Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học đề cương đoán đọc điều vẽ...

Tài liệu đề cương đoán đọc điều vẽ

.DOCX
16
1587
115

Mô tả:

Đề cương đoán đọc điều vẽ Câu 1: Thế nào là đoán đọc – điều vẽ ảnh? Đxc,cách biểu thị nội dung các đối tượng địa vật trên ảnh điề vẽ phụ thuộc vào những yếu tố nào? Phân tích các yếu tố phụ thuộc đó? TL: - Đoán đọc- điều vẽ ảnh là việc xác định các thông tin có tính chất bản đồ của các đối tượng đó thông qua hình ảnh của chúng. - Đxc,cách biểu thị nd các đối tượng trên ảnh điều vẽ phụ thộc vào 1 số yếu tố: + Tính thời sự của ảnh: ảnh khi chụp phải trải qua thời gian xử lý nên khi ảnh đưa vào sử dụng thì tính hiện thời thuộc tính đã giảm. có những đối tượng đc thể hiện trên ảnh những đã bị thay đổi hoặc k còn tồn tại ở thực địa hay đường ở thực địa đó có nhưng trên ảnh k có do đó ảnh hưởng đến việc thành lập bản đồ. + Tỷ lệ ảnh điều vẽ:- điều vẽ tỷ lệ ảnh lớn -khu vực chụp nhỏ  tốn kém  Điều vẽ tỷ lệ ảnh nhỏ  hình ảnh k rõ ràng vì khu bực chụp rộng + Vị trí tương đối,độ tương phản của các đối tượng trên ảnh,đặc điểm của các đối tượng thể hiện trên ảnh: ảnh bị mờnhạt,sáng-tối sẽ ảnh hưởng đến quá trình đoán đọc ảnh + Kinh nghiệm và tri thức người đoán đọc-điều vẽ: cao khác hẳn so vs người non trẻ + Mục đích ,yêu cầu đối với mỗi công trình: tùy thuộc bản đồ tỷ lệ lớn,nhỏ,trung bình mà đcx khác nhau. Vd: bđ tỷ lệ lớn  đcx cao  đđ-đvẽ cao 1 Câu 2: Cấu trúc logic của quá trình đoán đọc ảnh bao gồm những gđ nào? Mqh giữa các giai đoạn? trình bày các nd và mqh của các công việc trong từng gđ? TL: - Cấu trúc logic của qtrình đoán đọc ảnh gồm 3 gđ: Nhìn thấy,giải đoán và phân loại. + Nhìn thấy:là việc cảm thụ riêng biệt các yếu tố hình ảnh của địa vật trên ảnh mà k cần phát hiện ra bản chất của chúng. Sự nhận biết có thể rõ ràng hoặc k rõ ràng tùy thuộc vào mắt của mỗi ng cũng như máy móc,thiết bị sd để nhìn đối tượng. 3gđ thị giác khi quan sát ảnh đơn: nhìn k rõ  nhìn rõ nhìn rõ hình dáng 3gđ thị giác khi quan sát ảnh lập thể: nhận đc hiệu ứng lập thể sơ bộ  hình thành hiệu ứng lập thể  ổn định hiệu ứng lập thể. + Giải đoán: là sự thu nhận hình ảnh của các đối tượng 1 cách độc lập toàn vẹn và phân tích nó thành các phần có định tích và định lượng đồng thời đánh giá hình ảnh nhận đc. Nhận biết đối tượng qua 3 gđ: thu nhận hình ảnh toàn vẹn(gđ tổng hợp)  Phân chia hình ảnh thành các phần và thu nhận đc các đặc tính của chúng (gđ phân tích)  Đánh giá hình ảnh nhận đc (gđ tổng hợp cao hơn) + phân loại:là việc phát hiện bản chất chung của địa vật riêng biệt,là việc chuyển từ đặc tính riêng biệt về đặc tính chung Gđ này là gđ kết luận đối tượng nhìn thấy và phán đoán đó là gì? 2 Câu 3: “ đoán đọc và đvẽ ảnh là 1 quá trình quan trọng trong quá trình thành lập và cũng như hiện chỉnh bản đồ” điều này có ý nghĩa gì? Bước tiếp theo của công tác đoán đọc đvẽ ảnh có thể lm gì? TL: - Điều này có ý nghĩa:đoán đọc điều vẽ ảnh phục vụ cho việc thành lập và hiện chỉnh bđồ là việc khai thác các thông tin trên ảnh,điều tra các thông tin ở ngoài thực địa,thể hiện kq đvẽ ký hiệu và phù hợp vs nd bđồ cần thành lập theo các quy định hiện hành - Trên ảnh hàng không,các thông tin về đối tượng đc thể hiện chi tiết và khách quan tại thời điểm chụp ảnh,nó là nguồn tư liệu phục vụ cho việc thành lập và hiện chỉnh bđồ. Tuy nhiên các thông tin trên ảnh hàng không mang 1 số đđ:  Tính thời sự k cao: chụp ảnh  xử lý ảnh  ảnh hàng không  Các thuộc tính của đtg k đc thể hiện: độ rộng,chất liệu,tên đường  Các thông tin trên ảnh bị thu nhỏ Bước tiếp theo của công tác đoán đọc đvẽ ảnh có thể là công tác thành lập bình đồ ảnh và sau đó là biên tập,thành lập bđồ dựa vào ảnh đvẽ 3 Câu 4: Chuẩn đoán đọc ảnh là gì? Khi đoán đọc ảnh hàng không ngta thường sd các chuẩn đoán đọc nào? Trình bày nd chuẩn kích thước và chuẩn bóng? Vd? TL: - Chuẩn đđ là các đặc trưng của hình ảnh đc sd để nhận biết các đối tượng - Khi đđ ảnh hàng không ngta thường sd các chuẩn đđ: + chuẩn trực tiếp gồm: hình dáng,kích thước,nền mầu ảnh và ảnh bóng của địa vật + chuẩn gián tiếp gồm: chuẩn phân bố,quan hệ tương hỗ và chuẩn về vết tích hoạt động của các địa vật hoặc hiện tượng. + chuẩn đôán đọc tổng hợp - Nd chuẩn kích thước và chuẩn bóng: + Chuẩn kích thước:  kích thước đối tương phụ thuộc vào tỷ lệ ảnh  Dùng để đoán đọc điều vẽ các đối tượng có cùng hình dạng  Ít chắc chắn hơn chuẩn hình dáng  1 số yếu tố khác ảnh hưởng đến chuẩn kích thước: phương thức chụp ảnh( đứng,nghiêng…), địa hình khu vực điều vẽ( bằng phẳng,bị phân cách…),độ chói của đối tượng. Vd :sân vật động trên ảnh có độ lớn 5cm2. ảnh tỷ lệ 1:10000kích thước thực địa + Chuẩn bóng: dựa vào bóng của địa vật để xđ tính chất của địa vật  Có 2 loại bóng: bóng bản thân và bóng đổ: Bóng bản thân:bóng nằm trên chính bản thân của địa vật,k đc ánh sáng chiếu tới. Bóng đổ:bóng do địa vật hắt xuống mặt đất hoặc hắt xuống địa vật khác làm cho bộ phận nào đó bị che lấp. thường có hình dáng của đối tượng. 4 Bống đổ xđ: chiều cao đối tượng  Vị trí tương đối của các đối tượng  Các đối tượng địa vật có kích thước nhỏ - VD:dựa vào bóng ta có thể xđvật hình chữ nhật là vật thể hay vật phẳng Câu 5: chuẩn đoán đọc trực tiếp là gì? Bao gồm những chuẩn nào? Trình bày nd chuẩn hình dáng và chuẩn nền màu? Cho vd? TL: - Chuẩn đoán đọc trực tiếp là các đặc trưng đc truyền trực tiếp lên trên ảnh và đc mắt ng cảm thụ trực tiếp - Chuẩn đđ trực tiếp gồm 4 chuẩn:chuẩn hình dáng,chuẩn kích thước,chuẩn nền màu và chuẩn bóng của đối tượng. - Chuẩn hình dáng: + Mỗi một đối tượng có 1 hình dáng nhất định + Căn cứ vào đường viền ( diện mạo bên ngoài ) để phân biệt đối tượng:  Chuẩn hình dáng xđ: các đối tượng địa vật có đường viền k thay đổi theo mùa  Chuẩn hình dáng k xđ: các đối tượng địa vật có đường viền thay đổi theo mùa  Cần biểu thị vào đsng thời điểm chụp ảnh (ao,hồ…) Bị thay đổiđvẽ bổ sung + Ngoài ra ngta còn chia ra hình vết,hình tuyến,hình phẳng và hình khối. Hình tuyến có ý nghĩa quan trọng khi đđ các địa vật có hình tuyến: mạng lưới giao thông,thủy hệ. vì ngta có thể thấy chúng ngay cả trên tỷ lệ ảnh nhỏ 5  Là 1 chuẩn tin cậy nhất vì đối tượng thuộc trên địa vật luôn luôn có hình thể xđ Vd: hình dáng của svđ,sân bay,ngôi nhà thường có đường viền trên ảnh hình chữ nhật,giếng nc hình tròn,giao thông hình tuyến. - Chuẩn nền màu: + Là độ đậm,nhạt trên ảnh của đối tượng,là độ hóa đen của phim chụp ở chỗ tương ứng của địa vật và sau này là độ đen trên ảnh + Khả năng phản xạ và hấp thụ của các đối tượng khác nhau  nền màu ảnh của các đổi tượng cũng khác nhau + Chủ yếu phụ thuộc vào:  Khả năng phản xạ của địa vật: địa vật càng trắng k/n phản xạ lớn ảnh càng sáng  Cấu trúc bề mặt đối tượng: bóng,phẳngảnh càng sáng( vd: cánh đồng đã cày màu thẫm hơn cánh đồng chuẩn bị cày,trên thực địa hầu như giống nhau)  Độ nhạy của nhũ ảnh trên các vật liệu tạo ảnh(vd: 2 phim chụp ảnh cùng 1 đối tượng vs lượng hóa học khác nhau thì màu nền khác nhau)  Độ ẩm của đối tượng chụp: độ ẩm lớn nền màu thẫm hơn độ ẩm nhỏ Vd: đường đất nền màu sáng hơn đường nhựa,bãi đất ẩm thẫm hơn bãi đất khô,cánh đồng hoa cúc sáng hơn cánh đồng hoa hồng….  Là 1 giấu hiệu suy gải quan trojngnhuwng nó thụ thuộc vào nhiều yếu tố. Màu ảnh phản ánh độ sáng địa vật mà độ sáng thường xuyên thay đổi và di động trong tg rộng 6 Câu 6: Chuẩn đoán đọc gián tiếp là gì? Gồm các chuẩn nào? Trình bày nội dung và cho vd? TL: - Chuẩn đđ gián tiếp là chuẩn đc xđ trên cơ sở mqh tương hỗ có tính chất này của các đối tượng hay 1 nhóm các đối tượng nào đó hoặc giữa các quy luật tự nhiên vs kết quả lao động XH của con ng. - Gồm các chuẩn: chuẩn về mqh tương hỗ,chuẩn vết tích hoạt động và chuẩn tần suất xuất hiện và đặc trưng phân bố.  Chuẩn mqh tương hỗ: xđ các đối tượng + Các đối tượng mà điều vẽ trực tiếp k suy giản đc + Bị che khuất bởi bối tượng khác + Hiện lên ảnh k dúng vào thời điểm chụp ảnh  Phụ thuộc vào kinh nghiệm,hiểu biết các kiến thức tổng hợp về địa lý cảnh quan,địa chất,địa mạo…và các vấn đề KT_XH có lquan cùng lịch sử phát triển của đối tượng cần quan tâm Vd: đường bị ngắt quãng bởi sông thì chỗ ngắt quãng đó sẽ có bến đò hoặc bến phà.  Chuẩn vết tích hoạt động: thường để điều vẽ các hoạt động tự nhiên cũng như thủy hệ sông suối. ý nghĩa của nó là xđ các đặc tính của các mục tiêu nhân tạo,bãi đất bỏ hoang có đg. Vd: nhìn vào bãi bồi giữa sông,ta có thể biết đc hướng dòng chảy  Chuẩn tần suất xuất hiện và đặc trưng phân bố: để giải đoán các đối tượng riêng lẻ cần xđ như đồng cỏ,rừng cây….  Chỉ ra tính chất của các đối tượng k thể hiện trên ảnh,k xđ đc theo chuẩn trực tiếp hoặc để khắc phục tính đa trị hay tính bất định cư chuẩn trực tiếp. Vd: 1 thửa ruộng k thể xđ đc là vườn hay ao nhưng khi xuất hiện nhiều thì đoán đc là cánh đồng 7 Câu 7: Theo anh,chị khi đoán đọc ảnh tại sao cần phải nghiên cứu địa lý các chuẩn đoán đọc ảnh? TL: - Để nhìn tổng quan đối tượng địa vật trong khu vực đoán đọc để có thể sd tốt các chuẩn để chuẩn đoán đọc tốt nhất  lm rõ chuẩn đoán đọc gián tiếp - Để nắm rõ các đặc tính về kích thước,nền màu,phân bố cũng như mqh tương hỗ giữa chúng để có thể đoán đọc 1 cách chính xác. - Quần thể lãnh thổ tự nhiên là tập hợp các địa vật tự nhiên đc sắp xếp theo 1 quy luật nhất định. Trong quá trình tồn tại và pt con người đã k ngừng khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho các nhu cầu cuộc sống. các tác động của con ng đã phá hủy quy luật tự nhiên theo hướng tích cực,điều này nó sẽ tác động đén khả năng đoán đọc đvẽ của con ng. Để sd tốt các chuẩn đoán đọc phải biết đc quy luật của quần thể này. Người đoán đọc phải nghiên cứu 1 cách cẩn thận và tỷ mỉ trc khi đđ để có thể nhìn tổng quan về khu vực đvẽ. Từ đó sẽ phân vùng khu vực nghiên cứu và xđ những chuẩn đđ cần dùng cho khu vực - Quần thể lãnh thổ tự nhiên bao gồm nhiều tiểu khu. Mối tiểu khu có đk tự nhiên hoàn toàn đồng nhất. Các tiểu khu kết hợp vs nhau đc gọi là cảnh khu,thường nó dễ dàng đc đoán đọc theo cấu trúc địa mạo đặc trưng. Các cảnh khu giống nhau về quy luật đgl cảnh quan. 8 Câu 8: Chỉ báo cấu trúc bên trong cảnh quan là gì? Mục đích và cách phân loại chúng? TL: - Chỉ báo cấu trúc bền trong cảnh quan là các dấu hiệu quan sát đc trên ảnh như lớp phủ thực vật,hình dánh địa hình,hệ thống thủy văn… - Mục đích: nhằm xác định rõ các đặc tính của địa vật khong quan sát đc trên ảnh trong khi đoán đọc ảnh. Quan hệ chỉ báo là quan hệ từu tượng nhân tạo của thành phần bên ngoài của cảnh quan - Phân loại:  Theo quan điểm: chỉ báo trực tiếp và chỉa báo gián tiếp + Chỉ báo trực tiếp: có quan hệ trực tiếp vs địa vật chỉ báo + Chỉ báo gián tiếp: có quan hệ gián tiếp vs địa vật chỉ báo  Theo dạng chỉ báo: chỉ báo thành phần và chỉ báo tổng hợp + chỉ báo thành phần: chỉ báo đại diện cho 1 thành phần cảnh quan + chỉ báo tổng hợp: đại diện cho nhiều thành phần cảnh quan  Theo địa chất của địa vật: gồm chỉ báo địa chất,chỉ báo thách học,chỉ báo halo và chỉ báo thủy văn + Chỉ báo địa chất:đặc trưng cho đk địa chất + chỉ báo thách học:đặc trưng cho thành phần thạch học địa tầng bề mặt + chỉ báo halo: đặc trưng cho dạng và mức độ hóa mặc của đất và đá mẹ bị phân hóa + chỉ báo thủy văn: đặc trưng cho mạch nc ngầm 9 Câu 9: Mẫu đoán đọc đvẽ ảnh là gi? Phân loại ntn và trình bày đặc điểm từng loại? TL: - Mẫu đoán đọc đvẽ ảnh là tập hợp các chuẩn dùng để đoán đọc đvẽ 1 đối tượng nhất định. Đó là hình ảnh điển hình của khu vực đvẽ,khảo sát và đoán đọc đvẽ ngoài trời vs độ tin cậy nhất định. - Phân loại:  Theo nội dung:mẫu chuyên đề và mãu tổng hợp + Mẫu chuyên đề chỉ chứa 1 đặc trưng của yếu tố cảnh quan + mẫu tổng hợp ngòai yếu tố cảnh quan còn đi kèm việc khảo sát tổng hợp các cảnh quan  Theo nguyên tắc xây dựng: ảnh mẫu hệ thống và ảnh mãu khu vực + Ảnh mẫu hệ thống:mô tả tính chất của các đối tượng riêng biệt phân biệt theo 1 hệ thống nhất định trong 1 khu vực vào đó + Ảnh mãu khu vực:mô tả tính chất tổng hợp các yếu tố theo cảnh quan,cảnh khu  Theo công dụng: ảnh mãu dùng chung và ảnh mẫu dùng riêng + Ảnh mãu dùng chung:đc thành lập dưới dạng albumvaf có thể sd trong mọi TH đoán đọc đvẽ ảnh hoặc cho công tác đào tạo cán bộ kỹ thuật đoán đọc đvẽ + Ảnh mẫu dùng riêng: đc thành lập để đoán đọc đvẽ arnhh trên 1 khu vực cụ thể 10 Câu 10: Trình bày phương pháp đvẽ ảnh ngoài trời? ưu nhược điểm và khả năng ứng dụng của pp này? TL: - Công tác chuẩn bị: + Tư liệu ( ảnh),tài liệu ( các loại bản đồ,KH bản đồ…có độ tin cậy),dụng cụ ( giấy can đvẽ,bút,mực màu,thuớc kẻ,compa) +kẻ đường khoanh diện tích đvẽ + Chọn đg đi đvẽ + Chọn gián can đvẽ + Lập sơ đồ điều vẽ: do tổ trg,đội trg lập để quản lý. - Các quy định chung trong đvẽ ảnh: + Nguyên tắc khi đvẽ: chọn lọc,lấy bỏ,xê dịch,thu nhỏ,tổng hợp +Quy trình sd màu đvẽ +Quy trình sd KH đvẽ - Pp đvẽ và biểu thị các đtg địa vật: + Các đtg địa vật dạng điểm: điểm k/c trắc địa,vật phương vị,các địa vật độc lập khác nhau +Các đtg địa vật dạng tuyến:hệ thống giao thông đg bộ,hệ thống thủy văn,ht tường rào,ht tường dây +Các đtg dạng vùng: dân cư,lớp thực vật,thửa,đầm lầy - Pp nội nghiệp,ngoại nghiệp điều tra,biểu thị ghi chú chữ số,thuyết minh - Sd các KH đơn giản khi đo vẽ - Tu chỉnh ảnh đvẽ  Ưu,nhược điểm - Ưu điểm:đcx cao hơn,độ tin cậy lớn hơn  thành lập bđ tỷ lệ lớn - Nhược điểm: ảnh huởng đk thời tiết,địa hình phức tạp  mất tg ảnh hưởng đến giá thành kinh tế bđ  Ứng dụng: sd vs khu vực hoàn toàn mới ( chưa thành lập bằng bđ lần nào) các đtg địa vật cùng hình dạng,nền màu nhưng t/c khác nhau. Trên ảnh có nhưng thực địa k có…. 11 Câu 11:trình bày mục đích mà các nguyên tắc chung khi kẻ đường khoanh diện dích đvẽ trên ảnh đơn. Khi vẽ đường khoanh diện tích đvẽ cần lưu ý những vấn đề gì? Khi đvẽ trên bình đồ ảnh có cần phải kẻ đường khoanh diện tích đvẽ k? tại sao? TL: - Mục đích: giới hạn phần diện tích cần đvẽ tránh trùng hợp hoặc bỏ sót hình ảnh - Nguyên tắc: + đường khoanh diện tích đvẽ là 1 đg gấp khúc kín đc biểu thị bằng màu lam nhạt có đg nét 0,14mm + Các đỉnh của đg khoanh diện tích đvẽ phải trùng vs các điểm địa vật rõ nét có trên ảnh và trên các ảnh kề - Những vấn đề cần lưu ý: + Diện tích đvẽ trên 1 tờ ảnh phải là lớn nhất ( giảm sai số ) +đường khoanh diện tích đvẽ k trùng vs các điểm địa vật dạng tuyến,k cắt qua các vùng dân cư nếu chưa đc cho phép của các cấp có thẩm quyền ( nếu đc sự đồng ý biểu thị bằng danh giới cấm) + Đường khoanh diện tích đvẽ tốt nhất nằm ở trung tuyết của độ phủ dọc và độ phủ ngang,cách mép ảnh ít nhất 1cm,cách các dấu mốc ảnh ít nhất 0,5cm + khu vực có chênh cao địa hình lớn thì k/c diện tích điều vẽ trên tờ ảnh này có thể kẻ thẳng nhưng trên ảnh kề có thể kẻ cong + Đường khoanh diện tích đvẽ trùng vs đường biên tự do đc biểu thị bằng màu đỏ và khi đvẽ phải đvẽ chờm ra bên ngoài đg biên tự do1 khoảng ≥ 1cm - Khi đvẽ trên bình đồ ảnh k cần kẻ đg khoanh diện tích đvẽ vì đã nắn tức là đã cắt bỏ những phần ảnh thừa ,đã đc sx theo độ phủ dọc,ngang rồi. 12 Câu 12: Trình bày đk áp dụng,trình tự tiến hành khi đoán đọc và đvẽ bằng phương án đvẽ ngoài trời theo tuyến trước sau đó đoán đọc trong phòng tiếp tục? - Điều kiện áp dụng: + Khu đo mới hoàn toàn,k có tài liệu tham khảm hoặc các tài liệu tham khảo k đầy đủ + Các đối tượng kích thước nhỏ,độ tương phản thấp + Kỹ thuật viện kinh nghiệm k cao - Trình tự thực hiện: + Nghiên cứu khu đo + Lập thiết kế,khảo sát đvẽ ngoài thực địa + Đvẽ ngoài thực địa trên tuyến và trên vùng mẫu đã chọn + Đoán đọc trong phòng + Ktra,nghiệm thu - Phạm vi ứng dụng: thành lập bđ địa hình tỉ lệ TB và nhỏ,dcx k cao. 13 Câu 13: trình bày đk áp dụng,trình tự tiến hành khi đoán đọc và đvẽ bằng phương án đoán đọc trong phòng trc sau đó đvẽ ngoài trời bổ sung? TL: - Đk áp dụng đoán đọc khi: + khu vực có đầy đủ tư liệu tham khảo + Khu vực có các đtg địa vật có kích thước lớn,đường viền rõ nét,dễ phân biệt trên ảnh + các đtg địa vật yêu cầu đcx ít về lượng + Khu vực có sự thay đổi ít sau khi chụp ảnh - Trình tự thực hiện + Nghiên cứu kho đo + Đoán đọc trong phòng + Lập thiết kế khảo sát đvẽ ngoại nghiệp + Đvẽ ngoại nghiệp và ktra đtg địa vật đã đc đọc trong phòng trc đó + Ktra và nghiệm thu - Phạm vi ứng dụng: thành lập bđồ địa chính,thành lập bđồ tỷ lệ lớn vs đcx cao 14 Câu 14: Mục đích,trình tự và pp tiếp biên ảnh đvẽ? - Mục đích: tiếp biên các tờ ảnh trong khu vực đo vẽ có nhiều ảnh đvẽ do nhiều ng đvẽ và hoàn thành trong những thời điểm khác nhau - Trình tự:  Tiếp biên đvẽ trên cùng 1 dải bay trong cùng 1 mảnh bđồ  Tiếp biên ảnh đvẽ trên các dải bay khác nhau trong cùng 1 mảnh bđồ  Tiếp biên ảnh đvẽ thuộc các mảnh bđồ khác nhau của cùng 2 khu vực đo vẽ  Tiếp biên ảnh đvẽ của các mảnh bản đồ thuộc khu vực đvẽ vs các ảnh đvẽ của các khu vực khác vs bđồ đã đc thành lập trc đó - Phương pháp tiếp biên:  Ktrra tiếp biên lại đường khoanh diện tích đvẽ  Tiếp biên vị trí các đường nét trên ảnh đvẽ vs các tờ ảnh xquanh  Tiếp biên lực nét,màu sắc,tính chất các đường nét  Tiếp biết t/c cách biển thị KH và ghi chú các đtg dọc theo biên của ảnh đvẽ 15 Câu 15: Khi nào cần thành lập ảnh chuyển vẽ? ảnh chuyển vẽ đc thành lập dựa theo tư liệu nào? Trình bày cách thành lập ảnh chuyển vẽ? TL: - Thành lập ảnh chuyển vẽ khi: những tờ ảnh nằm ở ngoài rìa của khu vực đvẽ có biên tự do,có thể hiện sự phân cách giớ hạn về đvẽ trên phạm vi cả khu vực Việc chuyển vẽ biên tự do nhằm mục đích lưu trữu lại số liệu sd khi cần thiết - Pp chuyển vẽ biên tự do:  ảnh dùng để chuyển vẽ biên tự do giống như ảnh đvẽ có cùng biên tự do(cùng tỉ lệ,cùng số liệu ảnh..) Ảnh đvẽ đc chuyển vẽ biên tự do phải hoàn thiện nd và đã đc ktra đạt chất lượng theo yêu cầu  dùng thước,kính lập thể,bút…chuyển biên tự do trên tờ ảnh đvẽ sang tờ ảnh sao biên. Lấy đường thể hiện vị trí biên tự do làm chuẩn kẻ 2 đg biên giới hạn phạm vi khu vực đvẽ 2cm đg ra phía ngoài phạm vi khu vực đvẽ ít nhất 1cm  Chuyển toàn bộ những nd trên ảnh đvẽ trong phạm vi khu vực tren lên ảnh sao biên cẩn thận và chính xác( giông như khi đvẽ và tu chỉnh ảnh đvẽ)  Nếu có điểm khống chế trắc địa thì phải dùng ảnh khống chế để chuyển vẽ,đồng thời ktra điểm khống chế trên ảnh đvẽ  ảnh sao biên đc tu chỉnh các yếu tố nd và hình thức giống như ảnh đvẽ ở góc Đông nam của tờ ảnh chuyển vẽ phải ghi chứ giải thích ng chuyển vẽ ngày tháng năm,ng ktra,ngày tháng năm,ng đvẽ - ảnh dùng để chuyển vẽ biên tự do giống như ảnh đvẽ có cùng tỉ lệ,cùng số liệu ảnh,cùng biên tự do. ảnh đvẽ đc chuyển vẽ biên tự do phải hoàn toàn thêm nd và đc ktra đạt chất lượng theo yêu cầu. 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan