Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đầu tư trực tiếp của trung quốc vào campuchia và gợi ý đối với việt nam...

Tài liệu đầu tư trực tiếp của trung quốc vào campuchia và gợi ý đối với việt nam

.PDF
92
10
146

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- KIM VIỆT BÁCH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA TRUNG QUỐC VÀO CAMPUCHIA VÀ GỢI Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- KIM VIỆT BÁCH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA TRUNG QUỐC VÀO CAMPUCHIA VÀ GỢI Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN XUÂN THIÊN XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng luận văn này do tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên. Những đánh giá và phân tích đƣợc trình bày trong luận văn là của riêng tôi. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của luận văn. Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Ngƣời thực hiện Kim Việt Bách LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên đã dành nhiều thời gian, công sức và kinh nghiệm quý báu của mình để hƣớng dẫn tôi một cách nhiệt tình, chu đáo. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đối với các giảng viên của Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, đặc biệt là các thầy, cô giáo tham gia giảng dạy khoá 23 đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi, giúp cho tôi có đƣợc những kiến thức và trải nghiệm trong quá trình học tập. Kim Việt Bách MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................... i DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ............................................................................................ iv DANH MỤC SƠ ĐỒ ................................................................................................ iv MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA TRUNG QUỐC VÀO CAMPUCHIA ..................4 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ......................................4 1.1.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến Trung Quốc đầu tư ra nước ngoài4 1.1.2 Các công trình nghiên cứu liên quan đến Trung Quốc đầu tư vào Campuchia 6 1.2. Cơ sở lý luận, thực tiễn về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài....................................7 1.2.1. Lý thuyết đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (OFDI) từ các nền kinh tế đang phát triển ........................................................................................................................ 7 1.2.2 Một số đặc điểm của dòng vốn FDI từ các nền kinh tế đang phát triển ........14 1.2.3 Nội dung chiến lược “ra bên ngoài” (“GoingOut” hay “Going Global”) của Trung Quốc ..................................................................................................................18 1.3 Những nhân tố thúc đẩy Trung Quốc tăng cƣờng đầu tƣ trực tiếp vào Campuchia .............................................................................................................22 1.3.1 Sự phát triển của nền kinh tế Trung Quốc .......................................................22 1.3.2 Vai trò của Trung Quốc trong nền kinh tế Thế giới nói chung và Châu Á nói riêng .............................................................................................................................23 1.3.3. Quan hệ giữa Trung Quốc và Campuchia ......................................................24 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN SỐ LIỆU .................26 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................26 2.1.1. Phương pháp thống kê......................................................................................26 2.1.2. Phương pháp phân tích và tổng hợp ...............................................................27 2.1.3. Phương pháp so sánh .......................................................................................27 2.1.4. Phương pháp chuyên gia ..................................................................................27 2.2. Nguồn số liệu ..................................................................................................28 CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA TRUNG QUỐC VÀO CAMPUCHIA GIAI ĐOẠN 2011-2015 ..................................................................29 3.1. Quy mô và xu hƣớng đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc vào Campuchia ........29 3.2. Cơ cấu đầu tƣ của Trung Quốc vào Cămpuchia .............................................34 3.2.1. Cơ cấu ngành ....................................................................................................34 3.2.2. Cơ cấu các hình thức đầu tư ............................................................................36 3.2.3. Cơ cấu vùng đầu tư ...........................................................................................37 3.3. Tác động của đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc vào Campuchia ....................39 3.3.1. Tác động đối với Campuchia ...........................................................................39 3.3.2. Tác động đối với Trung Quốc ..........................................................................47 CHƢƠNG 4 MỘT SỐ GỢI Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM ..............................................51 4.1. Một số nhận xét về đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc vào Campuchia ...........51 4.1.1. Gắn kết giữa FDI với các lĩnh vực khác .........................................................51 4.1.2. Tạo lập thế và lực ở Campuchia ......................................................................52 4.1.3. Những tác động của ODA tới OFDI của Trung Quốc vào Campuchia .......54 4.2. Đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam ............................................55 4.2.1. Cơ cấu đầu tư ....................................................................................................55 4.2.2. Xu hướng đầu tư ..............................................................................................56 4.2.3. Một số giải pháp gợi ý đối với Việt Nam với tư cách là nước tiếp nhận đầu tư 58 4.2.4. Hệ thống chính sách đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam .............................61 4.2.5. Thực trạng đầu tư ra nước ngoài ở Việt Nam.................................................64 4.3. Chính sách đầu tƣ và giải pháp thực hiện hiệu quả khi Việt Nam đầu tƣ vào Campuchia .............................................................................................................72 KẾT LUẬN ...............................................................................................................81 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................82 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Stt Nguyên nghĩa Ký hiệu 1 AIIB Ngân hàng đầu tƣ hạ tầng châu Á 2 ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á 3 ĐTRNN Đầu tƣ ra nƣớc ngoài 4 FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 5 FTA Hiệp định thƣơng mại tự do 6 GDP Tổng sản phẩm nội địa 7 GSO Tổng cục Thống kê (Việt Nam) 8 IDP 9 MNE Công ty đa quốc gia 10 NDT Nhân dân tệ 11 NIEs Các nền kinh tế công nghiệp mới 12 NOI Đầu tƣ ra nƣớc ngoài ròng 13 nonSOEs Các Doanh nghiệp không thuộc sở hữu Nhà nƣớc 14 OFDI Đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài 15 OLI Mô hình lợi thế sở hữu – địa điểm – nội vi hóa 16 PGDP Bình quân thu nhập đầu ngƣời 17 SAFE Cơ quan quản lý ngoại hối nhà nƣớc (Trung Quốc) 18 SOEs Các Doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nƣớc 19 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 20 TPP 21 UNCTAD Cơ quan Thƣơng mại và Phát triển Liên Hợp Quốc 22 WTO Tổ chức Thƣơng mại Thế giới Các giai đoạn phát triển của đầu tƣ (Investment Development Path) Hiệp định đối tác kinh tế chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng i DANH MỤC BẢNG Stt Bảng Nội dung 1 Bảng 1.1 2 Bảng 1.2 3 Bảng 3.1 4 Bảng 3.2 5 Bảng 3.2 Vốn đầu tƣ theo quốc gia 34 6 Bảng 3.3 Lĩnh vực đầu tƣ của Trung Quốc vào Campuchia 35 7 Bảng 3.4 Cơ cấu vốn đầu tƣ theo vùng 37 8 Bảng 4.1 9 Bảng 4.2 10 Bảng 4.3 Quan hệ giữa PGDP và OFDI, IFDI Đặc điểm của FDI ra nƣớc ngoài ở các giai đoạn khác nhau của IDP Tổng hợp số liệu về đầu tƣ vào Campuchia giai đoạn 1994 -2009 Vốn đầu tƣ của Trung quốc vào Campuchia (19942015) Số liệu đầu tƣ vốn FDI của Trung Quốc đầu tƣ vào Việt Namtừ 1991-2014 Vốn OFDI của Việt Nam trong giai đoạn từ 1989 – T6/2016 Đầu tƣ ra nƣớc ngoài phân theo ngành ii Trang 10 15 30 32 57 64 67 Bảng 1.1 Quan hệ giữa PGDP và OFDI, IFDI ................................................................................. 10 Bảng 1.2 Đặc điểm của FDI ra nƣớc ngoài ở các giai đoạn khác nhau của IDP.............................. 15 Bảng 3.1 Tổng hợp số liệu về đầu tƣ vào Campuchia giai đoạn 1994 -2009................................... 30 Bảng 3.2 Vốn đầu tƣ của Trung quốc vào Campuchia (1994-2015) ............................................... 32 Bảng 3.2 Vốn đầu tƣ theo quốc gia .................................................................................................. 34 Bảng 3.3 Lĩnh vực đầu tƣ của Trung Quốc vào Campuchia ............................................................ 35 Bảng 3.4 Cơ cấu vốn đầu tƣ theo vùng ............................................................................................ 37 Bảng 4.1 Số liệu đầu tƣ vốn FDI của Trung Quốc đầu tƣ vào Việt Namtừ 1991-2014 ........................... 57 Bảng 4.2 Vốn OFDI của Việt Nam trong giai đoạn từ 1989 –T6/2016 ........................................... 64 Bảng 4.3 Đầu tƣ ra nƣớc ngoài phân theo ngành ............................................................................. 67 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Stt Biểu đồ 1 Biểu đồ 1.1 2 Biểu đồ 1.2 3 Biểu đồ 3.1 4 Biểu đồ 3.2 5 Biểu đồ 3.3 Nội dung Mô hình IDP Trang 10 Giá trị và tỷ trọng trong toàn cầu của dòng vốn OFDI từ các nền kinh tế đang phát triển (tỷ USD) Vốn đầu tƣ Trung Quốc vào Campuchia (1994-2015) Tỷ trọng đầu tƣ nƣớc ngoài vào các ngành ở Campuchia giai đoạn 2011-2015 Cơ cấu vốn đầu tƣ của Trung Quốc theo vùng 14 33 35 37 DANH MỤC SƠ ĐỒ Stt Sơ đồ 1 Sơ đồ 3.1 Nội dung Tác động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đến Campuchia iv Trang 39 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Dòng vốn đầu tƣ trực tiếp từ các nền kinh tế đang phát triển ngày càng đƣợc tăng cƣờng và chiếm vị trí quan trọng trong đời sống kinh tế thế giới, đặc biệt kể từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008. Cho đến 2013, dòng vốn này đã chiếm tới 32,2% tổng giá trị dòng vốn FDI ra bên ngoài của thế giới. Nhìn về lịch sử, dòng vốn này sớm đã bắt nguồn từ những năm 1980 từ các nƣớc châu Mỹ latinh, tiếp tục trở thành làn sóng thứ 2 vào những năm 1990 từ các nền kinh tế mới nổi ở châu Á – Thái Bình Dƣơng và cho đến nay đang đƣợc thừa nhận rộng rãi đã bƣớc vào làn sóng thứ 3 với chủ lƣu từ các quốc gia BRICS mà trong đó Trung Quốc giữ vai trò chủ đạo. Vậy nhƣng cho đến nay, ở Việt Nam, chƣa có hoặc chỉ có rất ít các nghiên cứu đặt ra vấn đề xem xét nội dung, tính chất và vai trò của đầu tƣ trực tiếp của doanh nghiệp từ các nền kinh tế đang phát triển. Trung Quốc công bố chiến lƣợc “ra bên ngoài”(“Going Global”) khuyến khích dòng vốn từ Trung Quốc hƣớng ra bên ngoài kể từ năm 1999. Ở giai đoạn đầu, mặc dù đƣợc hậu thuẫn mạnh mẽ bởi việc gia nhập WTO năm 2001, xu hƣớng này khởi động rất yếu ớt. Phải đến kế hoạch 5 năm lần thứ 11, tức kể từ 2007, dòng vốn từ Trung Quốc mới trở nên mạnh mẽ. Thống kê từ UNCTAD cho thấy, dòng vốn từ Trung Quốc ở mức 0,9 tỷ USD năm 2000, cho đến 2013 đã vƣợt ngƣỡng 100 tỷ USD và trở thành nguồn cung cấp FDI lớn thứ 3 của thế giới.Bối cảnh thế giới và khu vực hiện nay đang tạo ra nhiều thuận lợi và động lực, cùng với quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế tại Trung Quốc đang thúc đẩy các doanh nghiệp Trung Quốc đầu tƣ ra bên ngoài mạnh mẽ hơn nữa trong thời gian tới. Một trong những khu vực Trung Quốc quan tâm đầu tƣ và viện trợ mạnh mẽ nhất là khu vực Đông Nam Á, với các nƣớc đang phát triển nhƣ Lào, Campuchia, Myanmar… Campuchia đƣợc coi là nƣớc nhận đầu tƣ và viện trợ lớn nhất trong những năm gần đây của Trung Quốc. Để tìm hiểu về dòng vốn đầu tƣ trực tiếp của doanh nghiệp Trung Quốc vào Campuchia xuất phát từ những động cơ và mục đích nào, có những đặc điểm giống hay khác FDI từ các nền kinh tế khác? Xu hƣớng 1 vận động của dòng vốn này trong thời gian tới ra sao,Việt Nam có học hỏi đƣợc gì từ chiến lƣợc thúc đẩy đầu tƣ vào Campuchia của Trung Quốc cho chiến lƣợc đầu tƣ của mình vào Campuchia trong các giai đoạn phát triển kinh tế tiếp theo hay không?, đều là những vấn đề thực tiễn cấp thiết đặt ra, đòi hỏi phải đƣợc nghiên cứu và đánh giá một cách khoa học và xác đáng. Do vậy, tôi đã lựa chọn đề tài “Đầu tư trực tiếp của Trung Quốc vào Campuchia và gợi ý đối với Việt Nam” để làm Luận văn Thạc sỹ * Câu hỏi nghiên cứu: + Đầu tƣ của Trung Quốc có đóng góp nhƣ thế nào đối với nền kinh tế Campuchia ? + Dòng vốn đầu tƣ của Trung Quốc tập trung ở lĩnh vực nào, tại sao? + Thực trạng đầu tƣ của Trung Quốc ở Campuchia đã ảnh hƣởng nhƣ thế nào đối với Việt Nam và rút ra những gợi ý gì đối với Việt Nam? 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống lại các quan điểm về hoạt động đầu tƣ và đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài. - Phân tích đánh giá các hoạt động đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc vào Camphuchia qua đó thấy đƣợc các tác động tích cực và tiêu cực của hoạt động đầu tƣ. Từ đó rút ra bài học và gợi ý cho Việt Nam. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu các lý thuyết liên quan đến đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài; - Nghiên cứu nhân tố thúc đẩy Trung Quốc tăng cƣờng đầu tƣ vào Campuchia; - Phân tích làm rõ thực trạng đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc vào Campuchia từ đó làm rõ cơ sở khoa học để đƣa ra gợi ý về chính sách và biện pháp đầu tƣ của Việt Nam vào Campuchia. 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Là hoạt động đầu tƣ của Trung Quốc vào Campuchia - Phạm vi nghiên cứu: Nội dung: Luận văn tập trung vào nghiên cứu cơ cấu và tác động của hoạt động đầu tƣ của Trung Quốc vào Campuchia Thời gian: từ năm 2011 đến năm 2015 Hoạt động đầu tƣ của Trung Quốc vào Campuchia giai đoạn 2011-2015 4. Những đóng góp mới của luận văn - Làm rõ thực trạng đầu tƣ của Trung Quốc vào phát triển của Campuchia. - Những tác động của hoạt động đầu tƣ của Trung Quốc tại Campuchia - Kinh nghiệm cho Việt Nam khi đầu tƣ ra nƣớc ngoài và gợi ý chính sách đối với Việt Nam khi đầu tƣ vào Campuchia trong thời gian tới từ kết quả nghiên cứu. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng nhƣ sau: CHƢƠNG 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc vào Campuchia CHƢƠNG 2: Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG 3: Thực trạng đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc vào Campuchia CHƢƠNG 4: Một số gợi ý cho Việt Nam 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA TRUNG QUỐC VÀO CAMPUCHIA 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến Trung Quốc đầu tư ra nước ngoài - Đề tài khoa học cấp Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ “ Chiến lƣợc phát triển của Trung Quốc đến năm 2030 và những gợi ý chính sách cho Việt Nam” của tác giả Nguyễn Xuân Tiến. Trong đề tài có những khái quát về những thành tựu, triển vọng phát triển và những vấn đề đặt ra với công cuộc cải cách. Bên cạnh đó tác giả cũng đƣa ra những điểm mới và hƣớng ƣu tiên chính sách nhƣ tăng cƣờng ảnh hƣởng kinh tế ra bên ngoài đó là đẩy mạnh đầu tƣ ra nƣớc ngoài, nâng cao chất lƣợng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Trong Đề tài có nêu lên những ý kiến khi Việt Nam là một nƣớc có địa lý giáp Trung Quốc với nhiều nét tƣơng đồng về văn hoá, chính trị và là một nƣớc có nền kinh tế lớn đứng thứ hai thế giới nên chiến lƣợc, chính sách phát triển lớn của nƣớc này nói chung và chính sách đầu tƣ ra nƣớc ngoài nói riêng luôn có ý nghĩa tham khảo quan trọng đối với Việt Nam. Trong Đề tài cũng đƣa ra một số kinh nghiệm chung cho Việt Nam - “Chính sách đầu tƣ ra nƣớc ngoài của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm với Việt Nam” của tác giả Đỗ Huy Thƣởng. Trong bài viết đã đề cập đến những chính sách trong từng giai đoạn kể từ khi mở cửa năm 1978 đến nay, cùng với đó là các biện pháp để hỗ trợ đầu tƣ ra nƣớc ngoài nhƣ tài chính, ngoại hối và các hỗ trợ khác. Những bài học đối với Việt Nam nhƣ xây dựng chiến lƣợc, đơn giản hóa thủ tục cấp phép đầu tƣ , hỗ trợ tài chính cho đầu tƣ và thành lập quỹ phúc lợi quốc gia. - Đề tài Khoa học cấp Bộ “ Đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc và hàm ý đối với Việt Nam”của Thạc sỹ Đặng Ngọc Trâm. Trong đề tài đã nêu tổng quan về đầu tƣ ra nƣớc ngoài của Trung Quốc với mục đích, chiến lƣợc, động vơ và tình hình đầu tƣ ra nƣớc ngoài của Trung Quốc, dự báo về đầu tƣ của Trung quốc. Tuy nhiên, đề tài chỉ đƣa ra những tổng quát chung về đầu tƣ ra nƣớc ngoài của Trung Quốc mà 4 chƣa phân tích cụ thể nƣớc nào nên chƣa đánh giá đầy đủ đƣợc hoạt động đầu tƣ của Trung Quốc tại một quốc gia với những chính sách cụ thể đƣợc vận dụng. - “Trung Quốc con rồng lớn Châu Á” của tác giả Daniel Burstein và Arn de Keijzer, ngƣời dịch Minh Vi. Cuốn sách đƣợc chia làm 4 phần Phần 1: nói về lịch sử phát triển mở cửa của Trung Quốc những nhận định của tác giả cũng nhƣ các nhà chính trị, kinh tế đánh giá dự báo về tƣơng lai Trung Quốc Phần 2: Nói về những tiêu chuẩn của Trung quốc về những quan điểm khác nhau về sự phù thịnh hay phù suy đối với Trung Quốc, những quan điểm cho rằng Trung Quốc sẽ tiếp tục thịnh vƣợng hay sẽ suy tàn trong mấy chục năm tới. Những lập luận về nền kinh tế Trung Quốc đang thu hút đƣợc gần nhƣ toàn bộ những nhà đầu tƣ lớn của thế giới tới đầu tƣ hoặc đặt văn phòng đại diện tại Trung Quốc và tiếp tục đà này sẽ làm cho nền kinh tế thế giới tiếp tục chịu ảnh hƣởng từ Trung Quốc, lần lƣợt các thƣơng hiệu lớn bị các doanh nghiệp Trung Quốc mua lại cổ phần hoặc sáp nhập. Ngƣợc lại, một số quan điểm phù suy đƣa ra một số sự tồn tại rất lớn trong xã hội Trung Quốc nhƣ phân biệt giàu nghèo, tổng GDP thì rất lớn nhƣng chia nhỏ ra thì vẫn là nƣơc trung bình của thế giới và với ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động nhƣng trong 25 năm tới số ngƣời già trên 65 tuổi ở Trung Quốc đạt con số 400 triệu ngƣời, công nghệ vẫn chƣa bắt kịp với các nền kinh tế Mỹ và Nhật Bản Phần 3: Tác giả đƣa ra những vấn đề nội tại trong kinh tế Trung Quốc với những và việc giải quyết những vấn đề đó nhƣ thế nào? Với phần lớn nền kinh tế bận rộn để tự nuôi mình, xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo nguồn năng lƣợng… Phần 4: Những dự đoán cho tƣơng lai của Trung Quốc trong bối cảnh nền kinh tế thế giới, với những dự đoán về sự ảnh hƣởng của Trung Quốc về kinh tế, chính trị trong khu vực và toàn cầu tạo mối đe dọa cho các nƣớc trong khu vực.\ Trong cuốn sách bàn về tác động của Trung Quốc lên sự cân bằng của cải và quyền lực toàn cầu trong thế kỷ XXI, và sự đánh giá về sự phát triển của Trung Quốc có thể trờ thành hệ thống kinh tế quốc gia lớn nhất thế giới vào khoảng thập niên 2030 những tác động của nó tới toàn cầu 5 - Cuốn sách “Chính sách phát triển kinh tế: Kinh nghiệm và Bài học của Trung Quốc” của Ban Vĩ mô Viện Quản lý kinh tế Trung ƣơng (5) đề cập đến bốn lĩnh vực nghiên cứu là: Phát triển Khu vực kinh tế tƣ nhân; Cải cách doanh nghiệp nhà nƣớc; Chính sách cạnh tranh và Chính sách thu hút Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài , Bài học từ quá trình phát triển đầu tƣ nƣớc ngoài ở Trung Quốc và những kiến nghị chính sách cho Việt Nam Cuốn sách tổng quan đƣợc quá trình thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài từ khi mở cửa cải cách đến nay từ giai đoạn thử nghiệm với các khoản đầu tƣ quy mô nhỏ đến quy mô lớn và bài bản và các doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài bƣớc hẳn vào Trung Quốc; cùng với cơ cấu đầu tƣ theo lãnh thổ, nguồn đến và nơi đến; ảnh hƣởng của FDI đối với Trung Quốc nhƣ thuế thu đƣợc từ các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, xuất nhập khẩu, đổi mới công nghệ và thay đổi cơ cấu nền kinh tế, tăng lao động việc làm. Các chính sách mà Trung Quốc ban hành nhằm quản lý và thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài nhƣ: các văn bản luật, các chính sách mới hƣớng dẫn. Cuốn sách đã đúc kết đƣợc một số kinh nghiệm và bài học trong thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài và phát triển kinh tế của Trung Quốc nhƣ: Nhất quán quan điểm phát triển dựa trên cà nguồn lực bên trong và bên ngoài, mở cửa từng bƣớc, hợp lý và vững chắc, thống nhất môi trƣờng pháp lý giữa đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài, thực hiện các chính sách và biện pháp hiệu quả trong thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, loại bỏ chính sách bảo hộ thiếu cân nhắc.Tuy nhiên, tác giả cuốn sách chƣa đƣa ra đƣợc những bài học kinh nghiệm trong quá trình đầu tƣ ra nƣớc ngoài của Trung Quốc cũng nhƣ tổng quan quá trình đầu tƣ ra nƣớc ngoài của Trung Quốc 1.1.2 Các công trình nghiên cứu liên quan đến Trung Quốc đầu tư vào Campuchia - Cambodia–China Relations: A PositiveSum Game?của tác giả Heng Pheakdey đăng trên tạp chí Journal of Current Southeast Asian Affairs. Trong Bài viết tác giả đã nêu tổng quan về đầu tƣ của Trung Quốc vào Campuchia cùng với các khoản viện trợ . Trung Quốc đƣợc cho là đối tác thƣơng mại hàng đầu của Campuchia , đầu tƣ trực tiếp vào Campuchia. Tính gắn kết chính trị khi tác giả cho rằng Campuchia hiện là đồng minh thân cận nhất của Trung Quốc ở Đông Nam 6 Châu Á , đồng thời nêu đầu tƣ vào Campuchia chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nƣớc vì vậy các doanh nghiệp này phải thực hiện chủ trƣơng của Chính phủ có nghĩa là mục đích đầu tƣ có thể là chính trị. Từ những cuốn sách, đề tài, bài báo trong và ngoài nƣớc mà tác giả tìm hiểu nghiên cứu đều chƣa nêu đƣợc đầy đủ những vấn đề mục đích, quy mô, cơ cấu đầu tƣ của Trung Quốc vào Campuchia và kinh nghiệm với Việt Nam và chính sách đầu tƣ của Việt Nam trong thời gian tới vào Campuchia điều đó dẫn đền tác giả chọn Đề tài “ Đầu tư trực tiếp của Trung Quốc vào Campuchia và gợi ý đối với Việt Nam” làm luận văn Thạc sỹ. 1.2. Cơ sở lý luận, thực tiễn về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 1.2.1. Lý thuyết đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (OFDI) từ các nền kinh tế đang phát triển 1.2.1.1. Một số định nghĩa Theo định nghĩa của WTO, “Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tƣ từ một nƣớc (nƣớc chủ đầu tƣ) có đƣợc một tài sản ở một nƣớc khác (nƣớc thu hút đầu tƣ) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phƣơng diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trƣờng hợp, cả nhà đầu tƣ lẫn tài sản mà ngƣời đó quản lý ở nƣớc ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trƣờng hợp đó, nhà đầu tƣ thƣờng hay đƣợc gọi là „công ty mẹ‟ và các tài sản đƣợc gọi là „công ty con‟ hay „chi nhánh công ty‟”. Hoạt động FDI tạo ra công ty mẹ và công ty con từ đó hình thành ra tập đoàn xuyên quốc gia. Để đƣợc gọi là đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, vốn đầu tƣ phải đủ lớn để nắm quyền kiểm soát công ty ở nƣớc ngoài.Theo định nghĩa của Liên hợp quốc, công ty mẹ phải sở hữu 10% hoặc hơn số cổ phiếu thƣờng hoặc quyền biểu quyết của công ty đƣợc đầu tƣ thì đƣợc gọi là đầu tƣ trực tiếp. Ít hơn tỷ lệ 10% thì gọi là đầu tƣ gián tiếp. Phân loại theo mục đích đầu tƣ, FDI đƣợc chia làm 4 loại chính:  Đầu tư mới - Greenfield Investment: nhằm xây dựng nhà máy mới hoặc mở rộng nhà máy/dây chuyền hiện có. 7  Mua lại và sáp nhập - Merger & Acquisition: Công ty đầu tƣ mua tài sản của doanh nghiệp nƣớc ngoài.  Đầu tư theo chiều ngang - Horizontal FDI: Đầu tƣ trong cùng ngành công nghiệp  Đầu tư theo chiều dọc - Vertical FDI: Đầu tƣ vào công ty chuyên cung cấp đầu vào sản xuất, hoặc chuyên bán đầu ra cho sản phẩm Phân loại theo mục tiêu, FDI có 4 động cơ – mục tiêu chủ yếu bao gồm:  FDI nhằm tìm kiếm nguồn lực - Resource-seeking: Đầu tƣ nhằm đạt đƣợc dây chuyền sản xuất và các nguồn lực khác nhƣ lao động rẻ hoặc tài nguyên thiên nhiên, mà những nguồn lực này không có ở đƣợc đi đầu tƣ.  FDI tìm kiếm thị trường Market-seeking: Đầu tƣ nhằm thâm nhập thị trƣờng mới hoặc duy trì thị trƣờng hiện có.  Tìm kiếm hiệu quả - Effficiency-seeking: Đầu tƣ nhằm tăng cƣờng hiệu quả bằng việc tận dụng lợi thế của tính kinh tế theo quy mô hay phạm vi, hoặc cả hai.  Tìm kiếm tài sản chiến lược - Strategic-Asset-Seeking: Đầu tƣ nhằm ngăn chặn việc bị mất nguồn lực vào tay đối thủ cạnh tranh. Ví dụ, các công ty sản xuất và khai thác dầu mỏ có thể không cần trữ lƣợng dầu đó ở thời điểm hiện tại, nhƣng vẫn phải tìm cách bảo vệ nó để không rơi vào tay đối thủ cạnh tranh. 1.2.1.2. Các lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài Các lý thuyết về FDI đƣợc phát triển từ rất sớm, với những lý thuyết phổ biến đƣợc áp dụng và phát triển rộng rãi cho đến nay chủ yếu bao gồm: Lý thuyết về lợi nhuận cận biên của Dougall (1960), lý thuyết chu kỳ sản phẩm của Vernon (1966), lý thuyết tổ chức công nghiệp của Hymer và Kindleberger (1989), mô hình “đàn nhạn” của Akamatsu (1961-1962), lý thuyết chiết trung (hay mô hình OLI) và lý thuyết các giai đoạn phát triển của đầu tƣ IDP của Dunning (1979, 1981) … Mô hình OLI giải thích FDI theo trạng thái tĩnh, trong khi lý thuyết IDP xem xét FDI trong trạng thái động với sự thay đổi của các lợi thế OLI trong từng giai đoạn 8 phát triển. Do vậy, các lý thuyết này của Dunning rất thích hợp để giải thích, xem xét bản chất và xu hƣớng vận động của dòng FDI trên toàn cầu cũng nhƣ của từng quốc gia. Nghiên cứu này lựa chọn hai lý thuyết nêu trên của Dunning làm cơ sở lý luận cho nghiên cứu về dòng OFDI của Trung Quốc và dòng OFDI của Việt Nam. 1.2.1.3. Mô hình OLI Theo Dunning, một công ty dự định tham gia vào các hoạt động FDI cần có 3 lợi thế: (1) Lợi thế về sở hữu (Ownership advantages - viết tắt là lợi thế O) bao gồm: lợi thế về tài sản, lợi thế về tối thiểu hoá chi phí giao dịch; (2) Lợi thế về địa điểm (Locational advantages - viết tắt là lợi thế L) bao gồm: tài nguyên của đất nƣớc, qui mô và sự tăng trƣởng của thị trƣờng, sự phát triển của cơ sở hạ tầng, chính sách của Chính phủ; (3) Lợi thế về nội vi hoá (Internalisation advantages - viết tắt là lợi thế I) bao gồm: giảm chi phí ký kết, kiểm soát và thực hiện hợp đồng; tránh đƣợc sự thiếu thông tin dẫn đến chi phí cao cho các công ty; tránh đƣợc chi phí thực hiện các bản quyền phát minh, sáng chế. Theo lý thuyết của mô hình này, cả 3 điều kiện kể trên đều phải đƣợc thoả mãn trƣớc khi có FDI. Những nhân tố “đẩy” bắt nguồn từ lợi thế O và I, còn lợi thế L tạo ra nhân tố “kéo” đối với FDI. Những lợi thế này không cố định mà biến đổi theo thời gian, không gian và sự phát triển nên luồng vào FDI ở từng nƣớc, từng khu vực, từng thời kỳ khác nhau. Sự khác nhau này còn bắt nguồn từ việc các nƣớc này đang ở bƣớc nào của quá trình phát triển. 1.2.1.4. Lý thuyết các giai đoạn phát triển của đầu tư(IDP) Lý thuyết về Các giai đoạn phát triển của đầu tư Investment Development Path (IDP), đầu tiên đƣợc giới thiệu trong một nghiên cứu của Dunning (1981) và sau đó đƣợc Dunning và một số tác giả khác (Dunning 1986, 1988, 1993, 1997; Dunning and Narula 1996; Narula 1996; Durán and Úbeda 2001, 2005) tiếp tục hoàn thiện trong các nghiên cứu về sau, tuy nhiên triết lý chính của mô hình vẫn đƣợc duy trì. 9 Theo cách tiếp cận về lý thuyết này, FDI phát triển theo một chặng đƣờng thể hiện mối quan hệ động và theo thời gian giữa mức độ phát triển của một nƣớc (đo bằng GDP hoặc GDP bình quân đầu ngƣời), và tình hình đầu tƣ ra nƣớc ngoài ròng (NOI) – hiệu số giữa khối lƣợng đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài và đầu tƣ trực tiếp vào trong nƣớc. Từ IDP có thể rút ra một giả thuyết chính: khi một đất nƣớc phát triển, các điều kiện đối với các doanh nghiệp trong nƣớc và nƣớc ngoài sẽ có sự thay đổi về cơ cấu, ảnh hƣởng tới dòng vốn FDI vào trong nƣớc và ra nƣớc ngoài, và điều này sẽ tiếp tục ảnh hƣởng tới cấu trúc kinh tế của nƣớc đó. Biểu đồ 1.1 Mô hình IDP Nguồn: Dunning và Narula (1996) Những nghiên cứu của Dunning bƣớc đầu đã xác định về cơ bản giá trị của NOI và PGDP tƣơng ứng với từng giai đoạn, cụ thể là: Bảng 1.1 Quan hệ giữa PGDP và OFDI, IFDI Giai đoạn PGDP Quan hệ giữa OFDI và IFDI Giai đoạn 1 ≤ 400 USD IFDI ≈ 0, OFDI ≈ 0 (NOI = 0) Giai đoạn 2 400 – 2000 USD IFDI > 0, OFDI ≈ 0 (NOI âm) Giai đoạn 3 2000 – 4750 USD IFDI>OFDI>0 (NOI âm) Giai đoạn 4 ≥ 4750 USD OFDI>IFDI>0 (NOI dƣơng) Nguồn: Dunning (1981) 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất