Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đẩy mạnh xuất khẩu giày thể thao của công ty cổ phần đầu tư thái bình sang thị t...

Tài liệu đẩy mạnh xuất khẩu giày thể thao của công ty cổ phần đầu tư thái bình sang thị trường mỹ thực trạng và giải phá

.PDF
66
251
124

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GIÀY THỂ THAO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH SANG THỊ TRƯỜNG MỸ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ NGOẠI THƯƠNG Giảng viên hướng dẫn : GS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN Sinh viên thực hiện MSSV: 1311140713 : PHẠM KHÁNH DUYÊN Lớp: 13DQN04 TP. Hồ Chí Minh, 2017 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GIÀY THỂ THAO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH SANG THỊ TRƯỜNG MỸ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ NGOẠI THƯƠNG Giảng viên hướng dẫn : GS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN Sinh viên thực hiện MSSV: 1311140713 : PHẠM KHÁNH DUYÊN Lớp: 13DQN04 TP. Hồ Chí Minh, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của mình và đƣợc sự hƣớng dẫn khoa học của GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chƣa công bố dƣới bất kỳ hình thức nào. Nếu phát hiện sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về luận văn của mình. TPHCM, 17/7/2017 Sinh viên thực hiện Phạm Khánh Duyên LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập tại trƣờng Đại học Công nghệ TPHCM, em đã đƣợc các thầy cô truyền đạt một nền tảng kiến thức thật vững chắc qua các môn học để làm hành trang bƣớc vào cuộc sống. Khi thực tập tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thái Bình, em đã đƣợc các anh chị phòng xuất nhập khẩu tạo điều kiện cho em bổ sung thêm kiến thức. kinh nghiệm thực tế vốn trừu tƣợng qua sách vở trở nên sống động hơn, giúp em có thể thấy rõ sự khác biệt giữa lý thuyết và thực tiễn trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay. Nay em đã hoàn thành báo cáo thực tập, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Qúy thầy cô khoa Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Công nghệ TPHCM, những ngƣời đã dày công dạy dỗ và truyền đạt kiến thức cho em trong suốt quá trình học tập tại trƣờng. - Ban giám đốc Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thái Bình cùng các anh chị Phòng xuất nhập khẩu đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ em tìm kiếm, thu thập tài liệu để hoàn thành bài báo cáo này. - Và đặc biệt, em xin gửi tấm lòng biết ơn sâu sắc đến Cô Đoàn Thị Hồng Vân, Cô là ngƣời hƣớng dẫn trực tiếp và tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian em làm bài báo cáo này. Cô đã chỉ bảo và đóng góp nhiều ý kiến quý báu để em hoàn thiện bài báo cáo một cách tốt nhất. Một lần nữa em xin cảm ơn tất cả mọi ngƣời trong công ty và Cô hƣớng dẫn. Em xin chúc Qúy Công ty và Cô Đoàn Thị Hồng Vân luôn dồi dào sức khỏe và thành công trong cuộc sống. Sinh viên thực tập Phạm Khánh Duyên CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --------- NHẬN XÉT THỰC TẬP Họ và tên sinh viên : PHẠM KHÁNH DUYÊN MSSV : 1311140713 Khoá : 2013 1. Thời gian thực tập ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 2. Bộ phận thực tập ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 3. Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………... 4. Kết quả thực tập theo đề tài ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 5. Nhận xét chung ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………... Đơn vị thực tập CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --------- NHẬN XÉT THỰC TẬP Họ và tên sinh viên : PHẠM KHÁNH DUYÊN MSSV : 1311140713 Khoá : 2013 ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... Giảng viên hƣớng dẫn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - CPĐT:………….. Cổ phần Đầu tƣ HĐQT:…………. Hội đồng quản trị LEFASO:………. Leather, Footwear And Handbag association: Hiệp hội Dagiày-túi xách Việt Nam TNHH:…………. Trách nhiệm hữu hạn EVFTA:………… Hiệp định Thƣơng mại Tự do Việt Nam – Eu AFTA:………….. Asean Free Trade Area: Khu vực mậu dịch Tự do Asean KNXK:…………. Kim ngạch xuất khẩu DANH SÁCH CÁC BẢNG STT 1 Số hiệu bảng 1.1 Tên bảng Số liệu thống kê sơ bộ của tổng cục hải quan về xuất Số trang 15 khẩu giày dép năm 2016 2 bảng 2.1 3 4 bảng 2.2 bảng 2.3 Đánh giá chung kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Kim ngạch xuất khẩu theo thị trƣờng (2014-2016) Kim ngạch xuất khẩu của Công ty theo cơ cấu mặt 25 29 31 hàng (2014-2016) 5 bảng 2.4 Kim ngạch xuất khẩu giày dép sang thị trƣờng Mỹ 32 giai đoạn 2014-2016 6 bảng 2.5 Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu sang thị trƣờng Mỹ giai đoạn 2014-2016 33 DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH  Sơ đồ: S TT 1 Số hiệu Tên Số trang sơ đồ 2.1 sơ đồ 2.2 sơ đồ 2.3 Bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thái Bình kênh phân phối 1 24 kênh phân phối 2 37 Tên Số trang Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu Tƣ Thái Bình Kim ngạch xuất khẩu giày dép năm 2016 26 biểu đồ 2.3 biểu đồ 2.4 biểu đồ 2.5 Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu theo thị trƣờng 2014 và 2016 Kim ngạch xuất khẩu của Công ty theo cơ cấu mặt hàng (2014-2016) Sự thay đổi tỷ trọng KNXK của Công ty 29 biểu đồ 2.6 Sự thay đổi tỷ trọng KNXK của Công ty Số hiệu Tên Số trang hình 2.1 Tổng quan Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thái 18 2 3  Biểu đồ: S Số hiệu TT 1 biểu đồ 2.1 2 biểu đồ 2.2 3 4 5 6 37 28 31 32 CPĐT Thái Bình giai đoạn 2014-2016 34 CPĐT Thái Bình giai đoạn 2014-2016  Hình ảnh: ST T 1 Bình 2 hình 2.2 Sản phẩm giày thể thao của Công ty Cổ 19 phần Đầu tƣ Thái Bình MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………….1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU.........................4 1.1. Cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất khẩu: ....................................................... 4 1.2. Nội dung của hoạt động xuất khẩu………………………………………………9 1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt độngkinh doanh xuất khẩu………………….11 1.4. giới thiệu về thị trƣờng giày dép Mỹ…………………………………………..13 TÓM TẮT CHƢƠNG 1………………………………………………………………15 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ VIỆC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GIÀY THỂ THAO SANG THỊ TRƢỜNG MỸ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ THÁI BÌNH ..................................................................................... 18 2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thái Bình ............................ 18 2.1.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thái Bình: ................................... 18 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển: ................................................................. 19 Chức năng và lĩnh vực hoạt động: ............................................................... 22 2.1.4. Cơ cấu tổ chức: ............................................................................................ 23 2.2. Phân tích thực trạng về việc đẩy mạnh xuất khẩu giày thể thao sang thị trƣờng Mỹ của Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thái Bình: ............................................................. 25 2.2.1. Tổng quan tình hình xuất khẩu giày dép của Việt Nam qua các thị trƣờng .................................................................................................................................... 27 2.2.2. Tình hình xuất khẩu giày thể thao sang thị trƣờng Mỹ của Công ty CPĐT Thái Bình .................................................................................................................... 29 2.2.3. Tình hình xúc tiến thƣơng mại của Công ty CPĐT Thái Bình: .................. 35 2.2.4. Hình thức thanh toán: ................................................................................ 39 2.2.5. Các đối thủ cạnh tranh của Công ty khi xuất khẩu vào thị trƣờng Mỹ: .... 40 2.2.6. Khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trƣờng Mỹ: .............................. 40 2.2.7. Những nhân tố tác động đến tình hình xuất khẩu giày dép của Công ty sang thị trƣờng Mỹ………………………………………………………………………….43 TÓM TẮT CHƢƠNG 2: ............................................................................................... 44 CHƢƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC CÁC HẠN CHẾ VỀ VIỆC XUẤT KHẨU GIÀY THỂ THAO SANG THỊ TRƢỜNG MỸ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ THÁI BÌNH ......................................................................... 46 3.1. Căn cứ để xác định giải pháp: ............................................................................. 46 3.2. Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu giày thể thao sang thị trƣờng Mỹ của Công ty CPĐT Thái Bình:.......................................................................................... 47 3.3. Một số kiến nghị……………………………………………………………….. TÓM TẮT CHƢƠNG 3: ................................................................................................ 51 Kết luận.........................................................................................................................52 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………...53 1 LỜI MỞ ĐẦU: 1. Tính cấp thiết của đề tài: Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, ngành giày da và cụ thể là giày thể thao đang có những bƣớc tiến mới, ngày càng đƣợc ƣa chuộng và chiếm một thị trƣờng tiêu thụ vô cùng lớn. Trong xu hƣớng hội nhập kinh tế ngày càng cao, các công ty muốn tồn tại và phát triển thì không thể chỉ ở thị trƣờng nội địa mà phải vƣơn ra các thị trƣờng nƣớc ngoài. Trƣớc thềm hội nhập quốc tế mở cửa, Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thái Bình là doanh nghiệp trẻ vƣơn ra thị trƣờng thế giới dựa vào những thế mạnh tiềm lực vốn có của mình. Trong thời gian qua, cùng với sự phát triển của đất nƣớc, ngành da giày Việt Nam đã có những bƣớc phát triển đáng kể và đóng góp to lớn vào sự phát triển của đất nƣớc. Là một trong những nƣớc xuất khẩu giày dép hàng đầu thế giới, ngành da giày là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu toàn ngành đạt 10,3 tỷ USD (theo Hiệp Hội Da giày Việt Nam LEFASO năm 2015). Hiện nay, giày dép Việt Nam ngày đã xâm nhập thành công vào một số thị trƣờng lớn nhƣ: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc… Bên cạnh đó, trong xu thế toàn cầu hóa và tự do hóa thƣơng mại nhƣ hiện nay, ngành da giày Việt Nam cũng phải đối mặt với không ít khó khăn nhƣ quy tắc xuất xứ, những rào cản về kỹ thuật cũng nhƣ yêu cầu thị trƣờng ngày càng cao về chất lƣợng, mẫu mã. Mỹ là một thị trƣờng nhiều tiềm năng cho các doanh nghiệp xuất khẩu giày dép chinh phục và chiếm lĩnh thị trƣờng. Vì vậy, để xuất khẩu thành công vào thị trƣờng này đòi hỏi phải có sự nổ lực rất lớn của các doanh nghiệp. Cho nên, Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thái Bình cần xác định rõ những cơ hội, nguy cơ cũng nhƣ điểm mạnh, điểm yếu của mình. Công ty cần phải có những kế hoạch, chính sách hợp lý để có thể thích nghi, đứng vững và ngày càng phát triển. Vì thế, tôi đã chọn đề tài “ Đẩy mạnh xuất khẩu giày thể thao của Công ty Cổ phần Đầu tư Thái Bình sang thị trường Mỹ Thực trạng và giải pháp”. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu: 2.1. Mục đích chung: Trong thời gian ngắn ngủi tiếp xúc thực tế tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thái Bình, đi sâu tìm hiểu và phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty. Trên cơ sở phân tích, đánh giá các kết quả kinh doanh mà Công ty đã đạt đƣợc để tìm hiểu một cách chính xác về tình hình kinh doanh, nhất là tìm ra những hạn chế tồn tại trong công ty và nguyên nhân của nó. Từ đó đề xuất biện pháp khắc phục, định hƣớng kinh doanh cho kỳ tới, giúp cải thiện những hạn chế còn tồn đọng và phát huy các tiềm lực của Công ty, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh. 2.2. Mục đích cụ thể: - Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm từ năm 2014 đến năm 2016. Sau đó đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty. - Phân tích hoạt động xuất khẩu giày của Công ty sang Mỹ - Đánh giá ƣu, nhƣợc điểm và nguyên nhân để đề ra giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang Mỹ cho những năm sau. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất khẩu giày dép của Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thái Bình. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian thị trường và lĩnh vực nghiên cứu: + Đề tài nghiên cứu, đánh giá thực trạng xuất khẩu của giày Việt Nam sang Mỹ và đề xuất một số giải pháp mang tính tổng thể. + Tập trung vào quan hệ xuất khẩu giày của Công ty với Mỹ. -Về không gian: Phân tích thực trạng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trƣờng Mỹ về thời gian thu thập thông tin, tƣ liệu phân tích hiện trạng tập trung vào giai đoạn 2014-2016, hƣớng mục tiêu phát triển của Công ty trong những năm tới. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: 3 - Phƣơng pháp tổng hợp: thống kê mô tả kết hợp với phƣơng pháp chuyên gia - Phƣơng pháp thu thập thông tin: áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu tại bàn để thu thập thông tin (chủ yếu là thông tin thứ cấp) từ cơ sở dữ liệu nội bộ của Công ty, các nguồn sách báo, niên giám thống kê, internet… - Phƣơng pháp xử lý thông tin và trình bày kết quả nghiên cứu: áp dụng phối hợp các phƣơng pháp thống kê, mô tả, so sánh, phân tích, tổng hợp… - Phƣơng pháp chuyên gia: để thu thập ý kiến của các nhà quản lý, các nhà khoa học về thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trƣờng Mỹ. 5. Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đƣợc bố cục thành 3 chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về xuất khẩu Chƣơng 2: Phân tích thực trạng về xuất khẩu giày thể thao sang thị trƣờng Mỹ của Công ty Cổ Phần Đầu Tƣ Thái Bình Chƣơng 3: Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu giày thể thao sang thị trƣờng Mỹ của Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thái Bình. 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 1.1. Cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất khẩu: 1.1.1. Khái niệm: Khái niệm xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa đƣợc đƣa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc vào các khu vực đặc biệt trên lãnh thổ Việt Nam đƣợc coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật. ( Theo điều 28, mục 1, chương 2 Luật Thương mại Việt Nam 2005) Hoạt động xuất khẩu là hoạt động cơ bản của ngoại thƣơng. Nó đã xuất hiện rất sớm trong lịch sử phát triển của xã hội và ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Hình thức sơ khai của chúng chỉ là hoạt động trao đổi hàng hóa nhƣng cho đến nay nó đã phát triển rất mạnh và đƣợc biểu hiện dƣới nhiều hình thức. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện của nền kinh tế, từ xuất khẩu hàng tiêu dùng cho đến tƣ liệu sản xuất, máy móc hàng hóa thiết bị công nghệ cao. Tất cả các hoạt động này đều nhằm mục đích mang lại lợi ích cho quốc gia nói chung và các doanh nghiệp tham gia nói riêng. Hoạt động xuất khẩu diễn ra rất rộng về không gian và thời gian. Nó có thể diễn ra trong thời gian rất ngắn song cũng có thể kéo dài hàng năm, có thể đƣợc diễn ra trên phạm vi một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau. 1.1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu: 1.1.2.1. Đối với một nền kinh tế: Là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại, xuất khẩu đã trở thành phƣơng tiện để thúc đẩy phát triển kinh tế. Sự tăng trƣởng kinh tế đòi hỏi các điều kiện: nhân lực, tài nguyên, vốn và công nghệ. Song hầu hết các nƣớc đang phát triển và chậm phát triển đều nằm trong tình trạng thiếu vốn, thiếu công nghệ và thừa lao động. Những yếu tố cơ bản này trong nƣớc chƣa có khả năng đáp ứng thì buộc phải nhập khẩu từ bên ngoài, song muốn nhập khẩu đƣợc thì phải có ngoại tệ. 5 Thực tế đã xác định xuất khẩu là một mũi nhọn có ý nghĩa quyết định đối với quá trình phát triển kinh tế của một đất nƣớc. Công tác xuất khẩu đƣợc đánh giá quan trọng nhƣ vậy là do: + Một là, xuất khẩu đã tạo nguồn vốn chính cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hóa đất nƣớc. Công nghiệp hóa với những bƣớc đi phù hợp là con đƣờng tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn lạc hậu. Tuy nhiên, công nhiệp hóa đòi hỏi phải có số lƣợng lớn vốn để nhập khẩu những máy móc thiết bị, công nghệ tiên tiến. Nguồn vốn nhập khẩu có thể tập trung từ các hình thức nhƣ: đầu tƣ nƣớc ngoài, vay nợ, viện trợ, thu từ xuất khẩu… Các nguồn này tuy quan trọng nhƣng sẽ phải trả dù bằng cách này hay cách khác. Nhƣ vậy, nguồn vốn quan trọng cho nhập khẩu phần lớn trông chờ vào xuất khẩu. Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng trƣởng của nhập khẩu. Ở những nƣớc kém phát triển với một nguyên nhân chủ yếu là thiếu tiềm lực về vốn trong quá trình phát triển, nguồn vốn huy động từ nƣớc ngoài đƣợc coi là cơ sở chính nhƣng mọi cơ hội đầu tƣ hoặc vay nợ của nƣớc ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ tăng lên khi các chủ đầu tƣ và ngƣời cho vay thấy đƣợc khả năng trả nợ của đất nƣớc, trong đó họ rất chú trọng tới hoạt động xuất khẩu. + Hai là, xuất khẩu đóng góp vào quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Dịch chuyển cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới là tất yếu đối với tất cả những nƣớc kém phát triển. Có 2 cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế: - Xuất khẩu chỉ tiêu thụ những sản phẩm thừa so với nhu cầu nội địa. Trong trƣờng hợp nền kinh tế lạc hậu và còn chậm phát triển, sản xuất về cơ bản còn chƣa đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ động chờ ở sự “thừa ra” của sản xuất thì xuất khẩu chỉ ở quy mô nhỏ và tăng trƣởng chậm. 6 - Coi thị trƣờng thế giới là hƣớng quan trọng để tổ chức sản xuất. Quan điểm này còn tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, thể hiện ở chỗ: ⃰ Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành cùng có cơ hội phát triển. Ví dụ: khi phát triển ngành dệt phục vụ xuất khẩu thì các ngành chế biến nguyên liệu nhƣ: bông, may mặc… cũng có cơ hội phát triển theo. ⃰ Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, góp phần ổn định sản xuất. ⃰ Xuất khẩu là phƣơng tiện quan trọng để tạo ra vốn và thu hút khoa học công nghệ mới từ các nƣớc phát triển nhằm hiện đại hóa nền kinh tế nội địa, tạo ra năng lực sản xuất mới. Hoạt động xuất khẩu đóng vai trò thúc đẩy chuyên môn hóa, tăng cƣờng hiệu quả sản xuất của từng quốc gia. Khoa học ngày càng phát triển thì phân công lao động ngày càng sâu sắc. Ngày nay, với một loại hàng hóa ngƣời ta có thể thiết kế ở nƣớc thứ nhất, chế tạo ở nƣớc thứ hai, lắp đặt ở nƣớc thứ ba, tiêu thụ ở nƣớc thứ tƣ và thanh toán cũng có thể ở nƣớc khác. Nhƣ vậy, hàng hóa sản xuất ra ở một nƣớc nhƣng có thể tiêu thụ ở nhiều nƣớc khác nhau cho thấy tác động ngƣợc trở lại của hoạt động xuất khẩu đối với chuyên môn hóa sản xuất, tạo điều kiện cho các quốc gia tiến hành chuyên môn hóa một cách sâu sắc. Với các đặc điểm của đồng tiền thanh toán là ngoại tệ đối với một hoặc cả hai bên, xuất khẩu góp phần làm tăng dự trữ ngoại tệ quốc gia. Đặc biệt, đối với những nƣớc nghèo, đồng tiền có giá trị thấp, thì đó là nhân tố tác động rất tích cực tới cung cầu ngoại tệ, tạo điều kiện cho nền sản xuất trong nƣớc phát triển. Thực tế đã chứng minh, những nƣớc phát triển là những nƣớc có ngành ngoại thƣơng mạnh và năng động. Hoạt động xuất khẩu với nhiều hình thức ngày càng đa dạng thể hiện sự phát triển của phân công lao động quốc tế. Vì vậy, nó đã chiếm lĩnh vị trí trung tâm trong các hoạt động kinh tế đối ngoại và thực hiện những chức năng cơ bản sau đây: ⃰ Lƣu thông hàng hóa giữa thị trƣờng trong nƣớc và thị trƣờng nƣớc ngoài. 7 ⃰ Tạo các nguồn lực từ bên ngoài, chủ yếu là vốn và công nghệ để phục vụ cho sự phát triển của đất nƣớc. Xuất khẩu hàng hóa mang lại nguồn ngoại tệ cho đất nƣớc, là nguồn vốn quan trọng cho công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc. Trong khi đó, nhập khẩu tạo điều kiện cho việc tiếp nhận những dây chuyền công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, làm tăng hiệu quả sản xuất trong nƣớc. ⃰ Xuất khẩu có thể làm thay đổi cơ cấu vật chất của tổng sản phẩm xã hội và tổng thu nhập quốc dân nhằm thích ứng với nhu cầu tiêu dùng và tích lũy. ⃰ Xuất khẩu còn làm tăng hiệu quả của nền kinh tế bằng việc tạo ra một môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh, tăng khả năng khai thác lợi thế của một quốc gia. + Ba là, xuất khẩu tác động tích cực tới giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân. Tác động của xuất khẩu ảnh hƣởng đến rất nhiều lĩnh vực của cuộc sống. Sản xuất hàng hóa xuất khẩu sẽ thu hút hàng triệu lao động vào làm việc, tạo ra thu nhập ổn định, đồng thời tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của nhân dân. + Bốn là, xuất khẩu là cơ sở để mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại của nƣớc ta trên cơ sở vì lợi ích của các bên, đồng thời gắn liền sản xuất trong nƣớc với quá trình phân công lao động quốc tế. Xuất khẩu là một trong những nội dung chính trong chính sách kinh tế đối ngoại của nƣớc ta với các nƣớc trên thế giới vì mục tiêu dân giàu nƣớc mạnh. Nhƣ vậy, có thể nói đẩy mạnh xuất khẩu sẽ tạo ra động lực cần thiết giải quyết những vấn đề thiết yếu của nền kinh tế. Điều này nói lên tính khách quan của việc tăng cƣờng xuất khẩu trong quá trình phát triển kinh tế. 1.1.2.2. Đối với một doanh nghiệp: Thông qua xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nƣớc có cơ hội tham gia tiếp cận vào thị trƣờng thế giới. Nếu thành công đây sẽ là cơ sở để các doanh nghiệp mở rộng thị trƣờng và khả năng sản xuất của mình.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan