Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông đề + đáp án chi tiết_chinh phục lí thuyết sinh học...

Tài liệu đề + đáp án chi tiết_chinh phục lí thuyết sinh học

.PDF
4
272
89

Mô tả:

chinh phục lý thuyết sinh học 12 phần sinh thái học của thầy thịnh nam hoc24h
Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam KHÓA LUYỆN THI THPT QUỐC GIA - MÔN SINH HỌC - Thầy THỊNH NAM Chuyên đề : CHINH PHỤC LÝ THUYẾT PHẦN SINH THÁI HỌC Nội dung: ĐỀ + ĐÁP ÁN CHI TIẾT_CHINH PHỤC LÍ THUYẾT_SINH THÁI HỌC Câu 1: Trong c|c kiểu ph}n bố c| thể của quần thể, kiểu ph}n bố theo nhóm có bao nhiêu đặc điểm sau đ}y? (1) C|c c| thể tập hợp th{nh từng nhóm. (2) Xảy ra trong c|c quần thể không có sự cạnh tranh giữa c|c c| thể. (3) Xảy ra khi điều kiện sống ph}n bố không đồng đều trong môi trường. (4) L{m tăng cường sự hợp t|c giữa c|c c| thể trong quần thể. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 2: Có bao nhiêu hiện tượng sau đ}y l{ biểu hiện của mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể? (1) Bồ nông xếp th{nh h{ng khi bắt c|. (2) Số lượng th}n mềm tăng l{m tăng khả năng lọc nước. (3) Khi thiếu thức ăn, c| mập mới nở ăn c|c trứng chưa nở. (4) Cỏ dại v{ lúa sống trong cùng một ruộng. (5) Khi trồng thông với mật độ cao, một số c}y yếu hơn bị chết. A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 3: Trong số c|c hiện tượng dưới đ}y thì có bao nhiêu hiện tượng xảy ra nếu một quần x~ sinh vật có độ đa dạng lo{i c{ng cao, mối quan hệ sinh th|i c{ng chặt chẽ? (1) Quần x~ có cấu trúc c{ng ổn định vì có lưới thức ăn phức tạp, nhiều lo{i rộng thực. (2) Quần x~ dễ xảy ra diễn thế do t|c động của nhiều lo{i trong quần x~ l{m cho môi trường thay đổi nhanh. (3) Quần x~ sẽ có cấu trúc ít ổn định vì số lượng lớn lo{i sẽ dẫn đến cạnh tranh nhau gay gắt. (4) Quần x~ có xu hướng biến đổi l{m cho độ đa dạng thấp từ đó có môi quan hệ sinh th|i lỏng lẻo hơn do thức ăn trong môi trường cạn kiệt dần. A. 0. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 4: Khi nói về diễn thế nguyên sinh có c|c đặc điểm: (1) Bắt đầu từ một môi trường chưa có sinh vật. (2) Được biến đổi tuần tự qua c|c quần x~ trung gian. (3) Qu| trình diễn thế gắn liền l{m giảm độ đa dạng của quần x~. (4) Kết quả cuối cùng thường tạo ra quần x~ đỉnh cực. Số đặc điểm có nội dung đúng l{: A. 2. B.1. C.4. D.3. Câu 5: Cho c|c hiện tượng sau: (1) Vi khuẩn nốt sần v{ rễ c}y họ đậu. (2) Một lo{i c}y mọc th{nh đ|m, rễ liền nhau. (3) Vi khuẩn ph}n hủy xenlulozo sống trong ruột gi{ ở người. (4) Bọ chét, ve sống trên lưng tr}u. (5) D}y tơ hồng sống trên c}y th}n gỗ. (6) C| mập con ăn trứng chưa kịp nở của mẹ. (7) Tranh gi{nh |nh s|ng giữa c|c c}y tr{m trong rừng. (8) Chim ăn thịt ăn thịt thừa của thú. (9) Chim cú mèo ăn rắn. (10) Nhạn biển v{ cò l{m tổ sống chung. (11) Những con g}u tranh gi{nh ăn thịt một con thú. (12) Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng. (13) Nhờ có tuyến hôi, bọ xít không bị chim dùng l{m thức ăn. Học Sinh cùng thầy Thịnh Nam bạn sẽ thấy, để đạt điểm 8 – 10 môn Sinh dễ thế nào! Trang 1 Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam (14) Một số c}y khi ph|t triển, bộ rễ tiết ra c|c chất kìm h~m c|c c}y xung quanh ph|t triển. Quan hệ sinh th|i n{o có nhiều hiện tượng được kể trên đất? A. Quan hệ hỗ trợ cùng lo{i. B. Quan hệ đấu tranh cùng lo{i. C. Quan hệ hợp t|c. D. Quan hệ ức chế cảm nhiễm. Câu 6: Cho c|c mối quan hệ sau: (1) Vi khuẩn Rhizobium v{ rễ c}y họ đậu. (2) C}y phong lan sống b|m trên c}y th}n gỗ. (3) Chim tu hú đẻ trứng mình v{o tổ chim kh|c. (4) Vi khuẩn lam v{ nấm sống chung tạo địa y. (5) Chim s|o đậu trên lưng tr}u.6.Con kiến v{ c}y kiến. (7) Vi khuẩn lam sống dưới lớp biểu mô của san hô. Có bao nhiêu mối quan hệ l{ mối quan hệ cộng sinh? A. 2. B.3. C.4. D.5. Câu 7: Khi nói về độ da dạng của quần x~, cho c|c kết luận như sau: (1) Quần x~ có độ đa dạng c{ng cao thì cấu trúc c{ng dễ bị thay đổi. (2) Độ đa dạng của quần x~ phụ thuộc v{o điều kiện sống của môi trường. (3) Trong qu| trình diễn thế nguyên sinh, độ đa dạng của quần x~ tăng dần. (4) Độ đa dạng của quần x~ c{ng cao thì sự ph}n hóa ổ sinh th|i c{ng mạnh. Số ph|t biểu đúng là: A. 3. B.2. C.1. D.4. Câu 8: Trong một quần x~ sinh vật, xét c|c lo{i sau: cỏ, thỏ, mèo rừng, hươu, hổ, vi khuẩn g}y bệnh ở thỏ v{ s}u ăn cỏ. Trong c|c nhận xét sau đ}y về mối quan hệ giữa c|c lo{i trên, có bao nhiêu nhận xét đúng? (1) Thỏ v{ vi khuẩn l{ mối quan hệ cạnh tranh kh|c lo{i. (2) Mèo rừng thường bắt những con thỏ yếu hơn nên có vai trò chọn lọc đối với quần thể thỏ. (3) Nếu mèo rừng bị tiêu diệt hết thì quần thể thỏ có thể tăng số lượng nhưng sau đó được điều chỉnh về mức c}n bằng. (4) S}u ăn cỏ, thỏ v{ hươu l{ c|c sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1. (5) Hổ l{ vật dữ đầu bảng có vai trò điều chỉnh số lượng c| thể của quần thể trong quần x~. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 9: Cho c|c thông tin về diễn thế sinh th|i như sau: (1) Xuất hiện ở môi trường đ~ có một quần x~ sinh vật từng sống. (2) Có sự biến đổi tuần tự của quần x~ qua c|c giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường. (3) Song song với qu| trình biến đổi quần x~ trong diễn thế l{ qu| trình biến đổi về c|c điều kiện tự nhiên của môi trường. (4) Luôn dẫn tới quần x~ bị suy tho|i. Có bao nhiêu thông tin phản |nh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh v{ diễn thế thứ sinh l{: A. 2. B.4. C.1. D.3. Câu 10:: Cho c|c nhận định sau: (1) Để duy trì trạng th|i ổn định của hệ sinh th|i nh}n tạo, con người thường bổ sung năng lượng cho chúng. (2) Hệ sinh th|i nh}n tạo l{ một hệ mở còn hệ sinh th|i tự nhiên l{ một hệ khép kín. (3) Hệ sinh th|i nh}n tạo có độ đa dạng sinh học thấp hơn so với hệ sinh th|i tự nhiên. (4) Hệ sinh th|i nh}n tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh th|i tự nhiên. (5) Hệ sinh th|i nh}n tạo có năng suất sinh học cao hơn so với hệ sinh th|i tự nhiên. Có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về điểum kh|c nhau cơ bản của hệ sinh th|i nh}n tạo so với hệ sinh th|i tự nhiên? A. 2. B.3. C.4. D.5. Học Sinh cùng thầy Thịnh Nam bạn sẽ thấy, để đạt điểm 8 – 10 môn Sinh dễ thế nào! Trang 2 Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Hướng dẫn giải câu: 1 Phân bố theo nhóm: Là kiểu phân bố phổ biến nhất, các cá thể của quần thể tập trung theo từng nhóm ở những nơi có điều kiện sống tốt nhất. Phân bố theo nhóm xuất hiện nhiều ở sinh vật sống thành bầy đàn, khi chúng trú đông, ngủ đông, di cư... phân bố theo nhóm thường gặp trong thiên nhiên khi môi trường không đồng nhất và các cá thể có khuynh hướng tụ tập lại với nhau thành nhóm hay thành những điểm tập trung. Trong các đặc điểm trên, cả 4 đặc điểm đều là đặc điểm của kiểu phân bố theo nhóm. → Đáp án D. Hướng dẫn giải câu: 2 Trong các hiện tượng trên của đề bài: (1), (2) là biểu hiện của mối quan hệ hỡ trợ trong quần thể. (3)(ăn thịt đồng loại) , (5) là biểu hiện của mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể. (4) là biểu hiện của mối quan hệ cạnh tranh khác loài trong quần xã. Vậy có 2 hiện tượng à biểu hiện của mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể. → Đáp án A Hướng dẫn giải câu: 3 Nội dung 1 đúng. Nội dung 2,3,4 sai. Nếu một quần xã sinh vật có độ đa dạng loài càng cao, mối quan hệ sinh thái càng chặt chẽ thì quần thể càng ổn định bền vững, khó xảy ra diễn thế và bị biến đổi. Đáp án đúng: C Hướng dẫn giải câu: 4 Nội dung 1, 2, 4 đúng. Nội dung 3 sai. Quá trình diễn thể gắn liền làm tăng độ đa dạng của quần xã. Đáp án đúng: D Hướng dẫn giải câu: 5 Xét các mối quan hệ của đề bài: (1) là mối quan hệ cộng sinh. (2) là mối quan hệ hỗ trợ cùng loài. (3) là mối quan hệ cộng sinh. (4) là mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh. (5) là mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh. (6) là mối quan hệ cạnh tranh cùng loài. (7) là mối quan hệ cạnh tranh cùng loài. (8) là mối quan hệ hội sinh. Thú không có hại cũng không có lợi, chim ăn thịt có lợi vì có được thức ăn. (9) là mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi. (10) là mối quan hệ hợp tác. (11) là mối quan hệ cạnh tranh cùng loài. (12) là mối quan hệ hỗ trợ cùng loài. (13) là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm. (14) là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm. Trong các mối quan hệ trên: Có 2 mối quan hệ cộng sinh, 2 mối quan hệ vật chủ vật kí sinh, 2 mối quan hệ hỗ trợ cùng loài, 2 mối quan hệ ức chế cảm nhiễ, 3 mối quan hệ cạnh tranh cùng loài, 1 mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh, 1 mối quan hệ hội sinh, 1 mối quan hệ hợp tác. → Quan hệ cạnh tranh cùng loài là nhiều nhất → Đáp án B Hướng dẫn giải câu: 6 Học Sinh cùng thầy Thịnh Nam bạn sẽ thấy, để đạt điểm 8 – 10 môn Sinh dễ thế nào! Trang 3 Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam Trong các mối quan hệ trên, các mối quan hệ 1, 4, 6, 7 là mối quan hệ cộng sinh. (2) là mối quan hệ hội sinh. (3) là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm. (5) là mối quan hệ hợp tác. → Có 4 mối quan hệ là quan hệ cộng sinh Đáp án đúng: C Hướng dẫn giải câu: 7 Trong các phát biểu trên, phát biểu 2, 3, 4 đúng. (1) sai vì quần xã có độ đa dạng càng cao thì thành phần loài trong quần xã càng đa dạng → lưới thức ăn càng phức tạp → quần xã càng có cấu trúc ổn định. Vậy có 3 phát biểu đúng → Chọn đáp án A Hướng dẫn giải câu: 8 Các nhận xét đúng là (2) (3) (5) 2 - 3 đúng. Mèo sẽ bắt các con yếu vì các con yếu có ít khả năng chạy trốn, nếu mèo bị tiêu diệt thì số lượng cá thể sẽ tăng sau cân bằng do có chế tự điều chỉnh số lượng. Thỏ và vi khuẩn có mối quan hệ kí sinh vật chủ. Sâu ăn cỏ, thỏ và hươu không phải là sinh vật tiêu thụ không phải sinh vật sản xuất. Đáp án đúng: B Hướng dẫn giải câu: 9 Nội dung 1 sai. Diễn thể thứ sinh xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống, diễn thể nguyên sinh xuất hiện ở môi trường chưa từng có sinh vật sinh sống. Nội dung 2,3 đúng. Nội dung 4 sai. Cả hai loài diễn thế thường dẫn đến một quần xã tương đối ổn đỉnh. Đáp án đúng: A Hướng dẫn giải câu: 10 Các nhận định đúng khi nói về điểm khác nhau cơ bản là (1) (3) (5) → Đáp án A. (2) sai vì hệ sinh thái tự nhiên cũng là một hệ sinh thái mở. (4) sai hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh kém hơn so với hệ sinh thái tự nhiên vì độ đa. dạng loài thấp, mối quan hệ giữa các loài không chặt chẽ, khi bị nhiễm bệnh thì thường bùng phát thành dịch (do sự đa dạng kém). (5) đúng vì trong hệ sinh thái nhân tạo con người chủ động bổ sung thêm năng lượng và vật chất để cho chúng phát triển. Học Sinh cùng thầy Thịnh Nam bạn sẽ thấy, để đạt điểm 8 – 10 môn Sinh dễ thế nào! Trang 4
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan