Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ II...

Tài liệu ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ II

.PDF
15
159
101

Mô tả:

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ II
HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ KHOA VÔ TUYẾN ĐIỆN TỬ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ II 1. Thông tin về giáo viên TT Họ tên giáo viên 1 Trương Văn Cập 2 Nguyễn Huy Hoàng 3 Kiều Khắc Phương Học hàm PGS GVC GV Học vị Đơn vị công tác (Bộ môn) TS Bộ môn Cơ sở KTVT TS Bộ môn Cơ sở KTVT TS Bộ môn Cơ sở KTVT Thời gian, địa điểm làm việc: Các giờ hành chính, Phòng 1402 nhà H1 Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ sở KTVT – Khoa Vô tuyến điện tử Điện thoại, email: 069.515.388, email: [email protected] Các hướng nghiên cứu chính: Điện tử cơ bản, Truyền hình số, Thông tin quang 2. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ II - Mã học phần: - Số tín chỉ: 02 - Học phần (bắt buộc hay lựa chọn): bắt buộc - Các học phần tiên quyết: Toán cao cấp, Vật lý, Lý thuyết mạch, Cấu kiện điện tử, Điện tử tương tự I. - Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:  Nghe giảng lý thuyết: 23  Làm bài tập trên lớp: 02  Thảo luận: 05  Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập...): 15  Hoạt động theo nhóm:  Tự học: 60 - Khoa/Bộ môn phụ trách học phần, địa chỉ: Bộ môn Cơ sở KTVT, phòng 1402 nhà H1 3. Mục tiêu của học phần 2 - Kiến thức: Trang bị cho sinh viên một cách hệ thống những kiến thức về các chỉ tiêu kỹ thuật và sơ đồ khối của các thiết bị thu, phát vô tuyến điện. Đi sâu phân tích bản chất, các quá trình vật lý và các mạch điện tử cơ bản dùng trong các thiết bị thu, phát vô tuyến điện. - Kỹ năng: Nắm vững và hiểu sâu sắc các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản, các sơ đồ khối cơ bản của các thiết bị thu, phát vô tuyến điện. Vận dụng thành thạo các phương pháp phân tích mạch điện, lựa chọn các giải pháp kỹ thuật hợp lý và tính toán các mạch điện tử dùng trong các tầng của thiết bị thu, phát vô tuyến điện. - Thái độ, chuyên cần: Sinh viên phải có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác trong các giờ tự học, chịu khó tìm hiểu nghiên cứu các tài liệu tham khảo. 4. Tóm tắt nội dung học phần Học phần trình bày các chỉ tiêu kỹ thuật, sơ đồ khối của máy phát và máy thu vô tuyến; nêu nhiệm vụ, yêu cầu đối với các tầng trong máy phát và máy thu. Trình bày khái niệm về tạp âm, đặc trưng thống kê của tạp âm, hệ số tạp âm và giới thiệu một số bộ khuếch đại tạp âm nhỏ. Học phần cũng giới thiệu về tuyến tần số tín hiệu của máy thu, tuyến tần số trung gian và âm tần, tầng khuếch đại ra và tiền khuếch đại của máy phát. Các phương pháp xây dựng bộ tổ hợp tần số, các phương pháp điều chế và giải điều chế cũng được đề cập đến trong học phần này. Cuối cùng học phần trình bày một số mạch điều khiển và bổ trợ dùng trong máy thu và máy phát. 5. Nội dung chi tiết học phần Chương, mục, tiểu mục CHƯƠNG 1 1.1 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 Nội dung Số tiết CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT VÀ SƠ ĐỒ KHỐI THIẾT BỊ THU, PHÁT VTĐ Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại máy phát Các chỉ tiêu kỹ thuật và sơ đồ khối máy phát Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của máy phát Sơ đồ khối máy phát - nhiệm vụ, yêu cầu đối với các tầng Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại máy thu 4 Giáo trình, Tài liệu tham khảo (Ghi TT của TL ở mục 6) [1] Ghi chú 3 1.4 1.4.1 1.4.2 CHƯƠNG 2 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.2 2.3 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.3 CHƯƠNG 3 3.1 3.2 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 CHƯƠNG 4 4.1 4.2 4.2.1 4.2.2 Các chỉ tiêu kỹ thuật và sơ đồ khối máy thu Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của máy thu Các loại sơ đồ khối máy thu nhiệm vụ, yêu cầu đối với các tầng TẠP ÂM VÀ CÁC BỘ KHUẾCH ĐẠI TẠP ÂM NHỎ Đặc trưng thống kê của tạp âm, phân tích tạp âm Khái niệm về tạp âm, đặc trưng thống kê của tạp âm Truyền tạp âm qua mạng 4 cực và dải tạp âm tương đương Hệ số tạp âm Tạp âm của mạch thụ động, của dụng cụ điện tử, bán dẫn Độ nhạy máy thu Các bộ khuếch đại tạp âm nhỏ Bộ khuếch đại sóng chạy Bộ khuếch đại dùng điốt Tunel Bộ khuếch đại tham số TUYẾN TẦN SỐ TÍN HIÊU CỦA MÁY THU Nhiệm vụ, yêu cầu đối với tuyến tần số tín hiệu của máy thu Mạch vào Các bộ khuếch đại cao tần Đặc điểm chung Các bộ khuếch đại dùng transistor lưỡng cực và transistor trường Các mạch đặc biệt TUYẾN TẦN SỐ TRUNG GIAN VÀ ÂM TẦN Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại Các bộ khuếch đại trung gian Đặc điểm chung Khuếch đại trung gian dùng 4 [1], [5] 2 [1], [3], [5] 4 [1], [5] 4 4.2.3 4.3 CHƯƠNG 5 5.1 5.2 5.2.1 5.2.2 5.2.3 5.2.4 5.3 5.3.1 5.3.2 5.3.3 5.4 5.4.1 5.4.2 5.5 5.5.1 5.5.2 5.5.3 CHƯƠNG 6 6.1 6.2 6.3 6..3.1 6.3.2 6.3.3 transistor (lọc phân bố) Khuếch đại trung gian dùng transistor (lọc tập trung) Các bộ khuếch đại âm tần TẦNG KHUẾCH ĐẠI RA VÀ TIỀN KHUẾCH ĐẠI CỦA MÁY PHÁT Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại Phương pháp phân tích tầng khuếch đại Đặc tuyến động và dạng xung dòng Các loại chế độ công tác (kém áp, tới hạn, quá áp) Phân tích điều hòa xung dòng và các hệ số phân giải Quan hệ năng lượng và các đặc tuyến tải Tầng khuếch đại công suất ra Quan hệ năng lượng Phối hợp trở kháng Các loại mạch điện Tầng tiền khuếch đại công suất Khuếch đại tải cộng hưởng Khuếch đại tải không cộng hưởng Cộng công suất tín hiệu cao tần Vai trò của cộng công suất Các phương pháp cộng công suất Các giải pháp kỹ thuật khi thực hiện cộng công suất TỔ HỢP TẦN SỐ Nhiệm vụ và các yêu cầu chủ yếu Các sơ đồ kết hợp và bù trừ Tổ hợp tần số dùng vòng so tần và so pha Sơ đồ khối tổng quát Hệ thống tự động điều chỉnh tần số theo tần số Hệ thống tự động điều chỉnh tần 6 [1], [4] 4 [1], [2], [5] 5 6.4 CHƯƠNG 7 7.1 7.2 7.2.1 7.2.2 7.2.3 7.2.4 7.3 7.3.1 7.3.2 7.3.3 7.3.4 CHƯƠNG 8 8.1 8.2 8.3 8.4 số theo pha Tổ hợp tần số dùng vòng khóa pha ĐIỀU CHẾ VÀ GIẢI ĐIỀU CHẾ SỐ Khái niệm về điều chế và giải điều chế số Điều chế số Điều chế khóa dịch biên ASK Điều chế khóa dịch tần FSK Điều chế khóa dịch pha PSK Điều chế biên độ cầu phương QAM Giải điều chế số Giải điều chế ASK Giải điều chế FSK Giải điều chế PSK Giải điều chế QAM CÁC MẠCH ĐIỀU KHIỂN VÀ BỔ TRỢ Khái niệm chung Tự động điều chỉnh hệ số khuếch đại Điều chỉnh mạch anten Vấn đề đồng chỉnh trong máy thu 4 [1] 2 [1], [3] [5] 6. Giáo trình, tài liệu tham khảo TT 1 2 3 4 Tên giáo trình, tài liệu Giáo trình Kỹ thuật mạch điện tử phần 2 Nguyễn Duy Chuyên (chủ biên) - NXB Học viện KTQS - năm 2008 Tài liệu tham khảo 1: Kỹ thuật mạch điện tử - Phạm Minh Hà - NXB Khoa học kỹ thuật năm 2003 Tài li u tham khảo 2 : Electronic Device, ệ Discret and intergrated - Fleeman - Printice Hall - 1988 Tài liệu tham khảo 3: Радиопередающие устройства - В.В.Шахгильдял, В.Б.Козырев, А.А Ляховдин, В.П Tình trạng giáo trình, tài liệu Có ở thư viện Có ở thư viện Giáo viên có Giáo viên có 6 5 Нуянзин, В.М Розов, М.С Шумилин – Москва “Радио и связь” - 1982 Tài liệu tham khảo 4: Радиоприёные устройства – В.Н. Банков, Л.Г. Барулин, М.И Жодзишский - Москва “Радио и связь” - 1991 Giáo viên có 7. Hình thức tổ chức dạy học 7.1. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột) Hình thức tổ chức dạy học học phần Lên lớp Thực hành, Nội dung Tự học, Lý Bài Thảo thí nghiệm, tự ng.cứu thực tập... thuyết tập luận Chương 1 02 04 (phần 1) Chương 1 01 01 04 (phần 2) Chương 2 02 04 (phần 1) Chương 2 01 01 04 (phần 2) Chương 3 02 04 04 Chương 4 02 04 (phần 1) Chương 4 01 01 03 04 (phần 2) Chương 5 02 04 (phần 1) Chương 5 01 01 04 (phần 2) Chương 5 01 01 04 04 (phần 3) Chương 6 02 04 (phần 1) Chương 6 01 01 04 04 (phần 2) Chương 7 02 04 Tổng 06 06 06 06 10 06 09 06 06 10 06 10 06 7 (phần 1) Chương 7 (phần 2) Chương 8 01 01 7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Chương 1 (phần 1), tuần 1. Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung dạy học địa điểm chính Lý thuyết Phòng học - Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại máy phát - Các chỉ tiêu kỹ thuật và sơ đồ khối máy phát Bài tập Thảo luận Thực hành, thí nghiệm, thực tập,… Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà cầu và phân loại máy thu - Các chỉ tiêu kỹ thuật và sơ đồ khối máy thu Thực hành, thí nghiệm, Phòng học 06 Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Tài liệu [1], Vở ghi Phân tích nhiệm Tài liệu [1] vụ của các tầng trong máy phát Chương 1 (phần 2), tuần 2. Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung dạy học địa điểm chính Lý thuyết Phòng học - Nhiệm vụ, yêu Bài tập Thảo luận 06 04 02 04 Yêu cầu SV chuẩn bị Tài liệu [1] Vở ghi So sánh các ưu, Chuẩn bị các nhược điểm và nội dung cần ứng dụng của các thảo luận loại sơ đồ máy thu, phát Ghi chú 8 thực tập,… Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà Phân tích nhiệm vụ của các tầng trong máy thu Tài liệu [1] Chương 2 (phần 1), tuần 3. Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung Yêu cầu SV Ghi chú dạy học địa điểm chính chuẩn bị Lý thuyết Phòng học - Đặc trưng thống Tài liệu [1], Vở kê của tạp âm, phân tích tạp âm - Tạp âm của mạch thụ động, của dụng cụ điện tử, bán dẫn Bài tập Thảo luận Thực hành, thí nghiệm, thực tập,… Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà ghi Nghiên cứu độ Tài liệu [1] nhạy máy thu Chương 2 (phần 2), tuần 4. Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung dạy học địa điểm chính Lý thuyết Phòng học Các bộ khuếch Yêu cầu SV chuẩn bị đại tạp âm nhỏ Bài tập Thảo luận Phòng học Thực hành, thí nghiệm, thực tập,… Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà Tài ệu [1], li [2], Vở ghi Các vấn đề đã học trong chương 2 Chuẩn bị các nội dung cần thảo luận Nghiên cứu cấu Tài liệu [1] tạo và nguyên lý làm việc của các bộ khuếch đại tạp âm nhỏ Ghi chú 9 Chương 3, tuần 5. Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung dạy học địa điểm chính Lý thuyết Phòng học - Nhiệm vụ, yêu cầu đối với tuyến tần số tín hiệu của máy thu - Mạch vào - Các bộ khuếch đại cao tần Bài tập Thảo luận Thực hành, thí nghiệm, Phòng TN thực tập,… Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà Nghiên cứu các bộ khuếch đại cao tần dùng transistor Nghiên cứu các bộ khuếch đại cao tần dùng transistor lưỡng cực và transistor trường Chương 4 (phần 1), tuần 6. Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung dạy học địa điểm chính Lý thuyết Phòng học - Nhiệ m vụ, yêu cầu, phân loại tuyến tần số trung gian - Các bộ khuếch đại trung gian Bài tập Thảo luận Thực hành, thí nghiệm, thực tập,… Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Tài ệu [1], li [3], [5] Vở ghi Chuẩn bị các nội dung trong tài li hướng ệu dẫn thí nghiệm Tài ệu [1], li [3], [5] Yêu cầu SV chuẩn bị Tài ệu [1], li [5], Vở ghi Nghiên cứu các Tài liệu [1], [5] loại sơ đồ bộ khuếch đại trung gian Ghi chú 10 Chương 4 (phần 2), tuần 7. Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung dạy học địa điểm chính Lý thuyết Phòng học Các bộ khuếch đại âm tần Bài tập Thảo luận Thực hành, thí nghiệm, Phòng TN thực tập,… Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà Nghiên cứu các bộ khuếch đại trung gian và khuếch đại âm tần Nghiên cứu các sơ đồ bộ khuếch đại trung gian và khuếch đại âm tần Chương 5 (phần 1), tuần 8. Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung dạy học địa điểm chính Lý thuyết Phòng học - Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại - Phương pháp phân tích tầng khuếch đại - Tầng khuếch đại công suất ra Bài tập Thảo luận Thực hành, thí nghiệm, thực tập,… Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Tài liệu [1], [5], Vở ghi Chuẩn bị các nội dung trong tài li hướng ệu dẫn thí nghiệm Tài liệu [1], [5] Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Tài liệu [1], [4], Vở ghi Phân tích các loại Tài liệu [1], [4] sơ đồ tầng khuếch đại công suất ra Chương 5 (phần 2), tuần 9. Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung dạy học địa điểm chính Lý thuyết Phòng học Tầng tiền khuếch Yêu cầu SV chuẩn bị Tài ệu li [1], Ghi chú 11 đại công suất Bài tập Phòng học Thảo luận Thực hành, thí nghiệm, thực tập,… Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà [4], Vở ghi Tính toán tầng khuếch đại công suất Tài ệu [1], li [4], Vở ghi Nghiên cứu các Tài liệu [1], [4] sơ đồ tiền khuếch đại công suất Chương 5 (phần 3), tuần 10. Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung Yêu cầu SV dạy học địa điểm chính chuẩn bị li Lý thuyết Phòng học Các phương pháp Tài ệu [1], cộng công suất Bài tập Thảo luận Phòng học Thực hành, thí nghiệm, Phòng TN thực tập,… Tự học, tự nghiên cứu [4], Vở ghi Các vấn đề đã học trong chương 5 Nghiên cứu các phương pháp cộng công suất Chuẩn bị các nội dung cần thảo luận chuẩn bị các nội dung trong tài li hướng ệu dẫn thí nghiệm Tài liệu [1], [4] Ở nhà Chương 6 (phần 1), tuần 11. Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung dạy học địa điểm chính Lý thuyết Phòng học - Nhiệm vụ và các yêu cầu chủ yếu của bộ tổ hợp tần số - Các sơ đồ kết hợp và bù trừ Bài tập Thảo luận Thực hành, thí nghiệm, Ghi chú Yêu cầu SV chuẩn bị Tài ệu [1], li [2], [5], Vở ghi Ghi chú 12 thực tập,… Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà Phân tích nguyên Tài ệu li lý làm việc và so [2], [5] sánh ưu, nhược điểm của các sơ đồ kết hợp và bù trừ Chương 6 (phần 2), tuần 12. Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung dạy học địa điểm chính Lý thuyết Phòng học - Tổ hợp tần số dùng vòng so tần và so pha (TĐT và TĐF) - Tổ hợp tần số dùng vòng khóa pha Bài tập Thảo luận Phòng học Thực hành, thí nghiệm, Phòng TN thực tập,… Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà Các ấn đề đã v học trong chương 6 Nghiên cứu bộ tổ hợp tần số sử dụng vòng khoá pha PLL Nghiên cứu nguyên lý làm việc và so sánh ưu, nhược điểm của hệ thống TĐT và TĐF Chương 7 (phần 1), tuần 13. Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung dạy học địa điểm chính Lý thuyết Phòng học - Khái niệm về điều chế và giải điều chế số - Các phương pháp điều chế số [1], Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Tài ệu [1], li [2], [5], Vở ghi Chuẩn bị các nội dung cần thảo luận Chuẩn bị các nội dung trong tài li hướng ệu dẫn thí nghiệm Tài ệu [1], li [2], [5] Yêu cầu SV chuẩn bị Tài liệu [1], Vở ghi Ghi chú 13 Bài tập Thảo luận Thực hành, thí nghiệm, thực tập,… Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà Nghiên cứu các Tài liệu [1] phương pháp điều chế số Chương 7, tuần 14. Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung Yêu cầu SV Ghi chú dạy học địa điểm chính chuẩn bị Lý thuyết Phòng học Các phương pháp Tài liệu [1], Vở giải điều chế số Bài tập Thảo luận Phòng học Thực hành, thí nghiệm, thực tập,… Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà Các ấn đề đã Chuẩn bị v học trong chương những nội dung 7 cần thảo luận Nghiên cứu các Tài liệu [1] phương pháp giải điều chế số Chương 8, tuần 15. Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung dạy học địa điểm chính Lý thuyết Phòng học - Tự động điều chỉnh hệ số khuếch đại - Điều chỉnh mạch anten - Vấn đề đồng chỉnh trong máy thu Bài tập Thảo luận Thực hành, thí nghiệm, thực tập,… Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà ghi Nghiên ứu các c Yêu cầu SV chuẩn bị Tài liệu [1], [3], [5], Vở ghi Tài liệu [1], Ghi chú 14 sơ ồ mạch tự [3], [5] đ động điều chỉnh hệ số khuếch đại, các mạch điều chỉnh anten 8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giáo viên - Sinh viên phải lên lớp đầy đủ (80% trở lên) trong những giờ lên lớp. - Sinh viên phải đảm bảo nắm được những kiến thức giao tự học ở nhà. - Sinh viên phải có đầy đủ các bài kiểm tra và điểm trung bình các bài kiểm tra phải từ trung bình trở lên. Các sinh viên đáp ứng được tất cả các yêu cầu trên thì mới được tham gia thi kết thúc học phần. 9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá 9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên: 0.1 9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì: Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ môn thông qua. Tuy nhiên, trọng số thi kết thúc học phần không nhỏ hơn 0.5): - Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận,…): 0.1 - Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/ tuần; bài tập nhóm / tháng; bài tập cá nhân/ học kì,…): 0.1 - Hoạt động theo nhóm: 0.1 - Kiểm tra - đánh giá giữa kì: 0.1 - Thi kết thúc học phần: 0.5 Chủ nhiệm Khoa Chủ nhiệm Bộ môn Giảng viên biên soạn 4// Đinh Thế Cường 4// Hoàng Đình Thuyên 2// Kiều Khắc Phương 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan