Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Dạy học thực hành in offset nâng cao theo lý thuyết nhận thức linh hoạt tại trườ...

Tài liệu Dạy học thực hành in offset nâng cao theo lý thuyết nhận thức linh hoạt tại trường đại học sư phạm kỹ thuật tp. hcm

.PDF
147
89
130

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯƠNG THẾ TRUNG DẠY HỌC THỰC HÀNH IN OFFSET NÂNG CAO THEO LÝ THUYẾT NHẬN THỨC LINH HOẠT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S K C0 0 4 7 5 4 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO ĐẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯƠNG THẾ TRUNG DẠY HỌC THỰC HÀNH IN OFFSET NÂNG CAO THEO LÝ THUYẾT NHẬN THỨC LINH HOẠT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Hướng dẫn khoa học: TS. BÙI VĂN HỒNG Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 / 2015 i LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ & tên: TRƯƠNG THẾ TRUNG Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 20/06/1980 Nơi sinh: Vĩnh long Quê quán: Vĩnh long Dân tộc: Kinh Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Điện thoại di động: E-mail: II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Đại học Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ: Tháng 9 năm 1999 đến tháng 8 năm 2003 Nơi học: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM Ngành học: Công Nghệ In 2. Trình độ ngoại ngữ: Tiếng anh, trình độ B1. III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Từ 2003 - 2007 Nơi công tác Các công việc đã đảm nhiệm Công ty TNHH In Trần Phú Phòng kỹ thuật web offset. Từ 2007 – đến nay Trường ĐH Sư phạm kỹ Giảng viên thuật TP.HCM ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả khảo sát, phân tích đánh giá trình bày trong đề tài là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2015 Người nghiên cứu Trương Thế Trung iii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại Viện sư phạm kỹ thuật TP.HCM. Tôi xin gởi lời cám ơn chân thành đến quý thầy cô đang công tác tại Viện sư phạm kỹ thuật TP.HCM, đã tạo điều kiện tốt cho tôi hoàn thành chương trình học các môn cơ sở của chuyên ngành Giáo dục học và thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học cuối khóa. Những chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu, truyền đạt kiến thức chuyên môn về khoa học giáo dục quý báo của thầy cô đã giúp tôi vượt qua những khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. Xin trân trọng cám ơn Ban chủ nhiệm khoa, quý thầy cô và sinh viên khoa In & truyền thông đã tận tình đóng góp ý kiến nhiệt tình giúp tôi thu thập được những thông tin phản hồi có giá trị để làm cơ sở thực tiễn cho quá trình nghiên cứu và triển khai nội dungcủa đề tài. Cuối cùng cám ơn gia đình, bạn bè và người thân đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, giúp tôi có động lực học tập và niềm tin để tôi hoàn thành tốt luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn! iv TÓM TẮT LUẬN VĂN Đất nước đang trong thời kỳ hội nhập với nền giáo dục của thế giới, nên giáo dục trong nước nói chung và giáo dục đại học nói riêng cần đổi mới toàn diện từ hướng đến nhu cầu người học, nhu cần việc làm, nhu cầu của doanh nghiệp. Vì vậy, chương trình đào đại học phải đổi mới về mục tiêu, nội dung và đặt biệt là phương pháp dạy học phải quan tâm đến những kiến thức, kỹ năng, thái độ mà người học hướng đến. Tiếp theo quá trình đào tạo phải hướng đến giải quyết được vấn đề tiếp thu kiến thức, kỹ năng của người học trong trường và vận dụng linh hoạt được vào công việc cụ thể thực tế sau khi học xong chương trình ngành nghề. Đó là mục tiêu chung của cả ngành giáo dục. Từ quan điểm đó, người nghiên cứu xác định rõ vai trò của giáo dục là tạo môi trường học tập, nghiên cứu, trao dồi kiến thức, rèn kỹ năng đặc biệt các môn thực hành chuyên ngành trong chương trình đào tạo là nơi để người học củng cố kiến thức và kỹ năng nghề. Với những lý do trên, người nghiên cứu tiến hành thực hiện đề tài: “Dạy học thực hành in offset nâng cao theo lý thuyết nhận thức linh hoạt tại trường đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM”. Đó là mục tiêu thiết thực và cụ thể có ý nghĩa trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của ngành công nghệ in hiện nay. Cấu trúc của luận văn thể hiện cụ thể như sau: PHẦN MỞ ĐẦU: Nêu lý do chọn đề tài, mục tiêu, đối tượng, phạm vi, giả thuyết, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu. PHẦN NỘI DUNG: Chương 1: Cơ sở lý luận dạy học thực hành kỹ thuật theo lý thuyết nhận thức linh hoạt. Chương 2: Đánh giá thực trạng dạy học thực hành in offset nâng cao dưới góc độ của lý thuyết nhận thức linh hoạt. Chương 3: Vận dụng mô hình dạy học thực hành in offset nâng cao theo lý thuyết nhận thức linh hoạt. v PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: Trong phần kết luận trình bày những kết quả đạt được sau quá trình nghiên cứu thực nghiệm, phân tích và đánh giá kết quả thu được. Trong phần kiến nghị, người nghiên cứu đề nghị vận dụng kết quả của đề tài vào các môn thực hành in tại bộ môn kỹ thuật in của khoa in & truyền thông để nâng cao hiệu quả dạy học. vi ABSTRACT The country is in the period of integration with the world education, Should education in general and higher education in particular need comprehensive reform towards demand from learners, needs work, business needs. So, university programs must renew their objectives, content and particularly the teaching method to pay attention to the knowledge, content and particularly the teaching method to care about the knowledge, skills, attitudes towards learners. Following the training process right direction to solve the problem of acquiring knowledge, skills of learners in schools and flexible application is in fact a specific job after completing their education career programs. That is the goal of the whole education sector. From that perspective, the study determined the role of education is to create learning environments, exchange of, forged special skills to practice specialized subjects in training programs where learners to consolidate their knowledge and skills. For these reasons, the researcher carried out topics: “Teaching the practice of offset printing advanced the cognitive flexibility theory in University of technology and education HCMC”. It is targeted and specific practical significance in the process of training human resources to meet the needs of today's printing industry. The structure of the present thesis as follows: FIRST PART: A reason for the choosing the subject, objectives, object, scope, assumptions, tasks and methods of research. PART CONTENTS: Chapter 1: Theoretical basis engineering practice teaching follow cognitive flexibility theory Chapter 2: Assessment of the status of teaching practice offset printing advanced in terms of cognitive flexibility theory. Chapter 3: Application of model of teaching practice offset printing Advanced of cognitive flexibility theory. vii PART CONCLUSIONS AND RECOMMENDATIONS: In the concluding section presents the the results achieved after the experimental research, analyze and evaluate the results collected. In the recommendations, the researcher recommend applying the results of the research into practical subjects at the technical print at faculty Graphic arts anh media to advanced teaching the efficiency viii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 4 3. Khách thể, đối tường, phạm vi nghiên cứu .................................................. 4 4. Giả thuyết khoa học ..................................................................................... 5 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................... 5 6. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 5 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết ............................................................ 5 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn ................................................. 5 6.2.1 Phương pháp khảo sát bằng phiếu câu hỏi ...................................... 5 6.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm ................................................. 6 6.2.3 Phương pháp quan sát ...................................................................... 6 6.2.4 Phương pháp thống kê toán học ....................................................... 6 NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận về dạy học thực hành kỹ thuật theo lý thuyết nhận thức linh hoạt ................................................................................ 7 1.1 Tổng quan .................................................................................................. 7 1.1.1 Nghiên cứu ngoài nước ...................................................................... 7 1.1.2 Nghiên cứu trong nước....................................................................... 9 1.1.3 Kết luận tổng quan ............................................................................. 12 1.2. Một số khái niệm sử dụng trong đề tài .................................................... 12 1.2.1 Dạy học thực hành kỹ thuật .............................................................. 12 1.2.2 Dạy học thực hành in offset nâng cao ............................................... 14 1.2.3 Dạy học thực hành in offset nâng cao theo lý thuyết nhận thức linh hoạt 18 1.3 Dạy học theo Lý thuyết nhận thức linh hoạt ............................................. 18 1.3.1 Lý thuyết nhận thức linh hoạt ............................................................ 18 1.3.2 Đặc điểm của dạy học theo lý thuyết nhận thực linh hoạt ................. 21 1.3.3 Cấu trúc của dạy học theo lý thuyết nhận thức linh hoạt ................... 22 ix 1.4 Mô hình dạy học thực hành kỹ thuật theo lý thuyết nhận thức linh hoạt .. 24 1.4.1 Cơ sở khoa học ................................................................................... 24 1.4.1.1 Lý thuyết kiến tạo...................................................................................... 24 1.4.1.2 Lý thuyết đa thông minh ................................................................. 26 1.4.1.3 Lý thuyết học tập trải nghiệm theo mô hình của Kolb ................... 26 1.4.1.4 Các yếu tố của quá trình dạy học .................................................... 28 1.4.2 Mô hình dạy học thực hành kỹ thuật theo lý thuyết nhận thức linh hoạt 30 Kết luận chương I ............................................................................................ 36 Chương II: Thực trạng dạy học thực hành in offset nâng cao dưới góc độ của lý thuyết nhận thức linh hoạt ........................................................ 2.1 Mục đích đánh giá ..................................................................................... 37 37 2.2 Nội dung đánh giá ..................................................................................... 37 2.3 Đối tượng khảo sát đánh giá ...................................................................... 37 2.4 Phương pháp và công cụ khảo sát ............................................................. 37 2.5 Đánh giá kết quả khảo sát thực trạng......................................................... 38 2.5.1 Đánh giá mức độ đạt được mục tiêu dạy học hiện nay của SV ......... 38 2.5.2 Đánh giá thái độ học tập của SV khi tham gia học thức hành hiện nay 40 2.5.3 Đánh giá Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học thực hành hiện nay 43 2.5.4 Đánh giá mức độ cần thiết sử dụng các hình thức dạy học thực hành 46 Kết luận chương II ........................................................................................... 49 Chương III: Quy trình dạy học thực hành in offset nâng cao theo lý thuyết nhận thức linh hoạt ...................................................................... 51 3.1 Đặc điểm dạy học thực hành in offset nâng cao ........................................ 51 3.1.1 Giới thiệu môn thực hành in offset nâng cao ................................... 51 3.1.2 Đặc điểm nội dung dạy học thực hành in offset nâng cao theo lý thuyết nhận thực linh hoạt ................................................................ 52 3.2 Nội dung vận dụng và quy trình dạy học thực hành in offset nâng cao theo lý thuyết nhận thức linh hoạt ..................................................................... 55 3.2.1 Nội dung vận dụng ........................................................................... 55 x 3.2.2 Quy trình dạy học môn thực hành in offset nâng cao theo lý thuyết nhận thức linh hoạt........................................................................... 55 3.2.3 Ví dụ minh họa................................................................................ 61 3.3 Thực nghiệm sư phạm ............................................................................... 76 3.3.1 Mục đích thực nghiệm ..................................................................... 76 3.3.2 Nội dung thực nghiệm ..................................................................... 76 3.3.2.1 Mục tiêu dạy học cần đánh giá ..................................................... 76 3.3.2.2 Công cụ đánh giá .......................................................................... 77 3.3.3 Đối tượng và phương pháp thực nghiệm ......................................... 77 3.3.4 Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm ..................................... Kết luận chương III .......................................................................................... 79 89 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................... 90 1. Kết luận ........................................................................................................ 90 2. Kiến nghị...................................................................................................... 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 93 PHỤ LỤC xi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT TT Ký hiệu viết tắt Nội dung từ viết tắt 1 GV Giáo viên 2 SV Sinh viên 3 MTHT Mục tiêu học tập 4 QTDH Quá trình dạy học 5 PPDH Phương pháp dạy học 6 PCHT Phong cách học tập 7 THIONC Thực hành in offset nâng cao 8 ĐC Đối chứng 9 TN Thực nghiệm 10 ĐHSPKT Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật 11 TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh xii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU NỘI DUNG STT TRANG Bảng 2.1 Mức độ đạt được mục tiêu dạy học 38 Bảng 2.2 Mức độ tham gia hoạt động thực hành của SV 40 Bảng 2.3 Mức độ sử dụng các hình thức dạy học 43 Bảng 2.4 Mức độ cần thiết sử dụng các hình thức dạy học 46 Bảng 3.1 Nội dung lý thuyết của bài thực hành vận hành hệ thống cung cấp 63 vật liệu in Bảng 3.2 Tiêu chí đánh giá hoạt động của SV 65 Bảng 3.3 Câu hỏi trắc nghiệm kiến thức lý thuyết 68 Bảng 3.4 Nội dung lý thuyết của bài thực hành vận hành hệ thống đơn vị in 70 Bảng 3.5 Tiêu chí đánh giá hoạt động của SV 72 Bảng 3.6 Câu hỏi trắc nghiệm kiến thức lý thuyết hệ thống đơn vị in 75 Bảng 3.7 Mục tiêu dạy học cần đánh giá 77 Bảng 3.8 Mối liên hệ giữa câu hỏi đánh giá với mục tiêu dạy học 77 Bảng 3.9 Mức độ đạt được mục tiêu dạy học 80 Bảng 3.10 Mức độ tham gia hoạt động thực hành của SV 81 Bảng 3.11 Kết quả học tập của sinh viên lớp ĐC và TN 83 Bảng 3.12 Số sinh viên đạt điểm 𝑥 𝑖 84 Bảng 3.13 Tính phương sai lớp TN 85 Bảng 3.14 Tính phương sai lớp ĐC 86 Bảng 3.15 Tỉ lệ xếp loại thứ hạng của SV 2 lớp TN và ĐC 88 xiii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỔ, BIỂU ĐỒ STT Sơ đồ 1.2 NỘI DUNG Quan hệ giữa các yếu tố trong cấu trúc dạy học theo lý thuyết TRANG 22 nhận thực linh hoạt Sơ đồ 1.3 Mô hình học tập trãi nghiệm (Kolb, 1984) 27 Sơ đồ 1.4 Mô hình dạy học thực hành kỹ thuật theo lý thuyết nhận thức 31 linh hoạt Sơ đồ 3.1 Quy trình dạy học thực hành theo lý thuyết nhận thức linh hoạt 57 Biểu đồ 2.1a Mức độ chưa hình thành 39 Biểu đồ 2.1b Mức độ hình thành 39 Biểu đồ 2.1c Mức độ thành thạo 39 Biểu đồ 2.2a Mức độ tham gia rất tích cực hoạt động thực hành 41 Biểu đồ 2.2b Mức độ tham gia tích cực hoạt động thực hành 41 Biểu đồ 2.2c Mức độ tham gia ít tích cực hoạt động thực hành 42 Biểu đồ 2.2d Mức độ tham gia không tích cực hoạt động thực hành 42 Biểu đồ 2.3a Mức độ rất thường xuyên sử dụng hình thức dạy học 44 Biểu đồ 2.3b Mức độ thường xuyên sử dụng hình thức dạy học 44 Biểu đồ 2.3c Mức độ không thường xuyên sử dụng hình thức dạy học 45 Biểu đồ 2.3d Mức độ không sử dụng hình thức dạy học 45 Biểu đồ 2.4a Mức độ rất cần thiết sử dụng các hình thức dạy học 47 Biểu đồ 2.4b Mức độ cần thiết sử dụng các hình thức dạy học 47 Biểu đồ 2.4c Mức độ ít cần thiết sử dụng các hình thức dạy học 47 Biều đồ 2.4d Mức độ không cần thiết sử dụng các hình thức dạy học 48 xiv Biểu đồ 3.1 Mức độ đạt được mục tiêu dạy học 80 Biểu đồ 3.2 Mức độ tham gia hoạt động thực hành của SV 82 Biểu đồ 3.3 Xếp loại thứ hạng của 2 lớp TN và ĐC 88 xv DANH MỤC CÁC HÌNH NỘI DUNG STT TRANG Hình 1.1 Mô hình hệ thống máy in offset 17 Hình 3.1 Mô tả phân bố vị trí từng bộ phận máy in offset 56 Hình 3.2 Bố trí chí tiết của bộ phận cung cấp vật liệu dạng tờ rời 63 Hình 3.3 Hệ thống thanh định vị 63 Hình 3.4 Hệ thống bàn nạp vật liệu 63 Hình 3.5 Hệ thống tay kê 64 Hình 3.6 Hình mô tả của ống bản 70 Hình 3.7 Mô tả cấu tạo ống cao su 70 Hình 3.8 Mô tả thông số tính áp lực in trên ống 71 1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong những thập kỷ qua, nền giáo dục Việt Nam có những bước phát triển, có những thành tựu đáng ghi nhận, góp phần quan trọng vào nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực cho công cuộc xây dựng, bảo vệ và đổi mới đất nước. Luật giáo dục (sửa đổi và bổ sung năm 2010) tại Khoản 2 Điều 6 quy định chương trình giáo dục: “Phải bảo đảm tính hiện đại, tính ổn định, tính thống nhất, tính thực tiễn, tính hợp lý và kế thừa giữa các cấp học và trình độ đào tạo; tạo điều kiện cho sự phân luồng, liên thông, chuyển đổi giữa các trình độ đào tạo, ngành đào tạo và hình thức giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân; là cơ sở bảo đảm chất lượng giáo dục toàn diện; đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.” [1] Đổi mới những vấn đề làm chậm quá trình hội nhập của chương trình giáo dục và nâng cao về chất của hệ thống giáo dục, nhằm đáp ứng với đòi hỏi của đất nước trong giai đoạn mới, đó là: • Đổi mới tư duy, nhận thức, triết lý về giáo dục. • Đổi mới mục tiêu giáo dục. • Đổi mới nội dung và phương thức giáo dục. • Đổi mới động lực - nguồn lực phát triển giáo dục. Xã hội đang trong thời kỳ hội nhập vào nền công nghiệp của thế giới, đất nước rất cần nguồn nhân lực có trình học vấn và tay nghề cao có khả năng tiếp nhận, vận hành các hệ thống thiết bị hiện đại mà các ngành nghề trong nước đang đầu tư để phát triển sản xuất. Chủ trương của giáo dục là đào tạo con người hiện đại, thực tiễn, linh hoạt, có trách nhiệm, sáng tạo, thích ứng nhanh với sự phát triển của xã hội. Mục tiêu cụ thể đào tạo trình độ cao đẳng, đại học: [1] “Đào tạo trình độ cao đẳng để sinh viên có kiến thức chuyên môn cơ bản, kỹ năng thực hành thành thạo, hiểu biết được tác động của các nguyên lý, quy luật tự nhiên - xã hội trong thực tiễn và có khả năng giải quyết những vấn đề thông thường thuộc ngành được đào tạo” 2 “Đào tạo trình độ đại học để sinh viên có kiến thức chuyên môn toàn diện, nắm vững nguyên lý, quy luật tự nhiên - xã hội, có kỹ năng thực hành cơ bản, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc ngành được đào tạo”[1]. Trong quá trình phát triển công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước hiện nay, ngành giáo dục cần phải tạo ra được nguồn nhân lực có trình độ nhận thức tốt, tay nghề kỹ thuật cao để hòa mình vào nền công nghiệp hiện đại của thế giới. Ngành công nghiệp in trong giai đoạn hội nhập vào nền công nghiệp in thế giới, nước ta có bước phát triển mạnh mẽ, đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân. Thiết bị ngành in ngày càng hiện đại, khoảng giữa thế kỷ 20, các hệ thống máy in chủ yếu là máy một màu, hai màu và máy bốn màu vận hành cơ bản với chức năng chính là in trên giấy, chưa có các thiết bị hỗ trợ tự động giúp kiểm soát quá trình nên năng suất sản phẩm chưa cao. Đến cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21, với sự phát triển vượt bậc của các ngành công nghệ kim loại, công nghệ điện tử, công nghệ thông tin, điều khiển tự động…tạo môi trường phát triển mạnh các ngành thiết bị công nghiệp, thiết bị ngành in cũng phát triển vượt bậc với những máy in hiện đại tích hợp nhiều bộ phận điều khiển tự động như là: hệ thống chồng màu tự động, hệ thống kiểm soát màu tự động, hệ thống thay giấy tự động, đến các hệ thống máy in lai ghép nhiều kỹ thuật in trên một hệ thống máy in… Trong các cơ sở đào tạo thì không đủ khả năng đầu tư những thiết bị hiện đại và sinh viên chỉ thực tập trên những thiết bị cũ với các qui trình vận hành lỗi thời. Do đó, chưa thể đào tạo ra nguồn nhân lực có tay nghề cao đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp in trong nước. Dạy học theo quan điểm của lý thuyết nhận thực linh hoạt là phương pháp dạy học hiện đại của nhiều nước phát triển, tạo môi trường học tập linh hoạt giúp khả năng tiếp thu của sinh viên với khối tri thức khổng lồ của nhân loại và khả năng giải quyết các vấn đề khoa học kỹ thuật trong môi trường công nghiệp hiện đại. Dạy học theo quan điểm của lý thuyết nhận thức linh hoạt có thể tránh các hiện tượng tách rời kiến thức với hoạt động thực tiễn, đồng thời phát triển tư duy lập luận, thông hiểu và vận dụng kiến thức linh hoạt vào các tình huống mới gặp trong cuộc sống và trong lao động nghề nghiệp. 3 Nguồn nhân lực của chúng ta trong lĩnh vực kỹ thuật in đang thiếu rất nhiều, có rất ít trường đại học đào tạo chuyên ngành này. Hiện tại trường đào tạo chính thức cấp bậc kỹ sư Công nghệ in chỉ có tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM (ĐHSPKT TP. HCM). Số lượng sinh viên tốt nghiệp hằng năm chỉ khoảng 50 đến 60 kỹ sư ngành Công nghệ in nói chung và chỉ khoảng 20 kỹ sư là thuộc chuyên ngành kỹ thuật in. Trong quá trình dạy học người giáo viên tuân thủ theo các các qui định như: chuẩn đầu ra của ngành, mục tiêu chương trình, mục tiêu môn học. Mà giáo viên lựa chọn các phương pháp dạy học phù hợp với từng môn học, giai đoạn chương trình, đặc điểm nhận thức, thái độ học tập của sinh viên. Tuy nhiên, công tác thực hiện vẫn còn theo khuôn mẫu, hướng người học đạt đến những kiến thức thụ động theo hướng dẫn của giáo viên, thiếu tự giác và chủ động của sinh viên. Giáo viên chưa chú trọng nhiều đến nhu cầu học tập, mong muốn của sinh viên, các phương pháp dạy học phát triển năng lực cá nhân, năng lực chuyên môn... Theo chương trình đào tạo hiện nay, sinh viên được trang bị đầy đủ kiến thức công nghệ ngành kỹ thuật in từ công đoạn Chế bản – In – Thành phẩm. Trong đó, công đoạn In từ cuối thế kỷ XX do do các ngành tự động hóa phát triển mạnh, nên ngành sản xuất máy in nói riêng đã ứng dụng rất nhiều nhằm cải tiến khả năng vận hành tự động của thiết bị với rất nhiều thiết bị máy in offset rất hiện đại, phức tạp và đòi hỏi người vận hành quản lý hệ thống máy này phải có kỹ năng, năng lực, thái độ trình độ cao. Để hội nhập và phát triển, bắt buộc giáo dục phải thay đổi nói chung, nói riêng về lĩnh vực kỹ thuật thì chương trình đào tạo phải cập nhật và có những điều chỉnh thích hợp về cách dạy và phướng thức học tập của SV thì nguồn nhân lực chúng ta đào tạo ra có thể vào vận hành, quản lý các trang thiết bị hiện đại tại nhà xưởng xuất mà không cần phải đào tạo lại. Ngoài ra, trường ĐHSPKT TP. HCM đang triển khai chương trình đào tạo 150TC từ khóa 2012. Đào tạo sinh viên trở thành kỹ sư công nghệ có kiến thức khoa học cơ bản, kiến thức chuyên ngành, có khả năng phân tích, giải quyết vấn đề và đánh giá các
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất