Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Đề xuất giải pháp tiết kiệm nước sinh hoạt ...

Tài liệu Đề xuất giải pháp tiết kiệm nước sinh hoạt

.PDF
30
1
81

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 XÉT GIẢI THƢỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2014 Đề xuất giải pháp tiết kiệm nƣớc sinh hoạt Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học ứng dụng TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 XÉT GIẢI THƢỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2014 Đề xuất giải pháp tiết kiệm nƣớc sinh hoạt Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học ứng dụng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Thanh Dân tộc: Kinh Lớp: D11XD01 Khoa: xây dựng Năm thứ: 3 Số năm đào tạo:5 Nam, Nữ: Nam Ngành học: Kỹ thuật xây dựng Ngƣời hƣớng dẫn: Họ và tên: Trần Thị Vinh Đơn vị công tác: Khoa xây dựng Học vị: Thạc Sỹ UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1. Thông tin chung: - Tên đề tài: Đề xuất giải pháp tiết kiệm nƣớc sinh hoạt - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Thanh - Lớp: D11XD01 5 Khoa: Xây Dựng Năm thứ: 3 Số năm đào tạo: - Ngƣời hƣớng dẫn: Th.S.Trần Thị Vinh 2. Mục tiêu đề tài: Tìm giải pháp để tiết kiệm nƣớc trong hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt. Sinh viên vận dụng lý thuyết để tính toán một hệ thống cấp nƣớc hợp lý nhất. 3. Tính mới và sáng tạo: Đề xuất các giải pháp tiết kiệm nƣớc phổ biến nhất hiện nay. 4. Kết quả nghiên cứu: Chọn ra đƣợc giải pháp thiết kế đƣờng ống cấp nƣớc phù hợp cho nhà sinh hoạt,nhà ở gia đình 5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả năng áp dụng của đề tài: Đóng góp về mặt: Kinh tế - xã hội: Kết quả nghiên cứu giúp cho việc thiết kế đƣờng ống cấp nƣớc 1 cách hiệu quả mà còn lại mang đến kinh tế hợp lý,đảm bảo cho việc cấp nƣớc liên tục và ổn định Giáo dục và đào tạo: Kết quả nghiên cứu phục vụ cho việc dạy học và làm đồ án môn học Cấp thoát nƣớc hợp lý,vừa mang đến hiệu quả vừa mang đến kinh tế Khả năng áp dụng của đề tài: Kết quả nghiên cứu của đề tài vừa áp dụng cho sinh viên trong việc học vừa áp dụng đƣợc trong thiết kế thực UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài: Đăng báo tạp chí đại học Thủ Dầu Một và bản tin khoa học kỹ thuật của trƣờng đại học Thủ Dầu Một giới thiệu kết quả nghiên cứu. Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài (ký, họ và tên) Nhận xét của ngƣời hƣớng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện đề tài: Sinh viên rất siêng năng, tích cực và có kiến thức trong việc thực hiện đề tài. Sinh viên đã hiểu tƣơng đối công việc nghiên cứu khoa học. Những đóng góp của đề tài nghiên cứu có ích lợi cho các bạn sinh viên khác tham khảo vì đây là một quy trình tính toán thiết kế cả đƣờng ống cấp nƣớc. Ngày Xác nhận của lãnh đạo khoa (ký, họ và tên) tháng Ngƣời hƣớng dẫn (ký, họ và tên) năm UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I. SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ và tên: Nguyễn Đức Thanh Sinh ngày: 27 tháng năm 1993 8 Nơi sinh: Sông Bé Lớp: D11XD01 Khoa: Xây Dựng Khóa: 2011 - 2015 Địa chỉ liên hệ:11/12 Bình Phú, Bình Chuẩn, Thuận An, BD. Điện thoại: 01682853673 Email: [email protected] II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm đang học): * Năm thứ 1: Ngành học: Kỹ Thuật Xây Dựng Khoa: Xây Dựng Kết quả xếp loại học tập: Khá Sơ lƣợc thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Kỹ Thuật Xây Dựng Khoa: Xây Dựng Kết quả xếp loại học tập: Trung Bình- Khá Sơ lƣợc thành tích : * Năm thứ 3: Ngành học: Kỹ Thuật Xây Dựng Khoa: Xây Dựng Kết quả xếp loại học tập: Khá Sơ lƣợc thành tích : Ngày Xác nhận của lãnh đạo khoa (ký, họ và tên) tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài (ký, họ và tên) DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT 1 Họ và tên Nguyễn Đức Thanh MSSV 1151040030 Lớp D11XD01 Khoa Xây dựng 2 Hồ Xuân Trung 1151040036 D11XD01 Xây dựng MỤC LỤC Trang Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1 Phần 2: MỤC TIÊU ĐỀ TÀI ........................................................................................ 2 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................................................... 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................................. 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 3 3.3. Cách tiếp cận ............................................................................................................ 3 3.4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................ 3 Phần 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................ 4 4.1.Tổng quan hệ thống cấp nƣớc và thực tế sử dụng nƣớc sinh hoạt của ngƣời dân Việt Nam .................................................................................................................. 4 4.1.1.Tổng quan hệ thống cấp nƣớc ............................................................................. 4 4.1.2.Thực tế sử dụng nƣớc sinh hoạt của ngƣời dân Việt Nam............................... 5 4.2.Tính toán thiết kê hệ thống cấp nƣớc bên trong nhà ở gia đình ........................ 6 4.2.1.Giới thiệu quy mô và các thông số kỹ thuật của công trình ............................ 7 4.2.2. Lựa chọn sơ đồ hệ thống cấp nƣớc .................................................................... 7 4.2.3. Vạch tuyến và bố trí đƣờng ống cấp nƣớc bên trong nhà............................... 8 4.2.4 Chọn vị trí ống đứng cấp nƣớc ............................................................................ 8 4.2.5.Vẽ sơ đồ không gian cấp nƣớc ............................................................................. 9 4.2.6. Đánh số các đoạn ống tính toán ....................................................................... 10 5. Tra bảng đƣơng lƣợng đơn vị của các thiết bị dùng nƣớc có trên sơ đồ ( N: Tra bảng 1) ........................................................................................................................... 10 6. Xác định lƣu lƣợng tính toán từng đoạn ống........................................................ 10 8.Tính toán thuỷ lực mạng lƣới đƣờng ống cấp nƣớc trong nhà ........................... 11 9. Tính chọn đồng hồ đo nƣớc cho công trình .......................................................... 13 10.Xác định áp lực cần thiết của ngôi nhà ................................................................ 14 11.Tính toán dung tích và bố trí, cấu tạo két nƣớc .................................................. 14 4.5. Đề xuất giải pháp tiết kiệm nƣớc sinh hoạt phổ biến nhất hiện nay ............... 16 Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................... 18 5.1. Kết luận .................................................................................................................. 18 CÁC BẢNG TRA ......................................................................................................... 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 22 Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Nƣớc giữ vai trò đặc biệt trong đời sống của chúng ta. Nƣớc là nguồn tài nguyên vô giá nhƣng lại không vô tận, chính vì thế tiết kiệm nƣớc luôn luôn rất cần thiết ngay cả ở những nơi có nguồn nƣớc dồi dào. Ngoài ra, việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nƣớc không chỉ tiết kiệm về mặt kinh tế mà còn giúp ngăn ngừa cạn kiệt nguồn nƣớc và bảo vệ đƣợc cuộc sống của chính mình. Trên cơ sở hiểu rõ sự quý giá của nguồn nƣớc sạch và ý thức đƣợc việc tiết kiệm nƣớc là cần thiết, ta có thể nghĩ ra rất nhiều giải pháp tiết kiệm nƣớc cho sinh hoạt hiệu quả và phù hợp nhất tùy theo điều kiện, hoàn cảnh của mình. Trong đó, việc tính toán một hệ thống cấp nƣớc hợp lý đảm bảo lƣu lƣợng đầy đủ, đồng thời giảm tổn thất nƣớc ít nhất cũng góp phần rất lớn vào công việc tiết kiệm nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi thực hiên đề tài : “Đề xuất giải pháp tiết kiệm nƣớc sinh hoạt” 1 Phần 2: MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Tìm giải pháp để tiết kiệm nƣớc trong hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt. Sinh viên vận dụng lý thuyết để tính toán một hệ thống cấp nƣớc hợp lý nhất. 2 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu Hệ thống cấp nƣớc phục vụ sinh hoạt trong công trình. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Sự hợp lý trong thiết kế, bố trí hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt. 3.3. Cách tiếp cận Trực tiếp hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt trong công trình. 3.4. Phương pháp nghiên cứu a. Khảo sát, thu thập số liệu Số liệu khảo sát và thu thập nhƣ: - Lý thuyết tính toán trong hệ thống cấp nƣớc. - Các loại đƣờng ống và thiết bị dùng nƣớc. - Thực trạng hệ thống cấp nƣớc. - Tình hình sử dụng hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt của ngƣời dân. Số liệu điều tra thu thập phải chính xác, để từ đó tính toán đƣợc hệ thống cấp nƣớc hợp lý nhằm giảm tổn thất nƣớc trong hệ thống, đồng thời lƣu lƣợng luôn đƣợc cung cấp đầy đủ. b. Tính toán theo lý thuyết Từ những kiến thức đã đƣợc học phần lý thuyết, chúng ta áp dụng vào để tính toán hệ thống cấp nƣớc bên trong công trình. 3 Phần 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4.1. Tổng quan hệ thống cấp nƣớc và thực tế sử dụng nƣớc sinh hoạt của ngƣời dân Việt Nam 4.1.1. Tổng quan hệ thống cấp nƣớc Hệ thống cấp nƣớc là tổ hợp những hạng mục công trình có chức năng thu nƣớc, xử lý nƣớc, vận chuyển, điều hoà và phân phối nƣớc. Hệ thống cấp nƣớc bên trong nhà hay một đơn vị dùng nƣớc có nhiệm vụ đƣa nƣớc từ mạng lƣới bên ngoài nhà đến mọi thiết bị, dụng cụ vệ sinh hoặc máy móc sản xuất trong nhà để cung cấp cho ngƣời tiêu dùng hoặc máy móc sản xuất. Hệ thống cấp nƣớc trong nhà bao gồm các bộ phận chính sau: - Đƣờng ống dẫn nƣớc vào nhà nối liền đƣờng ống cấp nƣớc bên ngoài với nút đồng hồ đo nƣớc. - Nút đồng hồ đo nƣớc gồm đồng hồ đo nƣớc và các thiết bị khác nhƣ (van, khoá, các thiết bị nối ống) dùng để đo lƣợng nƣớc tiêu thụ. - Mạng lƣới cấp nƣớc bên trong nhà gồm: + Các đƣờng ống chính dẫn nƣớc từ nút đồng hồ đo nƣớc đến các đƣờng ống đứng cấp nƣớc. + Các đƣờng ống đứng cấp nƣớc dẫn nƣớc lên các tầng nhà. + Các đƣờng ống nhánh cấp nƣớc dẫn nƣớc từ ống đứng đến các dụng cụ vệ sinh. + Các dụng cụ lấy nƣớc (các loại vòi nƣớc), các thiết bị đóng mở, điều chỉnh, xả nƣớc... để quản lý mạng lƣới. - Ngoài ra, trong các ngôi nhà có hệ thống cấp nƣớc chữa cháy còn có các vòi phun chữa cháy. - Nếu áp lực đƣờng ống cấp nƣớc bên ngoài không đủ đảm bảo đƣa nƣớc tới thiết bị dùng nƣớc thì có thể bổ sung thêm các hạng mục công trình khác nhƣ bể chứa, két nƣớc, trạm bơm, đài nƣớc, trạm khí ép. 4 4.1.2. Thực tế sử dụng nƣớc sinh hoạt của ngƣời dân Việt Nam Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới ẩm có lƣợng mƣa tƣơng đối lớn, trung bình từ 1.800mm - 2.000mm/năm, nhƣng lại phân bố không đồng đều mà tập trung chủ yếu vào mùa mƣa từ tháng 4-5 đến tháng 10, riêng vùng duyên hải Trung bộ thì mùa mƣa bắt đầu và kết thúc chậm hơn vài ba tháng. So với nhiều nƣớc trên thế giới thì Việt Nam có nguồn nƣớc ngọt khá dồi dào lƣợng nƣớc bình quân cho mỗi đầu ngƣời đạt tới 17.000 m3/ ngƣời/ năm. Do nền kinh tế nƣớc ta đang trên đƣờng phát triển nên nhu cầu về lƣợng nƣớc sử dụng chƣa cao, hiện nay mới chỉ khai thác đƣợc khoảng 500 m3/ngƣời/năm nghĩa là chỉ khai thác đƣợc gần 3% lƣợng nƣớc đƣợc tự nhiên cung cấp và chủ yếu là chỉ khai thác lớp nƣớc mặt của các dòng sông và phần lớn tập trung cho sản xuất nông nghiệp và phục vụ cho đời sống sinh hoạt của con ngƣời; về mặt sinh lý mỗi ngƣời cần 1-2 lít nƣớc/ngày. Và trung bình sử dụng nƣớc sinh hoạt của một ngƣời trong 1 ngày đêm là 10-15 lít nƣớc cho vệ sinh cá nhân, 20-200 lít cho tắm, 20-50 lít cho làm nấu ăn, 40-80 lít cho giặt bằng máy... Đối với khu vực thành thị: Việt Nam có 708 đô thị bao gồm 5 thành phố trực thuộc Trung Ƣơng, 86 thành phố và thị xã thuộc tỉnh, 617 thị trấn với 21,59 triệu ngƣời (chiếm 26,3% dân số cả nƣớc). Có trên 240 nhà máy cấp nƣớc đô thị với tổng công suất thiết kế là 3,42 triệu m3/ngày đêm. Trong đó, có 92 nhà máy nƣớc sử dụng nguồn nƣớc mặt với tổng công suất khoảng 1,95 triệu m3/ ngày đêm và 148 nhà máy nƣớc sử dụng nguồn nƣớc ngầm với tổng công suất khoảng 1,47 triệu m3/ngày đêm. Một số địa phƣơng khai thác 100% nguồn nƣớc ngầm nhƣ Hà Nội, Hà Tây, Hƣng Yên, Vĩnh Phúc... Nhƣng tại các tỉnh thành nhƣ Hải Phòng, Hà Nam, Nam Định, Gia Lai... khai thác 100% nƣớc mặt để cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất. Nhiều địa phƣơng dùng kết hợp cả 2 nguồn nƣớc mặt và nƣớc ngầm. Tổng công suất nƣớc hiện có của các nhà máy cấp nƣớc có thể cung cấp khoảng 150 lít nƣớc sạch cho mỗi ngƣời trong một ngày. Tuy nhiên, do cơ sở hạ 5 tầng xuống cấp lạc hậu nên tỷ lệ thất thoát nƣớc sạch khá cao (có nơi tỷ lệ thất thoát nƣớc lên tới 40%). Nên thực tế nhiều đô thị trên cả nƣớc chỉ cung cấp khoảng 40-50 lít/ngƣời/ngày. Đối với khu vực nông thôn: Việt Nam có khoảng 36,7 triệu ngƣời dân đƣợc cấp nƣớc sạch trên tổng số ngƣời dân 60,44 triệu. Tỉ lệ dân số nông thôn đƣợc cấp nƣớc sạch sinh hoạt lớn nhất ở vùng Nam Bộ chiếm khoảng 66,7%, đồng bằng sông Cửu Long chiếm khoảng 62,1%. 4.2. Tính toán thiết kê hệ thống cấp nƣớc bên trong nhà ở gia đình Cho biết đây là nhà ở gia đình 4 tầng. Mỗi tầng nhà cao 3,5m. Khu vệ sinh tổng 4 tầng phục vụ cho 16 ngƣời, tiêu chuẩn dùng nƣớc là 125 l/ng.ngđ Sử dụng ống nhựa tổng hợp. Đƣờng ống cấp nƣớc bên ngoài cách tƣờng nhà 5m, chôn sâu 1m. Các thiết bị trong phòng vệ sinh gồm có: 1 chậu rửa mặt; 1 Hố xí có thùng rửa; 1 bồn tắm, 1 vòi nƣớc. 6 4.2.1.Giới thiệu quy mô và các thông số kỹ thuật của công trình a. Giới thiệu quy mô công trình Nhà ở gia đình 4 tầng: Mỗi tầng gồm có các thiết bị vệ sinh: 1 chậu rửa mặt; 1 hố xí có thùng rửa; 1 hƣơng sen, 1 vòi nƣớc. b. Các thông số kỹ thuật của công trình Chiều cao mỗi tầng 3,5m; kết cấu nhà bê tông+gạch Đƣờng ống cấp nƣớc bên ngoài cách tƣờng nhà 5m, chôn sâu 1m Áp lực đƣờng ống cấp nƣớc bên ngoài: ban ngày 17m; ban đêm 20m Chiều cao hình học của thiết bị vệ sinh cao nhất so với đƣờng ống bên ngoài: hhh= 13,5m. Đƣờng kính ống cấp nƣớc ngoài nhà: 200mm 4.2.2. Lựa chọn sơ đồ hệ thống cấp nƣớc Đối với nhà ở gia đình 4 tầng có yêu cầu cột áp cần thiết là khoảng 20m. Với áp lực đƣờng ống cấp nƣớc ngoài nhà ban ngày là 17m, ban đêm 20m nhƣ vậy là chỉ có thể cung cấp nƣớc đầy đủ đến mọi thiết bị dùng nƣớc bên trong nhà vào ban đêm, còn ban ngày là áp lực nƣớc không đủ để đƣa nƣớc đến thiết bị lấy nƣớc bất lợi nhất của ngôi nhà. Do áp lực của đƣờng ống nƣớc ngoài nhà đảm bảo nhƣng không thƣờng xuyên để có thể đƣa nƣớc đến mọi dụng cụ vệ sinh trong nhà.Nên tôi lựa chọn sơ đồ hệ thống cấp nƣớc có két nƣớc trên mái. Két nƣớc làm nhiệm vụ dự trữ nƣớc khi thừa (áp lực ngoài phố cao) và tạo áp lực cung cấp nƣớc cho toàn bộ ngôi nhà trong những giờ cao điểm (áp lực ngoài phố thấp) với hệ thong này chúng tôi chỉ thiết kế đƣờng ống dẫn nƣớc lên xuống két trên đƣờng ống từ đáy két xuống bố trí van 1 chiều để không cho nƣớc vào từ đáy két. MẠNG LƢỚI CẤP NƢỚC KÉT NƢỚC 7 THIẾT BỊ DÙNG NƢỚC 4.2.3. Vạch tuyến và bố trí đƣờng ống cấp nƣớc bên trong nhà Mạng lƣới cấp nƣớc bên trong nhà bao gồm: đƣờng ống chính, đƣờng ống đứng và ống nhánh dẫn nƣớc tới các thiết bị vệ sinh. Các nguyên tắc phải đảm bảo khi vạch tuyến mạng lƣới là: - Đƣờng ống phải đi tới các thiết bị lấy nƣớc trong nhà. - Tổng chiều dài đƣờng ống là ngắn nhất. - Dễ gắn chắc tới các kết cấu trong nhà nhƣ tƣờng, trần, dầm, cột,… - Đƣờng ống dễ thi công và quản lý, sửa chữa, bảo dƣỡng. Căn cứ vào nguyên tắc vạch tuyến bản vẽ thiết kế của công trình chúng tôi tiến hành vạch tuyến nhƣ sau: - Két nƣớc đƣợc đặt trên tầng mái - Đƣờng ống chính đƣợc đặt ngầm dƣới nền nhà tầng 1, dẫn nƣớc từ nút đồng hồ đo nƣớc đến đƣờng ống đứng cấp nƣớc. - Đƣờng ống đứng nối từ đƣờng ống chính cấp nƣớc dẫn lên các tầng trên đƣợc đặt ở góc tƣờng nhà. - Đƣờng ống nhánh cấp nƣớc, dẫn nƣớc từ đƣờng ống đứng đến các thiết bị lấy nƣớc, ống nhánh đƣợc chôn sâu trong tƣờng, sàn nhà… với độ dốc về phía ống đứng i=0,002->0,0025 để dễ dàng xả nƣớc khi cần thiết 4.2.4 Chọn vị trí ống đứng cấp nƣớc - Vị trí ống đứng thƣờng đặt ở góc tƣờng, đảm bảo mĩ quan cho ngôi nhà. - Trung tâm của các thiết bị dùng nƣớc. - Gần với đƣờng ống cấp nƣớc ngoài nhà. 8 4.2.5 .Vẽ sơ đồ không gian cấp nƣớc 9 4.2.6. Đánh số các đoạn ống tính toán Đánh số tuyến chính từ vị trí bất lợi nhất về điểm nối với đƣờng ống bên ngoài. A–B ; B-C ; C-D ; D-E; E-F ; F-G. Đánh số các ống nhánh, nếu các nhánh giống nhau thì chỉ cần tính một nhánh H-I; I-C 5. Tra bảng đƣơng lƣợng đơn vị của các thiết bị dùng nƣớc có trên sơ đồ ( N: Tra bảng 1) Kí hiệu Đƣơng lƣợng N Rửa mặt RM 0,33 Hƣơng sen HS 0,67 Hố xí có thùng rửa HX 0,50 Vòi nƣớc VN 1,00 Tên thiết bị 6. Xác định lƣu lƣợng tính toán từng đoạn ống a Nhà ở gia đình nên qtt  0, 2. N  KN (l/s). Do tiêu chuẩn dùng nƣớc là 125 l/ng.ngđ nên tra bảng ta có a=2,16 Trong đó: K là hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào tổng số đƣơng lƣợng N, với N<300 nên tra bảng ta có K= 0,002 Bảng 1. Xác định lƣu lƣợng tính toán từng đoạn ống Đoạn ống A-B B-C C-D D-E E-F F-G H-I I-C 7. Các thiết bị 1HX 1VN+1HX 1HX+1VN+1HS+1RM 2HX+2VN+2HS+2RM 3HX+3VN+3HS+3RM 4HX+4VN+4HS+4RM 1RM 1RM+1HS 10 qtt (l/s) 0,50 1,50 2,50 5,00 7,50 10,0 0,33 1,00 0,146 0,244 0,310 0,430 0,520 0,600 0,120 0,202 8. Tính toán thuỷ lực mạng lƣới đƣờng ống cấp nƣớc trong nhà Khi tính toán thủy lực mạng lƣới đƣờng ống cấp nƣớc, tôi dựa trên cơ sở vận tốc kinh tế (v=0,5->1,5m/s) việc tính toán thủy lực gồm các phƣơng án sau: xác định đƣờng kính ống cấp nƣớc căn cứ vào lƣu lƣợng vào vận tốc kinh tế, xác định tổn thất áp lực cho từng đoạn ống theo tuyến bất lợi nhất. a. Tính cho tuyến chính (tuyến bất lợi nhất) Trƣờng hợp 1 Đoạn L(m) qtt (l/s) D(mm) v(m/s) 1000i A-B 2,9 0,146 21 0,697 53,37 B-C 0,90 0,244 21 1,164 114,7 C-D 3,5 0,310 27 0,8437 58,89 D-E 3,5 0,430 34 0,7245 33,49 E-F 3,5 0,520 34 0,8805 46.93 0,164 F-G 6 0,600 34 1,012 60,35 0,362 ống Tổng htt=L.i(m) 0,154 0,103 0,206 0,117 1,106 11 Trƣờng hợp 2: Đoạn L(m) qtt (l/s) D(mm) v(m/s) 1000i A-B 2,9 0,146 27 0,397 10,85 B-D 0,90 0,244 27 0,658 38,69 D-E 3,5 0,310 34 0,526 18,78 E-F 3,5 0,430 34 0,7245 33,49 F-G 3,5 0,520 34 0,8805 46,93 0,164 G-K 6 0,600 34 1,012 60,35 0,362 ống Tổng htt=L.i(m) 0,031 0,034 0,065 0,117 0,773 Nhận xét: Nhìn vào kết quả tính toán của 2 trƣờng hợp trên chúng tôi thấy xét về mặt tổn thất trƣờng hợp 2 tổn thất cột nƣớc ít hơn so với trƣờng hợp 1, tuy nhiên xét về mặt kinh tế thì trƣờng hợp 1 cho về mặt kinh tế hơn so với trƣờng hợp 2 vì đƣờng kính D của trƣờng hợp 1 sẽ nhỏ hơn so với trƣờng hợp 2 nên giá tiền trƣờng hợp 1 sẽ ít hơn so với trƣờng hợp 2. Nhƣng nếu xét chung về mặt kinh tế lẫn tổn thất cột nƣớc thì chúng tôi chọn trƣờng hợp 2 để tính toán. Với trƣờng hợp này thì lƣu lƣợng đảm bảo chảy trong hệ thống đƣờng ống và tổn thất nƣớc là ít nhất. *Tổng tổn thất cột nƣớc dọc đƣờng theo tuyến ống tính toán bất lợi nhất : h tt  0, 773m *Tổng tổn thất cột nƣớc cục bộ theo tuyến ống tính toán bất lợi nhất: Trong hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt:hcb=(20-30)% Chọn hcb=30% =0,3*0,773=0,2319m 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất