Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học đề cương môn bản đồ học...

Tài liệu đề cương môn bản đồ học

.DOC
30
893
124

Mô tả:

BẢN ĐỒ HỌC Câu 1: Trình bày khái niệm của bản đồ? Bản đồ là bề mặt thu nhỏ của bề mặt tự nhiên của Trái đất hay bề mặt của các thiên thể khác lên trên một mặt phẳng theo một qui luật toán học nhất định thông qua việc khái quát hóa và sử dụng hệ thống kí hiệu qui ước để thể hiện các đối tượng về kinh tế, văn hóa, xã hội, tự nhiên. Câu 2: BĐ được cấu thành bởi các yếu tố nội dung nào? Trình bày nội dung từng yếu tố? BĐ được cấu thành bởi 4 yếu tố: - Yếu tố cơ sở toán học: + tỉ lệ + lưới chiếu BĐ + khung chiếu BĐ + sơ đồ ghép mảnh 1 + phiên hiệu(tên) - Yếu tố tự nhiên: + Địa hình: các yếu tố thể hiện sự mấp mô, lồi lõm của Trái đất. + Thủy hệ: các yếu tố liên quan đến bề mặt nước. + Thực vật: các loaị cây cối phát triển, sinh sống trên bề mặt đất. - Yếu tố kinh tế-văn hóa-xã hội: + giao thông + dân cư: là nơi cư chú và làm việc của con người + địa giới: hành chính + các yếu tố về tôn giáo, tín ngưỡng - Yếu tố hỗ trợ: 2 + bảng chú giải: là chìa khóa để người đọc tìm hiểu và khám phá nội dung của BĐ. + các biểu đồ, đồ thị. Câu 3: Trình bày đực điểm & tính chất của BĐ? - Đặc điểm: + BĐ được xây dựng trên một cơ sở toán học nhất định: khung , lưới, tỉ lệ. + Nội dung của BĐ được thông qua hệ thống tí hiệu. + BĐ có tính khái quát. - Tính chất: + Tính trực quan: tính chất ưu việt nhất của BĐ, thông qua BĐ có thể tạo ra mô hình trực quan của lãnh thổ, biểu thị những cái không nhìn thấy được thành những yếu tố nhìn thấy được. + Tính đo được: là tính chất quan trong nhất của BĐ, nó lien quan trực tiếp đến cơ sở toán học của BĐ. 3 Dựa vào cơ sở toán học có thể đo được độ dài, độ rộng, cao, sâu, dốc + TÍnh thông tin: vị trí , hình dạng, tên gọi, là khả năng lưu trữ và truyền đạt thông tin địa lí, thể hiện mối quan hệ giữa các đối tượng. Câu 4: Trình bày các cách phân loại bản đồ? a) Phân loại theo đối tượng thể hiện: - Bản đồ địa lí: là bản đồ thể hiện các đối tượng, hiện tượng liên quan đến Trái đất. - Bản đồ thiên văn: bao gồm các bản đồ bầu trời sao, bản đồ các thiên thể và bản đồ các hành tinh khác. b) Phân loại theo tỉ lệ: 1/M (M: tỉ lệ thu nhỏ bản đồ) - Nhóm bản đồ tỉ lệ trung bình: là những bản đồ có tỉ lệ 1/1000000<1/M<1/200000. - Nhóm bản đồ tỉ lệ lớn: là những bản đồ có tỉ lệ 1/M>=1/200000. 4 - Nhóm bản đồ tỉ lệ nhỏ: là bản đồ có tỉ lệ 1/M<=1/1000000. c) Phân loại theo nội dung:  Nhóm bản đồ địa lí chung: là bản đồ địa lí mà nội dung biểu thị đầy đủ, chi tiết ở mức độ ngang bằng nhau về các yếu tố tự nhiên, KT-XH trên bản đồ. - Theo tỉ lệ, được phân loại thành 3 nhóm: + Bản đồ địa hình: là bản đồ địa lí chung, có tỉ lệ nằm trong khoảng 1/M>=1/200000. - Bản đồ địa hình BĐ tỉ lệ lớn: 1/200; 1/500; 1/1000; 1/2000; 1/5000. BĐ tỉ lệ trung bình: 1/10 000; 1/25 000. BĐ tỉ lệ nhỏ: 1/50 000; 1/1 000 000 + Bản đồ địa hình khái quát: là bản đồ địa lí chung, có tỉ lệ trong khoảng 1/1 000 000<1/M<1/200 000. 5 + Bản đồ khái quát: là bản đồ địa lí chung, có tỉ lệ 1/M<=1/1 000 000.  Nhóm bản đồ chuyên đề: là bản đồ địa lí mà nội dung của nó được quyết định bởi 1 đề tài cụ thể. Tùy thuộc vào đề tài mà BĐ phản ánh chi tiết về 1 yếu tố hay 1 nhóm các yếu tố tự nhiên, KT-XH có lien quan đến đề tài. - Phân loại: + BĐ chuyên đề về địa lí tự nhiên : BĐ song ngòi, BĐ dịch vụ. + BĐ chuyên đề về KT-VH-XH: BĐ tuyến xe buýt + BĐ kĩ thuật khác. d) Phân loại theo mục đích sử dụng e) Phân loại theo phạm vi lãnh thổ có BĐ Thế giới, BĐ bán cầu, BĐ Quốc gia… f) Phân loại theo các đặc tính phụ khác: - Theo tính chất sử dụng: BĐ treo tường; BĐ bỏ túi… 6 - Theo số màu in: BĐ 1 màu, BĐ nhiều màu … - Theo số tờ: BĐ 1 tờ, nhiều tờ;… Câu 5: Tổng quát hóa bản đồ? - Khái niêm: là sự lựa chọn và khái quát hóa các đối tượng, hiện tượng được biểu thị trên BĐ cho phù hợp với tỉ lệ đề tài, mục đích sử dụng và đặc điểm địa lí lãnh thổ. - Thực chất của quá trình tổng quát hóa BĐ là truyền đạt lên BĐ những đặc điểm cơ bản điển hình của các đối tượng và mối liên hệ giữa chúng. Câu 6: Các yếu tố ảnh hưởng tới qúa trình tổng quát hóa bản đồ - Mục đích sử dụng bđ: Đối với cac bản đồ có tỷ lệ như nhau, có cùng đề tài nhưng nội dung bản đồ sẽ khác nhau. Do đó qúa trình TQH cũng # nhau. VD: BĐ địa lí tự nhiên dùng cho hoc sinh các cấp ko thể như nhau. Mức độ chi tiết cũng tăng dần theo các cấp. - Tỉ lệ bản đồ ảnh hưởng tới khả năng dung nạp của 1 tờ bản đồ. 7 VD : Tỉ lệ 1/5000 1cm trên bản đồ= 50m ngoài thực địa. - Đề tài bản đồ: đề tài bản đồ sẽ quyết định nội dung bản đồ, do đó sẽ quyết định chọn và khái quát hóa nd bản đồ. VD: Trên bản đồ địa lí chung phải biểu thị tất cả các đối tượng có mặt trên mặt đất vs mức dộ khác nhau. Do dố khi khái quát hóa cần phải lựa chọn tất cả các đối tượng và chú ý tới mức độ tương đối giữa các đối tượng vs nhau. - Đặc điểm địa lí lãnh thổ khi tổng quát hóa bản đồ cần phải xét đến đặc điểm địa lí của lãnh thổ bản đồ bởi vì cũn là nhug đối tượng như nhau nhưng chúng lại có ý nghĩa khác nhau . VD: 1 giếng nước ở vùng hoang mạc thì có ý nghĩa rất lớn nhứng đối vs vùng có nguồn nước phong phú thì ý nghĩa của nó rất nhỏ nên trên BĐ không biểu thị. - Các yếu tố khác : + phương pháp thể hiện ND bản đồ. +đặc điểm, tài liệu, tư liệu dùng làm BĐ. + kích thước. Câu 7: Tỉ lệ BĐ là gì? Có mấy loại tỷ lệ trên lưới chiếu BĐ? Nêu đặc điểm mỗi loại? 8 - Tỉ lệ bản đồ là tỉ số giữa độ dài 1 đoạn thẳng trên bản đồ vs hình chiếu nằm ngang tương ứng cua nó ở ngoài thực địa. Kí hiệu 1/M - Các loại tỉ lệ trên lưới chiếu bản đồ + Tỉ lệ chung Tỉ lệ trên bản đồ là tỉ số thu nhỏ kích thước của(E) trong trái đát để biểu thị trên mp. Tỉ lệ chung k ảnh hưởng đến biến dạng của hình chiếu. Tỉ lệ chung hay còn gọi là tỉ lệ bản đồ đượ biểu thị dưới 3 dạng: Dạng phân số: 1/50000, 1/10000… Dạng chữ 1cm trên BĐ tương ứng vs 500m ngoài thực địa. Dạng kích thước bao gồm kích thước tỉ lệ thăng và kích thước tỉ lệ xiên. 9 +Tỉ lệ riêng: là những tỉ lệ ở những vị trí # có tỉ lệ lớn hoặc nhỏ hơn tỉ lệ chung do vị trí và phương hướng gây ra. Câu 8. Tọa độ địa lí của 1 điểm đc x/đ bởi các thành phần nào? Trình bày ND của các thành phần đó? Tọa độ địa lý của một điểm trên bề mặt Elipsoid chính là kinh độ và vĩ độ của điểm - Kinh độ: Kinh độ của một điểm là góc nhị diện hợp bởi mặt phẳng chứa kinh tuyến gốc và mặt phẳng chứa kinh tuyến đi qua điểm đó. Theo hội nghị thiên văn quốc tế họp ở Washington (1884) lấy kinh tuyến Greenwich đi qua đài thiên văn London làm kinh tuyến gốc. Từ kinh tuyến về phía Đông và Tây được tính Kinh Đông (East ) từ 0o đến 180o về phía Đông Kinh Tây (West ) từ 0o đến 180o về phía Tây Để tiện xác định, từ năm 1884 Hội nghị thiên văn quốc tế tại Washington lấy kinh tuyến qua đài thiên văn London (Greenwich) làm kinh tuyến gốc (0o) Vd: Việt Nam có kinh độ 103o đến 109o kinh Đông - Vĩ độ: Vĩ độ địa lý của một điểm là góc hợp bởi đường dây dọi đi qua điểm đó và mặt phẳng xích đạo Vĩ độ Bắc (North) từ 0o đến 90o về phía Bắc 10 Vĩ độ Nam (South) từ 0o đến 90o về phía Nam Vd: Tọa độ địa lý của Hà nội là 105o52’ KĐ 21o02’ XÁC ĐỊNH TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ VÀ TRÊN QUẢ CẦU Ta dựa vào kinh độ, vĩ độ của các kinh tuyến vĩ tuyến xung quanh điểm ấy Chú ý: • Khoảng cách giữa 2 vĩ tuyến hoặc 2 kinh tuyến gần nhất phải được đo qua điểm cần tìm tọa độ • Trên bản đồ địa hình tỷ lệ lớn hơn 1:100.000, ngoài hệ thống kinh vĩ tuyến để xác định tọa độ địa lý, trên bản đồ còn có hệ thống tọa độ km (x,y) Câu 9. ND của vấn đề TQH bản đồ a) Phân loại các đối tượng và hiện tưởng biểu thị phân chia chúng thành từng nhóm , mỗi nhóm gồm các đối tượng cùng loại .qt phân loại dk tiên hành trước khi vẽ BĐ. b) Lựa chọn các đối tượng BĐ. - LÀ sự hạn chế ND của bản đồ ở những đối tượng cần thiết, phù hợp vs tỉ lệ đề tài, dđ lãnh thổ, mục đích sử dụng. 11 - Khi lựa chọn phải tuân thủ theo trình tự hợp lí, thể hiện đối tượng qtrong nhất sau đó ms thể hiện đối tượng ít quan trọng hơn. - Khi lựa chọn phải tuân thủ theo tiêu chuẩn lựa chọn. + Tiêu chuẩn lựa chọn là gt giới hạn quy định về kích thước ý nghĩa. + Chỉ tiêu lựa chọn là chỉ số quy định mức độ lựa chọn. c) Khái quát hình dạng - Bỏ đi những chi tiết nhỏ k qtrong của hình dạng đường viền. - Việc khái quát hình dạng cũng thường tuân theo các tiêu chuẩn về kích thước. - Vs những chi tiết nhỏ hơn tiêu chuẩn quy định nhưng lại quan trọng về phương diện nào đó thì phải phóng to tới kích thước nào đó của quy định vẽ. d) Khái quát đặc trưng số lượng : là qúa trình chuyển từ thang liên tục sang thang phân cấp và tiếp tục tăng dần khoảng cách giữa các bậc. e) Khái quát đặc trưng chất lượng: nhằm giảm bớt sự khác biệt về chất trên phương diện nào đó của các đối tượng. 12 f) Thay đổi các đối tượng riêng biệt, kí hiệu tập hợp của chúng. - Khi chuyển dần từ bđ tỉ lệ lớn sang bđ tỉ lệ nhỏ hơn thì mức độ TQH càng lớn. - Khi các đối tượng cần thể hiện k biểu thị được bằng kí hiệu đường viền riêng biệt thì ng ta dùng kí hiệu tập hợp của chúng . - Tiến hành đánh giá TQH bđ phải dựa trên các chỉ tiêu cơ bản , độ chính xác hình học, độ tin cậy địa lí. Câu 10: Kn phéo chiếu bđ - Là sự biểu thị của ánh xạ bề mặt elipxoid của mặt cầu lên mp theo 1 quy luật toán học xác định. - Quy luật toán học đó xác định sự phụ thuộc hàm số giữa tọa độ địa lí(phi, lanđa) của tọa độ khác của điểm trên mặt elipxoid của mặt cầu TĐ và tọa độ vuông góc vs(x,y) của tọa độ # của điểm tương ứng trên mp. PT của phép chiếu có dạng: x=f1(phi, lanđa) y =f2(fi,lanđa) 13 (f1,f2 phải thõa mãn: đơn trị, lien tục, hữu hạn trong phạm vi bề mặt biểu thị). Câu 11: phân loại phép chiếu bản đồ Theo vị trí giữa mặt elipxiod và mặt chiếu hình, các phép chiếu hình được chia thành phép chiếu đứng, ngang, nghiêng - Phép chiếu đứng: là phép chiếu mà trục của bề mặt hỗ trợ trùng vs trục cuả elipxoid TĐ, trong phép chiếu phương vị, mp chiếu vuông góc vs trục quay của elipxoid - Phéo chiếu ngang là phép chiếu mà trục của bề mặt hỗ trợ nằm trong mp xích đạo của elipxiod TĐ và vuông góc vs trục quay cua elipxiod , trong phép chiếu phương vị, mp chiếu vuông góc vs đường pháp tuyến nằm trên bề mặt của mp xích đạo - Phép chiếu nghiêng là phép hiếu mà trục của bề mặt hỗ trợ trùng vs đường pháp tuyến ở giữa cực và mp XĐ của elipxiod TĐ, trong phép chiếu phương vị ,mp chiếu vuông góc vs đường pháp tuyến này , trong phép chiếu ngang và phép chiếu nghiêng, lưới bản đồ# vs lưới trong phép chiếu đứng. trong phép chiếu đứng, lưới chuẩn chính là lưới kinh 14 vĩ tuyến còn trong phép chiếu ngang vs nghiêng hệ thống lưới chuẩn là lưới của vòng thẳng đứng và vòng đồng cao. Theo đặc điểm biến dạng phép chiếu dk chia thành 3 loại: phép chiếu đồng góc, đồng diện, tự do. Theo mặt hình chiếu :phép chiếu hình trụ, hình nón, phương vị. Câu 12: Trình bày cách xây dựng và đặc điểm của phép chiếu Gauss Kruiger. Vẽ hình minh họa.  Đặc điểm phép chiếu Gauss : - là phép chiếu hình trụ ngang đồng góc. - Kinh tuyến giữa là đường thẳng và là trục đối xứng - Trên kinh tuyến giữa không có biến dạng độ dài - Trong phép chiếu Gauss, bề mặt quả cầu được biểu diễn theo từng múi kinh tuyến. - Ý nghĩ hình học: phép chiếu Gauss là phép chiếu hình trụ ngang tiếp xúc 15 - Theo vĩ độ, múi lấy từ cực này đến cực kia. Còn theo kinh độ, múi sẽ rộng hẹp tùy theo độ tăng của sai số khi càng cách xa trung tâm của múi và tùy theo độ dễ dàng của việc tính toán sai số. - Các kinh tuyến trong phạm vi múi là các đường cong đối xững với nhau qua kinh tuyến giữa. - Bề mặt của Elip Xoyd được chia thành các múi có kinh độ khác nhau: 60 múi 6 độ hoặc 120 múi 3 độ. - Số múi được tính bắt đầu từ kinh tuyến gốc. - Xích đạo trùng với trục nằm ngang. - Đồ dài kinh tuyến giữa bằng độ dài thực, tại kinh tuyến giữa tỉ lệ độ dài m=1, càng xa kinh tuyến trục biến dạng độ dài càng nhiều. Câu 13: Cách xây dựng và đặc điểm của phép chiếu UTM? - Phép chiếu UTM được xây dựng đựa trên nền tảng của phép chiếu hình trụ ngang Mercator. Phép chiếu này còn được gọi là phép chiếu Gass- Boag. 16 - Về cơ bản, phép chiếu này giống phép chiếu Gass; hệ số phép chiếu UTM là k=0.9996 cho múi 6 độ. - Trong phép chiếu UTM, hình trụ ngang không tiếp xúc như lưới chiếu Gass mà cắt Elip Xoyd theo 2 cát tuyến cách đều kinh tuyến giữa khoảng 180km.  Đặc điểm: - Trên kinh tuyến giữa có biến dạng độ dài, có độ dài nhỏ hơn độ dài thực và nhỏ nhất m=0.9996. - Lưới chiếu UTM có trị số biến dạng nhỏ hơn lưới chiếu Gauss. - Hằng số chiếu hình của kinh tuyến trục là k=0.9996. - Trên lưới chiếu UTM, sai số sẽ tồn tại cả giá trị âm và dương. - Trị số biến dạng trong phạm vi 16 độ tại giao điểm của kinh tuyến biên với xích đạo là vµ=0.1% và vῤ=0.2%. - Trong phạm vi 16 độ, giao tuyến giữa E( Trái đất hay mặt cầu Trái đất) với mặt trụ là 2 đường chuẩn không có biến dạng về 17 độ dài. Hai đường này gần như song song với kinh tuyến giữa. - Là phép chiếu đồng góc - Tỉ lệ độ dài trên kinh tuyến giữa là hằng số Hình minh họa: Câu 14 : Trình bày khái niệm bản đồ? Khái niệm kí hiệu bản đồ là 1 đặc trưng cơ bản của bản đồ, là hình thức thể hiện nội dung của bản đồ. Có thể coi kí hiệu bản đồ là 1 thứ ngôn ngữ của BĐ và tạo thành 1 trong những hệ thống KH khoa học riêng. Cũng như các ngôn ngữ khác, BĐ là hình thái thể hiện trực tiếp những ý nghĩa, là phương tiện trợ giúp sự tổng hợp. Chức năng của ngôn ngữ BĐ là truyền đạt ND bản đồ. Câu 15 Phân loại KH BĐ theo đặc điểm về tỉ lệ của KH Chia làm 3 loại : - KH đc vẽ theo tỉ lệ bản đồ : là những KH có kích thước đc tính theo tỉ lệ so vs kích thước thực tế của địa vật, Các KH 18 này thường đc dung để biểu thị các kích thước lớn như hồ, ao, song, suooisi, thửa đất, rừng……. VD : - Các KH bán tỉ lệ là những KH có 1 chiều vẽ theo tỉ lệ và 1 chiều vẽ theo quy định thường đc dung để biểu thị cho các đối tượng có dạng tuyến như đường giao thông, đg ranh giới, sông suối…, có chiều ngang quá hẹp, ko thể vẽ đc theo tỉ lệ bản đồ. Vị trí chính xác của KH này là vị trí tâm trục của KH VD - Các KH ko vẽ theo tỉ lệ ( KH phi tỉ lệ) : là những KH có hình dạng và kích thước khác nhau, ko theo đường tỉ lệ, kích thước của địa vật mà theo quy ước. Loại KH này dung để biểu thị cho các đối tượng nhỏ, ko vẽ theo tỉ lệ đc. VD 19 Câu 16 : Phân loại KH bản đồ theo đặc điểm và hình dạng của KH ( 3 loại ) - KH dạng điểm Những đối tượng địa lí phân bố theo những điểm riêng biệt và các đối tượng có S nhỏ ko thể biểu thị lên bản đồ theo đường viền của chúng đc biểu thị bằng KH quy ước. Các KH này chủ yếu đc dung để thể hiện vị trí của địa vật và phần lớn ko đc vẽ theo tỉ lệ BĐ Để thể hiện các đối tượng trên ngta dung các laoij KH ; + KH có dạng hình học đơn giản như : hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật….. VD : Δ : điểm khống chế TĐịa □ ; điểm tọa độ cơ sở 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan