Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam hiện nay...

Tài liệu địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam hiện nay

.DOC
95
66
83

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯƠNG THANH HUYỀN ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ YẾN HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Trương Thanh Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA.................................................................. 8 1.1. Khái niệm, đặc điểm địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa..............8 1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến địa vị pháp lý của DNNVV............................. 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM........................................................................25 2.1. Quy định pháp luật về địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam................................................................................................................... 25 2.2. Thực tiễn hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay. 48 2.3. Đánh giá chung...........................................................................................58 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM.......................................63 3.1. Quan điểm hoàn thiện pháp luật đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa...........63 3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay............................................................................................................. 65 3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay................................................ 72 3.3. Giải pháp về các yếu tố bảo đảm................................................................77 KẾT LUẬN......................................................................................................80 TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................. 81 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài oanh nghiệ nhỏ và vừa rất được coi trọng hát triển tại nhiều uốc gia bởi khu vực này là ngu n tạo việc làm, cạnh tranh và động lực hát triển kinh tế. Đặc biệt, đối với các nền kinh tế đang hát triển, khu vực doanh nghiệ nhỏ và vừa c n là thành h n uan trọng của sự hát triển kinh tế và x a đ i, giảm ngh o ở mức độ rộng kh , là yếu tố chủ chốt và bền vững tạo ra việc làm và thu nhậ cho lao động ngoài khu vực nhà nước. Khu vực này c n được cho là động lực th c đ y cạnh tranh và môi trư ng kinh doanh bởi đây là khu vực nhạy b n, năng động và s n sàng đ i mới so với các doanh nghiệ lớn h n và đ hát triển n định. Các doanh nghiệ đ i c cấu của một nền kinh tế thông ua đ i mới, cung cấ gian và dịch vụ, cho h chuyên môn h a mạnh h chu i giá trị toàn c u, doanh nghiệ ngách mà doanh nghiệ lớn bỏ nhỏ và vừa c ua, họ c ng c nghiệ nhỏ khác trong chu i để tái chuyên môn h này c thể chuyển các đ u vào trung n trong sản xuất. Trong thể tận dụng thị trư ng thể b t tay với các doanh a, triển khai sản xuất năng suất h n và tiêu thụ hiệu uả h n. Ở Việt Nam, trong những năm ua, nh chủ trư ng đ ng đ n của Đảng, chính sách thông thoáng của Nhà nước, nên số lượng các doanh nghiệ nhỏ và vừa ở Việt Nam đ hình thành và phát triển rất nhanh. Theo báo cáo của Hiệp hội doanh nghiệ nhỏ và vừa, hiện cả nước có khoảng 2 nghìn doanh nghiệ nhỏ và vừa, chiếm 97% số doanh nghiệ đang hoạt động thực tế, với t ng số vốn đăng ký khoảng 130 tỷ USD, chiếm 1/3 t ng số vốn đăng ký của các doanh nghiệp. Các doanh nghiệ này đ và đang c đ ng g to lớn vào sự phát triển chung của đất nước, nhất là tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngư i lao động, gi huy động các ngu n lực xã hội cho đ u tư hát triển, x a đ i, giảm ngh o… Cụ thể, hằng năm tạo thêm trên nửa triệu lao động 1 mới; sử dụng trên - dưới lao động xã hội và đ ng g khoảng , 33% thu nộ ngân sách nhà nước,… Với vai trò quan trọng của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế quốc dân, trong những năm ua, Đảng và Nhà nước đ ban hành nhiều chủ trư ng, chính sách nhằm tạo hành lang há lý để phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa như: Luật doanh nghiệ năm 2 14; Luật đ u tư năm 2 14; Nghị quyết số 35/NQ-CP về phát triển doanh nghiệp; Luật h trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2 17 và các nghị định hướng dẫn Luật này…Nhìn chung, các uy định của pháp luật đ tạo điều kiện để các doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển một cách nhanh ch ng, đ ng g ngày càng lớn vào sự phát triển kinh tế của đất nước, tạo việc làm cho một số lượng đông đảo ngư i lao đông. Tuy nhiên, doanh nghiệp nhỏ và vừa c ng gặp nhiều kh khăn như: thiếu vốn, thiếu mặt bằng sản xuất; trình độ công nghệ thấp; tiếp cận thông tin còn yếu. Những kh khăn này xuất phát từ địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam vẫn còn thấp, khả năng cạnh tranh với những doanh nghiệp lớn, doanh nghiệ nước ngoài còn hạn chế. Chính vì vậy, việc nâng cao địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay là vô cùng c n thiết nhằm tạo ra hành lang pháp lý thiết thực để có những chính sách h trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển, cạnh tranh công bằng với những doanh nghiệp lớn, t ng công ty. Xuất phát từ lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài “Địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay” làm luận văn tốt nghiệp. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong những năm g n đây, DNNVV đang là mục tiêu trọng tâm của các chính sách phát triển kinh tế ở những quốc gia đang hát triển, trong đ có Việt Nam. M i quốc gia đều có một tiêu chí xác định DNNVV riêng nhưng chủ yếu là dựa vào tiêu chí lao động, doanh thu và vốn đ u tư. Th i gian g n đây, Chính hủ nhiều nước đ thông ua các chính sách và chư ng trình h trợ trên các hư ng diện khác nhau nhằm tạo điều kiện thuận lợi và 2 th c đ y sự phát triển DNNVV. Trong đ , tậ trung vào các chính sách như: tín dụng ưu đ i, bảo lãnh tín dụng, h trợ DNNVV huy động vốn trên thị trư ng tài chính, miễn giảm thuế th c đ y đ u tư, h trợ đ i mới khoa học công nghệ…. - “Chính sách tài chính hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam” của tác giả hư ng Ly. Qua bài viết này, tác giả nêu kinh nghiệm của một số quốc gia Châu Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore trong việc xây dựng chính sách h trợ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ; - Tác giả Lê Duy với bài viết “Singapore với những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ” đăng trên Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 6 (446) số tháng 3 năm 2 9; - Tác giả Nguyễn Hà hư ng với bài viết: “Kinh nghiệm quốc tế về chính sách tài chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa” đăng trên c ng thông tin điện tử của Bộ Kế hoạch và Đ u tư, truy cập ngày 2/12/2015; - Tác giả Nguyễn Đức Tâm với bài viết “Kinh nghiệm của một số nước phát triển về chính sách hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa” đăng trên C ng thông tin điện tử đăng ký doanh nghiệp quốc gia của Bộ Kế hoạch và Đ u tư… Ở trong nước, việc đề xuất xây dựng và hoàn thiện pháp luật h trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa luôn thu h t được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, các nhà hoạt động thực tiễn và doanh nghiệ . Theo đ , c rất nhiều công trình nghiên cứu đề cậ đến vấn đề này. Có thể kể đến như: - Bộ Kế hoạch và Đ u tư, tài liệu Hội thảo: “Đánh giá tình hình thực hiện chính sách trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ” ngày 9/9/2 14. Các tham luận tại Hội thảo tập trung vào nhiều vấn đề khác nhau, nhưng nội dung lớn được đại biểu quan tâm là các chính sách, chư ng trình trợ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa được triển khai nhiều trong th i gian ua nhưng không c đánh giá kết quả. Bởi vậy, th i gian tới c n có những rà soát, đánh giá, hoàn thiện các chính sách h trợ để nâng cao hiệu quả các chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. - Tác giả Lê Văn Nhật với bài viết “Cơ chế hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp” đăng trên trang thông tin điện tử của Bộ Tư há (ngu n:http://moj.gov.vn). - Bộ Kế hoạch và Đ u tư (Cục Phát triển doanh nghiệp) (2014). Sách hướng dẫn chương trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ đ chỉ rõ đề cập rõ các chư ng trình h trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ. 3 - Bộ Kế hoạch và Đ u tư (Cục Phát triển doanh nghiệp) (2014). Sách trắng về doanh nghiệp vừa và nhỏ năm 2014 đ chỉ rõ các nội dung, hoạt động c n thiết đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. - Tác giả Võ Đức Toàn với luận án tiến sĩ kinh tế: “Tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn TP Hồ Chí Minh”. - Đề tài cấp bộ: “Môi trường pháp lý cho hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện” (H. 2000) do PGS.TS Phan Thị M làm chủ nhiệm. Thông qua việc nghiên cứu những vấn đề lý luận liên uan đến môi trư ng pháp lý cho hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ; đánh giá thực trạng môi trư ng pháp lý cho hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, đề tài đề xuất một số giải pháp hoàn thiện môi trư ng pháp lý cho hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ đá ứng yêu c u hội nhập khu vực và thế giới. - Tác giả Phạm Văn H ng với luận án tiến sĩ: “Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế” (H. 2 7). Luận án giới hạn nghiên cứu sự phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong quá trình hội nhập quốc tế và từ năm 1987 đến khi có Luật doanh nghiệ ra đ i. Do vậy, kết quả nghiên cứu của luận án sẽ cung cấp thêm thông tin tham khảo cho đề tài trong quá trình triển khai thực hiện. Có thể nói, với các mức độ và cách tiếp cận khác nhau, các công trình nghiên cứu trên đ đề cậ đến một số vấn đề lớn như nhu c u h trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, kiến nghị xây dựng chính sách h trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tuy nhiên, các nghiên cứu về hoàn thiện pháp luật đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa còn rất thưa v ng, nếu c , c ng chưa đ y đủ, toàn diện. Đặc biệt, những áp lực đặt ra đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa khi Việt Nam ra nhập các t chức, hiệ định thư ng mại thế giới như T chưa được nghiên cứu nhiều hoặc mới bước đ u triển khai nghiên cứu. Vì vậy, việc nghiên cứu và hoàn thiện về địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay là rất c n thiết và c ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là thông qua nghiên cứu c sở lý luận và thực trạng địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay nhằm làm rõ những hạn chế trong các uy định pháp luật đối với sự phát 4 triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa. Từ đ , đưa ra các luận cứ khoa học cho các c uan uản lý, xây dựng và thực thi chính sách, pháp luật nhằm nâng cao địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay, tạo động lực để các doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển, nâng cao sự đ ng g của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế Việt Nam và ngày càng tạo nhiều việc làm cho ngư i lao động. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay, các văn bản pháp luật uy định về địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta. Luận văn tập trung nghiên cứu các uy định về địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam trong th i gian g n đây. Đặc biệt là khoảng th i gian sau khi Luật h trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa được Quốc hội ban hành tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khá XIV năm 2 17. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu - hư ng há luận: Luận văn được nghiên cứu trên c sở hư ng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, nguyên lý c bản của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng H Chí Minh, các uan điểm của Đảng và Nhà nước về địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa được thể hiện trong các Nghị quyết của Đảng, của Chính phủ, các luật và các văn bản dưới luật liên quan đến doanh nghiệp nhỏ và vừa. - hư ng há nghiên cứu: hư ng há kết hợp lý luận với thực tiễn: hư ng há này được sử dụng ph n lớn ở chư ng I và Chư ng II của Đề tài. Trên c sở phân tích những vấn đề lý luận về địa vị pháp lý của NNVVđề tài nghiên cứu thực tiễn các uy định về địa vị pháp lý của DNNVV ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. 5 - hư ng há hân tích, t ng hợ , so sánh: Các hư ng há này được thực hiện ở các nội dung nghiên cứu của đề tài. - hư ng há lịch sử: hư ng há này được đề tài áp dụng phân tích những vấn đề lý luận về DNNVV; về sự uy định về địa vị pháp lý của DNNVV ở Việt Nam. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn * Về mặt lý luận Luận văn đ nghiên cứu một cách khái quát một số vấn đề lý luận về địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay như: khái niệm, đặc điểm về địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa; phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa như: vai tr , uan điểm của Đảng và nhà nước về phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, tác động của bối cảnh hội nhập quốc tế đến địa vị pháp lý của doanh nghiệp vừa và nhỏ. * Về mặt thực tiễn Luận văn đ nghiên cứu, hân tích, đánh giá thực trạng uy định pháp luật về địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa; chỉ ra những mặt hạn chế, bất cậ trong uy định pháp luật về địa vị pháp lý của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bên cạnh đ , luận văn c ng nghiên cứu thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam, phân tích những mặt t n tại, vướng m c trong sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta hiện nay. Luận văn đ đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa c ng như các giải pháp t chức thực hiện. Những giải pháp này có giá trị để các nhà hoạch định chính sách tham khảo trong quá trình hoàn thiện uy định pháp luật về doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam nói chung. 6 7. Kết cấu của luận văn Ngoài ph n mở đ u, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của Luận văn được chia làm 3 ph n: Chư ng 1: Môột số vấn đề lý luận về địa vị há lý của doanh nghiệ nhỏ và vừa Chư ng 2: Thực trạng địa vị há lý của doanh nghiệ nhỏ và vừa ở Việt Nam. Chư ng 3: Một số giải há hoàn thiện há luật và nâng cao hiệu uả há luật về địa vị há lý của doanh nghiệ nhỏ và vừa ở Việt Nam 7 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1. Khái niệm, đặc điểm địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.1.1. Khái niệm địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp Trên hư ng diện lý thuyết có khá nhiều cách hiểu về doanh nghiệp vì suy cho cùng tiếp cận doanh nghiệp ở g c độ nào thì sẽ có khái niệm doanh nghiệp ở g c độ đ . Theo M.Francois Peroux, “doanh nghiệp là một đơn vị tổ chức sản xuất mà tại đó người ta kết hợp các yếu tố sản xuất (có sự quan tâm giá cả của các yếu tố) khác nhau do các nhân viên của công ty thực hiện nhằm bán ra trên thị trường những sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ để nhận được khoản tiền chênh lệch giữa giá bán sản phẩm với giá thành của sản phẩm ấy”. Còn theo quan điểm phát triển, “doanh nghiệp là một cộng đồng người sản xuất ra những của cải. Nó sinh ra, phát triển, có những thất bại, có những thành công, có lúc vượt qua những thời kỳ nguy kịch và ngược lại có lúc phải ngừng sản xuất, đôi khi tiêu vong do gặp phải những khó khăn không vượt qua được.” Thực chất thì doanh nghiệp là khái niệm chung nhất để chỉ các loại hình doanh nghiệp, trong đ công ty là một loại hình doanh nghiệp và nó rất ph biến. Trên thế giới, so với các loại hình doanh nghiệp khác, thì công ty xuất hiện muộn h n, vào khoảng giữa thế kỷ 19. Trước đ , các hoạt động kinh doanh thực hiện dưới hình thức hợp danh hoặc doanh nghiệp tư nhân. C ng kể từ thế kỷ 19 và đặc biệt trong nửa đ u thế kỷ 20, công ty là loại hình kinh doanh phát triển mạnh mẽ nhất. Nhiều nước trên thế giới hiện nay, thay vì thiết lập luật doanh nghiệp, đ thiên về quy định t chức và hoạt động của các loại hình công ty. Theo quan điểm của các nước tư bản, công ty là một t chức kinh tế được thành lập theo vốn, thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về trái vụ của công ty trong phạm vi số vốn mà thành viên đ góp vào công ty. Công ty 8 được thành lập dựa trên một thỏa thuận về quản lý điều hành, thư ng gọi là điều lệ, có thể phát hành các loại chứng khoán để huy động vốn và được thừa nhận là pháp nhân ở h u hết các nước. Theo định nghĩa của Viện Thống kê và Nghiên cứu kinh tế, doanh nghiệp là một t chức kinh tế mà chức năng chính của nó là sản xuất của cải và dịch vụ để bán. Theo Luật Công ty Việt Nam ban hành năm 1990, doanh nghiệ là các đ n vị kinh doanh được thành lập với mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh, đ là việc thực hiện một hay một số hoặc tất cả các công đoạn của uá trình đ u tư, từ sản xuất đến tiêu thụ hay thực hiện dịch vụ trên thị trư ng nhằm mục đích sinh l i. Luật Doanh nghiệp Việt Nam được Quốc hội thông ua năm 2 14 đ đưa ra khái niệm về doanh nghiệ “Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh” . Khái niệm doanh nghiệ theo đ được hiểu theo nghĩa khá rộng r i, đ y đủ và chặt chẽ. Như vậy, doanh nghiệ được hiểu là một t chức kinh tế, c tư cách pháp nhân hoặc không, thực hiện các hoạt động kinh doanh theo ui định của pháp luật, nhằm đạt được những mục tiêu nhất định. 1.1.1.2. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa Thuật ngữ “doanh nghiệp nhỏ và vừa” ( NNVV) được sử dụng ph biến ở tất cả các nước trên thế giới và Việt Nam. Khái niệm DNNVV viết t t là MSEs (Small and Medium enter rises) được dùng ph biến ở Cộng đ ng các nước Châu Âu và các t chức quốc tế như World Bank, United Nation, WTO. Hiện nay, ở các nước khác nhau, khái niệm NNVV được hiểu khác nhau, việc phân loại DNNVV phụ thuộc vào loại tiêu chí sử dụng và giới hạn của từng tiêu chí. Trên thế giới, việc xác định quy mô DNNVV chỉ mang tính tư ng đối, bởi nó chịu sự tác động của trình độ phát triển kinh tế, tính chất ngành nghề, điều kiện phát triển ở m i quốc gia hay mục đích hân loại doanh nghiệp trong từng th i kỳ. 9 Mặc dù nhiều ngư i đ ng ý rằng thị trư ng DNNVV có quy mô và t m quan trọng đáng kể, tuy nhiên vẫn còn t n tại nhiều định nghĩa và cách hân loại khác nhau về thị trư ng này. Theo tiêu chí phân loại của Ngân hàng thế giới (World Bank), căn cứ vào quy mô có thể chia DNNVV thành ba loại: doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa. Các tiêu chí để phân loại DNNVV của World Bank chủ yếu dựa vào số lượng lao động bình quân, tài sản và doanh thu hàng năm của doanh nghiệ . Ngoài ra World Bank c n đưa thêm tiêu chí về uy mô vay trung bình để phân loại DNNVV (Bảng 1.1). Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại DNNVV của World Bank Quy mô công ty Nhân viên Tài sản Doanh thu hàng năm Siêu nhỏ <10 < $ 100.000 < $100,000 Nhỏ <50 < $ 3 triệu < $3 triệu Vừa <300 < $15 triệu < $15 triệu Quy mô vay trung bình Siêu nhỏ < $10,000 Nhỏ < $100,000 Vừa < $1 triệu (< $2 triệu đối với một số quốc gia tiên tiến) Nguồn: Tổng hợp từ World Bank Ngoài ra, tại m i quốc gia có nền kinh khác nhau, theo từng giai đoạn phát triển kinh tế thì quan niệm về NNVV c ng khác nhau. Chẳng hạn tại các quốc gia thuộc khối Liên minh Châu Âu, DNNVV là những doanh nghiệp có số lượng nhân viên dưới 2 ngư i và doanh thu hàng năm là nhỏ h n triệu euro. Còn tại Châu Mỹ, cụ thể là nước Mỹ thì DNNVV là những doanh nghiệp có số lượng ngư i lao động dưới ngư i (cho ph n lớn hoạt động sản xuất và khai thác) và có doanh thu hàng năm là dưới 7 triệu đô la đối với đa số các ngành không liên quan tới sản xuất (dao động tới mức tối đa là 3 . triệu đô la). Tại Châu Á, các DNNVV tại HongKong được phân loại theo 10 ngành sản xuất và số lượng nhân viên. Theo đ , các NNVV trong các ngành sản xuất có số nhân viên dưới 1 ngư i và ngành phi sản xuất có số nhân viên dưới ngư i. Bên cạnh đ , từ g c độ là bên cung cấp dịch vụ, các ngân hàng tại HongKong c n đưa ra việc phân loại dựa vào các tiêu chí như doanh thu hàng năm, mức độ tập trung tư bản, năng lực tín dụng [28].. Bảng 1.2: Tiêu chí phân loại DNNVV tại một số quốc gia Châu Âu Nhân viên (ngư i) Doanh thu hằng năm < 250 < 50 triệu Euro < 500 (cho ph n lớn hoạt động sản xuất và khai thác <7 triệu US (đối với đa số các ngành không liên Châu Mỹ Hoa Kỳ quan tới sản xuất, mức tối đa là 3 , triệu đô la) Canada < 250 < 50 triệu CAD Mexico < 500 trong hoạt động sản xuất < 50 trong hoạt động dịch vụ Châu Phi Nam Phi < 200 < 50 triệu ZAR Châu Á Thái Lan < 200 (ngành sử dụng nhiều lao < 200 triệu Bạt động) < 100 (ngành sử dụng nhiều vốn) H ng Kong <100 (ngành sản xuất) < 50 (ngành phi sản xuất) Ngu n: IFC, 2009 Tại Thái Lan, việc phân loại các doanh nghiệ được đưa ra một cách chi tiết và cụ thể h n với sự tách biệt rõ ràng giữa các doanh nghiệp vừa và 11 doanh nghiệp nhỏ. Các thông số quan trọng được sử dụng là số lượng nhân công, tài sản cố định và ngành hàng kinh doanh. Theo đ , các doanh nghiệp nhỏ thuộc ngành sản xuất có số lượng công nhân dưới ngư i, tài sản dưới 50 triệu bạt, các doanh nghiệp vừa thì có số lượng công nhân từ 51-2 ngư i và tài sản từ 50- 200 triệu bạt; đối với lĩnh vực bán buôn thì doanh nghiệp nhỏ có số lượng công nhân dưới 2 ngư i, tài sản dưới 50 triệu bạt, doanh nghiệp vừa có số lượng công nhân từ 26- ngư i và tài sản từ 50- 200 triệu bạt... Từ các tiêu chí phân loại DNNVV của World Bank và ở một số quốc gia trên thế giới, chúng ta thấy rằng DNNVV là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé về mặt vốn, lao động hay doanh thu. Tùy thuộc vào hoàn cảnh kinh tế của m i quốc gia thì việc áp dụng các tiêu chí để xác định DNNVV có khác nhau. Tuy nhiên, ph n lớn khi xác định DNNVV, các quốc gia đ dựa chủ yếu vào các tiêu chí sau: Số lượng lao động thư ng xuyên; Số lượng vốn góp; oanh thu hàng năm; Đặc điểm ngành nghề kinh doanh. Đây là các tiêu chí c bản để xác định DNNVV tại m i quốc gia và c ng là những tiêu chí có tính định hướng để đề tài làm rõ các tiêu chí cụ thể khi xác định DNNVV ở Việt Nam. Luật h trợ DNNVV mới được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ IV, Quốc hội khoá XIV. Theo đ , doanh nghiệp nhỏ và vừa là doanh nghiệ đá ứng tiêu chí t ng ngu n vốn hoặc số lao động bình uân năm, được chia thành 3 cấp siêu nhỏ, nhỏ và vừa như sau: 12 Bảng 1.3: Tiêu chí phân loại DNNVV Quy mô Doanh nghiệp siêu nhỏ Ngành Số lao kinh tế động bình quân năm 1. Nông, lâm 1 ngư i nghiệp và trở xuống thủy sản Doanh nghiệp nhỏ Tổng nguồn vốn Từ 20 tỷ đ ng trở xuống 2. Xây dựng 1 ngư i Từ 20 tỷ đ ng trở và công trở xuống xuống nghiệp 3. Thương mại 1 ngư i Từ 10 tỷ trở xuống đ ng trở và dịch vụ xuống Theo uy định trên, DNNVV phải đá Doanh nghiệp vừa Số lao Tổng động bình nguồn quân năm vốn Từ trên 10 Trên 20 tỷ ngư i đến đ ng đến dưới 200 dưới 100 ngư i tỷ đ ng Từ trên 10 Trên 20 tỷ ngư i đến đ ng đến dưới 200 dưới 100 ngư i tỷ đ ng Từ trên 10 Trên 10 tỷ ngư i đến đ ng đến dưới 50 dưới 50 tỷ ngư i đ ng ứng các tiêu chí sau: - Về mặt pháp lý: phải là c sở kinh doanh đ Số lao động bình quân năm Từ 200 ngư i đến dưới 300 ngư i Từ 200 ngư i đến dưới 300 ngư i Từ 50 ngư i đến dưới 100 ngư i kinh doanh theo uy định của pháp luật. - Về uy mô: được phân thành 3 cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô t ng ngu n vốn. - Về vốn đăng ký: hụ thuộc vào quy mô và loại hình doanh nghiệp. - Về số lượng lao động trung bình hàng năm: hụ thuộc vào quy mô và loại hình doanh nghiệp. 1.1.1.3. Khái niệm địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa Theo Từ điển Tiếng Việt địa vị là “vị trí, ch dụng c được”, há lý là “căn cứ, c nhân là vị trí của cá nhân đ xứng đáng với vai trò tác sở của pháp luật”. Địa vị của một cá trong những vai trò xã hội của mình, thể hiện năng lực trình độ, vai trò của cá nhân đ trong mối tư ng nhân khác trong xã hội. Địa vị này có thể do cá nhân đ 13 uan với các cá tạo lập nên hoặc do thừa hưởng từ cá nhân khác. Điều này hoàn toàn khác so với địa vị pháp lý của một chủ thể trong quan hệ pháp luật. Địa vị pháp lý của một cá nhân không thể do cá nhân đ tự xác lập mà phải dựa trên những uy định của pháp luật. Khi ở trong các tình trạng pháp lý khác nhau các chủ thể trong quan hệ pháp luật c địa vị pháp lý khác nhau. Trong khoa học há lý, “địa vị pháp lý là vị trí của chủ thể pháp luật trong mối liên hệ với những chủ thể khác trên c sở uy định của pháp luật” thể hiện thành một t ng thể các quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể; ua đ xác lậ c ng như giới hạn khả năng của chủ thể đối với các hoạt động của mình trong phạm vi các quyền và nghĩa vụ đ . Địa vị pháp lý của một chủ thể giúp phân biệt được chủ thể pháp luật này với chủ thể pháp luật khác, đ ng th i c ng c thể xem xét vị trí và t m quan trọng của chủ thể đ trong các mối quan hệ pháp luật. Chính vì vậy n m vững địa vị pháp lý của một chủ thể trong quan hệ pháp luật là một điều rất c n thiết không chỉ đối với chính chủ thể đ mà c n c ý nghĩa với các chủ thể khác. C như vậy các chủ thể trong quan hệ pháp luật mới không xâm phạm đến quyền lợi và thực hiện ch ng lấn nghĩa vụ của nhau. Điều 7, Luật H trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa 2 17 đưa ra tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa như sau: oanh nghiệp nhỏ và vừa bao g m doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa, có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình uân năm không uá 2 ngư i và đá ứng một trong hai tiêu chí sau đây: a) T ng ngu n vốn không quá 100 tỷ đ ng; b) T ng doanh thu của năm trước liền kề không quá 300 tỷ đ ng. 2. Doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa được xác định theo lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; công nghiệp và xây dựng; thư ng mại và dịch vụ. Qua nghiên cứu, ta có thể đưa ra khái niệm về địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhỏ và vừa là tổng thể các quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp nhỏ và vừa mà pháp luật quy định cho loại hình doanh nghiệp này khi tham gia các quan hệ pháp luật. 14 1.1.2. Đặc điểm địa vị pháp lý của DNNVV - Địa vị pháp lý của DNNVV gắn chặt với vị trí vai trò của DNNVV trong nền kinh tế Doanh nghiệp nhỏ và vừa VN hiện nay chiếm khoảng 98 % t ng số doanh nghiệ đang hoạt động trên cả nước, trong đ số doanh nghiệp vừa chỉ chiếm 2,2%, doanh nghiệp nhỏ chiến 29,6% và còn lại 68,2% là siêu nhỏ. Nhưng trên thực tế, NNVV đ ng vai tr rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. NNVV là n i tạo ra việc làm chủ yếu và tăng thu nhậ cho ngư i lao động, gi huy động các ngu n lực xã hội cho đ u tư giảm ngh o…Hàng năm các NNVV đ sử dụng tới 1 lao động xã hội và đ ng g hát triển, x a đ i tạo ra trên một triệu lao động mới; h n4 cho đất nước. Không chỉ riêng VN, nhiều quốc gia trên thế giới kể cả các quốc gia phát triển, vai trò của DNNVV vẫn được đánh giá rất cao. Số lượng các DNNVV chiếm đa số tuyệt đối trong t ng c cấu các doanh nghiệ , thông thư ng tỷ lệ này từ 90%- 98%. Chính vì vậy, việc xây dựng các uy định về địa vị pháp lý của DNNVV phải xuất phát từ vị trí và vai trò của DNNVV trong nền kinh tế để có những uy định trong luật c ng như các biện pháp t chức thực hiện nhằm có những chính sách h trợ DNNVV thiết thực để các DNNVV phát triển, đ ng g vào sự phát triển kinh tế của đất nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. - Địa vị pháp lý của DNNVV bình đẳng so với các loại hình doanh nghiệp khác trong nền kinh tế Kinh nghiệm từ nhiều nước trong phát triển khu vực tư nhân là hải đảm bảo nguyên t c sân ch i bình đẳng giữa DNNN và doanh nghiệ tư nhân. NNN hi thư ng mại theo đu i chính sách công, không cạnh tranh với doanh nghiệ tư nhân; c n các NNN hoàn toàn hoặc chủ yếu tham gia hoạt động thư ng mại phải được đối xử như doanh nghiệ tư nhân. NNN theo đu i cả mục đích hi thư ng mại và thư ng mại phải tách ra thành hai mảng riêng, không được lấy mảng hi thư ng mại bù l cho mảng thư ng mại. Nhà 15 nước không được dành cho DNNN những ưu đ i làm suy yếu khả năng t n tại của các công ty tư nhân trong nước. o đ , để các chính sách h trợ NNVV được triển khai thực tế thì các uy định về địa vị pháp lý của DNNVV c n tạo ra sân ch i chung, bình đẳng giữa các doanh nghiệp, giữa doanh nghiệ tư nhân và NNN, giữa DNNVV trong nước và NNVV nước ngoài để cùng đ ng g chung vào sự phát triển kinh tế của đất nước. - Địa vị pháp lý của DNNVV có mối quan hệ chặt chẽ với hội nhập kinh tế quốc tế. Với chủ trư ng “chủ động và tích cực hội nhập quốc tế”, trong những năm ua tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam đ tiến lên một t m cao mới trên tất cả các lĩnh vực. Tiến trình hội nhập quốc tế đ c những tác động to lớn, nhiều mặt đến thế và lực của Việt Nam trong phát triển kinh tế, tạo thêm việc làm và nâng cao thu nhậ cho ngư i dân; tạo sức và điều kiện để hoàn thiện thể chế kinh tế; nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản ph m. Bình quân đ u ngư i tính bằng USD theo tỷ giá hối đoái của Việt Nam năm 1988 chỉ đạt 86 USD - mức thấp nhất thế giới, nhưng đ tăng g n như liên tục ua các năm sau đ và đến năm 2 1 đ đạt 2.200 USD,
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan