đầu. - XTAL1: Ngõ vào mạch tạo xung clock trong chip và ngõ vào bộ khuếch đại đảo chiều. - XTAL2: Ngõ ra từ bộ khuếch đại đảo chiều. XYAL1, XTAL2 là ngõ vào và ngõ ra tƣơng ứng của bộ khuyếch đại đảo chiều, nó có thể định hình và đƣợc sử dụng nhƣ một bộ giao động trên chíp. Tinh thể thạch anh hay cộng hƣởng gốm đƣợc sử dụng. 14 3.2.4. Sơ đồ khối Hình 3.4 – Sơ đồ khối IC 89C2051 15 Chƣơng 4 SƠ ĐỒ KHỐI VÀ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CỦA VÀ HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG MẠCH ĐIỀU KHIỂN ON - OFF ĐIỆN BẰNG ĐIỆN THOẠI 4.1. Ý tƣởng thiết kế Để đóng ngắt, điều khiển 1 thiết bị nào đó, ta có nhiều cách nhƣ : điều khiển xa bằng vô tuyến, tia hồng ngoại,… Nhƣng ý tƣởng thiết kế này là dùng chính đƣờng truyền có sẵn của điện thoại để điều khiển. Ƣu điểm của việc dùng điện thoại điều khiển là phạm vi điều khiển rộng, không bị hạn chế về khoảng cách, hễ ở đâu có điện thoại là có thể điều khiển đƣợc. 4.2. Sơ đồ khối của mạch điều khiển On – Off bằng điện thoại Hình 4.1 - Sơ đồ khối mạch điều khiển On – Off bằng điện thoại 4.2.1. Nhiệm vụ của từng khối 4.2.1.1. Khối giải mã Lấy tín hiệu DTMF từ thiết bị di động thông qua giác cắm tai nghe. Tín hiệu này đƣợc đƣa vào khối giải mã sẽ đƣợc giải mã đƣa về dạng số 4 bit. 16 Bảng 4.1 – Số bàn phím sau khi đƣợc giải mã thành dạng số 4 bit Số bàn phím Số 4 bit 0 1010 1 0001 2 0010 3 0011 4 0100 5 0101 6 0110 7 0111 8 1000 9 1001 * 1011 # 1100 4.2.1.2. Khối vi điều khiển Khối vi điều khiển sẽ lấy tín hiệu từ khối giải mã làm tín hiệu ngắt và cho phép nhân tín hiệu DTMF đƣợc giải mã đƣa vào khối vi điều khiển và đƣợc xử lý để có tác động ở ngõ ra. 4.2.1.3. Khối ngõ ra rơle Khi nhận tín hiệu từ khối vi điều khiển, khối ngõ ra Rơle sẽ tác động On – Off tùy thuộc vào tín hiệu vào của khối giải mã. 4.2.1.4. Khối nguồn Lấy điện áp lƣới 220V qua máy biến áp 220/9V sẽ đƣợc 9V ở đầu thứ cấp và đƣợc nối với bộ cầu chỉnh lƣu 4 điốt để đƣợc điện áp xoáy chiều một đầu 5V và một đầu 12V cấp cho các khối hoạt động. 17 4.3. Sơ Đồ Nguyên Lý Của Mạch Điều Khiển On – Off Bằng Điện Thoại Hình 4.2 Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển On – Off bằng điện thoại 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất