Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Dạy học theo hướng hỗ trợ học sinh lớp 4 gặp khó khăn trong học toán...

Tài liệu Dạy học theo hướng hỗ trợ học sinh lớp 4 gặp khó khăn trong học toán

.PDF
247
512
84

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 NGUYỄN THỊ THANH TUYÊN D¹Y HäC THEO H¦íNG Hç TRî HäC SINH LíP 4 GÆP KHã KH¡N TRONG HäC TO¸N Chuyên ngành: Giáo dục học (tiểu học) Mã số: 62 14 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Trần Trung 2. PGS. TS Đào Thái Lai HÀ NỘI - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, đƣợc hoàn thành với sự hƣớng dẫn và giúp đỡ tận tình của nhiều nhà khoa học. Tất cả các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các thông tin trích dẫn trong luận án đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận án Nguyễn Thị Thanh Tuyên ii LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng biết ơn các thầy cô đã giúp đỡ em trong quá trình thu thập tài liệu nghiên cứu và đóng góp ý kiến quý báu để luận án đƣợc hoàn chỉnh. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể giáo viên và học sinh đã tham gia và giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra, thực nghiệm luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể Lãnh đạo và các đồng nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận án. Cuối cùng, xin đƣợc cảm ơn những ngƣời thân trong gia đình đã dành cho tôi những tình cảm lớn lao, chỗ dựa vững chắc để tôi hoàn thành luận án. Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận án Nguyễn Thị Thanh Tuyên iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan ......................................................................................................................... i Lời cảm ơn ............................................................................................................................ii Mục lục .................................................................................................................................iii Danh mục từ viết tắt ...........................................................................................................vii Danh mục bảng................................................................................................................. viii Danh mục biểu đồ................................................................................................................ix Danh mục hình – sơ đồ ........................................................................................................ x MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1 1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................................ 3 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................ 3 4. Giả thuyết khoa học.......................................................................................................... 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................................... 3 6. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................................. 3 7. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................................... 4 8. Những luận điểm đƣa ra bảo vệ ...................................................................................... 4 9. Những đóng góp mới của luận án ................................................................................... 5 10. Cấu trúc luận án .............................................................................................................. 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HỖ TRỢ HỌC SINH LỚP 4 GẶP KHÓ KHĂN TRONG HỌC TOÁN ............................................................................... 6 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu về học sinh gặp khó khăn trong học toán .................. 6 1.1.1. Về thuật ngữ học sinh gặp khó khăn trong học toán ........................................... 6 1.1.2. Các nghiên cứu về đặc điểm học sinh gặp khó khăn trong học toán ................. 7 1.1.3. Các nghiên cứu về biện pháp hỗ trợ học sinh gặp khó khăn trong học toán ....... 8 1.2. Học sinh lớp 4 gặp khó khăn trong học toán .............................................................14 1.2.1. Quan niệm về học sinh lớp 4 gặp khó khăn trong học toán ...........................14 1.2.2. Biểu hiện của học sinh lớp 4 gặp khó khăn trong học toán ..............................16 1.2.3. Đặc điểm học sinh lớp 4 gặp khó khăn trong học toán .....................................19 iv 1.2.4. Xác định học sinh lớp 4 gặp khó khăn trong học toán ......................................22 1.2.5. Nguyên nhân học sinh lớp 4 gặp khó khăn trong học toán..............................26 1.2.6. Phân loại học sinh lớp 4 gặp khó khăn trong học toán .....................................28 1.3. Hỗ trợ học sinh lớp 4 gặp khó khăn trong học toán ..................................................31 1.3.1. Một số lí thuyết liên quan đến việc hỗ trợ học sinh tiểu học gặp khó khăn trong học toán.................................................................................................................31 1.3.2. Định hƣớng hỗ trợ học sinh lớp 4 gặp khó khăn trong học toán ......................41 Kết luận chƣơng 1 ............................................................................................................43 Chƣơng 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HỖ TRỢ HỌC SINH LỚP 4 GẶP KHÓ KHĂN TRONG HỌC TOÁN ...................................................................44 2.1. Môn toán lớp 4 và đặc điểm học sinh lớp 4...............................................................44 2.1.1. Môn toán lớp 4.....................................................................................................44 2.1.2. Đặc điểm học sinh lớp 4......................................................................................49 2.2. Thực trạng học sinh lớp 4 gặp khó khăn trong học toán và hỗ trợ học sinh lớp 4 gặp khó khăn trong học toán...........................................................................................51 2.2.1. Khái quát chung về khảo sát ...............................................................................51 2.2.2. Công cụ dùng trong khảo sát ..............................................................................54 2.2.3. Quá trình khảo sát................................................................................................59 2.2.4. Kết quả khảo sát ..................................................................................................59 Kết luận chƣơng 2 ............................................................................................................78 Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ HỌC SINH LỚP 4 GẶP KHÓ KHĂN TRONG HỌC TOÁN ........................................................................................79 3.1. Nguyên tắc xây dựng biện pháp hỗ trợ học sinh lớp 4 gặp khó khăn trong học toán ..............................................................................................................................79 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với nhu cầu học sinh gặp khó khăn trong học toán .......................................................................................................79 3.1.2. Dạy học dựa trên sự phát triển những thế mạnh của học sinh ..........................80 3.1.3. Đảm bảo mối quan hệ thân thiện, hợp tác giữa giáo viên với học sinh và giữa học sinh với học sinh .............................................................................................80 3.1.4. Đảm bảo phát huy tính tích cực chủ động trong học tập ..................................81 v 3.1.5. Tổ chức hoạt động dạy học dựa trên sự hứng thú của học sinh, đa dạng hóa hoạt động dạy học ...................................................................................................81 3.2. Các biện pháp hỗ trợ học sinh lớp 4 gặp khó khăn trong học toán ..........................82 3.2.1. Biện pháp 1: Xác định học sinh lớp 4 gặp khó khăn trong học toán và lập kế hoạch hỗ trợ ...............................................................................................................82 3.2.2. Biện pháp 2. Thiết kế nội dung dạy học phù hợp với mức độ nhận thức của học sinh lớp 4 gặp khó khăn trong học toán..........................................................85 3.2.3. Biện pháp 3: Sử dụng biện pháp dạy học phân hóa cho từng cá nhân có chú ý đến loại hình trí tuệ nổi trội của học sinh. ..........................................................89 3.2.4. Biện pháp 4: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập rèn kĩ năng toán cơ bản cho học sinh lớp 4 gặp khó khăn trong học toán ................................................104 3.2.5. Biện pháp 5: Tăng cƣờng các hình thức học tập hợp tác nhóm, hợp tác với gia đình hỗ trợ học sinh gặp khó khăn trong học toán. .......................................107 3.2.6. Biện pháp 6: Đánh giá sự tiến bộ của học sinh lớp 4 gặp khó khăn trong học toán ........................................................................................................................116 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp hỗ trợ học sinh lớp 4 gặp khó khăn trong học toán .................................................................................................................118 Kết luận chƣơng 3 ..........................................................................................................119 Chƣơng 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ...................................................................120 4.1. Khái quát về thực nghiệm .........................................................................................120 4.1.1. Mục đích thực nghiệm ......................................................................................120 4.1.2. Thời gian và địa bàn thực nghiệm ....................................................................120 4.1.3. Đối tƣợng thực nghiệm .....................................................................................120 4.1.4. Nội dung thực nghiệm.......................................................................................121 4.1.5. Phƣơng pháp thu thập thông tin và xử lí thông tin ..........................................122 4.1.6. Tiến hành thực nghiệm .....................................................................................123 4.2. Phân tích kết quả thực nghiệm .................................................................................124 4.2.1. Thực nghiệm sƣ phạm vòng 1 ..........................................................................124 4.2.2. Thực nghiệm sƣ phạm vòng 2 ..........................................................................130 4.2.3. Phân tích kết quả trên các trƣờng hợp điển hình ............................................137 vi 4.2.4. Đánh giá của giáo viên và Ban giám hiệu về các biện pháp hỗ trợ học sinh lớp 4 gặp khó khăn trong học toán .....................................................................138 4.3. Nhận xét chung về thực nghiệm ...............................................................................139 Kết luận chƣơng 4 ..........................................................................................................140 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ..............................................................................141 NHỮNG CÔNG TRÌNH Đà CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .....................................143 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................144 PHỤ LỤC vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BGH DH ĐC GKK GKKTHT GV HĐ HS HSTH KN NDDH NXB PPDH PTDH SGK TH TN TNSP Viết đầy đủ Ban giám hiệu Dạy học Đối chứng Gặp khó khăn Gặp khó khăn trong học toán Giáo viên Hoạt động Học sinh Học sinh tiểu học Kĩ năng Nội dung dạy học Nhà xuất bản Phƣơng pháp dạy học Phƣơng tiện dạy hoc Sách giáo khoa Tiểu học Thực nghiệm Thực nghiệm sƣ phạm viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Tám cách học tập...........................................................................................40 Bảng 2.1. Thông số thống kê khảo sát kĩ năng toán của học sinh lớp 4 .....................60 Bảng 2.2. Bảng tần suất điểm khảo sát kĩ năng toán của học sinh lớp 4 ....................60 Bảng 2.3. Thông số thống kê điểm khảo sát .................................................................61 Bảng 2.4. Ranh giới phân loại và điểm phân loại tƣơng ứng ......................................63 Bảng 2.5. Mức độ phát triển về các loại hình trí tuệ của HS lớp 4 nói chung ............66 Bảng 2.6. Đánh giá của GV về những nguyên nhân học sinh lớp 4 GKKTHT.........67 Bảng 2.7. Kết quả đo khối lƣợng và sự phân phối chú ý của HS................................68 Bảng 2.8. Đo khối lƣợng ghi nhớ ngắn hạn của HS ....................................................69 Bảng 2.9. Đo khối lƣợng ghi nhớ lôgic và ghi nhớ máy móc của HS ........................69 Bảng 2.10. Kết quả xác định khả năng vận dụng thao tác tƣ duy của học sinh GKKTHT và nhóm đối chứng .....................................................................70 Bảng 2.11. Đánh giá tỉ lệ các nhóm gia đình về các tiêu chí .........................................71 Bảng 2.12. Kết quả tìm hiểu hoạt động hỗ trợ HS lớp 4 GKKTHT của GV trong giờ học chung ................................................................................................73 Bảng 2.13. Kết quả tìm hiểu hoạt động hƣớng dẫn cá nhân ..........................................74 Bảng 2.14. Kết quả tìm hiểu các hình thức hỗ trợ HS lớp 4 GKKTHT bằng hoạt động hợp tác nhóm ........................................................................................75 Bảng 3.1. Mô hình nhận thức Bloom ............................................................................89 Bảng 4.1. Nhóm lớp tham gia thực nghiệm vòng 1 ...................................................124 Bảng 4.2. Tỉ lệ học sinh GKK loại 1- GKK loại 2 ở các trƣờng TN .......................125 Bảng 4.3. Kết quả thống kê điểm ở các trƣờng TN ...................................................126 Bảng 4.4. Phân bố tần suất về điểm của nhóm TN và ĐC sau TN vòng 2...............133 ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. Biểu đồ phân phối về điểm khảo sát KN toán của học sinh lớp 4.........60 Biểu đồ 2.2. Biểu đồ phân phối điểm khảo sát của HS lớp 4 theo hệ thống bài tập xác định và phân loại học sinh GKKTHT lớp 4...............................62 Biểu đồ 2.3. Tỉ lệ phân loại học sinh GKKTHT lớp 4 ở các trƣờng TH ....................63 Biểu đồ 4.1. Đa giác về kết quả học tập của nhóm TN và nhóm ĐC.......................125 Biểu đồ 4.2. Biểu đồ phân phối tỉ lệ học sinh GKK loại 1- GKK loại 2 – HS không GKKTHT của nhóm TN và ĐC sau thực nghiệm vòng 1 ......127 Biểu đồ 4.3. Đa giác về kết quả học tập học kì II của nhóm TN và ĐC sau TN vòng 1 ......................................................................................................127 Biểu đồ 4.5. Biểu đồ phân phối tỉ lệ học sinh GKK loại 1- GKK loại 2 – HS không GKKTHT sau thực nghiệm vòng 2 ...........................................132 Biểu đồ 4.6. Đƣờng biểu diễn tần suất tích lũy hội tụ lùi của nhóm TN và ĐC sau đợt thực nghiệm vòng 2 ...................................................................133 x DANH MỤC HÌNH – SƠ ĐỒ Hình 1.1. Vùng phát triển gần nhất ....................................................................... 32 Hình 2.1. Hình 3.1. Minh họa phân loại học sinh GKKTHT lớp 4 ........................63 Hình ảnh thể hiện vai trò của các biện pháp hỗ trợ ...................................119 Sơ đồ 3.1. Quy trình XĐ học sinh GKKTHT và kế hoạch hỗ trợ ...............................83 Sơ đồ 3.2. Quy trình tổ chức hỗ trợ học sinh GKKTHT theo loại hình trí tuệ nổi trội ................................................................................................................100 Sơ đồ 3.3. Tổ chức học tập cho học sinh GKKTHT ....................................................102 Sơ đồ 3.4. Mối liên hệ giữa các biện pháp hỗ trợ HS lớp 4 GKKTHT .....................119 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Học sinh GKKTHT luôn tồn tại khách quan trong mỗi nhà trƣờng TH. Trong nhóm đó, một thành phần không nhỏ, mặc dù không khuyết tật, không có vấn đề về sức khỏe, không thiếu sách vở và đồ dùng học tập, đƣợc gia đình quan tâm và đi học bình thƣờng nhƣ mọi học sinh khác nhƣng vẫn khó khăn trong việc thực hiện các phép tính cơ bản đến tận cuối cấp tiểu học. Thực trạng đó dẫn đến nỗi bức xúc của xã hội, là nỗi nhức nhối cho ngành giáo dục và là nỗi day dứt của giáo viên trực tiếp giảng dạy chúng. Tuy nhiên, ở nhiều nƣớc trên thế giới thì thực tiễn này không phải là hiện tƣợng lạ. Theo W. K. Brennan, có khoảng 13% học sinh GKKTHT ở tiểu học và trong đó 5% gặp trở ngại nghiêm trọng, chƣa hình thành đƣợc kĩ năng tính toán cơ bản mặc dù không nằm trong bất kì diện khuyết tật nào [91]. TH là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục TH nhằm giúp cho HS hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về mặt đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để HS tiếp tục học trung học cơ sở. Trong đó môn Toán ở TH giúp cho HS có những kiến thức cơ sở ban đầu về toán học, hình thành năng lực tƣ duy tƣởng tƣợng, góp phần hình thành và rèn luyện các phẩm chất, các đức tính của ngƣời lao động trong xã hội hiện đại. Mục tiêu môn toán ở TH nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản ban đầu về số học; các đại lƣợng thông dụng; một số yếu tố hình học và thống kê đơn giản. Trong đó, môn toán lớp 4 là một mắt xích quan trọng trong chuỗi kiến thức toán ở TH. Bởi vì học kì 1 của lớp 4 là giai đoạn hoàn thiện các kĩ năng tính toán cơ bản với các số tự nhiên, học kì 2 của lớp 4 là giai đoạn phát triển kĩ năng trên các phân số. Lớp 4 là thời điểm có thể rà soát, bù đắp kịp thời những thiếu sót trong kĩ năng về toán với các số tự nhiên và trang bị cho HS những bƣớc đi đầu tiên vững chắc với vòng số mới. Vì thế, để giúp HS hoàn thành chƣơng trình môn toán TH thì phải ôn luyện chắc kiến thức toán đặc biệt ở giai đoạn lớp 4. Tuy nhiên, thực trạng học sinh GKKTHT lại tăng dần theo khối lớp và chiếm tỉ lệ lớn nhất ở giai đoạn lớp 4 [43]. Vấn đề đáng lo ngại hơn cả là: còn tồn tại một nhóm học sinh GKKTHT lớp 4 chƣa 2 thực hiện đƣợc các phép tính cộng trừ có nhớ ngay cả trong phạm vi 100, chƣa nói gì đến yếu tố hình học, thống kê hay giải toán. Trong những năm gần đây, Đảng và nhà nƣớc ta đã quan tâm và tạo điều kiện nhiều hơn đến việc nâng cao chất lƣợng giáo dục nói chung, hỗ trợ học sinh GKKTHT nói riêng. Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII đã khẳng định: “Nâng cao chất lƣợng toàn diện bậc tiểu học. Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục và đào tạo”. Thực hiện nghị quyết đó, Bộ Giáo dục và đào tạo đã chỉ đạo dạy học sát đối tƣợng, dạy học gắn liền với thực tiễn. Nhiều phƣơng pháp dạy học đã đƣợc đổi mới và áp dụng nhằm tăng cƣờng hiệu quả học tập cho HS. Điều này tạo cơ hội thuận lợi cho nhiều học sinh GKKTHT. Tuy nhiên, một số HS vẫn gặp nhiều trở ngại trong học toán, đặc biệt là ở giai đoạn lớp 4. Một phần do đặc trƣng của môn toán lớp 4 có nhiều kiến thức mới và rất logic với nhau. Mặc dù không gây quá tải cho HS lớp 4 nói chung nhƣng luôn nặng đối với những HS học chậm. Tình trạng HS thiếu hụt những kiến thức kĩ năng cơ bản cũng cần phải nói tới một phần nguyên nhân là do thiếu vắng các biện pháp hỗ trợ phù hợp với đặc điểm, nhu cầu của HS. Ở trong nƣớc cũng nhƣ trên thế giới, đã có nhiều công trình nghiên cứu về học sinh GKKTHT. Các nghiên cứu tập trung chủ yếu đến việc tìm hiểu các nguyên nhân từ yếu tố sinh học, di truyền, HS thiểu năng, khuyết tật. Một số nghiên cứu lại quan tâm đến vấn đề tìm hiểu đặc điểm nhu cầu nhận thức HS [51] và cơ chế lĩnh hội của học sinh GKKTHT [72]. Vấn đề đặt ra là ngoài việc xác định đƣợc học sinh GKKTHT với những vốn kinh nghiệm toán hiện tại, cần phải xác định đƣợc đặc điểm và loại hình trí tuệ nổi trội của từng HS. GV có thể tận dụng điểm mạnh về loại hình trí tuệ HS để chuyển hóa kiến thức toán thành những dạng khác nhau phù hợp với thế mạnh của từng học sinh GKKTHT, giúp học sinh GKKTHT dễ dàng tiếp thu những kiến thức còn thiếu hụt. Về vấn đề này cho đến nay vẫn chƣa đƣợc tác giả nào đi sâu nghiên cứu. Từ các lí do trên, chúng tôi lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “Dạy học theo hướng hỗ trợ học sinh lớp 4 gặp khó khăn trong học toán’’. 3 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng biện pháp hỗ trợ nhằm cải thiện tình trạng HS lớp 4 gặp khó khăn trong học toán, góp phần nâng cao hiệu quả DH môn toán ở TH. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học cho HS gặp khó khăn trong học toán ở tiểu học. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Mối quan hệ giữa hoạt động dạy học toán ở tiểu học và đặc điểm loại hình trí tuệ học sinh lớp 4 gặp khó khăn trong học toán. 4. Giả thuyết khoa học Nếu các biện pháp hỗ trợ HS lớp 4 GKKTHT đã xây dựng phù hợp với đặc điểm năng lực nhận thức và chú ý đến điểm mạnh về loại hình trí tuệ của mỗi HS thì có thể khắc phục tình trạng học sinh GKKTHT, góp phần nâng cao chất lƣợng học tập. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu làm rõ các khái niệm và các vấn đề lý luận có liên quan: năng lực nhận thức toán học, học sinh gặp khó khăn trong học tập, học sinh GKKTHT lớp 4, hỗ trợ HS lớp 4 gặp khó khăn trong học toán. - Nghiên cứu việc vận dụng thuyết đa trí tuệ vào việc hỗ trợ học sinh tiểu học gặp khó khăn trong học toán. - Nghiên cứu thực tiễn để xác định những nguyên nhân gây nên tình trạng khó khăn trong học toán của HS lớp 4. - Tìm hiểu thực trạng việc hỗ trợ HS lớp 4 gặp khó khăn trong học toán. - Đề xuất các biện pháp hỗ trợ HS lớp 4 gặp khó khăn trong học toán. - Thực nghiệm khoa học để khẳng định tính hiệu quả và khả thi của các biện pháp hỗ trợ HS lớp 4 gặp khó khăn trong học toán đã xây dựng. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các tài liệu về tâm lý học, lý luận DH, PPDH môn Toán, nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận của việc hỗ trợ học sinh GKKTHT. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Đánh giá thực trạng hỗ trợ học sinh 4 GKKTHT thông qua hoạt động DH môn Toán ở TH qua các hình thức dự giờ, quan sát, điều tra. - Phương pháp nghiên cứu trường h p case-study): Lựa chọn một số trƣờng hợp học sinh GKKTHT theo nhóm và theo cá thể để theo dõi diễn biến quá trình học tập, từ đó phân tích và có các tác động sƣ phạm phù hợp để nâng cao nhận thức học toán cho học sinh. -Phương pháp chuyên gia: Trao đổi với một số chuyên gia trong quá trình xây dựng hệ thống bài tập phân loại HS lớp 4 gặp khó khăn trong học toán và đánh giá khách quan các kết quả nghiên cứu của đề tài. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm, xử lý số liệu thống kê kết quả thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá tính hiệu quả và khả thi của các biện pháp đã xây dựng. 7. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Luận án chỉ tập trung nghiên cứu và đề xuất các biện pháp hỗ trợ học sinh lớp 4 gặp khó khăn trong học toán. - Đối tƣợng điều tra: HS lớp 4 gặp khó khăn trong học toán, GV dạy toán lớp 4 và phụ huynh HS lớp 4 gặp khó khăn trong học toán. - Địa bàn khảo sát thực tế trong 2 tỉnh Phú Thọ, Thái Nguyên gồm các trƣờng : TH Cao Mại, TH Tứ Xã 2, TH Linh Thông. - Thời gian khảo sát thực tế : học kì 2 năm học 2013-2014, học kì 1 năm học 2014-2015. - Tổ chức thực nghiệm khoa học trong 2 tỉnh Phú Thọ và Vĩnh Phúc tại các trƣờng: Trƣờng TH Cao Mại ,TH Tứ Xã 2, TH Sơn Dƣơng, TH Hùng Vƣơng. - Thời gian thực nghiệm khoa học: trong 2 năm học 2014 – 2015; 2015 - 2016. 8. Những luận điểm đƣa ra bảo vệ 8.1. Có thể nhận diện học sinh GKKTHT bằng kinh nghiệm quá trình dạy học của giáo viên. Việc sử dụng quy trình xác định học sinh GKKTHT nhƣ đề xuất của luận án, có thể xác định đƣợc HS lớp 4 GKKTHT, đồng thời phân loại và chỉ ra đƣợc những thiếu sót của HS trong từng nội dung toán học. 8.2. Mỗi HS lớp 4 kể cả học sinh GKKTHT đều có xu hƣớng phát triển về 5 một hay một số dạng trí tuệ nào đó. Việc dạy học theo hƣớng hỗ trợ HS lớp 4 GKKTHT quan tâm đến đặc điểm nhận thức, loại hình trí tuệ nổi trội của HS là phù hợp với đặc điểm phát triển và phong cách học tập của HS. Góp phần cải thiện mức độ nhận thức toán cho HS lớp 4 GKKTHT. 8.3. Một số biện pháp hỗ trợ HS lớp 4 GKKTHT đề xuất trong luận án là khả thi và hiệu quả. 9. Những đóng góp mới của luận án 9.1. Về mặt lý luận Luận án góp phần làm sáng tỏ một số khái niệm cơ bản về học sinh GKKTHT định hƣớng hỗ trợ HS lớp 4 GKKTHT. Luận án đã góp phần làm phong phú thêm cơ sở việc DH cho học sinh GKKTHT dƣới góc nhìn của các lí thuyết DH. 9.2. Về mặt thực tiễn - Luận án đã đƣa ra đƣợc các bƣớc xác định HS lớp 4 GKKTHT. Đồng thời cũng chỉ ra đƣợc các sai lầm thƣờng gặp của HS lớp 4 GKKTHT. - Luận án đã đƣa ra đƣợc các yêu cầu về xây dựng hệ thống bài tập dùng để phân loại HS lớp 4 GKKTHT. - Luận án đã xác định đƣợc tình trạng HS lớp 4 GKKTHT ở TH hiện nay và thực trạng hỗ trợ HS lớp 4 GKKTHT ở các trƣờng TH. - Luận án đã đề xuất đƣợc một số biện pháp hỗ trợ HS lớp 4 GKKTHT có hiệu quả. 10. Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận án gồm 4 chƣơng: Chƣơng 1. Cơ sở lý luận của việc hỗ trợ HS lớp 4 GKKTHT. Chƣơng 2. Cơ sở thực tiễn của việc hỗ trợ HS lớp 4 GKKTHT. Chƣơng 3. Các biện pháp hỗ trợ học sinh lớp 4 GKKTHT. Chƣơng 4. Thực nghiệm sƣ phạm. 6 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HỖ TRỢ HỌC SINH LỚP 4 GẶP KHÓ KHĂN TRONG HỌC TOÁN 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu về học sinh gặp khó khăn trong học toán 1.1.1. Về thuật ngữ học sinh gặp khó khăn trong học toán Học sinh gặp khó khăn trong học tập đƣợc một số tác giả nhƣ: N.A.Mentsinxkaia, Z . I. Kalmƣcôva, E. K. Ivanopva,Tansley và Gulliford [87], [88], [111] nhắc tới dùng để chỉ những đứa trẻ đang thất bại trong việc học ở trƣờng. Một số tác giả khác nhƣ: A. A. Williams và W. K. Brennan, G. Haigh, Karen Mackay, Kirl, Nancy Jane Baucum [90], [95], [103], [110] dùng để ám chỉ những HS chậm hiểu, những HS không thể có năng lực suy nghĩ bình thƣờng, thiếu trí thông minh hơn trẻ em bình thƣờng hoặc có sự phát triển về trí tuệ và thể chất bị trục trặc hơn so với trẻ em cùng độ tuổi. Don Eastmed và Drew Eastmead [93] dựa trên chỉ số IQ để nói tới các dạng khác nhau của học sinh gặp khó khăn trong học tập. Trong đó các tác giả cũng nhấn mạnh sự khác nhau giữa HS học chậm và HS không có khả năng học tập. HS học chậm không phải là HS có trí tuệ chậm phát triển hay không có khả năng học tập. HS học chậm là những đứa trẻ mà chỉ số IQ của chúng đủ thấp để gây ra những khó khăn đáng kể trong việc theo kịp các bạn cùng lớp. Chỉ số IQ trung bình là 100 thì điểm số IQ của HS học chậm thƣờng trong khoảng 70-90, còn dƣới mức 70 thì đƣợc coi là trẻ có trí tuệ chậm phát triển. Phạm Minh Mục [43] nói tới thuật ngữ học sinh GKKTHT để chỉ những HS hạn chế trong tƣ duy toán học hoặc hạn chế trong thực hiện các kỹ năng tính toán. Trong khi đó một số tác giả nhƣ: Yusha‟U, M. A, John Marsh, Nguyễn Bá Kim, Phạm Văn Hoàn, Phạm Thị Diệu Vân, Lê Đức Phúc, Trần Thúc Trình [105], [109], [81], [34], [85] cho rằng học sinh GKKTHT không phải là những HS có vấn đề bất ổn về thần kinh, cần có sự chăm sóc về y tế đặc biệt, mà chỉ đơn giản là những HS có khả năng lĩnh hội kiến thức toán dƣới mức trung bình so với các bạn đồng trang lứa. Nhƣ vậy, thuật ngữ học sinh GKKTHT có thể đƣợc hiểu: (i) là những HS có vấn đề về trí tuệ hay sức khỏe. Khả năng bị hạn chế, sức khỏe không ổn định, 7 đau ốm, bệnh tật dẫn đến chậm tiếp thu các khái niệm toán; ii) Những HS có năng lực và sức khỏe bình thƣờng nhƣng hoàn cảnh đặc biệt thƣờng nghỉ học hay bỏ học gây nên những khó khăn trong học tập. iii) Những HS không có vấn đề về sức khỏe, trí tuệ hay điều kiện hoàn cảnh nhƣng vẫn gặp khó khăn trong việc học tập môn toán. Trong luận án, chúng tôi quan tâm tới những học sinh GKKTHT thuộc nhóm iii) này. 1.1.2. Các nghiên cứu về đặc điểm học sinh gặp khó khăn trong học toán Z. I. Kalmƣcôva (1968), khi nghiên cứu về những trẻ em có thành tích học tập giảm sút đã đƣa ra các kết quả nghiên cứu về những biến thức cá biệt đa dạng của sự phát triển ở những mức độ khác nhau trong hoạt động nhận thức. Theo bà, ở HS có sức học yếu kém hoặc thiếu khả năng học tập thì vốn kiến thức thƣờng nghèo nàn và có thể không hình thành đƣợc các phẩm chất trí tuệ nhƣ những bạn đồng trang lứa [87]. N. I. Murachkovxki (1971), nói về những kiểu loại học sinh GKKTHT đã chỉ ra 2 yếu tố: Một là trình độ tiếp thu của các em; Hai là chí hƣớng học tập của các em ra sao ? Tác giả xác định về khả năng chú ý trong giờ học, không có sự chênh lệch nhiều lắm giữa HS bình thƣờng và học sinh GKKTHT. Vì vậy đó không phải là nguyên nhân đầu tiên gây ra sự khó khăn trong học tập của HS. Còn trong điều kiện thời gian qui định, học sinh GKKTHT thƣờng mắc nhiều sai sót hơn khi hoàn thành nhiệm vụ học theo yêu cầu của GV, thì sự chú ý bị qui định bởi những đặc điểm của tƣ duy. N. I. Murachkovxki đã dựa vào cơ sở của sự phân loại học sinh GKKTHT mà đề ra sự kết hợp giữa hai tính chất cơ bản của cá nhân và coi đó là nguyên nhân của tình trạng GKKTHT ở HS. Tính chất thứ nhất đƣợc đặc trƣng bởi các đặc điểm của hoạt động tƣ duy liên quan đến khả năng nhận thức. Tính chất thứ hai là sự định hƣớng của cá nhân, trong đó thái độ học tập giữ vị trí đặc biệt quan trọng [87]. - Đặc điểm học sinh GKKTHT còn đƣợc Phạm Văn Hoàn mô tả: + Là những HS không nắm đƣợc kiến thức toán học hoặc nắm chậm, không vận dụng đƣợc kiến thức hoặc vận dụng chậm, thƣờng yếu về kĩ năng ( tính toán, đo lƣờng, vẽ hình, suy luận, chứng minh,…). 8 + Trình độ tƣ duy thấp, thao tác tƣ duy lúng túng, việc kết hợp giữa các thao tác tƣ duy thƣờng yếu, nên trong việc phân tích, khái quát hóa các em còn nhầm lẫn dấu hiệu bản chất với dấu hiệu không bản chất. Tƣ duy của các em thƣờng có tính ỳ khá mạnh. + Thiếu năng lực tự kiểm tra, thƣờng suy luận máy móc, thiếu căn cứ. + Ngại học toán, không hiểu rõ nhiệm vụ học tập. + Không biết tổ chức tốt việc học tập, không biết phƣơng pháp học toán [35]. C. Mercer (1996), cho biết các đặc điểm của học sinh GKKTHT trong một nghiên cứu tiến hành tại Hoa Kỳ [98]: + Khả năng nắm bắt kiến thức chậm so với các bạn cùng trang lứa. + Khả năng diễn đạt kiến thức toán học kém. + Không có động cơ học tập. + Dễ bị ảnh hƣởng tiêu cực của môi trƣờng xung quanh. + Điểm kiểm tra trắc nghiệm luôn thấp. Ngoài ra, học sinh GKKTHT có thể làm tốt các bài toán đƣợc lặp đi lặp lại nhiều lần, giải quyết các bài toán đƣợc chia nhỏ thành nhiều bƣớc, … Nhƣ vậy, trong các nghiên cứu về đặc điểm học sinh GKKTHT nói chung đã đƣợc nói tới hai yếu tố: đặc điểm tƣ duy và đặc điểm định hƣớng cá nhân. Một số nghiên cứu về đặc điểm học sinh GKKTHT cũng đã có những mô tả về đặc điểm trong các hoạt động học tập môn toán. Tuy nhiên, chƣa có nghiên cứu nào mô tả cụ thể về đặc điểm chú ý, đặc điểm ghi nhớ, đặc điểm khái quát hóa trừu tƣợng hóa, đặc điểm về loại hình trí tuệ nổi trội hay đặc điểm tính cách của những học sinh GKKTHT. Đó lại là những điều cơ bản, cần thiết khi nghiên cứu về nhóm đối tƣợng học sinh GKKTHT ở TH. 1.1.3. Các nghiên cứu về biện pháp hỗ trợ học sinh gặp khó khăn trong học toán Theo Nguyễn Hữu Bảo [4], trong thực tiễn đã có các biện pháp để GV phát hiện ra các học sinh GKKTHT trong lớp học nhƣ sau: 1- Nhận xét sơ bộ về HS của lớp; 2- Đặt một bài toán để kiểm tra cả lớp; 3- Thu nhập các dữ liệu qua kiểm tra; 4 – Trao đổi, gặp gỡ từng HS; 5- Quan sát các biểu hiện sức khỏe, thể chất bề ngoài 9 của HS; 6- Quan sát các biểu hiện cảm xúc của trẻ; 7 – Lập hồ sơ cá nhân; 8 – Làm một bài kiểm tra nhỏ về khả năng suy xét của trẻ; 9- Tìm hiểu điều kiện sống và hoàn cảnh gia đình của HS; 10- Phán đoán và xếp loại. Ở Liên Xô, rất nhiều tác giả thống nhất quan điểm cho rằng ngăn ngừa là chủ yếu. Nếu ngăn ngừa không có kết quả phải có biện pháp khắc phục. Ngăn ngừa và khắc phục đƣợc tiến hành trên quan điểm phân hóa và cá biệt hóa. Phân hóa là sự đối xử với một nhóm HS có một hoặc nhiều đặc điểm giống nhau. Cá biệt hóa là đối xử với từng HS trên cơ sở cân nhắc đến những điều kiện và đặc điểm cá thể. Tuy nhiên sự đối xử phân hóa không loại trừ công tác cá biệt với từng HS. Về phƣơng hƣớng ngăn ngừa và khắc phục học sinh GKKTHT, các tác giả nhƣ A. M. Genmônt, X. M. Rivex, M. A. Đanhilov, …cho rằng việc nâng cao chất lƣợng học tập của HS trong giờ học, việc thực hiện những nguyên tắc DH quan trọng ( nhƣ tích cực, tự giác, vững chắc,…) là điều kiện quyết định. Quan điểm này đƣợc E. I. Mônoxzôn và những GV tiên tiến vùng Rôtxtov và Tatar thừa nhận là đúng đắn – ngoài ra Mônoxzôn còn nhấn mạnh: “Trong vấn đề này việc chuẩn bị tƣ tƣởng và tâm lý của tập thể sƣ phạm có ý nghĩa to lớn” [87]. Tuy nhiên, Iu. K. Babanxki, N. A. Mentsinxkaia,.. lại theo phƣơng hƣớng khác. Đó là việc vận dụng cách tiếp cận tổng hợp trong việc ngăn ngừa và khắc phục học sinh GKKTHT. Các tác giả này đã tách những biện pháp ngăn ngừa và khắc phục thành hai nhóm riêng. Nhóm 1: Những biện pháp ngăn ngừa: 1- Những biện pháp chung của trƣờng: Nhà trƣờng, cụ thể là hiệu trƣởng phải phổ biến những tiêu chuẩn đánh giá HS cùng với tập thể sƣ phạm tiến hành điều tra ở mọi HS. Sau khi điều tra tập thể sƣ phạm tiến hành “hội chẩn sƣ phạm” bao gồm việc: xác định những dấu hiệu học sinh GKKTHT điển hình chung cho các lớp; tìm nguyên nhân; đề ra một số phƣơng hƣớng cơ bản nhằm ngăn ngừa,… 2- Những biện pháp chung của lớp. Các tác giả chia ra 2 loại: Những biện pháp giáo dục và những biện pháp lí luận DH. Những biện pháp giáo dục đƣợc thực hiện trong sự liên kết giữa các GV, tập thể HS, phụ huynh HS, Đoàn, Đội. Sự liên kết đó nhằm vào mục đích chung: đảm bảo
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan