Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học đề cương ôn tập môn quản lý lưu vực sông...

Tài liệu đề cương ôn tập môn quản lý lưu vực sông

.DOC
15
1119
111

Mô tả:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN QLTHLVS 1. Khái niệm lưu vực sông? Nêu các đặc trưng cơ bản của lưu vực sông? Chức năng của LVS? - Khái niệm LVS: Là vùng đìa lý được giới hạn bởi đường chia nước. Đường chia nước trên mă tă (đường phân nước mă ăt) là đường nối các đỉnh cao của địa hình. ĐƯờng chia nước dưới đất (đường phân nước ngầm) là đường giới hạn trong lòng đất mà theo đó nước ngầm chảy về 2 phía đối lâ pă nhau. - Đặc trưng cơ bản: Một lưu vực sông có rất nhiều thành phần phụ thuộc lẫn nhau. Nói chung, một hệ thống lưu vực sông gồm 3 thành phần chính:  Thành phần nguồn nước: Sông, kênh, hồ, chứa và tầng ngậm nước.  Thành phần nhu cầu nước:  Nhu cầu nước tiêu thụ (nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt...)  Nhu cầu nước không tiêu thụ (thủy điện, giao thông thủy, môi trường)  Thành phần trung gian: nhà máy xử lý nước, thiết bị tái sử dụng nước. - Chức năng của LVS:  Duy trì hê ê sinh thái:  Là nơi chứa đựng và đồng hóa các chất thải do quá trình sống của con người và các sinh vật thải ra tạo sự cân bằng của các quá trình sinh thái.  Chức năng điều tiết: Khả năng làm sạch môi trường; giảm lũ lụt, hạn hán,..  Là nơi cư trú cho các loài sinh vâ ăt thủy sinh  Phát triển kinh tế:  Cung cấp các tài nguyên phục vụ cho hoạt động sống cũng như sản xuất của con người như tài nguyên nước, khoáng sản, năng lượng, tài nguyên sinh thái,....  Chức năng chuyên chở: Vâ ăn tải thủy giúp phát triển ngành kinh tế giao thông thủy, giao lưu kinh tế giữa các khu vực và các ngành với nhau.  Chức năng sản xuất: Cung cấo nước cho quá trình sản xuất CN, NN, đô thị… giúp các quá trình diễn ra thuâ nă lợi và dễ dàng hơn  Phát triển xã hô êi:  Là nơi cung cấp không gian sống cho con người, sinh vật  Ổn định vùng bờ và hình thành vùng đồng bằng  Là nơi du lịch và giải trí cho mọi người 2. Trình bày ý hiểu của anh (chị) về Quản lý tổng hợp lưu vực sông? So sánh Quản lý THLVS với khái niệm Quản lý tổng hợp Tài nguyên nước? - Quản lý THLVS là quá trình phối hợp cho việc bảo tồn quản lý và phát triển tài nguyên nước, đất và những tài nguyên liên quan khác giữa các ngành trong một lưu vực sông để tối đa lợi ích kinh tế và xã hội đạt được từ TNN một cách công bằng trong khi vẫn bào toàn và phục hồi được hệ sinh thái nước ngọt ở những nơi cần thiết phải bảo vệ. - So sánh: QLTHTNN Giống nhau Khác nhau QLTHLVS - Là quá trình thúc đẩy sự phát triển của TNN, đất,.. - Tối đa lợi ích KT-XH - Ko ảnh hưởng đến HST -Một quá trình đẩy mạnh phối hợp phát triển và quản lý tài nguyên nước, đất đai và các tài nguyên khác có liên quan, sao cho tối đa hóa các lợi ích kinh tế và phúc lợi xã hội một cách công bằng mà không phương hại đến tính bền vững của các hệ sinh thái thiết yếu -Phạm vi quản lý: theo LVS hoă ăc theo địa giới hành chính Quản lý chú trọng phát - Quản lý lưu vực sông tổng hợp (IRBM) là quá trình phối hợp bảo tồn, phát triển và quản lý tài nguyên nước, đất và tài nguyên liên quan khác giữa các ngành trong một lưu vực sông, để tối đa hóa lợi ích kinh tế và xã hội đạt được từ tài nguyên nước một cách công bằng trong khi vẫn bảo toàn và phục hồi được hệ sinh thái nước ngọt ở những nơi cần thiết phải bảo vệ - Phạm vi quản lý: theo LVS Khai thác bảo vê ă tất cả tài triển TNN trong mối liên hê ă vs các tài nguyên khác 3. nguyên trên lưu vực Trình bày và phân tích 4 nguyên lý Dublin về QLTHTNN? - Nguyên tắc sinh thái: Nước sạch là nguồn tài nguyên hữu hạn, dễ bị tổn thương, cần cho sự sống, phát triển và môi trường. Do đó tiếp cận sử dụng tổng hợp phải tính đến các thành phần cán cân nước, hoạt động phát triển và tác động tại mỗi vùng thượng hạ lưu, sử dụng đa mục đích, liên kết đa ngành, gắn kết xã hội loài người và thiên nhiên. Tỷ lệ dòng chảy tự nhiên không bị khai thác phản ánh điều kiện cư trú dưới nước: 10% của dòng chảy trung bình năm sẽ tạo nên điều kiện cư trú kém, 30% là khá và >40% là tốt. - Nguyên tắc thể chế: Phát triển và quản lý nguồn nước cần dựa trên tiếp cận có sự tham gia của các bên có liên quan thuộc khu vực công cộng và tư nhân, các cộng đồng và những người sử dụng nước, các nhà lập kế hoạch, hoạch định chính sách ở mọi cấp để đạt tới các thỏa thuận chung có tính lâu dài và cùng chịu trách nhiệm, chia sẻ, chấp nhận hy sinh để nâng cao hiệu quả dùng nước và bảo vệ nước - Nguyên tắc xã hội: Phụ nữ có vai trò trung tâm trong việc bảo vệ, quản lý và tiết kiệm nước, nên cần phải tính tới họ trong các dự án phát triển, dành cho họ cơ hội có tiếng nói tham gia và được hưởng lợi. Trong xã hội, phụ nữ là những người tạo nên các mối liên hệ với môi trường:  Trực tiếp gắn bó với thiên nhiên, môi trường trong sinh hoạt hàng ngày.  Là đối tượng nhạy cảm chịu ảnh hưởng trực tiếp của các chất ô nhiễm trong sinh hoạt, sản xuất.  Là người vất vả nhất khi gia đình chịu tác động tiêu cực của môi trường.  Người mẹ bị ốm do ô nhiễm sẽ ảnh hưởng lớn đến đời sống gia đình và thai nhi.  Là người có trách nhiệm về sự hình thành ý thức và tính cách của trẻ em trong quan hệ với môi trường.  Là người nội trợ chính của gia đình, vừa chăm lo về chất lượng của từng bữa ăn, vừa đảm bảo vệ sinh thực phẩm và nề nếp sinh hoạt hợp vệ sinh của gia đình.  Là một trong những tác nhân gây ô nhiễm và suy thoái môi trường.  Do đó, phụ nữ vừa là đối tượng vừa là chủ thể quan trọng của công tác bảo vệ môi trường. - Nguyên tắc kinh tế: Nước có giá trị kinh tế trong mọi hình thức sử dụng và cần phải được xem như một loại hàng hóa có giá trị kinh tế cũng như giá trị về mặt xã hội. 4. Trình bày nguyên tắc quản lý và nội dung quản lý LVS?  Nguyên tắc: (Theo Điều 4 của NĐ 120/2008/NĐ-CP) - Tài nguyên nước trong LVS phải được quản lý thống nhất, không chia cắt giữa các cấp hành chính, giữa thượng nguồn và hạ nguồn; bảo đảm sự công bằng, hợp lý và bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi giữa các tổ chức, cá nhân trong cùng LVS. - Các Bộ, ngành, các cấp chính quyền địa phương và các tổ chức, cá nhân phải cùng chịu trách nhiệm BVMT nước trong LVS theo quy định của pháp luật; bảo đảm lợi ích của cộng đồng dân cư trong lưu vực. - Việc khai thác, sử dụng TNN, xả nước thải trên LVS phải thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật. - Kết hợp chặt chẽ giữa khai thác, sử dụng, phát triển TNN với việc BVMT, khai thác bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác trong LVS - Quản lý tổng hợp, thống nhất số lượng và chất lượng nước, bảo đảm TNN được sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, đa mục tiêu. - Bảo đảm chủ quyền lãnh thổ, lợi ích quốc gia, công bằng, hợp lý, các bên cùng có lợi trong BVMT nước, phòng chống tác hại do nước gây ra đối với các nguồn nước quốc tế trong LVS - Phân công, phân cấp hợp lý công tác quản lý nhà nước về lưu vực sông; - Bên cạnh đó việc chú trọng chính của Quản lý tổng hợp lưu vực sông chính là Quản lý tổng hợp Tài nguyên nước. Dựa theo Nguyên lý Dublin (1992)  Nô êi dung: (Điều 5 của ND 120/2008/NĐ-CP) - Xây dựng và chỉ đạo công tác điều tra cơ bản môi trường, TNN LVS, lập danh mục LVS, xây dựng CSDL và danh bạ dữ liệu môi trường –TNN LVS -Xây dựng và chỉ đạo thực hiện quy hoạch LVS. -Quyết định các biện pháp BVMT nước, ứng phó sự cố môi trường nước; phòng, chống, khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra trên LVS. - Điều hòa, phân bổTNN, duy trì dòng chảy tối thiểu trên sông; chuyển nước giữa các tiểu khu vực trong LVS, từ LVS này sang LVS khác. -Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch LVS và xử lý các vi phạm quy định về QL LVS; giải quyết tranh chấp giữa các địa phương; giữa các ngành, giữa các tổ chức và cá nhân trong khai thác, sử dụng, thụ hưởng các lợi ích liên quan đến môi trường, TNN trên LVS -Hợp tác quốc tế về quản lý, khai thác và phát triển bền vững LVS; thực hiện các cam kết về nguồn nước quốc tế trong lưu vực sông mà CHXH CNVN đã ký kết hoặc gia nhập. -Thành lập tổ chức điều phối LVS 5. Phân tích vai trò của cộng đồng trong quản lý LVS (trách nhiệm, quyền lực)? Đề xuất các biện pháp nâng cao vai trò cộng đồng? Cho ví dụ phân tích?  Vai trò của cô êng đồng: -Những tính chất có sức mạnh nổi bật của cộng đồng là:  Tính đoàn kết, gắn bó, hỗ trợ lẫn nhau vì quyền lợi; sự sáng tạo và duy trì các kiến thức bản địa  Lòng tự hào về truyền thống của làng xóm, của quê hương gắn với tình yêu dân tộc => sức mạnh cộng đồng. -Hiện nay công tác BVMT nước đang đứng trước thách thức lớn, khi mà nhu cầu về môi trường sống an toàn mâu thuẫn với nhu cầu hưởng thụ đời sống vật chất sung túc. -Công tác BVMT nước đang phải đối mặt với các mẫu thuẫn trong suy nghĩ, thái độ, hành vi về môi trường giữa các nhóm người khác nhau trong xã hội. => Để quản lý LVS có hiệu quả, trước hết cần dựa vào các cộng đồng. -Sự tham gia của cộng đồng vào BVMT nước là một trong những giải pháp quan trọng của công tác quản lý LVS, vì qua các cấp quản lý hành chính thì càng xuống cấp thấp hơn vai trò của người dân càng trở nên quan trọng. -Tạo thêm nguồn lực tại chỗ cho công tác Ql LVS, còn là lực lượng giám sát môi trường nhanh và hiệu quả, giúp cho các cơ quan QL LVS giải quyết kịp thời sự ô nhiễm ngay từ khi mới xuất hiện. -Liên kết quy hoạch TNN và sự tham gia của cộng đồng có thể tạo thêm uy tín cho một DA - Sự tham gia của cộng đồng có thể giúp thu được những hỗ trợ cần thiết để phát triển một DA -Sự tham gia của cộng đồng có thể giúp DA thành công bằng cách giảm nguy cơ thất bại, đảm bảo phù hợp với cơ quan quản lý - Tăng cường tiếp cận thông tin chính xác về chất lượng và số lượng nước hiện tại và nguồn nước bị ảnh hưởng khác để tăng mức độ tin cậy của các tiện ích cung cấp -Tăng cường sự hiểu biết cơ bản của cộng đồng về những quy định về chất lượng nước -Cung cấp thông tin nhiều hơn và tốt hơn  Các biê ên pháp: - XD sự tham gia của cô ăng đồng từ bước đầu phát triển các khái niê ăm về viê ăc lâ pă kế hoạch, đến các giai đoạn về sau của 1 DA - tổ chức hô iă thảo, đào tạo, tuyên truyền nâng cao ý thức cô ăng đồng - Cung cấp các tiê nă ích cần thiết, thu hút sưh chú ý của cô ăng đồng vào DA 6. Trình bày và phân loại các loại nhu cầu sử dụng nước chủ yếu? Ví dụ?  Tình hình sử dụng nước: * Nước mặt - Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới ẩm có lượng mưa tương đối lớn trung bình từ 1.800mm - 2.000mm, nhưng lại phân bố không đồng đều ; - Sự phân bố không đồng đều lượng mưa và dao động phức tạp theo thời gian là nguyên nhân gây nên nạn lũ lụt và hạn hán thất thường gây nhiều thiệt hại lớn đến mùa màng và tài sản ảnh hưởng đến nền kinh tế quốc gia, ngoài ra còn gây nhiều trở ngại cho việc trị thủy, khai thác dòng sông. - Theo sự ước tính thì lượng nước mưa hằng năm trên toàn lãnh thổ khoảng 640 km3, tạo ra một lượng dòng chảy của các sông hồ khoảng 313 km3. - So với nhiều nước, Việt nam có nguồn nước ngọt khá dồi dào lượng nước bình quân cho mỗi đầu người đạt tới 17.000 m3/ người/ năm. - Do nền kinh tế nước ta chưa phát triển nên nhu cầu về lượng nước sử dụng chưa cao, hiện nay mới chỉ khai thác được 500 m3/người/năm nghĩa là chỉ khai thác được 3% lượng nước được tự nhiên cung cấp và chủ yếu là khai thác lớp nước mặt của các dòng sông và phần lớn tập trung cho sản xuất nông nghiệp * Nước ngầm - Nước tàng trử trong lòng đất cũng là một bộ phận quan trọng của nguồn tài nguyên nước ở Việt Nam. - Nước ngầm được khai thác để sử dụng cho sinh hoạt đã có từ lâu đời nay. Hiện nay phong trào đào giếng để khai thác nước ngầm được thực hiện ở nhiều nơi nhất là ở vùng nông thôn , phục vụ cho đời sống và sản xuất của con người. * Nước khoáng và nước nóng - Theo thống kê chưa đầy đủ thì ở Việt Nam có khoảng 350 nguồn nước khoáng và nước nóng - Phần lớn nước khoáng cũng là nguồn nước nóng, tài nguyên nước khoáng và nước nóng của Việt Nam rất đa dạng về kiểu loại và phong phú có tác dụng chữa bệnh, đồng thời có tác dụng giải khát và nhiều công dụng khác. - Trong những năm gần đây nhu cầu nước sử dụng cho công nghiệp và sinh hoạt không ngừng tăng lên theo đà phát triển của công nghiệp, sự gia tăng dân số, mức sống của người dân không ngừng được nâng cao và sự phát triển của các đô thị. - Nước sử dụng cho nông nghiệp cũng tăng lên do việc mở rộng diện tích đất canh tác và sự thâm canh tăng vụ.  Phân loại: - Nhu cầu nước sử dụng cho con người:  Nước sinh hoạt:  Tiêu chuẩn hiện nay 120 lít/người/ngày.  Thực tế cho đến nay, hơn 85% số dân nông thôn đã được sử dụng nước hợp vệ sinh với số lượng 60 lít/người/ngày.  Nước sử dụng trong sản xuất và đời sống: NN, CN, phát điê nă , giao thông, nuôi trồng thủy sản,… - Nhu cầu nước cho hệ sinh thái:  Yêu cầu nước môi trường là yêu cầu nước cần cho việc duy trì cấu trúc và các chức năng của HST nước trên LVS nhằm đảm bảo cho các HST này tồn tại và PTBV  Dòng chảy môi trường là một thành phần dòng chảy mà con người trong quá trình sử dụng nước cần phải bảo đảm duy trì thường xuyên trong sông để nuôi dưỡng và phát triển các HST, bảo vệ DDSH và các chức năng của dòng sông - Sử dụng nước có thể phân ra:  Sử dụng nước tiêu thụ  Sử dụng nước không tiêu thụ 7. Tại sao phải quản lý nhu cầu nước? Trình bày các biện pháp quản lý nhu cầu sử dụng nước?  Quản lý nhu cầu nước có thể định nghĩa như sự thực thi những chính sách hay những biện pháp nhằm kiểm soát hoặc tác động tới sự tiêu thụ hay thải bo của nước. Phải quản lý nhu cầu nước vì: - Nhu cầu sử dụng ko ngừng tăng trong khi nguồn nước bị giới hạn - Nguồn nước bị suy thoái do dùng quá mức và ô nhiễm - Chi phí khai thác nguồn nước mới tăng cao - Ràng buô ăc do hạn chế vốn đầu tư - Nhiều nơi thiếu nước sd ð Khả năng duy trì nguồn nước bị giới hạn Nhìn chung, quản lý nhu cầu nước có thể đáp ứng bất cứ các mục tiêu như: Hiệu quả KT, phát triển XH, công bằng XH, BVMT, bền vững dịch vụ ngành nước.  Biê ên pháp  Giảm tổn thất:  Phát hiện rò rỉ và giảm những tổn thất do rò rỉ  Cải tiến hoặc đổi mới những thiết bị sử dụng tiết kiệm nước, ít rò rỉ  Giảm tổn thất lưu vực (tổn thất dòng chảy, bốc và thoát hơi...)  Sử dụng cây trồng phù hợp  Sử dụng phương pháp canh tác hợp lý (mô hình cầy trồng hỗn hợp)  Lựa chọn phương pháp tưới tiết kiệm: Tưới mă ăt, tưới phun mưa, tưới nhỏ giọt,…  Giáo dục và đào tạo:  Nâng cao nhận thức của cộng đồng  Giáo dục tại trường học  Đào tạo và giáo dục những nhân viên trong các cơ quan liên quan đến nước.  Chính sách giá nước phù hợp  Biện pháp thể chế và luật pháp  Quyền sử dụng, khai thác nước  Xử phạt các hành vi vi phạm làm tổn hại đến MT nước  Ban hành các quy định về giấy phép khai thác, sử dụng nước  Quy tắc, chính sách quản lý sử dụng nước 8. Trình bày các nguyên nhân, tác hại và các biện pháp giảm thiểu thiệt hại do hạn hán gây ra? - Nguyên nhân Nguyên nhân gây ra hạn hán có nhiều song tập trung chủ yếu là 2 nguyên nhân chính:  Nguyên nhân khách quan: Do khí hậu thời tiết bất thường gây nên lượng mưa thường xuyên ít ỏi hoặc nhất thời thiếu hụt. Mưa rất ít, lượng mưa không đáng kể trong thời gian dài hầu  Nguyên nhân chủ quan: Do con người gây ra  Do tình trạng phá rừng bừa bãi làm mất nguồn nước ngầm dẫn đến cạn kiệt nguồn nước;  Việc trồng cây không phù hợp, vùng ít nước cũng trồng cây cần nhiều nước (như lúa) làm cho việc sử dụng nước quá nhiều, dẫn đến việc cạn kiệt nguồn nước;  Công tác quy hoạch sử dụng nước, bố trí công trình không phù hợp, làm cho nhiều công trình không phát huy được tác dụng  Do không đủ nguồn nước và thiếu những biện pháp cần thiết để đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày càng gia tăng do sự phát triển kinh tế-xã  Do nguồn nước dễ bị tổn thương, suy thoái lại chịu tác động mạnh của con người. - Tác hại của hạn hán  Hạn hán có tác động to lớn đến môi trường, kinh tế, chính trị xã hội và sức khoẻ con người.  Từ hạn khí tượng dẫn đến hạn thuỷ văn, hạn nông nghiệp.  Tăng chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm  Phát sinh tranh chấp nước  Hủy hoại MT sinh thái  Nguy cơ dẫn đến cháy rừng - Biê ên pháp  Xây dựng quy hoạch tổng hợp về tài nguyên nước lưu vực sông, vùng trọng điểm.  Quy hoạch phát triển nguồn nước, bao gồm các biện pháp công trình và phi công trình.  Lâ ăp kế hoạch điều hoà, phân phối tài nguyên nước cho từng LVS  Tăng cường công tác quản lý nhu cầu dùng nước;  Dự báo nguy cơ xảy ra hạn hán  Kiểm soát viê ăc khai thác nước ngầm  Thực hiện nghiêm chỉnh các văn bản quy phạm pháp luật về tài nguyên nước  Thiết lâ ăp chính sách phân bổ nguồn nước hợp lý  Nâng cao nhâ nă thức cô ăng đồng 9. Trình bày các nguyên nhân, tác hại và các biện pháp giảm thiểu thiệt hại do lũ lụt gây ra? - Nguyên nhân  Những trận mưa lớn kéo dài có thể gây ra lũ, lụt  Các công trình xây dựng như đường bộ, đường xe lửa và hệ thống thuỷ lợi cũng có thể ngăn cản dòng chảy tự nhiên, làm tăng ngập lụt.  Lũ lụt còn có thể xảy ra khi đê, đập, hồ hoặc kè bị vỡ.  Các trận bão lớn vó thể làm nước biển dâng lên, tiến sâu vào đất liền, gây ra ngập, lụt và nhiễm mặn.  Địa hình dốc làm tăng vâ ăn tốc lũ  Đă ăc điểm hình dạng lưu vưc (diê ăn tích nhỏ, sông ngắn, dốc,.._ - Tác hại của lũ lụt  Thiê ăt hại về vâ ăt chất, kinh tế: phá hủy nhà cửa, đất đai, hoa màu,…  Thiê ăt hại về người: tử vong do thiên tai  Ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý của người dân trong vùng lũ  Phá hủy cơ sở hạ tầng  Phá hủy HST, gây ảnh hưởng đến nơi cư trú của SV  Phát sinh các dịch bê n ă h  Gây xói lở hoặc bồi lắng, lấp đất, cát làm mất diện tích trồng trọt. - Biê ên pháp  Biê nă pháp công trình  XD đâ ăp thủy điê ăn  XD hồ chưa liên hồ  cải tạo nạo vét lòng sông, kênh dẫn hoă ăc vùng cửa sông để tăng khả năng thoát lũ  biê ăn pháp phi công trình  Trồng cây gây rừng trên các đồi trọc  Giữ lại rừng ở đầu nguồn  Nâng cao nhâ n ă thứ 10. Suy thoái nguồn nước là gì? Nguyên nhân gây suy thoái và các biện pháp bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm? - Khái niệm: Suy thoái nguồn nước là hiện tượng mà khả năng tái tạo của nguồn nước bị suy giảm khiến cho nguồn nước của LVS bị suy thoái cả về số lượng cũng như chất lượng, ảnh hưởng đến khả năng khai thác sử dụng của con người - Nguyên nhân chủ yếu:  Do khai thác sử dụng nguồn nước không hợp lý tại khu vực trung và thượng lưu sông  Do quản lý bảo vệ lưu vực không tốt, nhất là bảo vệ thảm phủ rừng  Do tăng nhanh khai thác lưu vực  Không có quy hoạch và quản lý chặt chẽ các nguồn nước thải chảy vào sông - Biện pháp:  Cải tiến, đổi mới công nghê ă trong sản xuất và XLMT, khuyến khích sản xuất bằng công nghê êsạch  Xây dựng chế tài, quy định PL chă ăt chẽ.  Tăng cường thanh tra,kiểm tra.  Tăng cường hỗ trợ cho công tác BVMT  Nâng cao trình đô ê chuyên môn của những cán bô ă MT  Tuyên truyền nâng cao ý thức 11. Khái niệm quy hoạch lưu vực sông? Các thành phần của quy hoạch LVS? - Khái niệm QH LVS: Quy hoạch sự phát triển và quản lý hệ thống TNN liên quan đến nhận dạng biện pháp công trình và phi công trình đó là gì, khi nào và ở đâu cần thiết và những tác độngvào kinh tế, môi trường, sinh thái và xã hội - Các thành phẩn của QH LVS:  Quy hoạch phân bổ TNN:  Đánh giá số lượng, chất lượng, dự báo xu thế biến động TNN, hiện trạng khai thác, sử dụng TNN đối với từng nguồn nước trong LVS.  XĐ nhu cầu nước, các vấn đề tồn tại trong việc khai thác sử dụng tổng hợp TNNvà lập thứ tự ưu tiên giải quyết, khả năng đáp ứng các nhu cầu nước  XĐ thứ tự ưu tiên và tỷ lệ phân bổ TNN trong khai thác, sử dụng TNN cho cấp nước sinh hoạt, cho các mục đích sử dụng nước khác bao gồm cả nhu cầu cho BVMT trong trường hợp hạn hán, thiếu nước.  XĐ mục đích sử dụng nước, mức dòng chảy tối thiểu cần duy trì trên các đoạn sông trong lưu vực và các biện pháp cần thực hiện để giải quyết các vấn đề đã xác định.  Kiến nghị mạng giám sát TNN  XĐ nhu cầu chuyển nước giữa các tiểu lưu vực trong lưu vực, các lưu vực khác  Đề xuất biện pháp công trình phát triển TNN nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nước để phát triển KT-XH trong lưu vực.  Giải pháp và tiến độ thực hiện Quy hoạch.  Quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước LVS  XĐ vị trí, phạm vi và mức độ gây ô nhiễm  Đánh giá hiện trạng và diễn biến chất lượng nước đối với từng nguồn nước, phân vùng chất lượng nước trong lưu vực sông  XĐ và đánh giá tầm quan trọng của các hệ sinh thái dưới nước trong lưu vực sông.  XĐ mục tiêu chất lượng nước trên cơ sở mục đích sử dụng nước đã xác định đối với từng nguồn nước trên lưu vực sông.  XĐ các giải pháp bảo vệ, phục hồi môi trường nước,  Kiến nghị mạng giám sát chất lượng nước trên lưu vực  Đề xuất biện pháp phi công trình, công trình để đáp ứng mục tiêu chất lượng nước trong LVS  Giải pháp và tiến độ thực hiện Quy hoạch. Quy hoạch phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra trong LVS   Đánh giá tình hình, diễn biến, xác định nguyên nhân và phân vùng tác hại do nước gây ra trong lưu vực sông.  Đánh giá tổng quát hiệu quả các biện pháp công trình, phi công trình đã được xây dựng, thực hiện trên lưu vực  XĐ tiêu chuẩn phòng, chống lũ, lụt, hạn hán đối với từng vùng, từng tiểu lưu vực trong lưu vực sông sông.  Đề xuất biện pháp công trình, phi công trình để giảm thiểu tác hại, khắc phục hậu quả do nước gây ra  Giải pháp và tiến độ thực hiện Quy hoạch. 12. Trình bày các giai đoạn chính trong quy hoạch LVS? - Kiểm kê đánh giá TNN - XĐ những yêu cầu về nước - Hoạch định về chiến lược và phương án khai thác nguồn nước - XD hê ă thống chỉ tiêu đánh gía quy hoạch - MHH hê êthống nguồn nước - Phân tích đánh giá các phương án quy hoạch - Quyết định 1) Kiểm kê đánh giá TNN -Đánh giá trữ lượng nước mă ăt, nước ngầm -Đánh giá khả năng khai thác nước mă ăt, nước ngầm -Đánh giá chất lượng nước -Dự báo sự thay đổi nguồn nước mă ăt, nước ngầm trong tương lai -Tính toán cân bằng nước hê ă thống và lưu vực 2) Xác định những yêu cầu về nước -Yêu cầu nước cho nông nghiêpê -Yêu cầu nước cho phát triển công nghiêpê -Yêu cầu về chất lượng nước -Yêu cầu khai thác thủy năng -Yêu cầu nước cho giao thông thủy, giải trí, du lịch -Những yêu cầu khác liên quan đến cái tạo môi trường -Yêu cầu nước sinh thái 3) Hoạch định chiến lược và phương án khai thác nguồn nước -Hình thành các mục tiêu khai thác hê ê thống và thiết lâ êp chỉ tiêu đánh gía hê êthống -Thiết lâ êp các phương án về biênê pháp công trình cụ thể -Lựa chọn các phương án có thể về biênê pháp công trình và thiết kế hê êthống theo các phương án quy hoạch -Phân tích và xác định chiến lược phát triển hê ă thống -Phân tích đầy đủ các mục tiêu khác: VH, XH,… 4) Xây dựng hê ê thống chỉ tiêu đánh gái quy hoạch -Phải đáp ứng tối đa các yêu cầu về nước trong vùng nghiên cứu -Đảm bảo sự cân bằng PTBV của vùng hoă că LVS -Phải đạt được tính hiê uă quả cao của các biê ăn pháp khai thác và tính khả thi của các DA quy hoạch -Đạt được tính mềm dẻo của DA -Có đô ă tin câ yă cao 5) Mô hình hóa hê ê thống nguồn nước -XD các mô hình mô phỏng hê ă thống tùy thuô ăc vào mục tiêu khai thác và hê ă thống các chỉ tiêu đánh giá -XD các mô hình cân bằng hê ă thống -CÁc mô hình tối ưu hóa được thiết lâ pă 6) Phân tích đánh giá các phương án quy hoạch -Phân tích hiê uă quả DA thông qua các mô hình tối ưu kết hợp với phưuơng pháp mô phỏng -Đánh giá hiê ău quả kinh tế của các DA quy hoạch -ĐÁnh giá tác đô ăng của DA đến MT 7) Quyết định -Quyết định quy hoạch dài hạn và ngắn hạn -Quyết định quá trình hoạt đô nă g của DA-chiến lược và trình tự đầu tư phát triển -XD hê ă thống chính sách quản lý sử dụng nguồn nước đảm bảo PTBV -Thiết lâ ăp các mô hình quản lý nguồn nước
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan