Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Hóa học Đề thi thử đại học môn hóa học...

Tài liệu Đề thi thử đại học môn hóa học

.PDF
57
579
79

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẦN I ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG NĂM HOC : 2013 - 2014 Câu 1: Hòa tan một lượng Fe3O4 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch X. Chia X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho phản ứng với lượng dư dung dịch NaOH, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 14,4 gam chất rắn khan. Phần 2 phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch K 2Cr2O7 1M. Giá trị của V là A. 50. B. 20. C. 75. D. 10. Câu 2: Cho dãy các chất: Al, Al2O3, Cr(OH)3, KH2PO4, Na2S, (NH4)2CO3, Fe3O4, Cu(NO3)2 . Số chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl và vừa tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. + 2Câu 3: Dung dịch Y có chứa các ion: NH4 , NO3 , SO4 . Cho dd Y tác dụng với lượng dư dd Ba(OH)2, đun nóng thu được 11,65 gam kết tủa và 4,48 lít khí (đktc). Nếu cho m gam dung dịch Y cho tác dụng với một lượng bột Cu dư và H 2SO4 loãng dư sinh ra V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Giá trị của V là A. 1,49. B. 1,87. C. 2,24. D. 3,36. Câu 4: Cho 4,42 gam este X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 4,56 gam một muối của axit đơn chức và 0,46 gam một ancol. Công thức của X là A. (C17H35COO)2C2H4. B. CH2(COOC2H5)2. C. (C17H33COO)3C3H5. D. (C17H35COO)3C3H5. Câu 5: Khi cho 2,00 gam hh X gồm Mg, Al, Zn và Fe phản ứng hoàn toàn với lượng dư dd HCl thì thu được 1,12 lít khí hidro (đktc). Nếu cho 2,00 gam hh X như trên phản ứng hoàn toàn với lượng dư khí Cl2 thì thu được 5,763 gam hh muối. Thành phần % về khối lượng của Fe có trong hh X là A. 8,40%. B. 22,40%. C. 19,20%. D. 16,80%. Câu 6: Khi cho 100 ml dd Ba(OH)2 aM vào dd X chứa x mol Na+, y mol HCO3-, z mol CO32- và t mol SO42- thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của a là A. 10(z + t). B. 10(z – t). C. 5(x – y). D. 5(x + y). Câu 7: Hòa tan hết m gam hh gồm Na và Ba vào nước thu được 300 ml dd X có pH = 13. Trung hòa dd X bằng dd HCl rồi cô cạn thì thu được 2,665 gam muối khan. Giá trị của m là A. 1,92. B. 1,45. C. 1,60. D. 2,10. Câu 8: Oxi hóa 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hh X gồm HCHO, H2O và CH3OH dư. Cho toàn bộ hh X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dd AgNO3 trong NH3 thì thu được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hóa CH3OH là A. 65,5%. B. 76,6%. C. 80,0%. D. 70,4%. Câu 9: Thủy phân hoàn toàn 9,46 gam một este X (đơn chức) trong lượng dư dd NaOH thì thu được 10,34 gam muối. Mặt khác 9,46 gam chất X có thể làm mất màu vừa hết 88 gam dd Br2 20%. Biết rằng trong phân tử của X có chứa 2 liên kết  . Tên gọi của X 1 là A. metyl acrylat. B. vinyl propionat. C. metyl metacrylat. D. vinyl axetat. Câu 10: Xà phòng hóa hoàn toàn một hợp chất có công thức C10H14O6 trong lượng dư dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp gồm 3 muối (không có đồng phân hình học) và glixerol. Công thức của 3 muối lần lượt là: A. CH3-COONa, HCOONa, CH3-CH=CH-COONa. B. CH2=CHCOONa, CH3-CH2-COONa, HCOONa. C. CH2=CH-COONa, HCOONa, CH  C-COONa. D. HCOONa, CH  C-COONa, CH3-CH2-COONa. Câu 11: Cho 0,672 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào bình chứa 2 lít dd Ca(OH)2 0,01M rồi thêm tiếp vào bình 100 ml dd NaOH 0,1M. Sau khi các pứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1,00. B. 1,50. C. 2,00. D. 2,50 Câu 12: Phân tử khối của một pentapeptit bằng 373. Biết pentapeptit này được tạo nên từ một amino axit mà trong phân tử chỉ có chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Phân tử khối của amino axit này là A. 60,6. B. 57,0. C. 75,0. D. 89,0 Câu 13: Dd X chứa 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO3)2. Cho m gam Fe vào dd X, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y gồm hai kim loại có khối lượng 0,8m gam và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là: A. 40 và 2,24. B. 20 và 1,12. C. 40 và 1,12. D. 20 và 2,24. Câu 14: Cho 20,15 gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần % về khối lượng của glyxin trong hỗn hợp X là A. 55,83%. B. 53,58%. C. 44,17%. D. 47,41%. Câu 15: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam một loại mỡ chứa 40% triolein, 20% tripanmitin và 40% tristearin (về khối lượng), thu được 138 gam glixerol. Giá trị của m là A. 1306,2. B. 1209,0. C. 1304,3. D. 1335,4. Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hh khí X gồm axetilen, etilen và hidrocacbon Y, thu được số mol CO2 đúng bằng số mol H2O. Nếu dẫn V lít (đktc) hh khí X như trên qua lượng dư dd Br2 thấy khối lượng bình đựng tăng 0,82 gam. Khí thoát ra khỏi bình đem đốt cháy hoàn toàn thì thu được 1,32 gam CO2 và 0,72 gam H2O. CTPT của hidrocacbon Y và giá trị của V là: A. C3H4 và 0,336. B. C3H8 và 0,672. C. C3H8 và 0,896. D. C4H10 và 0,448. Câu 17: Một hidrocacbon thơm X có CTPT C9H12. Khi oxi hóa chất X bằng KMnO4 trong dd H2SO4 thì thu được một axit hữu cơ có CT C8H6O4. Mặt khác, nếu đun nóng chất X với Br2 (có bột Fe làm xúc tác) thì thu được 2 dẫn xuất monobrom. Tên gọi của X là A. m-etyltoluen. B. isopropylbenzen. C. p-etyltoluen D. 1,2,3-trimetylbenzen. Câu 18: Thủy phân hoàn toàn 7,02 gam hh X gồm glucozơ và saccarozơ trong dd H2SO4 thu được dd Y. Trung hòa hết lượng axit trong dd Y rồi cho phản ứng ứng hoàn 2 toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 8,64 gam Ag. Thành phần % về khối lượng của saccarozơ trong hh X là A. 97,14%. B. 24,35%. C. 12,17%. D. 48,71%. Câu 19: Dẫn 11,2 lít (đktc) hh X gồm CO và CO2 (có tỉ khối so với H2 bằng 15,6) qua ống đựng hhchất rắn gồm CuO, Fe2O3 nung nóng, thu được hh khí Y (có tỉ khối so với H2 bằng 18). Khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng đã giảm đi so với ban đầu là A. 1,6 gam. B. 3,2 gam. C. 2,4 gam. D. 4,8 gam. Câu 20: Dẫn hh X gồm C2H2 và H2 qua ống đựng Ni (nung nóng), sau một thời gian thu được hh Y. Đốt cháy hoàn toàn hh Y thu được 15,68 lít CO2 (đktc) và 14,85 gam H2O. Thành phần % về thể tích của C2H2 trong hh X là A. 42,42%. B. 73,68%. C. 57,57%. D. 84,84%. Câu 21: Hh X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hóa hoàn toàn 0,2 mol hh X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp thu được hh sản phẩm Y. Cho toàn bộ Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dd AgNO3 trong NH3, thu được 54,0 gam Ag. Giá trị của m là A. 13,5. B. 8,5. C. 8,1. D. 15,3. Câu 22: Cho hh X gồm 2 axit (no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp) và ancol etylic phản ứng hết với Na giải phóng ra 4,48 lít H2 (đktc). Mặt khác nếu đun nóng hh X (có H2SO4 đậm đặc làm xúc tác) thì các chất trong hh X phản ứng với nhau vừa đủ và tạo thành 16,2 gam hh este (giả sử các phản ứng đều đạt hiệu suất 100%). Công thức của 2 axit lần lượt là: A. C6H13COOH và C7H15COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH. C. C3H7COOH và C4H9COOH. D. HCOOH và CH3COOH. Câu 23: Hỗn hợp khí X gồm oxi và ozon có tỉ khối so với hidro bằng 19,2. Hỗn hợp khí Y gồm hidro và cacbon monooxit có tỉ khối so với hidro bằng 3,6. Số mol hỗn hợp khí X cần dùng để đốt cháy hết 5,0 mol hỗn hợp khí Y là A. 2,0833. B. 9,3760. C. 3,5834. D. 0,9375. Câu 24: Chia một lượng hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ (no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng liên tiếp) và ancol etylic thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho phản ứng hoàn toàn với Na dư, thu được 3,92 lít H2 (đktc). Phần 2 đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho toàn bộ sản phẩm sục vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư, thấy khối lượng bình đựng tăng 56,7 gam và có 177,3 gam kết tủa. Công thức của axit có phân tử khối lớn hơn và thành phần % về khối lượng của nó trong hỗn hợp X là: A. C4H6O2 và 20,7%. B. C3H6O2 và 71,15%. C. C4H8O2 và 44,6%. D. C3H6O2 và 64,07%. Câu 25: Khi cho 200 ml dd NaOH aM vào 500 ml dd AlCl3 bM thu được 15,6 gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 400 ml dd NaOH aM vào 500 ml dd AlCl 3 bM thì thu được 23,4 gam kết tủa. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a và b lần lượt là: A. 3,00 và 0,50. D. 2,00 và 3,00. B. 3,00 và 0,75. 3 C. 3,00 và 2,50. Câu 26: Cho hh X gồm 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau vào 200 ml dd chứa BaCl2 0,3M và Ba(HCO3)2 0,8M thu được 2,8 lít H2 ( ở đktc) và m gam kết tủa. Giá trị m là A. 43,34 gam B. 49,25 gam C. 39,4 gam. D. 31,52 gam Câu 27: Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có CTPT là C 7H8O2, tác dụng được với NaOH theo tỷ lệ mol tương ứng là 1:2. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng. Số chất X là A. 7. B. 8. C. 9. D. 6. Câu 28: A, B là 2 axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 4,60 gam A và 6,0 gam B tác dụng hết với kim loại Na thu được 2,24 lít H2 (đktc). Công thức phân tử của A và B lần lượt là A. CH3COOH và C2H5COOH. B. C3H7COOH và C4H9COOH. C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. HCOOH và CH3COOH. Câu 29: Đun nóng hh gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 1400C. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được 12,3 gam hh 3 ete và 2,7 gam nước. CTPT của hai rượu trên là A. C3H7OH và C4H9OH. B. CH3OH và C2H5OH C. C2H5OH và C3H7OH. D. C3H5OH và C4H7OH. Câu 30: Hh X gồm 2 chất hữu cơ kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng, phân tử của chúng chỉ có một loại nhóm chức. Chia X thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1 : đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ có CO 2 và hơi H2O) lần lượt qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình (2) đựng dd Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình (1) tăng 2,16 gam, ở bình (2) có 7,0 gam kết tủa. - Phần 2 : cho tác dụng hết với Na dư thì thể tích khí H2 (đktc) thu được là bao nhiêu ? A. 0,56 lít. B. 0,224 lít. C. 1,12 lít. D. 2,24 lít. Câu 31: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chia hỗn hợp thu được sau phản ứng thành hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng vừa đủ với 600 ml dung dịch NaOH 1M (loãng) và thấy có bọt khí thoát ra. Để hòa tan hết phần hai cần vừa đủ dung dịch chứa 2,6 mol HCl. Giá trị của m là A. 19,8. B. 83,6. C. 93,2. D. 100,0 Câu 32: Axit Malic (2-hiđroxi butanđioic) có trong quả táo. Cho m gam axit Malic tác dụng với Na dư thu được V1 lít khí H2. Mặt khác, cho m gam axit Malic tác dụng với NaHCO3 dư thu được V2 lít khí CO2 (Thể tích các khí đo ở cùng điều kiện). Mối A. V1 = 0,75V2. B. V1 = V2 quan hệ giữa V1 và V2 là: C. V1 = 0,5V2. D. V1 = 1,5V2. Câu 33: Cho 18,45 gam hh bột Mg, Al, Fe vào dung dịch AgNO3 dư thu được m gam chất rắn. Cho NH3 dư vào dd sau phản ứng, lọc kết tủa rồi đem nhiệt phân trong điều kiện không có không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 29,65 gam chất rắn Y. Giá trị của m là: A. 151,2. B. 48,6. C. 135,0. D. 75,6. Câu 34: Hòa tan 26,8 gam hh hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở vào nước được dd X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 phản ứng hoàn toàn với dd 4 AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam bạc kim loại. Để trung hòa hoàn toàn phần 2 cần 200,0 ml dd NaOH 1,0M. Công thức của hai axit đó là A. HCOOH, C3H7COOH. B. CH3COOH, C2H5COOH. C. CH3COOH, C3H7COOH. D. HCOOH, C2H5COOH. Câu 35: Cho các chất sau : 1,1 – đimetylxiclopropan, But-1-en, But-2-en, 2-metylbut2-en, buta-1,3-đien, stiren, axit oleic, axit panmitic, 1,2-đicloeten. Số chất có đồng phân hình học là A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 36: Một hh gồm hai anđehit X và Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của anđehit no đơn chức, mạch hở. Cho 1,02 gam hh trên pứng với dd AgNO 3/NH3 dư thu được 4,32 gam Ag kim loại (hiệu suất phản ứng 100%). CTCT của X và Y lần lượt là A. HCHO, C2H5CHO. B. CH3CHO, C2H5CHO. C. C3H7CHO, C4H9CHO. D. CH3CHO, HCHO. Câu 37: Dẫn V lít (ở đktc) hh X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, đến phản ứng xong thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO 3 (hoặc Ag2O) trong dd NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dd phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO 2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng A. 13,44. B. 5,60. C. 11,2. D. 8,96. Câu 38: Cho 24,3 gam X gồm Mg, Zn tác dụng với 200 ml dd H 2SO4 aM thu được 8,96 lít H2 (đktc). Nếu cho 24,3 gam hh X trên tác dụng với 400 ml dd H 2SO4 aM thì thu được 11,2 (l) H2 (đktc). Giá trị a là A. 2,5. B. 1,25. C. 2. D. 1,5. Câu 39: Đun 1 mol hh C2H5OH và C4H9OH (tỷ lệ mol tương ứng là 3:2) với H2SO4 đặc ở 140oC thu được m gam ete, biết hiệu suất phản ứng của C 2H5OH là 60% và của C4H9OH là 40% . Giá trị của m là A. 28,4. B. 53,76. C. 23,72 D. 19,04 Câu 40: X là -amino axit phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm -COOH. Y là muối amoni của X với HCl. Cho a gam chất Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,4 mol NaOH thu được 33,9 gam muối khan. CTCT thu gọn của X là A. H2NCH2COOH. B. CH3CH(NH2)COOH. C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)CH2COOH Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn hh X gồm 0,07 mol một ancol đa chức và 0,03 mol một ancol không no, có một liên kết đôi, mạch hở, thu được 0,23 mol khí CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là A. 2,70. B. 2,34 C. 8,40. D. 5,40. Câu 42: Chia 156,8 gam hỗn hợp L gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với dung dịch M là hỗn hợp HCl, H 2SO4 loãng thu được 167,9 gam muối khan. Số mol của HCl trong dung dịch M là A. 1,75 mol. B. 1,80 mol. C. 1,50 mol. D. 1,00 mol. Câu 43. Một hỗn hợp X gồm 2 este. Nếu đun nóng 15,7g hỗn hợp X với dd NaOH dư thu được một muối của axit hữu cơ đơn chức và 7,6g hỗn hợp hai ancol no, đơn chức bậc 1 đồng đẳng kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặc khác nếu đốt cháy hoàn toàn 15,7g hỗn hợp X cần vừa đủ 21,84g O2 (đktc) và thu được 17,92 lít CO2 (đktc). Xác định công thức của hai este A. CH3COOC2H5 va CH3COOC3H7 B. CH3COOCH3 va CH3COOC2H5 5 C. C2H3COOC2H5 va C2H3COOC3H7 D. C2H5COOC2H5 va C2H5COOC3H7 Câu 44: Hỗn hợp X có 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp, có tỉ khối hơi so với H2 bằng 15,8. Lấy 6,32 gam X lội vào 200 gam dung dịch chứa xúc tác thích hợp thì thu được dd Z và thấy thoát ra 2,688 lít khí khô Y ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối hơi so với H2 bằng 16,5. Biết rằng dung dịch Z chứa anđehit với nồng độ C%. Giá trị của C% là: A. 1,305% B. 1,407% C. 1,043% D. 1,208% Câu 45: Hoà tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp X (Fe và 1 kim loại M có hoá trị không đổi) trong dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 8,96 lít hỗn hợp khí Y ở đktc gồm NO, NO2 có dY/H2= 21 và chỉ xảy ra 2 quá trình khử. Nếu hoà tan hoàn toàn 8,3 (g) hỗn hợp X trên trong dung dịch HCl thì thu được 5,6 lít H2 (đktc). Kim loại M là. A. Ni. B. Mg. C. Al. D. Zn. Câu 46: Aminoaxit Y chứa 1 nhóm – COOH và 2 nhóm - NH2 cho 1 mol Y tác dụng hết với dung dịch HCl và cô cạn thì thu được 205g muối khan. Công thức phân tử của Y là A. C4H10N2O2. B. C6H14N2O2. C. C5H10N2O2. D. C5H12N2O2. Câu 47: Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hh khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dd AgNO3/NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hh khí Y và 24 gam kết tủa. Hh khí Y pứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dd? A. 0,20. B. 0,10. C. 0,25. D. 0,15. Câu 48. Hỗn hợp khí X gồm một hiđrocacbon A và lượng H2 dư. X có tỉ khối so với H2 là 4,8. Cho X qua ống chứa Ni, đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 8. Công thức phân tử của A là A. C3H4 B. C4H6 C. C4H8 D. C4H10 Câu 49: Thực hiện phản ứng crackinh m gam isobutan, thu được hh X gồm các hiđrocacbon. Dẫn hỗn hợp X qua qua bình nước brom có hòa tan 6,4 gam brom. Nước brom mất màu hết, có 4,704 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc) gồm các hiđrocacbon thoát ra. Tỉ khối hơi của Y so với hiđro bằng 117/7. Trị số của m là A. 8,7. B. 6,96. C. 10,44. D. 5,8. Câu 50: Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp BaO, Al2O3 và FeO đốt nóng thu được chất rắn X1. Hoà tan chất rắn X1 vào nước thu được dung dịch Y1 và chất rắn E1. Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y1 thu được kết tủa F1. Hoà tan E1 vào dung dịch NaOH dư thấy bị tan một phần và còn chất rắn G1. Cho G1 vào dung dịch AgNO3 dư (Coi CO2 không phản ứng với nước). Tổng số phản ứng xảy ra là A. 7. B. 8. C. 6. D. 9. 6 SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG THPT CHUYÊN QUỐC HỌC THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN THỨ I- NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Hóa Thời gian làm bài: 90 phút; (Đề có 06 trang) Mã đề thi 485 Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) của các nguyên tố là: P = 31; Cl = 35,5; Br = 80; Al = 27; Cu = 64; S = 32; O = 16; Pb = 207; N = 14; Mg = 24; Zn = 65; Cd = 112; Fe = 56; K = 39; Mn = 55; F = 19; Na = 23; Ag = 108; Ba = 137; H = 1 A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1:Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là A. (CH3)3N, CH3CH2OH, CH3CH2CH2NH2, HCOOH B. C4H10, C3H7Cl, C3H7NH2, C3H7OH, CH3CH2COOH C. C4H10, C3H7NH2, C3H7F, C3H7OH, CH3CH2COOH D. Benzen, toluen, phenol, CH3COOH Câu 2: A là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2 trong đó O chiếm 55,68% về khối lượng. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 50 gam muối, lọc kết tủa thu được đem nung trong chân không đến khối lượng không đổi thu được m gam oxit. Giá trị của m là A. 18,68 B. 23,32 C. 31,44 D. 12,88 Câu 3: Hợp chất hữu cơ X có CTPT C4H8O2 mạch thẳng thỏa mãn các tính chất sau: - X làm mất màu dung dịch Br2. - 4,4 gam X tác dụng với Na dư thu được 0,56 lít H2 (đktc). - Oxi hóa X bởi CuO, t0 tạo ra sản phẩm Y là hợp chất đa chức. CTCT của X là: A. CH2=CH-CH(OH)-CH2OH B. CH3-CH2-CO-CHO C. HO-(CH2)3-CH=O D. HO-CH2-CH(CH3)-CHO Câu 4: Chia m gam hỗn hợp 2 anđehit đơn chức mạch hở thành hai phần bằng nhau Phần 1 tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 86,4 gam Ag kết tủa. Phần 2 tác dụng vừa đủ với 1 gam hiđro có xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp ancol Y. Ngưng tụ Y rồi cho toàn bộ vào bình chứa Na thấy khối lượng bình tăng (0,5m + 0,7) gam. Công thức hai anđehit là A. HCHO và CH3CHO B. CH2=CHCHO và HCHO C. HCHO và C2H5CHO D. CH2=CHCHO và CH3CHO Câu 5: X là dung dịch AlCl3 ; Y là dung dịch NaOH 2M. Thêm 150ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung dịch X khuấy đều đến khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 7,8g kết tủa. Thêm tiếp vào cốc 100ml dung dịch Y khuấy đều tới khi kết thúc phản ứng thấy trong cốc có 10,92 g kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch X là 7 A. 1,0 M B. 1,6 M C. 3,2 M D. 2,0 M Câu 6: X là este tạo bởi -amino axit Y (chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2) với ancol đơn chức Z. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch thu được 13,7 gam chất rắn và 4,6 gam ancol Z. Công thức của X là: A. H2N-CH2-COOCH2-CH=CH2 B. CH3-CH(NH2)-COOCH3 C. H2N-CH2-COOC2H5 D. CH3-CH(NH2)-COOC2H5 Câu 7: Một hỗn hợp gồm Na, Al, Fe (với tỷ lệ mol Na và Al tương ứng là 5:4) tác dụng với nước dư thu được V lít khí, dung dịch Y và chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 0,25V lít khí (các khí đo cùng điều kiện). Thành phần % theo khối lượng của Na trong hỗn hợp X là A. 33,63 B. 20,07 C. 34,8 D. 14,4 Câu 8: Dung dịch X có chứa H+, Fe3+, SO42  ; dung dịch Y chứa Ba2+, OH-, S2-. Trộn X với Y có thể xảy ra bao nhiêu phản ứng hóa học? A. 8 B. 6 C. 7 D. 5 Câu 9: Cho các chất sau: Cu, FeS2, Na2SO3, S, NaCl, Cu2O, KBr,Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là: A. 7 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 10: Cho 2,54g este (X) mạch hở bay hơi trong 1 bình kín dung tích 0,6 lít (lúc đầu là chân không). Khi este bay hơi hết thì áp suất ở 136,50C là 425,6 mmHg.Thuỷ phân 25,4 gam (X) cần 0,3 mol NaOH thu được 28,2 g một muối duy nhất. Biết rằng (X) phát xuất từ ancol đa chức. X là A. etylenglicolđiaxetat B. glixerin triaxetat C. glixerin tripropionat D. glixerin triacrylat Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 21,1gam hỗn hợp gồm FeCl 2 và NaF (có tỉ lệ mol là 1:2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO 3 (dư) vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 39,5g B. 28,7g C. 57,9g D. 68,7g Câu 12: Hiđrat hoá hoàn toàn 1,56 gam một ankin (A) thu được một anđehit (B). Trộn (B) với một anđehit đơn chức (C). Thêm nước để được một 0,1 lít dung dịch (D) chứa (B) và (C) với nồng độ mol tổng cộng là 0,8M. Thêm từ từ vào dung dịch (D) vào dung dịch chứa AgNO3/NH3 dư thu được 21,6g Ag kết tủa. CTCT và số mol của (B) và (C) trong dung dịch (D) là A. (B): CH3-CHO 0,1 mol, (C): H-CHO 0,15 mol B. (B): CH3-CHO 0,06 mol, (C): C2H5CHO 0,02 mol C. (B): CH3-CHO 0,06 mol,(C): H-CHO 0,02 mol D. (B): CH3-CHO 0,08 mol,(C): H-CHO 0,05 mol Câu 13: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch sau: NaOH, NaHSO4, HCl, KHCO3, K2CO3, H2SO4. Số trường hợp xảy ra phản ứng và số trường hợp có kết tủa là A. 5 và 4 B. 4 và 4 C. 5 và 2 D. 6 và 5 Câu 14: Một hỗn hợp X gồm 1 ankan A và 1 ankin B có cùng số nguyên tử cacbon. Trộn X với H2( vừa đủ) để được hỗn hợp Y. Khi cho Y qua Pt, xúc tác thì thu được khí Z có tỉ khối đối với CO2 bằng 1 (phản ứng cộng H2 hoàn toàn). Biết rằng Vx = 6,72 lít 8 và VH2 = 4.48 lít. Các thể tích khí được đo ở đktc. CTPT và số mol của A, B trong hỗn hợp X là A. C2H6,C2H2, 0,1 mol C2H6, 0,2 mol C2H2 B. C3H8,C3H4, 0,1 mol C3H8, 0,2 mol C3H4 C. C2H6,C2H2, 0,2 mol C2H6, 0,2 mol C2H2 D. C3H8,C3H4, 0,2 mol C3H8, 0,1 mol C3H4 Câu 15: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: 2 , as  C CuO    B NaOH   HOOCCH2COOH. Hiđrocacbon A Br D O, Mn Vậy A là 2 2 A. C3H8. B. C. CH2=CHCH3. D. CH2=CHCOOH. Câu 16: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m gam Al ở catot và 67,2 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với oxi bằng 1. Lấy 1,12 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 1 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 108,0 B. 54,0 C. 75,6 D. 67,5 Câu 17: Cho các chất sau : axetilen, etilen, but-1-in, axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat, glucozơ, anđehit axetic, metyl axetat, mantozơ, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là: A. 7 B. 9 C. 6 D. 8 Câu 18: Hỗn hợp gồm hai axit X, Y có số nhóm chức hơn kém nhau một đơn vị và có cùng số nguyên tử cacbon. Chia hỗn hợp axit thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với K, sinh ra 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 6,72 lít khí CO2 (ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của một axit có trong hỗn hợp là A. HOOC-COOH và 42,86% B. HOOC-COOH và 66,67% C. CH2(COOH)2 và 66,67% D. CH2(COOH)2 và 42,86% Câu 19: Cho a gam bột Al vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 ; 0,15 mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol Fe(NO3)3 thu được dung dịch X và kết tủa Y. Hãy lựa chọn giá trị của a để kết tủa Y thu được chứa 3 kim loại. A. 3,6 gam < a  9 gam B. 5,4 gam < a  9 gam C. 2,7 gam < a < 5,4 gam. D. a  3,6 gam Câu 20: Cho các chất và dung dịch: SO2, H2S, Br2, HNO3, CuSO4. Có bao nhiêu phản ứng tạo ra được H2SO4 từ hai chất cho ở trên với nhau ? A. 4 B. 3 C. 5. D. 6 Câu 21: Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp BaO, Al2O3 và FeO đốt nóng thu được chất rắn X1. Hoà tan chất rắn X1 vào nước thu được dung dịch Y1 và chất rắn E1. Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y1 thu được kết tủa F1. Hoà tan E1 vào dung dịch NaOH dư thấy bị tan một phần và còn chất rắn G1. Cho G1 vào dung dịch AgNO3 dư (Coi CO2 không phản ứng với nước). Tổng số phản ứng xảy ra là A. 7. B. 8. C. 9. D. 6. Câu 22: Cho khối lượng riêng của cồn nguyên chất là D = 0,8 g/ml. Hỏi từ 10 tấn vỏ bào (chứa 80% xenlulozơ) có thể điều chế được bao nhiêu lít cồn thực phẩm 40˚ (biết hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 64,8%)? 9 A. 294 lít. B. 368 lít. C. 920 lít. D. 147,2 lít. Câu 23: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 6 hạt. Hợp chất của X, Y có dạng: A. X2Y. B. X3Y2. C. XY2. D. X2Y3. Câu 24: Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A 1. Cho A1 vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan C1. Cho khí CO dư qua bình chứa C1 nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa A. 2 đơn chất và 1 hợp chất. B. 2 đơn chất và 2 hợp chất. C. 3 đơn chất. D. 1 đơn chất và 2 hợp chất.   2SO3(k) ;  H < 0 Câu 25: Cho phản ứng sau: 2SO2(k) + O2(k)   Để cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận thì: (1): tăng nhiệt độ, (2): tăng áp suất, (3): hạ nhiệt độ, (4): dùng xúc tác là V2O5, (5): giảm nồng độ SO3. Biện pháp đúng là: A. 2, 3, 4, 5. B. 1, 2, 3, 4, 5. C. 2, 3, 5. D. 1, 2, 5. Câu 26: X là tetrapeptit có công thức Gly – Ala – Val – Gly. Y là tripeptit có công thức Gly – Val – Ala. Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4:3 với dung dịch KOH vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 257,36g chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 167,38 gam B. 155,44 gam C. 150,88 gam D. 212,12 gam Câu 27: Đun nóng 10,71 gam hỗn hợp X gồm propyl clorua và phenyl clorua với dung dịch NaOH loãng, vừa đủ và đun nóng, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO 3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thu được 8,61 gam kết tủa, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng phenyl clorua có trong hỗn hợp X là: A. 6,0 gam. B. 2,71 gam. C. 4,71 gam D. 4,0 gam. Câu 28: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và alanin tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch thu được (m + 11,68) gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch thu được (m + 19) gam muối khan. Giá trị của m là: A. 36,6 gam B. 38,92 gam C. 35,4 gam D. 38,61 gam Câu 29: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức. Cho 0,5 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 43,2g Ag. Cho 14,08g X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thu được hỗn hợp 2 muối của 2 axit đồng đẳng liên tiếp và 8,256g hỗn hợp 2 ancol no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, mạch hở. Công thức của 2 ancol là: A. C4H9OH và C5H11OH B. CH3OH và C2H5OH C. C2H5OH và C3H7OH D. C3H7OH và C4H9OH Câu 30: Một hợp chất hữu cơ A gồm C, H, O có 50% oxi về khối lượng. Người ta cho A qua ống đựng 10,4 gam CuO nung nóng thu được 2 chất hữu cơ và 8,48 gam chất rắn. Mặt khác cho hỗn hợp 2 chất hữu cơ trên tác dụng với dung dịch AgNO 3(dư) trong NH3 tạo ra hỗn hợp 2 muối và 38,88 gam Ag. Khối lượng của A cần dùng là A. 3,2 gam. B. 4,8 gam. C. 2,56 gam. D. 1,28 gam. Câu 31: Các chất đều bị thủy phân trong dung dịch NaOH loãng, nóng là 10 A. nilon-6, tinh bột, saccarozơ, tơ visco, anlyl clorua, poliacrilonitrin, phenyl bromua B. vinyl clorua, glyxylalanin, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), nilon-6,6. C. nilon-6, protein, nilon-7, anlyl clorua, vinyl axetat. D. mantozơ, protein, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), tinh bột. Câu 32: Xét phản ứng hoá học: A(khí) + 2B(khí) → C(khí) + D(khí). Tốc độ của phản ứng được tính theo biểu thức: v = k[A].[B]2, trong đó k là hằng số tốc độ phản ứng; [A] và [B] nồng độ mol/lít của các chất A, B tương ứng. Khi nồng độ của chất B tăng 3 lần, nồng độ của chất A giảm 6 lần thì tốc độ phản ứng so với trước là A. giảm 1,5lần B. tăng 1,5 lần C. tăng 3 lần D. giảm 3 lần Câu 33: Hòa tan 54,44 gam hỗn hợp X gồm PCl3 và PBr3 vào nước được dung dịch Y. Để trung hòa hoàn toàn dung dịch Y cần 500 ml dung dịch KOH 2,6M. % khối lượng của PCl3 trong X là: A. 12,125 B. 26,96% C. 8,08% D. 30,31% Câu 34: Nhiệt phân 50,56 gam KMnO4 sau một thời gian thu được 46,72 gam chất rắn. Cho toàn bộ lượng khí sinh ra phản ứng hết với hỗn hợp X gồm Mg, Fe thu được hỗn hợp Y nặng 13,04 gam. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Y trong dung dịch H 2SO4 đặc, nóng dư thu được 1,344 lít SO2 (đktc). % khối lượng Mg trong X là: A. 52,17% B. 46,15% C. 28,15% D. 39,13% Câu 35: Amin X có chứa vòng benzen và có CTPT là C8H11N. X có phản ứng thế H trong vòng benzen với Br2 (dd). Khi cho X tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH3Cl. Số công thức cấu tạo của X là A. 6 B. 8 C. 9 D. 7 Câu 36: Cho sơ đồ phản ứng sau: t O3 + dung dịch KI → Ba(NO3)2  o NaNO2 bão hòa + NH4Clbão hòa  KMnO4  F2 + H2O → SO2 + dung dịch Cl2 → t MnO2 + HClđ  Cl2 + dung dịch NaOH → Ag + O3 → H2S + Cl2 → Số phản ứng tạo ra đơn chất là A. 8 B. 6 C. 5 D. 7 Câu 37: Có 4 hợp chất hữu cơ có công thức phân tử lần lượt là: CH 2O, CH2O2, C2H2O3 và C3H4O3.Số chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có phản ứng tráng gương là A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 38: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố M, X lần lượt là 58 và 52. Hợp chất MXn có tổng số hạt proton trong một phân tử là 36. Liên kết trong phân tử MXn thuộc loại liên kết A. cho nhận B. cộng hóa trị không phân cực C. cộng hóa trị phân cực D. ion Câu 39: Cho sơ đồ phản ứng X +R X1 xt, t0 C2H5OH C2H5OH +Q Y Y1 to to o 11 Hãy chọn các chất X, R, X1, Y, Q, Y1 thích hợp trong số các chất dưới đây: Na, H2O, HBr, C2H4, NaOH, C2H2, Br2, C2H5Br. A. C2H4, Br2, C2H5Br, H2O, NaOH, HBr; B. C2H4, HBr, C2H2, Br2, Na, NaOH; C. C2H4, Br2, C2H5Br, NaOH, HBr, H2O. D. C2H4, HBr, C2H5Br, H2O, Na, NaOH; Câu 40: Nhúng 1 thanh kim loại hoá trị II vào dung dịch CuSO 4, sau 1 thời gian lấy thanh kim loại ra thấy thanh kim loại giảm 0,05% khối lượng. Mặt khác cũng nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch Pb(NO3)2, sau phản ứng lấy ra cân lại thấy khối lượng tăng 7,1%. Biết số mol 2 muối tham gia phản ứng như nhau. Kim loại M là A. Fe. B. Cd. C. Zn. D. Mg. B. PHẦN RIÊNG (10 câu). Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần: Phần I hoặc phần II I. THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom: FeSO4 + H2SO4 KOH Cl + 2 H2SOY Cr(OH)3 X Z 4 KOH T Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là: A. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4. C. K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3. Câu 42: Cho các cân bằng sau: B. KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3. D. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3.   2HI (k) (1) H 2 (k) + I 2 (k)   1 1   HI (k) (2) H 2 (k) + I 2 (k)   2 2   1 H 2 (k) + 1 I 2 (k) (3) HI (k)   2 2   2HI (k) (5) H 2 (k) + I 2 (r)     H 2 (k) + I 2 (k) (4) 2HI (k)   Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng A. (5). B. (2). C. (3). D. (4). H SO ,t HBr    X (anken) Câu 43: Cho sơ đồ chuyển hoá: Butan-2-ol  Y Mg, ete khan  Z. Trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính. Công thức của Z là A. (CH3)3C-MgBr. B. (CH3)2CH-CH2-MgBr. C. CH3-CH2-CH2 -CH2-MgBr. D. CH3-CH(MgBr)-CH2-CH3. Câu 44: Axit axetic tác dụng với ancol isopropylic theo phản ứng thuận nghịch:   CH3COOC3H7 + H2O CH3COOH + C3H7OH   Nếu ban đầu người ta cho 1 mol axit axetic tác dụng với 1 mol ancol isopropylic thì cân bằng sẽ đạt được khi có 0,6 mol isopropyl axetat được tạo thành. Lúc đó người ta cho thêm 1 mol axit axetic vào hỗn hợp phản ứng, cân bằng sẽ bị phá vỡ và chuyển dịch đến trạng thái cân bằng mới. Ở trạng thái cân bằng mới, số mol ancol isopropylic là A. 0,22 mol. B. 1,22 mol. C. 0,78 mol. D. 0,18 mol. Câu 45: Cho 16 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Zn tác dụng với oxi thu được 19,2 gam chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thấy thoát ra V lít khí SO2 (đktc). SO2 là sản phẩm khử duy nhất của H2SO4. Cô cạn dung dịch thu được 49,6 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của V là: A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 2,80 lít. D. 3,92 lít. 2 12 4 Câu 46: Có 3 dung dịch muối chứa các anion sau: dd (1): CO32- ; dd (2): HCO3- ; dd (3): CO32-, HCO3-.Để phân biệt ba dung dịch trên có thể dùng cách nào sau đây? A. Cho dd Ba(OH)2 dư, lọc, cho axit H2SO4 vào nước lọc.B.Chodd BaCl2 dư, lọc, cho axit H2SO4 vào nước lọc. C. Cho dd KOH dư, lọc, cho axit H2SO4 vào nước lọc. D. Cho dd NaCl dư, lọc, cho axit HCl vào nước lọc. Câu 47: Hỗn hợp X gồm hidro, propen, propanal, ancol alylic. Đốt 1 mol hỗn hợp X thu được 40,32 lít CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỷ khối so với X bằng 1,25. Nếu lấy 0,1 mol hỗn hợp Y thì tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,2M. Giá trị của V là A. 0,3 B. 0,25 C. 0,1 D. 0,2 Câu 48: Cho các chất sau đây: 1) CH3COOH, 2) C2H5OH, 3) C2H2, 4) CH3COONa, 5) HCOOCH=CH2, 6) CH3COONH4, 7) C2H4. Số chất được tạo ra từ CH3CHO bằng một phương trình phản ứng là: A. 4. B. 5 C. 3. D. 2. Câu 49: Chất hữu cơ X có CTPT là C4H9O2N. Cho 5,15 gam X tác dụng dung dịch NaOH (lấy dư 25% so với lượng phản ứng) đun nóng. Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 6,05 gam chất rắn khan. Công thức của X là: A. C2H3COONH3-CH3. B. H2N-C3H6COOH. C. H2N-C2H4COO-CH3. D. H2N-CH2COO-C2H5. Câu 50: Sau một thời gian điện phân 200ml dung dịch CuSO4 với điện cực graphit, khối lượng dung dịch giảm 8,0 gam. Để loại bỏ hết ion Cu2+ còn lại trong dung dịch sau điện phân cần phải dùng vừa hết 8,4 gam bột sắt (phản ứng với hiệu suất 100%). Nồng độ mol/l ban đầu của dung dịch CuSO4 là A. 1,0M B. 1,25M C. 0,5M D. 0,75M II. THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Cho bột Fe vào dung dịch NaNO3 và H2SO4. Đến phản ứng hoàn thu được dung dịch A, hỗn hợp khí X gồm NO và H2 có và chất rắn không tan. Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Trong dung dịch A chứa các muối: A. FeSO4, Na2SO4. B. FeSO4, Fe2(SO4)3, NaNO3, Na2SO4. C. FeSO4, Fe(NO3)2, Na2SO4. D. FeSO4, Fe(NO3)2, Na2SO4, NaNO3. Câu 52: Cho các chất CH3 -CHCl2; ClCH=CHCl; CH2=CH-CH2Cl, CH2Br-CHBr-CH3; CH3-CHCl-CHCl-CH3; CH2Br-CH2-CH2Br. Số chất khi tác dụng với dung dịch NaOH loãng đun nóng tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 là: A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 53: Trộn các dung dịch HCl 0,75M; HNO3 0,15M; H2SO4 0,3M với các thể tích bằng nhau thì được dung dịch X. Trộn 300 ml dung dịch X với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,25M thu được m gam kết tủa và dung dịch Y có pH = x. Giá trị của x và m lần lượt là: A. 1 và 2,23 gam B. 2 và 2,23 gamC. 2 và 1,165 gam D.1 và 6,99 gam Câu 54: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe cho vào 500ml dung dịch Y gồm AgNO3 và Cu(NO3)2; sau khi phản ứng xong nhận được 20 gam chất rắn Z và dung dịch E; cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E, lọc kết tủa nung ngoài không khí 13 nhận được 8,4 gam hỗn hợp 2 oxit. Nồng độ mol/l của AgNO 3 và Cu(NO3)2 lần lượt là A. 0,24M và 0,5M B. 0,12M và 0,36M C. 0,12M và 0,3M D. 0,24M và 0,6M KOH / C H OH , t AgNO / NH Br HBr  Y. Y là     Y  Câu 55: Cho sơ đồ : C2H4   Z    X  A. C2H4. B. C2H6. C. C2H2. D. C2H5OH. Câu 56: Hỗn hợp X gồm ankin Y và H2 có tỷ lệ mol là 1 : 2. Dẫn 13,44 lít hỗn hợp X (đktc) qua Ni, nung nóng thu được hỗn hợp Z có tỷ khối so với H2 là 11. Dẫn hỗn hợp Z qua dung dịch Br2 dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy có 32 gam Br2 đã phản ứng. Công thức của ankin Y là: A. C4H6. B. C5H8. C. C2H2. D. C3H4. Câu 57: Hỗn hợp X gồm CnH2n–1CHO, CnH2n–1COOH, CnH2n–1CH2OH (đều mạch hở, n  N*). Cho 2,8 gam X phản ứng vừa đủ 8,8 gam brom trong nước. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, kết thúc phản ứng thu được 2,16 gam Ag. Phần trăm khối lượng của CnH2n–1CHO trong X là A. 26,63%. B. 20,00%. C. 22,22%. D. 16,42%. Câu 58: Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,10M. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 10 gam dung dịch NaOH 8% thu được 2,80 gam muối khan.Công thức của X là A. H2NC3H5(COOH)2 B. (H2N)2C2H3COOH C. H2NC3H6COOH D. (H2N)2C3H5COOH Câu 59: Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol CuFeS2 và 0,09 mol Cu2FeS2 phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Mặt khác, nếu thêm Ba(OH) 2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. Giá trị của m và a lần lượt là A. 112,84 và 157,44 B. 111,84 và 157,44 C. 111,84 và 167,44 D. 112,84 và 167,44 Câu 60: Cho phương trình hóa học: Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NO + N2O + N2 + H2O (biết tỉ lệ thể tích của NO : N2O : N2 = 27 : 2: 11). Sau khi cân bằng hóa học trên với các hệ số là nguyên tố tối giảng thì hệ số của H2O là A. 520 B. 207 C. 53 D. 260 0 Câu 1 Câu 2 Câu 3 2 2 Mã đề thi 485 B A C Câu 30 Câu 31 Câu 32 14 5 3 A C B 3 Câu 59 Câu 60 B D Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Mã đề thi 524 B B C A D B D A C A D B C A A B A A C D A C B A B C Câu 33 Câu 34 Câu 35 Câu 36 Câu 37 Câu 38 Câu 39 Câu 40 Câu 41 Câu 42 Câu 43 Câu 44 Câu 45 Câu 46 Câu 47 Câu 48 Câu 49 Câu 50 Câu 51 Câu 52 Câu 53 Câu 54 Câu 55 Câu 56 Câu 57 Câu 58 D D C A A D D C B C D A B B B A C D C D D C C D B D ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KHỐI A-B MÔN Hóa Học Thời gian làm bài:90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Sai câu 5 và 15 Câu 1: Số đồng phân cấu tạo mạch hở tương ứng với công thức phân tử C4H8 là A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 2: Trong các câu sau đây, câu nào sai A. Trong một chu kì theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần năng lượng ion hoá thứ nhất nói chung giảm 15 B. Trong một nhóm A khi điện tích hạt nhân tăng dần, tính kim loại của các nguyên tố tăng và tính phi kim của các nguyên tố giảm C. Nguyên tử nguyên tố có số hiệu bằng 13 thuộc chu kì 3 nhóm IIIA D. Liên kết hoá học được hình thành giữa hai nguyên tử bằng những cặp e chung gọi là liên kết cộng hoá trị Câu 3: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thoả mãn trường hợp trên? A. 2,0. B. 1,8. C. 1,5. D. 1,2. Câu 4: Phát biểu không đúng là : A. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt B. Peptit được chia làm hai loại là oligopeptit và polipeptit C. Trong dd, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COOD. Khi đun nóng NH2-CH2-CH2-COOH có xúc tác thích hợp thì thu được sản phẩm có tên goi là polipeptit Câu 5: Cho a gam hỗn hợp X gồm Al, Al(OH)3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu cũng cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc nóng thì thu được V lít khí NO2 duy nhất (đktc). Giá trị của V là. A. Kết quả khác B. 6,72. C. 13,44. D. 8,96. Câu 6: Hai hiđrocacbon X và Y có cùng công thức phân tử C5H12 tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 thì X tạo ra 1 dẫn xuất duy nhất còn Y thì cho 4 dẫn xuất. Tên gọi của X và Y lần lượt là: A. 2,2-Đimetylpropan và 2-Metylbutan B. 2,2-Đimetylpropan và pentan C. 2-Metylbutan và 2,2-Đimetylpropan D. 2-Metylbutan và pentan Câu 7: Một pin điện hoá được cấu tạo bởi 2 cặp oxi hoá-khử Zn2+/Zn và Ag+/Ag.Hãy xác định câu đúng(Đ) và câu sai(S). 1.Phản ứng Ag+ oxi hoá kẽm 2. Phản ứng Zn2+ oxi hoá bạc 3.Sự gia tăng khối lượng Zn 4. Sự gia tăng khối lượng Ag 2+ 5.Nồng độ của Zn gia tăng 6.Nồng độ của Ag+ gia tăng Cách chọn đúng là: A. 1S,2S,3Đ,4Đ,5S,6Đ B. 1Đ,2S,3S,4Đ,5Đ,6S C. 1Đ,2S,3Đ,4S,5S,6S D. 1S,2Đ,3Đ,4Đ,5Đ,6S. Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 4,0 gam hỗn hợp Mg, Fe, Cu bằng dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, dư thu được 2,24 lít khí SO2 duy nhất (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 14,4. B. 12,8. C. 13,6. D. 23,2. Câu 9: Có 3 dung dịch hỗn hợp X (NaHCO3 và Na2CO3); Y (NaHCO3 và Na2SO4); Z (Na2CO3 và Na2SO4). Chỉ dùng thêm 2 dung dịch nào dưới đây để nhận biết được 3 dung dịch trên? A. NaOH và NaCl. B. NH3 và NH4Cl. C. HCl và NaCl. D. HNO3 và Ba(NO3)2. 16 Câu 10: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là: A. CH3COOCH=CH-CH3 B. HCOOCH=CH2 C. CH3COOCH=CH2 D. HCOOCH3 Câu 11: Có các hợp chất sau : (1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2 (3) (C6H5)2NH (4) (C2H5)2NH (5) NaOH (6) NH3 Dãy nào sắp xếp đúng thứ tự giảm dần tính bazơ ? A. (4) > (5) > ( 2) > (6) > ( 1) > (3) B. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) C. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) D. (5) > (4) > (2) > (1) > ( 3) > (6) Câu 12: Cho các dẫn xuất sau: etyl clorua, phenyl clorua, vinyl clorua .Khi cho hỗn hợp dẫn xuất này tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đun nóng thi sau khi phản ứng kết thúc , trong sản phẩm có các chất hữu cơ là A. ancloetylic, andehit axetic và natriphenolat B. ancoletylic, andehit axetic và phenol C. ancoletylic, vinylclorua và phenylclorua D. etyl clorua, andehit axetic và phenylclorua Câu 13: Dãy nào cho dưới đây gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch A. Na+, NH4+,Al3+, SO42 -, OH-, Cl-. B. Ag+, Fe3+, H+, Br-, CO32-, NO3-. C. Ca2+, K+, Cu2+, NO3-, OH-, Cl-. D. Na+, Mg2+, NH4+, SO42-, Cl-, NO3-. Câu 14: Câu nào sau đây không đúng đối với kim loại nhóm IIA ? A. Các kim loại nhóm IIA có nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy biến đổi không theo quy luật nhất định B. Các kim loại nhóm IIA đều là kim loại nhẹ (trừ Ba) C. Các kim loại nhóm IIA đều là kim loại có độ cứng lớn D. Các kim loại nhóm IIA đều là kim loại có nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy tương đối thấp (trừ Be) Câu 15: Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catôt và một lượng khí X ở anôt. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 1 lít dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ của NaOH còn lại là 0,05M. Giá thiết thể tích dung dịch không thay đổi. Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là. A. 0,05M. B. 0,15M. C. 0,2M. D. 0,1M. Câu 16: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 2,568. B. 4,128. C. 1,560. D. 5,064. Câu 17: Hiện tương nào sau đây là đúng A. Cho dung dịch FeCl3 tác dụng với dung dịch Na2CO3 có kết tủa đỏ nâu xuất hiện B. Cho đung dịch CaCl2 tác dụng với dung dịch H3PO4 có kết tủa tạo thành C. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch CuSO4 thu được kết tuả màu xanh D. Cho khí H2S tác dụng với dung dịch FeCl2 có kết tủa màu đen xuất hiện 17 Câu 18: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. 18. B. 17. C. 23. D. 15. Câu 19: Điện phân dung dịch chứa anion NO3 và các cation kim loại có cùng nồng độ mol:Cu2+, Ag+, Pb2+.Trình tự xảy ra sự khử của những ion kim loại này trên bề mặt catot là: A. Ag+, Cu2+, Pb2+. B. Cu2+, Ag+, Pb2+. C. Pb2+, Ag+, Cu2+. D. Ag+, Pb2+, Cu2+. Câu 20: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là A. 18,38 gam B. 18,24 gam C. 16,68 gam D. 17,80 gam Câu 21: Hiđro hoá hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai anđehit X và Y no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY), thu được hỗn hợp hai ancol có khối lượng lớn hơn khối lượng M là 1 gam. Đốt cháy hoàn toàn M thu được 30,8 gam CO2. Công thức và phần trăm khối lượng của X lần lượt là A. CH3CHO và 49,44%. B. HCHO và 32,44%. C. CH3CHO và 67,16%. D. HCHO và 50,56%. Câu 22: Khi đun nóng CH3CH2CH(OH)CH3 (butan-2-ol ) với H2SO4 đặc, 1700C thì thu được sản phẩm chính là: A. đietyl ete. B. but-2-en. C. but-1-en. D. butanal. Câu 23: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu thêm 100 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 750. B. 810. C. 650. D. 550. Câu 24: Cho các phương trình hoá học sau: 1)Mg + HNO3→Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O 2) Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O 3) Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O 4) FeS2 + H2SO4(l) → FeSO4 + S + H2S Phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá khử là A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 3, 4. C. 1, 2, 4 D. 1 và 4. Câu 25: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là A. 4,90 gam. B. 6,80 gam. C. 6,84 gam. D. 8,64 gam. Câu 26: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là A. 20. B. 60. C. 40. D. 80. Câu 27: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t oC, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở t oC của phản ứng có giá trị là 18 A. 0,609. B. 0,500. C. 2,500. D. 3,125. Câu 28: Axeton được điều chế bằng cách oxi hoá cumen nhờ oxi, sau đó thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng. Để thu được 145 gam axeton thì lượng cumen cần dùng (giả sử hiệu suất quá trình điều chế đạt 75%) là A. 400 gam. B. 600 gam. C. 300 gam. D. 500 gam. Câu 29: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là A. 360. B. 120. C. 240. D. 400. Câu 30: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là A. T, X, Y, Z. B. Y, T, X, Z. C. Z, T, Y, X. D. T, Z, Y, X. Câu 31: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là A. 45. B. 46. C. 85. D. 68.4 Câu 32: Oxi hóa hoàn toàn 0,728 gam bột Fe ta thu được 1,016 gam hỗn hợp hai oxit sắt (hỗn hợp A). Hòa tan hỗn hợp A bằng dung dịch axit nitric loãng dư. Tính thể tích khí NO duy nhất bay ra (ở đktc). A. 22,4 ml. B. 33,6 ml. C. 2,24 ml. D. 44,8 ml. Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng liên tiếp thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol là 1: 2. Công thức phân tử của hai amin là: A. CH5N và C2H7N B. C2H7N và C3H9N C. C3H9N và C4H11N D. C4H11N và C5H13N Câu 34: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là A. 0,560. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,448. Câu 35: Cho các chất và ion sau: Zn; Cl2; FeO; Fe2O3; SO2; H2S; Fe2+; Cu2+; Ag+. Số lượng chất và ion có thể đóng vai trò chất khử là: A. 7. B. 8. C. 6. D. 9. Câu 36: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 13,5. B. 20,0. C. 15,0. D. 30,0. Câu 37: Cho a mol một ankin X hợp nước có xúc tác với hiệu suất 70% được hỗn hợp Y có khả năng tráng bạc. Cho toàn bộ Y ở trên tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 trong NH3 được 17,41gam kết tủa. Giá trị của a và công thức của X là: A. 0,156 mol C3H4 B. 0,12 mol C2H2 C. 0,12 mol C3H2 D. 0,078 mol C2H2 Câu 38: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là 19 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 39: Cho các hóa chất sau đây : Mg, Cu, BaCl2, NaNO3, Na2CO3, Fe3O4, AgNO3, Fe(NO3)2. Số hóa chất tác dụng được với dung dịch HCl là: A. 7 B. 4 C. 6 D. 5 Câu 40: Đem nhiệt phân 8,8 gam prôpan ta thu được hỗn hợp khí Y(H=90%). Đem đốt cháy hoàn toàn Y thì thể tích khí oxi (đktc) dùng đốt cháy hết Y và khối lượng CO2 tạo thành là . A. 22,4 lít và 26,4 gam B. 20,16 lít và 23,76 gam C. 22,4 lít và 23,76 gam D. 20,16 lít và 26,4 gam Câu 41: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 3 kim loại kiềm vào nước thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Nếu cũng cho lượng X như trên tác dụng với O2 dư thì thu được 3 oxit và thấy khối lượng chất rắn tăng m gam. Giá trị của m là A. 3,2. B. 6,4. C. 4,8. D. 1,6. Câu 42: Hãy chọn câu trả lời đúng: A. Saccarozơ còn được gọi là đường khử. B. Phân tử khối của 1 aminoaxit có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl luôn là 1 số lẻ. C. Tơ polieste thuộc loại tơ poliamit kém bền với axít và bazơ. D. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau. Câu 43: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hoá hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là A. 8,1. B. 15,3. C. 8,5. D. 13,5. Câu 44: Điều chế khí Clo trong phòng thí nghiệm người ta cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2 hoặc KMnO4 hoặc KClO3 hoặc K2Cr2O7. Nếu dùng cùng một số mol các chất oxi hóa trên trường hợp thu được thể tích khí clo ít nhất là A. KMnO4 B. KClO3 C. MnO2 D. K2Cr2O7 Câu 45: Hỗn hợp X gồm một anđehit không no có một liên kết đôi, đơn chức, mạch hở (A) và một anđehit no, hai chức, mạch hở (B) có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam hỗn hợp X thu được 10,08 lít CO2 (đktc). Mặt khác cho 9,2 gam hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam Ag. Công thức của X, Y lần lượt là A. C4H7CHO và C3H6(CHO)2 B. C2H3CHO và CH2(CHO)2 C. C3H5CHO và C2H4(CHO)2 D. CH3CHO và (CHO)2 Câu 46: Tính axit của các chất: C2H5COOH (1); C6H5OH (2); CH2 = CHCOOH (3); H2CO3 (4); C2H5OH (5). Sắp xếp theo thứ tự tăng dần là A. (5) < (2) < (4) < (3) < (1). B. (5) < (2) < (4) < (1) < (3). C. (5) < (4) < (2) < (1) < (3). D. (3) < (1) < (4) < (2) < (5). Câu 47: Cho cân bằng hóa học: a A + b B  pC + q D. Ở 1050C, số mol chất D là x mol; ở 180oC, số mol chất D là y mol. Biết x > y, (a + b) > (p + q), các chất trong cân bằng trên đều ở thể khí. Kết luận nào sau đây đúng: A. Phản ứng thuận thu nhiệt và tăng áp suất B. Phản ứng thuận tỏa nhiệt và giảm áp suất 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan