Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ De kscl vat ly 11 nam 2018 2019 truong thpt dong dau 1 (1)...

Tài liệu De kscl vat ly 11 nam 2018 2019 truong thpt dong dau 1 (1)

.PDF
7
1
114

Mô tả:

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN: VẬT LÍ 11 (Thời gian: 50 phút, không kể thời gian giao đề) Mã đề: 101 Bài 1(1 điểm): Hai điện tích điểm như nhau được đặt trong không khí cách nhau 10 cm, lực tương tác giữa hai điện tích là 1N. Đặt hai điện tích đó vào trong dầu có  = 2 cách nhau 10 cm, tính lực tương tác giữa chúng Bài 2(1 điểm): Tính công của lực điện trường để di chuyển một proton từ điểm A đến điểm B trong điện trường đều. Biết UAB = 200V. Bài 3(1 điểm): Một điện tích điểm Q = 4.10-8C đặt tại một điểm O trong không khí. a) Tính cường độ điện trường tại điểm M, cách O một khoảng 2cm. b) Vectơ cường độ điện trường tại M hướng vào O hay ra xa O? Bài 4(1 điểm): Hai quả cầu được coi là hai điện tích điểm như nhau, đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 cm, lực tương tác giữa chúng là 1,6.10-4 N. Xác định điện tích hai quả cầu Bài 5(1 điểm): Một đoạn dây dẫn có đường kính 0,4mm và điện trở 200  . Tính chiều dài đoạn dây, biết dây có điện trở suất   1,1.106 m . Bài 6(1 điểm ): Tính điện trở tương đương R1 R2 của đoạn mạch có sơ đồ: (R1 nt R2 )//( R3 nt R4). Cho biết: R1 =1  , R2 = 3  , R3 = 2  , A B R4 = 4  . R3 R4 Bài 7(1 điểm): Một tụ điện có ghi 40F – 220V. a) Hãy giải thích các số ghi trên tụ điện nói trên? b) Tính điện tích tối đa mà tụ điện có thể tích được? Bài 8(1 điểm): Tại hai điểm A và B đặt hai điện tích điểm q1 = 20  C và q2 = 1  C cách nhau 40cm trong chân không. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm I của AB. Bài 9(1 điểm): Cho 2 bóng đèn loại 12V - 1A và 12V - 0,8A. Mắc nối tiếp 2 bóng đèn với nhau vào hiệu điện thế 24V. Tính cường độ dòng điện chạy qua 2 đèn và nêu nhận xét về độ sáng của mỗi đèn. Có nên mắc như thế không? Bài 10(1 điểm): Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 1,6g, tích điện q1 = 2.10-7C được treo bằng một sợi dây tơ mảnh, ở phía dưới cách nó 30cm đặt một điện tích q2. Xác định q2 để lực căng dây giảm đi một nửa. ====== Hết ====== (Thí sinh không sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm) VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 1 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 101 Hướng dẫn chấm - Trong không khí: F  k / - Trong dầu: - Lập tỉ số: F  Điểm 0,25 | q1.q2 | r2 | q1.q2 | 0,25  .r 2 F/ 1 1 F 1    F /    0,5 N. F  2 2 2 2 Công thực hiện để dịch chuyển electron: AAB = e .UAB = 3,2.10-17J 0,5 1,0 3 a) E = kQ/OM2 = 9.105 V/m. b) Vì Q> 0 nên véc tơ E hướng ra xa O. 0,5 0,5 4 Ta có: F  k 2 q  q1.q2 r2 2 F .r  k , q1 = q2 = q nên:  1,6.104. 2.102 8 3 9.109  0,25 2  0,25 64 .1018 9 0,5 Vậy: q = q1= q2= ± .109 C . 5 Điện trở của dây: R =  =>l  22,8m. 6 R12 = R3 + R4 = 4  R34 = R3 + R4 = 6  =>Rtd = 7 0,5  S R1 R12 .R34 = 2,4  R12  R34 0,5 0,25 0,25 R2 B A R3 0,5 R4 a) 40F là điện dung tụ điện, 220V là hiệu điện thế giới hạn đặt vào 2 bản 0,5 tụ, nếu vượt quá tụ có thể bị hỏng. 0,5 b) Qmax = CUmax = 8800.10-6C = 8,8mC VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí 8   Gọi E1 và E2 vecto là cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại trung điểm A, B. - Điểm đặt: tại trung điểm I q1 q2 E2 I - Phương, chiều : như hình vẽ - Độ lớn: E1  k E2  k A q1 IA2 q2 IB E E1 B => E1 = 4,5.106 V/m ; E2 = 2,25.106 V/m 0,25 (HV) 0,5 2     - Gọi E là vecto cường độ điện trường tổng hợp tại I: E  E1  E2 - Vì véc tơ E1, E2 cùng phương chiều nên: E = E1 - E2 = 2,25.106 V/m. 9 - Điện trở của mỗi đèn là: R1 = 0,25 U đm1 12 U 12   12; R2  đm 2   15 I đm1 1 I đm 2 0,8 0,25 Rtđ = R1 + R2 = 12+ 15 = 27Ω - Áp dụng định luật ôm: I  10 0,25 U 24   0,88 A Rtđ 27 - R1 nối tiếp R2 nên: I1 = I2 = I = 0,88A 0,25 - Vì I1 < Iđm1 (0,88A<1A) nên đèn 1 sáng yếu hơn bình thường. - Vì I2 > Iđm2 (0,88A>0,8A) nên đèn 2 sáng mạnh hơn bình thường và có thể bị cháy. - Không nên mắc 2 đèn như vây. Vì nếu mắc như vậy sẽ làm cho 2 0,25 đèn sáng không bình thường. Lực căng của sợi dây khi chưa đặt điện tích: T = P = mg  T Lực căng của sợi dây khi đặt điện tích: T =  P => q2 > 0 nên: =>T = P – F =>F = P/2 => q2 = 4.10-7C P 2 0,25 0,25 0,25 0,25 Lưu ý: - HS ghi sai đơn vị, hoặc không có đơn vị trừ 0,25 đ. - HS làm cách khác mà đúng vẫn cho đểm tối đa. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN: VẬT LÍ 11 (Thời gian: 50 phút, không kể thời gian giao đề) Mã đề: 102 Bài 1(1 điểm): Hai điện tích điểm như nhau, đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 cm, lực tương tác giữa chúng là 1,6.10-4 N. Khoảng cách r2 giữa chúng là bao nhiêu để lực tác dụng giữa chúng là 2,5.10-4 N? Bài 2(1 điểm): Hiệu điện thế giữa hai điểm C và D trong điện trường đều là UCD = 200V. Tính công của lực điện trường di chuyển electron từ C đến D. Bài 3(1 điểm): Một điện tích điểm Q = - 4.10-8 C đặt tại một điểm O trong dầu có hằng số điện môi bằng 2. a) Tính cường độ điện trường tại điểm M, cách O một khoảng 2cm. b) Vectơ cường độ điện trường tại M hướng vào O hay ra xa O? Bài 4(1 điểm): Trong thời gian 30 giây có một điện lượng 60C chuyển qua tiết diện của một dây dẫn. Tính cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn. Bài 5(1 điểm): Hai điện tích điểm như nhau được đặt trong không khí, lực tương tác giữa hai điện tích là 8,1.10-4 N. Xác định lực tương tác giữa chúng nếu đưa hai điện tích đó vào trong nước nguyên chất có  = 81. Bài 3(1 điểm ): Tính điện trở tương đương R1 R2 của đoạn mạch có sơ đồ: (R1//R2 )nt(R3 //R4).Cho biết: R1 = 6  , R2 = 2  , R3 = 4  , A B R4 = 4  . R3 R4 Bài 7(1 điểm): Một tụ điện có ghi 20F – 200V. a) Hãy giải thích các số ghi trên tụ điện nói trên? b) Tính điện tích tối đa mà tụ điện có thể tích được? Bài 8(1 điểm): Hai điện tích điểm q1 = 4.10-8C và q2 = - 4.10-8C nằm cố định tại hai điểm AB cách nhau 20cm trong chân không. Tính cường độ điện trường tại điểm M là trung điểm của AB. Bài 9(1 điểm): Cho 2 bóng đèn loại 12V - 1A và 12V - 0,8A. Mắc nối tiếp 2 bóng đèn với nhau vào hiệu điện thế 24V. Tính cường độ dòng điện chạy qua 2 đèn và nêu nhận xét về độ sáng của mỗi đèn? Có nên mắc như thế không? Bài 10(1 điểm): Giữa hai bản kim loại đặt song song nằm ngang tích điện trái dấu có một hiệu điện thế U1 = 1000V khoảng cách giữa hai bản là d = 1cm. Ở chính giữa hai bản có một giọt thủy ngân nhỏ tích điện dương nằm lơ lửng. Đột nhiên hiệu điện thế giảm xuống chỉ còn U2 = 995V. Hỏi sau bao lâu giọt thủy ngân rơi xuống bản dương? ====== Hết ====== VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí (Thí sinh không sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm) 1 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 102 Hướng dẫn chấm Câu Ta có: F1  K q1.q2 r12 ; F2  K Điểm 0,25 q1.q2 r22 F1 r2 2 F1 .r12 2   r2  Suy ra: F2 r12 F2 2 0,5 0,25 1,0 Vậy r2 = 1,6 cm - Công của lực điện trường di chuyển e: 19 17 A = eUCD = 1,6.10 200  3,2.10 J 3 4 5 0,5 0,5 a) E = k. Q /OM2 = 4,5.105 V/m. b) Hướng về O. - Trong không khí: F  k r / - Lập tỉ số: F’ = 10-5N - R12 =R1 + R2 = 8  - R34 = R3 + R4 = 8  =>Rtd = 4  0,25 2 - Trong nước nguyên chất có: F  k 6 1,0 q = 2A t | q1.q2 | - Cường độ dòng điện: I = | q1.q2 | 0,25  .r 2 0,5 R1 B A R3 7 R2 R4 0,25 0,25 0,5 a) 20F là điện dung tụ điện, 200V là hiệu điện thế giới hạn đặt vào 2 bản 0,5 tụ, nếu vượt quá tụ có thể bị hỏng. 0,5 b) Qmax =CUmax = 20.10-6.200 = 4.10-3C = 4mC VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí 8   Vectơ CĐĐT E1M ; E2 M do điện tích q1; q2 gây ra tại M có: - Điểm đặt: Tại M. - Phương, chiều: như hình vẽ - Độ lớn: q1 M  E1M  E2M 4.108 q 9 E1M  E2 M  k 2  9.10 .  36.103 (V / m) 2  .r  0,1    - Vectơ cường độ điện trường tổng hợp: E  E1M  E2 M   - Vì E1M ; E2 M cùng phương chiều nên: E = E1M + E2M = 72.103 (V / m) 9 0,25 0,25 0,25 Điện trở của mỗi đèn là: R1 = U đm1 12 U 12   12; R2  đm 2   15 I đm1 1 I đm 2 0,8 Rtđ = R1 + R2 = 12 + 15 = 27Ω - Áp dụng định luật ôm: I  10 q2 HV (0,25) U 24   0,88 A Rtđ 27 0,25 0,25 - R1 nối tiếp R2 nên: I1 = I2 = I = 0,88A - Vì I1 < Iđm1 (0,88A<1A) nên đèn 1 sáng yếu hơn bình thường. 0,25 - Vì I2 > Iđm2 (0,88A>0,8A) nên đèn 2 sáng mạnh hơn bình thường và có thể bị cháy. Không nên mắc 2 đèn như vây. Vì nếu mắc như vậy sẽ làm cho 2 đèn 0,25 sáng không bình thường. -  F  P + Khi giọt thủy ngân cân bằng: P  F1  mg  q U1 U mq 1 d gd 0,25 Khi giọt thủy ngân rơi: a P  F2 qU 2 g m md 0,25 Do đó: a gg  U  U2  U2 2  g 1   0,05m / s U1  U1  0,25 Thời gian rơi của giọt thủy ngân: VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí 1 1 d x  at 2  d  t   0, 45s 2 2 a 0,25 Lưu ý: - HS ghi sai đơn vị, hoặc không có đơn vị trừ 0,25 đ. - HS làm cách khác mà đúng vẫn cho đểm tối đa. Xem thêm các bài tiếp theo tại: https://vndoc.com/giai-vo-bt-vat-ly-11 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan