Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đấu tranh phòng chống các tội phạm về ma tuý ở việt nam ...

Tài liệu đấu tranh phòng chống các tội phạm về ma tuý ở việt nam

.PDF
219
7
145

Mô tả:

------------------------------- ------------------------------------- H — B Ộ GIÁO D Ụ C V À Đ À O T Ạ O BỘ T ư P H Á P T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C L U Ậ T HÀ NỘI NGUYỄN TUYẾT MAI ĐÁU TRANH PHÒNG CHỐNG CÁC TÔI VÈ MA TÚY Ở VIÊT NAM ■ PHAM ■ ■ Chuyên ngành : Tội phạm học và Điều tra tội phạm Mã số : 62.38.70.01 LƯẢN ÁN TIẾN Sĩ LƯÁT • • HOC • TẬP THẺ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. L ê Thi• Sơn 2. PGS.TS. Trần Văn Đô THƯ VIỆN TRƯƠNG ĐAI HOC LỨÂT ha nói ÍỶẼỈ2IL IÛJA HÀ N Ộ I - 2007 ---------- ---------------------------------------------------------------------- 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. TÁC GIẢ N G U Y Ễ N T U Y Ế T MAI MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chừ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ MỞ ĐẦU 1 Chương 1 - TÌNH HÌNH CÁC TỘI PHẠM VỀ MA TÚY Ớ VIỆT NAM ị 5 1.1 Thực trạng các tội phạm về ma túy................................................................ 15 1.2 Diễn biến các tội phạm về ma túy.................................................................. 23 1.3 Cơ cấu, tính chất của các tội phạm về ma túy............................................... 34 1.4 Một sô đặc điẻm vê nhân thân của người phạm tội về ma túv................. 53 1.5 Tình hình tội phạm ấn của các tội phạm về ma túv................................... 59 Chương 2 - NGUYÊN NHÀN, ĐIỀU KIỆN CỦA CÁC TỘI PHẠM 71 VỀ MA TÚY Ở VIỆT NAM 2.1 Nguyên nhân, điều kiện về kinh tế - xã hội................................................... 71 2.2 Nguyên nhân, điều kiện về tâm lý và môi trường văn hoá, giáo d ụ c .............. 77 2.3 Nguyên nhân, điều kiện trong lĩnh vực quản lý Nhà nưóc về an ninh, 89 trật tự; kiểm soát các hoạt động hợp pháp liên quan đến ma tuý và cai nghiện ma túy....................................................................................................... 2.4 Nguyên nhân, điều kiện liên quan đến quy định của pháp luật phòng 98 chông các tội phạm về ma túy......................................................................... 2.5 Nguyên nhân, điều kiện liên quan đến hoạt động đấu tranh chống các 118 tội phạm vê ma túy......................................................... ................................... Chương 3 - GIẢI PHÁP ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG CÁC TỘI PHẠM VỀ MA TƯÝ Ở VIỆT NAM 136 3.1 Dự báo tình hình các tội phạm về ma tủy..................................................... 136 3.2 Trọng điêm phòng chông các tội phạm về ma túy..................................... 141 Môt số giải pháp đấu tranh phòng chông các tôi pham vê ma túv.............. 145 3.3. ỉ Giai quyết tốt các vấn đề về kinh tế - xã hôi...................................... 145 3.3.2 Tăng cường hoat đông tuyên truyền, giáo duc................................... 147 3.3.3 Tăng cường quản lý Nhà nước về an ninh, trật tự; kiêm soát cúc hoat đông hơp pháp liên quan đên ma tuý và cai nghiên ma tuv 156 3.3.4 Hoàn thiên pháp luât phòng chông các tôi phatn vê ma tuỷ.......... 163 3.3.5 Tăng cườnọ, đâu tranh chông các tôi pham vê ma tuỷ..................... 173 KẾT LUÂN........................................................................................................... 183 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐẢ C ÔN G BỐ CỬA TÁC GIA 190 TÀI LIỆU THAM KHẢO 191 PHỤ LỤC Phụ lục 1: số vụ phạm tội về ma tuý bị bat giữ ở Việt Nam - 1- (1998-2006) Phụ lục 2: s ố đối tượng phạm tội về ma tuý bị bắt giữ ở Việt Nam - 1- (1998-2006) Phụ lục 3: Một số chất ma tuý bị phát hiện, thu giữ ở Việt Nam -2- (1998-2006) Phụ lục 4: Một số loại tội phạm về ma tuý bị xét xử sơ thẩm ở Việt Nam -2- (1998-2006) Phụ lục 5: Tỷ lệ các tội phạm cụ the trong tống số các tội phạm về -3- ma tuý bị xét xử sơ thẩm ở Việt Nam (1998-2006) Phụ lục 6: Diện tích tái trồng cây thuốc phiện ở Việt Nam (2000-2005) Phụ lục 7: So sánh thu nhập từ các loại cây trồng thay thế và thu nhập -3A từ thuốc phiện ở Thái Lan Phụ lục 8: Danh mục tiền chất ma tuý và cơ quan quan lý _4_ Phụ lục 9: Nghị quyết sổ 01/2001/NQ-HĐTP của TANDTC ngày 15/3/2001 hướng dẫn áp dụng một số quy định của các -6- điều 139, 193, 194, 2 7 8 ,2 7 9 và 289 BLHS năm 1999 Phụ lục 10: Phiếu trưng cầu ý kiến -9- D AN H M Ụ C C Á C C H Ữ V IÉT TẮT BLHS Bộ luật hình sự BLTTHS Bộ luật tổ tụng hình CAND Công an nhân dân CHXHCN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa C TQ G Chính trị quốc gia CTTP Cấu thành tội phạm Đ. Điều HĐTP Hội đồng thẩm phán INCB Uỷ ban kiểm soát ma tuý quốc INCSR Cục hành pháp ma tuý quốc tế IN T ER PO L Tồ chức cảnh sát hình sự quốc LATS Luận án tiên sĩ LHQ Liên hợp quốc N XB Nhà xuất bản TAND Toà án nhân dân TANDTC Toà án nhân dân tối TNHS Trách n hiệm hình sự TP. Hồ Chí Minh ƯB ND UBQGPCMT sự tế tế cao Thành phố Hồ Chí Minh ư ỷ ban nhân dân Uỷ ban quốc gia phòng chống AID S và phòng chống tệ nạn ma tuỷ, mại dâm UNDCP Chương trình kiêm soát ma tuý quốc tế của Liên họp quốc UNODC Cơ quan phòng chống ma tuý và tội phạm cua Liên hợp quôc VKS Viện Kiêm sát VKSND Viện Kiêm sát nhân dân VKSNDTC Viện kiêm sát nhân dân tôi cao WCO C ộng đồng Hải quan CỊU Ô C tê DANH MỤC CÁC BANG Trang 1. Bảng 1.1 Tông so vụ và số bị cáo bị xét xử sơ thâm vê các tội 16 phạm về ma tuý (1998 - 2006) 2. Bảng 1.2 So sánh số vụ, số bị cáo phạm tội về ma tuý với số vụ, 17 số bị cáo phạm tội nói chung đã bị xét xử sơ thảm (1998 -2006) 3. Bảng 1.3 Hệ số tội phạm và hệ số người phạm tội vê ma tuý 18 (1998-2006) 4. Bảng 1.4 So sánh số vụ, số bị cáo phạm tội về ma tuý bị xét XU' sơ 19 thâm và số vụ, số đối tượng bị phát hiện, băt giữ (1998-2006) 5. Báng 1.5 Sổ vụ và số bị cáo bị xét xử sơ thấm về một số tội phạm về 22 ma tuý (1998 - 2006) 6. Bảng 1.6 Hệ số người nghiện ma tuý (1998 - 2006) 23 7. Bảng 1.7 Mức độ tăng giảm số vụ và số bị cáo phạm tội về ma 26 tuý và phạm tội nói chung các năm so với năm 1998 8. Bảng 1.8 Mức độ tăng giảm hàng năm số vụ phạm tội về ma tuý 26 và phạm tội nói chung (1998 - 2006) 9. Bảng 1.9 Mức độ tăng giám số người nghiện ma tuý và số bị cáo 30 phạm tội về ma tuý (1998 - 2006) 10. Báng 1.10 Sô vụ và sô bị cáo phạm các tội phạm về ma tuý cụ thê 31 bị xét xử sơ thẩm (1998 - 2006) 11. Bảng 1.11 Loại và mức hình phạt đã tuyên đối với các bị cáo 52 phạm tội về ma tuý 12. Bảng 2.1 Hướng dẫn áp dụng hình phạt theo trọng lượng các 126 chất ma tuỷ được người phạm tội sản xuất, tàng trừ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt 13. Bảng 3.1 Biên động về sô người nghiện ma tuý (1998 - 2006) 137 D A N H M Ụ C C Á C HÌNH VẼ Trang 1. Hình 1.1 Tỷ lệ các tội phạm về ma tuý trong tông sô tội phạm nói chung (1998 - 2006) 2. Hình 1.2 17 Số người nghiện ma tuý có hồ sơ quản lý (1998 - 2006) 3. Hình 1.3 23 Diễn biến về số vụ và số bị cáo phạm tội về ma tuý bị xét xử sơ thẩm (1998 - 2006) 4. Hình 1.4 25 Tý lệ số vụ phạm tội về ma tuý trong tông số vụ phạm tội nói chung (1998 - 2006) 5. Hình 1.5 27 Hệ số tội phạm và hệ số người phạm tội về ma tuý (1998 - 2 0 0 6 ) 6. Hình 1.6 Mức độ tăng giảm số người nghiện ma tuý và số người phạm tội về ma tuý các năm 7. Hình 1.7 28 sovới năm 1998 30 Diễn biến về số vụ tàng trữ, vận chuyên, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý và số vụ tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý (1993 - 2006) 33 8. Hình 1.8 Cơ cấu theo tội danh các tội phạm về ma tuý 34 9. Hình 1.9 Cơ cấu theo loại tội phạm các tội phạm về ma tuý 36 10. Hình 1.10 Cơ cấu theo hình thức thực hiện các tội phạm về ma tuý 39 11. Hình 1.11 Cơ cấu theo các chất ma tuý bị thu giữ 46 12. Hình 1.12 Tỷ lệ số bị cáo phạm tội về ma tuý lần đầu và tái phạm thực tế 13. Hình 1.13 Tỷ lệ số bị cáo phạm tội về ma 54 tuý tính theo nghề nghiệp và thành phần xã hội 54 14. Hình 1.14 Tý lệ số bị cáo phạm tội về ma tuý tính theo giới tính 56 15. Hình 1.15 Tỷ lệ số bị cáo phạm tội về ma túy tính theo độ tuôi 58 16. Hình 3 . 1 Giải pháp đấu tranh phòng chống các tội phạm về ma tuý 143 1 MỎ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Đã từ lâu, ma túy được biết đen như là “ thần dược” có tác dụng chừa bệnh, chống mệt mỏi và làm cho tinh thần sảng khoái, rất phô biến và được sử dụng rộng rãi là cây thuôc phiện ở Châu A, câv cô ca ở Châu Mỹ và cây cần sa ở Châu Phi... Việc lạm dụng ma túy đà khiến con người dần dần bị lệ thuộc, nhu cầu đòi hỏi vê m a tủy ngày càng tăng. Ngoài các chất ma túy có nguồn gổc tự nhiên, ngày càng nhiều chất ma túy mới được tạo ra có nguồn gốc bán tổng hợp như heroin, lysergide (LSD)... hay tổng hợp toàn phần như amphetamine, methamphetamine, esctasy... Đ áng chú ý là việc tổng hợp ra các chât ma túy này không đơn thuần vì mục đích nghiên cứu khoa học. Theo báo cáo của cơ quan phòng chống ma tủy và tội phạm của Liên hợp quốc (U NO DC ), hiện có tới 200 triệu người, chiếm 5% trong tổng số người ở độ tuôi 1 5 - 6 4 trên thế giới được báo cáo là lạm dụng chất m a túy. Năm 2000, con số báo cáo là khoảng 180 triệu người lạm dụng chất ma túy [93], Mức độ gia tăng các loại ma túy và lạm dụng ma túy góp phần dẫn đen hàng loạt vấn đề: sự xuống cấp đạo đức xã hội, các tệ nạn xà hội, các tội phạm hình sự,... Đẩu tranh phòng chống tệ nạn ma túy và các tội phạm về ma túy đã trở thành vấn đề có tính toàn cầu và là một trong các mối quan tâm hàng đầu của thế giới. Ba C ô n g ước quốc tế về kiểm soát ma tủy của Liên hợp quốc (Công ước thống nhất về các chất gây nghiện năm 1961 ; Công ước về các chất hướng thần năm 1971 và Công ước về chống buôn bán bất hợp pháp các chất gây nghiện và các chất hư ớ n e thần năm 1988) thể hiện sự đ ồ n e tâm nhất trí của cộng đồng quốc tế đấu tranh chổng lại hiểm họa ma túy. T háng 42000, lân đâu tiên vân đê ma tủy được đưa vào trong chương trinh nghị sự cua Hội đông Bảo an Liên hợp quốc. Điều đó cho thay thế giói ngày nay COI lạm dụng ma túy và các tội phạm vê ma tủy là một trong những môi de dọa to lớn đôi với an ninh nhân loại. Ớ Việt Nam, đấu tranh phòng chống tệ nạn ma túy và các tội phạm về ma túy trong nhiều - Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất