Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông đề thi giáo án trac nghiem van dung cao vecto tich vo huong...

Tài liệu đề thi giáo án trac nghiem van dung cao vecto tich vo huong

.DOCX
128
97
106

Mô tả:

www.thuvienhoclieu.com BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG CAO VECTƠ - TÍCH VÔ HƯỚNG VẤN ĐỀ 1. BIỂU DIỄN VÉC TƠ Câu 1. Cho tam giác ABC biết AB 3, BC 4, AC 6 , I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC x y z     P   y z x .Gọi x , y, z là các số thực dương thỏa mãn x.IA  y.IB  z.IC 0 .Tính 3 41 23 2 P P P P 4. 12 . 3. 12 . A. B. C. D. Lời giải Họ và tên tác giả : Vũ Ngọc Thành Tên FB: Vũ Ngọc Thành Chọn B     IE  ID IB IE  ID  IA  IC IA IC Dựng hình bình hành BDIE như hình vẽ. Khi đó IE MB BC ID BN AB     Theo tính chất đường phân giác trong tam giác : IA MA AC , IC NC AC    BC AB IB  IA  IC AC AC . Suy ra    x z     IB  .IA  .IC y y Từ x.IA  y.IB  z.IC 0 suy ra .  Do IA, IC là hai véc tơ không cùng phương suy ra x 4t, y 6t, z 3t với t  0 . www.thuvienhoclieu.com Trang 1 x y z 41 P    y z x 12 . Vậy www.thuvienhoclieu.com Email: [email protected] Cho hình bình hành ABCD . Gọi I là trung điểm của CD , G là trọng tâm tam giác BCI . Đặt      a  AB, b  AD . Hãy tìm đẳng thức đúng trong các đẳng thức sau?     5 2 5 AG  a  b AG  a  b 6 3 . 6 A. B.  .     5 4 2 AG a  b AG  a  b 6 . 3 3 . C. D. Câu 2. Lời giải Họ và tên tác giả : Nguyễn Thi Tiết Hạnh Tên FB: Hạnhtiettiet Chọn A   1  1 1 AI  AC  AD  AB  AD 2 2 2 * I là trung điểm của CD nên: .  1  1 1    AG  AB  AC  AI 3 3 3 , thay AC  AB  AD và * G là trọng tâm tam giác BCI nên:  1  1  1  1    5  2 1  AG  AB  AB  AD   AB  AD   AB  AD AI  AB  AD 3 3 3 2 3  6 2 ta được .   Email: [email protected] Câu 3. AB = c, BC = a, CA = b Cho tam giác ABC với các cạnh . Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Đẳng thức nào sau đây đúng. uur uur uur r uur uur uur r aI A + bIB + cIC = 0 bIA + cI B + aIC = 0 A. B. uur uur uur r uur uur uur r cIA + bIB + aIC = 0 cIA + aIB + bIC = 0 C. D. Lời giải Họ và tên : Dương Bảo Trâm Facebook: Bảo Trâm Chọn A Qua C dựng đường thẳng song song với AI cắt BI tai B’;song song với BI cắt AI tại A’ uur uuu r uuu r Ta có IC = IA ' + I B ' (*) www.thuvienhoclieu.com Trang 2 www.thuvienhoclieu.com Theo định lý Talet và tính chất đường phân giác trong ta có : uuu r IB BA1 c b uur = = Þ IB ' = - IB (1) IB ' CA1 b c uuu r a uur IA ' = - IA (2) c Tương tự : Từ (1) và (2) thay vào (*) ta có : uur uur uur uur r a uur b uur IC = - IA - IB Û aIA + bIB + cIC = 0 c c Đ/c mail: [email protected] Câu 4.  Cho hình thang cân ABCD có CD là đáy lớn, ADC 30 . Biết DA = a, DC = b, hãy biểu 0    diễn DB theo hai vectơ DA và DC .   b  a 3 DB DA  DC. b B.    A. DB DA  DC .   b a DB DA  DC. b C.    D. DB bDA  aDC . Lời giải Họ tên: Đỗ Thị Hồng Anh Kẻ BE // AD , E nằm trên cạnh CD. Ta có:       DE  DE DB DA  DE DA  DC DA  DC DC DC    DC  2 KC b  a 3 DA  DC DA  DC DC b . Vậy đáp án đúng là câu B. Email: [email protected] www.thuvienhoclieu.com Trang 3 Câu 5. www.thuvienhoclieu.com uuuu r uur r 5 AM + 2 CA = 0 Cho hình bình hành ABCD , M là điểm thỏa mãn . Trên các cạnh AB , BC lần lượt lấy các điểm P, Q sao cho MP / / BC , MQ / / AB . Gọi N là giao điểm của AQ và AN + CN CP . Giá trị của tổng AQ CP bằng: 21 24 A. 19 B. 19 23 C. 19 25 D. 19 Lời giải FB: Kim Duyên Nguyễn. uuur uuur uuur uuu r AN = xAQ , CN = yCP Đặt Vì MQ / / AB, MP / / BC Þ BQ AP AM 2 = = = BC AB AC 5 uuur uuur uuur uuur 2 uuur uuur 2 uuur uuur 2 uuur 3 uuur AQ = AB + BQ = AB + BC = AB + (AC - AB ) = AC + AP 5 5 5 2 Ta có: uuur uuur 2 uuur 3 uuur AN = xAQ = xAC + xAP (1) 5 2 Nên 2 3 10 x  x 1  x  N , C , P 2 19 Do thẳng hàng nên 5 uuur uuu r uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur CN = yCP Û AN - AC = y(AP - AC ) Þ AN = (1 - y)AC + yAP (2) Mặt khác AN CN 25 3 15 + = x +y = y x 19 . Đáp án D 2 19 . Do đó AQ CP Từ (1) và (2) suy ra Câu 6. Email: [email protected] Cho tứ giác ABCD, M là điểm tùy ý. K là điểm cố định thỏa mãn đẳng thức      MA  MB  MC  3MD xMK . Tìm x : A.2. B.6. C.5. D.4. Lời giải Họ và tên tác giả : Phạm Thị Ngọc Tên FB: Giang Thao Chọn B       3MD Vì đẳng thức MA  MB  MC  thỏa mãn với mọi M nên nó đúng khi M      xMK  (1) trùng với K. Khi đó ta có : KA  KB  KC  3KD xKK 0 (2).     KA  KB  KC 3KG (3).  ABC Gọi G là trọng tâm , ta có www.thuvienhoclieu.com Trang 4 www.thuvienhoclieu.com       3KG  3KD  0  KG  KD 0 , suy ra K là trung điểm của GD. Thay (3) vào (2) ta được Từ (1) ta có:               MK  KA  MK  KB  MK  KCKB  3MK  3KD (KA  KB  KC  3KD)  6MK 6MK   Vậy 6MK xMK suy ra x = 6. Email: [email protected] Câu 7. Facebook: https://www.facebook.com/hoaihappy Cho tam giác ABC , trên cạnh AC lấy điểm M , trên cạnh BC lấy điểm N sao cho AM = 3MC , NC = 2NB . Gọi O là giao điểm của AN và BM . Tính diện tích tam giác ABC biết diện tích tam giác OBN bằng 1. A. 24. B. 20. C. 30 . D. 45 Lời giải Họ và tên: Nguyễn Thanh Hoài Chọn C uuur uuu r uuur uuur uuuu r uuur BO = xBA + ( 1- x) BN AO = yAM + ( 1- y) AB Ta có: và . uuur uuuu r uuur uuur uuur uuuu r uuur r Þ AB = yAM + ( x - y + 1) AB + ( x - 1) BN Û ( x - y) AB + yAM + ( x - 1) BN = 0 (1) uuur r r uuuu r 3 r uuur 1r uuu r u u r r r AB = a - b;AM = - b;BN = - a CB = a , CA = b 4 3 Đặt ta được r Thay vào (1) và thu gọn ta được: r r r ( x - y) a - ( x - y) b = x -3 1a + 43yb ìï ì ïï x - y = x - 1 ïïï x = 1 ï 3 Û ïí 10 uuur r æ 1 öuuur í 1 uuu ÷ ïï ïï 3 2 1 ÷ BO = BA +ç BN ç1÷ x= ïï y - x = y ïï y = ÷ ç 10 10 è ø 4 5 ï ï î î 10 Suy ra . Với ta được uuur uuur r uuur uuur r 1 uuu 1 uuu NA Û BO - BN = BA - BN Û NO = NA Û = 10 10 10 NO ( Vì ) SONB = 1 Û SNAB = 10 Þ SABC = 30 . Email: [email protected] www.thuvienhoclieu.com Trang 5 Câu 8. www.thuvienhoclieu.com ABC Cho tam giác , gọi I là điểm trên BC kéo dài sao cho IB 3IC . Gọi J , K lần lượt là    AC , AB JA  2 JC ; KB  3 KA BC  m . AI  n.JK . những điểm trên cạnh sao cho . Khi đó Tính tổng P m  n ? A. P 34 . B. P  34 . C. P  14 . D. P 14 . Lời giải Họ và tên tác giả : Trân Ngọc cyên Tên FB: Tran Ngoc cyen Chọn B       3    3  3 1 AI  AB  BI  AB  BC  AB  AC  AB  AC  AB 2 2 2 2 Ta có: (1)     1 2 JK  AK  AJ  AB  AC 4 3 (2)   1 3     AI  AC  AB    AC 6 AI 12 JK 2 2    2  1  JK  AC  AB  AB 16 AI  36 JK  3 4  Từ (1) và (2) ta có hê ̣ phương trình      BC  AC  AB  10 AI  24 JK  m  10; n  24  m  n  34 . Chọn đáp án B. Ta có: Câu 9. Email: [email protected] Cho hình bình hành ABCD, lấy M trên cạnh AB và N trên cạnh CD sao cho   1  1     AM  AB, DN  DC BI  mBC , AJ n AI . 3 2 . Gọi I và J là các điểm thỏa mãn Khi J là trọng tâm tam giác BMN thì tích m.n bằng bao nhiêu? 1 2 A. 3 B. 3 C. 3 D. 1 Lời giải (Họ và tên tác giả : Phạm Văn Huấn, Tên FB: Pham Van Huan) Chọn A     J là trọng tâm tam giác BMN khi và chỉ khi AB  AM  AN 3 AJ (9) Ta có   1 AM  AB 3 *     1      1 1 AN DN  DA  DC  DC  CA  AC  DC  AC  AB 2 2 2 *           AJ nAI n AB  BI n AB  mBC n  AB  m AC  AB  n(1  m)  AB  mn AC   *  1     1 AB  AB  AC  AB 3n(1  m) AB  3mn AC 3 2 Nên thay vào (9) ta có        www.thuvienhoclieu.com  Trang 6 www.thuvienhoclieu.com 5 1   3n(1  m) 0    6  mn  5     3n(1  m)  AB   1  3mn  AC 0 3 1  3mn 0 6  Email: [email protected] FB: nguyennga Câu 10. Cho tam giác ABC, trên cạnh AB lấ y điểm M, trên cạnh BC lấ y N sao cho AM=3MB, NC=2BN. Gọi I là giao điểm của AN với CM. Tính diện tích tam giác ABC biết diện tích tam giác ICN bằng 2. 3 33 9 A. 2 B. 2 C. 11 D. 11 Lời giải Họ và tên: Hứa Nguyễn Tường Vy Chọn đáp án B     BC a; BA c . Đặt        3 2 AC a  c ; AM  c; CN  a 4 3 Suy ra    Do A, I, N thẳng hàng nên CI  xCA  (1  x) CN    AI  y AC  (1  y ) AM Và M, I, C thẳng hàng nên        AC  AI  CI  y AC  (1  y ) AM  ( xCA  (1  x ) CN ) Mặt khác 3y  x  1  1 y  4x    a c 0 3 4 3y  x  1 0  3   1  y  4 x 0   4 Mà a; c không cùng phương suy ra   9   2 2 2 x   CI  CA  CN  NI  NA 11 11 11 11 Với 2  x   11  y  3  11 S NI 2 2   NCI   S NCA 11 Hay NA 11 S NCA 11 S ABC BC 3 33    S ABC  2 Mà S ANC NC 2 [email protected] www.thuvienhoclieu.com Trang 7 www.thuvienhoclieu.com       3 MA  2 CM  0 NA  2 NB 0 . Câu 11. Cho ∆ABC có trọng tâm G và hai điểm M, N thỏa mãn: , Chọn mệnh đề đúng.   A. NG 4GM .   B. NG 5GM .   C. NG 6GM .   D. NG 7GM . Lời giải (Họ và tên tác giả : Trân Công Sơn, Tên FB: Trân Công Sơn) Chọn B . Gọi E là trung điểm BC. M, N là các điểm như hình vẽ.      2     2  1   5 1 NG  AG  AN  AE  2 AB  . AB  AC  2 AB  AB  AC 3 3 2 3 3 Ta có: .      2  2   2  2 1  1 1  GM  AM  AG  AC  AE  AC  . AB  AC   AB  AC 5 3 5 3 2 3 15 .     Nên NG    5  1   1  1  AB  AC 5   AB  AC  5GM 3 3 15  3  .  NG  5GM . Vậy Câu 12. (Đẳng thức vec tơ) Cho tam giác ABC . Gọi A', B' ,C' là các điểm xác định bởi         2018 A ' B  2019 A ' C 0 , 2018 B ' C  2019 B ' A 0 , 2018C ' A  2019C ' B 0 . Khi đó , mệnh đề nào sau đây đúng? A. ABC và A ' B ' C ' có cùng trọng tâm. B. ABC A ' B ' C ' . C. ABC A ' B ' C ' . D. ABC và A ' B ' C ' có cùng trực tâm. Lời giải (Email): [email protected] Chọn A    Ta có 2018 A ' B  2019 A ' C 0       2018 A ' A  AB  2019 A ' A  AC 0      4037 A ' A  2018 AB  2019 AC 0 (1)         Tương tự ta có 4037 B ' B  2018 BC  2019 BA 0 ; 4037C ' C  2018CA  2019CB 0     www.thuvienhoclieu.com Trang 8 www.thuvienhoclieu.com Cộng vế với vế lại ta được            4023 AA '  BB '  CC '  BA  AC  CB 0  AA '  BB '  CC ' 0   . Vậy ABC và A ' B ' C ' có cùng trọng tâm Câu 13. ( tính độ dài vec tơ) Cho tam giác đều ABC cạnh a . Gọi điểm M là trung điểm BC . Tính độ  1 AB  2 AC dài của vec tơ 2 a 21 a 21 A. 3 . B. 2 . a 21 C. 4 . a 21 D. 7 . Lời giải Chọn B Gọi N là trung điểm AB , Q là điểm đối xứng của A qua C và P là đỉnh của hình bình hành AQPN . 1    AB  AN , 2 AC  AQ 2 Khi đó ta có suy ra theo quy tắc hình bình hành ta có 1     AB  2 AC  AN  AQ  AP 2 Gọi L là hình chiếu của A lên PN 0    Vì MN / / AC  ANL MNB CAB 60 Xét tam giác vuông ANL ta có cos ANL  Ta lại có sin ANL  AL a a 3  AL  AN .sin ANL  sin 600  AN 2 4 NL a a   NL  AN .cos ANL  cos 600  AN 2 4 AQ PN  PL PN  NL  AQ  NL 2a  a 9a  4 4 Áp dụng định lí Pitago trong tam giác ALP ta có www.thuvienhoclieu.com Trang 9 www.thuvienhoclieu.com 3a 81a 2 21a 2 a 21 AP  AL  PL     AP  16 16 4 2 1  a 21 AB  2 AC  AP  2 Vậy 2 2 2 2 2 Email: [email protected] Câu 14. Cho ABC có M là trung điểm của BC, H là trực tâm, O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Tìm x     HA  HB  HC  xHO . để A. x 2. B. x  2 . C. x 1. D. x 3 . Lời giải Họ và tên: Trân Quốc An Facebook: Tran Quoc An A H O B C M A' Chọn A Gọi A ' là điểm đối xứng với A qua O , ta có : A ' B  AB    CH  A ' B (1) CH  AB  Tương tự ta chứng minh được BH  A ' C (2) Từ (1) ,(2) suy ra tứ giác BHCA’ là hình bình hành . Do đó M là trung điểm của HA ' .     HB  HC 2 HM HA ' Ta có :        HA  HB  HC HA  HA ' 2 HO  x 2. [email protected] Câu 15. Cho tam giác ABC có đường trung tuyến CM vuông góc với phân giác trong AL . Giả sử ngoài ra còn có CM kAL . Biết A. 18 . B. 5 . cos A  a  bk 2 c  dk 2 . Tính a  b  c  d C. 26 . D. 17 . Lời giải Bùi Duy Nam sưu tâm. FB: Bùi Duy Nam www.thuvienhoclieu.com Trang 10 www.thuvienhoclieu.com Chọn A 1  AC  AM  AB  c 2b với b  AC , c  AB . 2 Ta có ACM cân tại A  c  2 b AL  AB  AC  AM  AC c b c b 3 Theo đề bài AL là phân giác trong của góc A nên: .  4 4 8  AL2  AM 2  AC 2  2 AM .AC   2b 2  2b 2 cos A   b 2  1  cos A  9 9 9 .  2 2 2 2 2 2 2 2  2b cos A 2b  CM  CM 2b  1  cos A  Lai có 2 AC. AM  AC  AM  CM .   Từ  cos A    8 CM kAL  2b 2  1  cos A  k 2 . b 2  1  cos A   9  1  cos A  4k 2  1  cos A  9 9  4k 2 9  4k 2 . Vậy a  b  c  d 18 . Email: [email protected] uuur uuu r uuu r uuur r AN 1 AC 3 Câu 16. Cho tam giác ABC . Gọi M , N , P là các điểm lần lượt thỏa mãn MA  3MB 0 , ,    2 PB  3PC 0 Gọi K là giao điểm của AP và MN . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? uur uuu r r uur uuu r r 4 KA  5 KP  0 3 KA  2 KP 0 . A. . B. uur uuu r r uur uuu r C. KA  KP 0 . D. KA KP . Lời giải Họ và tên: Phạm Thanh My Facebook: Pham Thanh My Chọn C www.thuvienhoclieu.com Trang 11 www.thuvienhoclieu.com Gọi I là giao điểm của MN và BC .  IB NC MA 1    . . 1  IB  IC 2 PB  3PC 0  P là trung IC NA MB 6 Áp dụng định lý Menelaus ta có mà điểm IC . KA IP MB . . 1 Áp dụng định lý Menelaus ta có KP IB MA     KA  1  KA  KB 0 KP Email: [email protected] Câu 17. Cho hình thang ABCD ( AB / / CD) có hai đường chéo vuông góc với nhau. Biết   AC  BD . AB  CD 20cm. Tìm A. 40cm. . B. 20cm. . C. 30cm. . D. 10cm. . Lời giải Họ và tên tác giả : Nguyễn Thị Yến Tên FB: Nguyễn Yến Chọn B www.thuvienhoclieu.com Trang 12  www.thuvienhoclieu.com     AC  BD  BE  BD  BF DE 20cm. Mail:[email protected] Fb:Thanh Lâm Lê Câu 18. Cho tam giác ABC có AB 3; AC 4 .Gọi AD là đường phân giác trong của góc A .Biết    AD m AB  n AC .Khi đó tổng m  n có giá trị là: 1 1  A. 1 B.  1 C. 7 D. 7 Lời giải Họ và tên tác giả :Lê Thanh Lâm Chọn A Theo tính chất đường phân giác trong của góc A trong tam giác ABC ta có:       DB AB 3    3DC  4 DB  3( AC  AD )  4( AB  AD) DC AC 4      4 3 4 3  7 AD 4 AB  3 AC  AD  AB  AC m  ;n  7 7 7 7 .Vậy tổng m  n 1 . Chọn A .Ta có Câu 19. Cho tam giác ABC bất kỳ, gọi M , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC , CA . H , H ' lần lượt là trực tâm các tam giác ABC , MNP . Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau?         HA  HB  HC  3 HH ' HA  HB  HC 2 HH ' . A. . B.         C. HA  HB  HC 0 . D. HM  HN  HP 3HH ' . Lời giải Chọn B www.thuvienhoclieu.com Trang 13 www.thuvienhoclieu.com H ' là trực tâm tam giác MNP nên H ' là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . ABC nên BHCD là hình bình hành suy ra Gọi AD là đường   kính  của đường tròn ngoại tiếp tam giác HA  HB  HC HA  HD 2 HH ' . Mail : [email protected] Câu 20. Cho tam giác đều ABC tâm O. M là một điểm bất kì bên trong tam giác. Gọi D, E, F lần lượt là hình chiếu của M lên BC, CA, AB. Với giá trị nào của k ta có hệ thức:     MD  ME  MF k MO 1 3 k k 2. 2. A. B. k 1 . C. D. k 2 Lời giải Huỳnh Kim Linh GV Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Khánh Hòa Chọn C Gọi hình chiếu của M lên cạnh BC là D. Ta có  3S Sa MD  S   MD  a . AA '  a AO S AA ' S 2S . Sa SMBC Tương tự cho các đánh giá khác. Do đó :     3   MD  ME  MF  S a AO  Sb BO  Sc CO = 2S       3  S a MO  MA  Sb MO  MB  S c MO  MC 2S     3 3  3   S a  Sb  Sc  .MO  S a MA  Sb MB  Sc MC  MO 2S 2S 2            Cách Khác: Qua M kẻ các đường thẳng song song v ới các c ạnh BC, CA, AB Email: [email protected] Câu 21. Một giá đỡ hình tam được gắn vào tường (như hình vẽ). Tam giác ABC vuông cân tại B. Người ta treo vào điểm A một vật nặng 10N. Tính độ lớn của các lực tác động vào tường tại B và C? (Bỏ qua khối lượng của giá đỡ) www.thuvienhoclieu.com Trang 14 www.thuvienhoclieu.com A. FB 10 2 N , FC 10 N B. FB 10 N , FC 10 2 C. FB FC 10 N D. FB 10 N , FC  10 2 Lời giải Họ và tên tác giả : Nguyễn Thanh Dũng Tên FB: Nguyễn Thanh Dũng Đáp án: B Hệ chất điểm cân bằng nên         FB   FC  P 0  F  P  F  P 10 N       FB  FB  F  P 10 N       FC   FC  F 2  P 2 10 2 N Tam giác ABC vuông cân tại B suy ra  Email: [email protected]      Câu 22. Cho ba điểm A , B , C thuộc đường tròn tâm O , thỏa mãn OA  OC  OB 0 . Tính góc AOB ? www.thuvienhoclieu.com Trang 15 www.thuvienhoclieu.com 0 AOB 900  B. . C. AOB 150 . 0  A. AOB 120 . 0  D. AOB 30 . Lời giải Họ và tên: Trân Gia Chuân Tên facebook: Trân Gia Chuân Chọn A    OA  OC  OB 0 nên O là trọng tâm tam giác ABC . Do 0  Mà O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác nên tam giác ABC đều. Vậy góc AOB 120 Email: [email protected]  1  2 AM  . AB  . AC 3 3 Câu 23. Cho tam giác ABC . Điểm M trên cạnh BC thỏa mãn , khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?     MB  2 MC MC  3MB . MB  2 MC MC  2 MB A. . B. . C. . D. Lời giải Họ và tên: Trân Gia Chuân Chọn B Tên facebook: Trân Gia Chuân   BM  k .BC khi đó Cách 1: Giả sử Ta có    AM  AB  BM    AB  k .BC     AB  k . AC  AB    1 k  . AB  k . AC    1  2 2 AM  . AB  . AC  k  3 3 3 suy ra Mà  3.BM 2.BC  MB 2MC Cách 2:   1  2    1  1 2 2 AM  . AB  . AC  . AM  .MB  . AM  .MC 3 3 3 3 3 3    1 2  .MB  .MC 0 3  3  MB  2.MC 0  MB 2MC Email: [email protected] Câu 24. Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O, M là một điểm tùy ý nằm bên trong tam giác đã cho; gọi A '; B '; C ' theo thứ tự là hình chiếu vuông góc của M lên các cạnh BC ; CA và     k k MA '  MB '  MC ' l MO , k .l 0, l là phân số tối AB . Khi đó ta có đẳng thức vectơ  2 2 giản. Tính 2k  l . . 2 2 A. 2k  l 1 . 2 2 B. 2k  l  1 .  2 2 C. 2k  l 14 . www.thuvienhoclieu.com 2 2 D. 2k  l  5 . Trang 16 www.thuvienhoclieu.com Lời giải Họ và tên tác giả : Cao Văn Tùng Tên FB: Cao Tung Chọn B Từ M kẻ các đường thẳng song song với các cạnh BC ; CA; AB và các đường thẳng này cắt các cạnh của tam giác ABC tại các điểm A1 , A2 , B1 , B2 , C1 , C2 như hình trên. Xét tam giác MA1 A2 do tam giác ABC đều và tính chất của góc đồng vị nên góc 0  A MA  MA 1 2 2 A1 60 suy ra tam giác MA1 A2 đều và A ' là trung điểm của A1 A2 từ đó ta có:  1  MA '  MA1  MA2 2  1     1 MB '  MB1  MB2 ; MC '  MC1  MC2 2 2 Chứng minh tương tự ta có .      1    MA '  MB '  MC '  MA1  MC2  MA2  MB2  MB1  MC1 2 Suy ra , mặt khác các tứ giác AB1MC1; BA1MC2 ; CA2 MB2 là hình bình hành nên      1      3 MA '  MB '  MC '  MA  MB  MC  MO  2 MA '  MB '  MC ' 3MO 2 2 .             2 2 Vậy k 2; l 3  2k  l  1 . Email: [email protected]  1  1 BE  BC ; CF  CD 3 2 Câu 25. Cho hình vuông ABCD , E,F thõa mãn ; AE  BF I    Ta có AI k AB  l AD . Khi đó tỉ số k,l thõa mãn cặp nào sau: 3 2 6 2 5 3 6 1 k  ;l  k  ;l  k  ;l  k  ; l  5 5 5 5 6 6 5 3 A. B. C. D. Lời giải Họ tên: Nguyễn Thị Trang Fb: Trang Nguyen Chọn B www.thuvienhoclieu.com Trang 17 www.thuvienhoclieu.com  EK 1 EI EK 1     CF 3 AI AB 6 Kẻ EK//AB   6  6    6  1  6 2 AI  AE  ( AB  BE )  ( AB  BC )  AB  BC ) 5 5 5 3 5 5 Ta có: Câu 26. Cho tam giác ABC , trên cạnh AC lấy điểm M , trên cạnh BC lấy điểm N sao cho: AM 3MC , NC 2 NB , gọi O là giao điểm của AN và BM .Tính diện tích ABC biết diện tích OBN bằng 1. A. 10 . B. 20 . C. 25 . D. 30 . Lời giải (Họ và tên tác giả : Nguyễn Thị Phương Thảo, Tên FB: Nguyễn Thị Phương Thảo) Chọn D A A, O, N thẳng hàng nên: Vì    BO  xBA   1  x  BN    AO  y AM   1  y  AB O Tương tự:     B  AB  y AM  ( x  y 1) AB  ( x  1) BN N     hay ( x  y ) AB  y AM  ( x  1) BN 0 (1)     CB  a CA  b Đặt , .      3  1 AB a  b; AM  b; BN  a 4 3 Ta có:   3   1  x  y  a  b  yb   x  y    a  0 4  3  Thay vào (1) ta có:   x  1  3y    x  y a   x  y b  a b 3 4  M C  1 x 1    x 10  x  y  3    y  x 3 y  y 2  5 4 Từ đó ta có:   1  1 1 x BO  BA  (1  ) BN 10  10 10 Với www.thuvienhoclieu.com Trang 18 www.thuvienhoclieu.com  1  1 NA BO  BN  BA  BN NO  NA 10   NO 10 10 hay .  Vì    SONB 1  S NAB 10  S ABC 30 . Email: [email protected] Câu 27. Cho tam giác ABC có trực tâm H, trọng tâm G và tâm đường tròn ngoại tiếp O. Chọn khẳng định đúng? uuur uuu r uuur uuur uuur uuu r uuur uuur HA + HB + HC = 4 HO HA + HB + HC = 2 HO A. . B. . uuur uuu r uuur 2 uuur uuur uuu r uuur uuur HA + HB + HC = HO HA + HB + HC = 3 HO 3 C. . D. . Lời giải Họ và tên : Nguyễn Văn Quân Tên FB: Quân Nguyễn uuur uuu r uuur uuur Dễ thấy: HA + HB + HC = 2 HO nếu tam giác ABC vuông. Nếu tam giác ABC không vuông gọi D là điểm đối xứng của A qua O. Khi đó: BH / / DC (vì cùng vuông góc với AC). BD / /CH (vì cùng vuông góc với AB). uuu r uuur uuur HB + HC = HD (1). BDCH Suy ra là hình bình hành, do đó theo quy tắc hình bình hành thì uuur uuur uuur Mặt khác vì O là trung điểm của AD nên HA + HD = 2 HO (2). uuur uuu r uuur uuur Từ (1) và (2) suy ra . HA + HB + HC = 2 HO . Tên facebook: NT AG Câu 28. Cho tam giác ABC có D là trung điểm của BC , O là một điểm trên đoạn AD sao cho AO 4OD . Gọi  E CO  AB ,  F  BO  AC ,  M   AD  EF . Khẳng định nào sau đây đúng?   1 MO  AD 7 A.  2 MO  AD 15 B.  1 MO  AD 8 C.  2 EM  BC 7 D. Lời giải Họ và tên tác giả: Nguyễn Đặng www.thuvienhoclieu.com Trang 19 www.thuvienhoclieu.com Chọn B    AC  y AF , ( x, y  ) . AB  x AE Đặt: ,    4   2    2  2  2 2 AO  AD  AB  AC  x AE  AC  AB  y AF 5 5 5 5 5 5 Theo bài ra ta có   2 2 3  y 1  y  2 Do O, B, F thẳng hàng nên 5 5 2 2 3 x  1  x  5 2 Do C , O, E thẳng hàng nên 5  2 AB AC 3 AD 4    AO  AD  MO  AD 5 15 Từ đó: AE AF 2 AM , lại có Câu 29. Cho hình thang ABCD có AB //CD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC , BD . Kẻ NH  AD ( H  AD) và ME  BC ( E  BC ) . Gọi  I  ME  NH , kẻ IK  DC ( K  DC ) . Khi đó trong tam giác MNK hệ thức nào sau đây đúng?         A. MK .IN  NK .IM  MN .IK 0 B. IN .tan N  IM .tan M  IK .tan K 0         C. IN .cot N  IM .cot M  IK .cot K 0 D. IM  IN  IK 0 Lời giải Chọn B Ta chứng minh ID IC Kẻ AF  BC , BJ  AD . Tứ giác ABFJ nội tiếp  ABF  AJF 180O   DCB  AJF 180O www.thuvienhoclieu.com Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan