Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đào tạo và phát triển nguồn lao động đi làm việc ở nước ngoài của công ty tnhh m...

Tài liệu đào tạo và phát triển nguồn lao động đi làm việc ở nước ngoài của công ty tnhh mtv cung ứng nhân lực quốc tế và thương mại (sona)

.PDF
99
5
144

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- CHU VĂN ĐIỀU ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở NƢỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY TNHH MTV CUNG ỨNG NHÂN LỰC QUỐC TẾ VÀ THƢƠNG MẠI (SONA) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- CHU VĂN ĐIỀU ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở NƢỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY TNHH MTV CUNG ỨNG NHÂN LỰC QUỐC TẾ VÀ THƢƠNG MẠI (SONA) Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ ANH TUẤN XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng bản thân tôi, không sao chép của ngƣời khác; các nguồn tài liệu trích dẫn, số liệu sử dụng và nội dung luận văn trung thực. Đồng thời cam kết rằng kết quả quá trình nghiên cứu của luận văn này chƣa từng công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn của PGS.TS. Lê Anh Tuấn, Phó Vụ trƣởng, Vụ Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịchđã nhiệt tình hƣớng dẫn tôi thực hiện và hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc, anh/chị em cán bộ và học viên đang theo học tại Công ty TNHH MTV Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thƣơng mại (SONA) đã chia sẻ và tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận văn này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do thời gian, phƣơng pháp luận nghiên cứu và kinh nghiệm của bản thân tôi còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết, tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến nhận xét, góp ý của các Thầy và các bạn đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................... i DANH MỤC SƠ ĐỒ ........................................................................................ ii DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ .................................................................................... v LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở NƢỚC NGOÀI ......................................................................... 5 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................ 5 1.2. Cơ sở lý luận về đào tạo nhân lực trong các tổ chức ........................... 10 1.2.1. Nhân lực và quản trị nhân lực ...................................................... 10 1.2.2. Đào tạo nhân lực trong tổ chức .................................................... 13 1.2.3. Đào tạo nguồn lao động đi làm việc ở nước ngoài ...................... 17 1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng tới đào tạo nguồn lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài ............................................................................................................ 28 1.3.1. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp .............................................. 28 1.3.2. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp .............................................. 32 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN 34 2.1. Quy trình nghiên cứu ........................................................................... 34 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................... 35 2.2.1. Nghiên cứu lý thuyết về đào tạo nguồn nhân lực trong các tổ chức .. 35 2.2.2. Xác định mẫu nghiên cứu.............................................................. 35 2.2.3. Thiết kế bảng hỏi ........................................................................... 36 2.2.4. Thu thập dữ liệu ............................................................................ 36 2.2.5. Phân tích dữ liệu ........................................................................... 38 2.2.6. Kết luận về kết quả nghiên cứu ..................................................... 38 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở NƢỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY SONA .................................................................................. 39 3.1. Tổng quan về Công ty SONA .............................................................. 39 3.2. Thực trạng công tác đào tạo nguồn lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài tại Công ty SONA ....................................................................................... 43 3.2.1. Quy trình đào tạo nguồn lao động đi làm việc ở nước ngoài tại Công ty SONA ......................................................................................... 43 3.2.2. Xác định nhu cầu đào tạo của Công ty ......................................... 44 3.2.3. Thực trạng việc xây dựng và thực hiện công tác đào tạo ............. 45 3.3. Đánh giá chung về chất lƣợng công tác đào tạo ở Công ty ................. 62 3.3.1. Kết quả đạt được ........................................................................... 62 3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân .................................................... 63 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở NƢỚC NGOÀI TẠI CÔNG TY SONA.................................................................................... 67 4.1. Bối cảnh................................................................................................ 67 4.1.1. Bối cảnh trong nước...................................................................... 67 4.1.2. Bối cảnh quốc tế ............................................................................ 68 4.1.3. Mục tiêu và định hướng phát triển của Công ty giai đoạn 20162020 ......................................................................................................... 70 4.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nguồn lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài ................................................... 72 4.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo ............................................................. 72 4.2.2. Hoạt động đào tạo......................................................................... 73 4.2.3. Đội ngũ cán bộ quản lý XKLĐ và đội ngũ giáo viên .................... 75 4.2.4. Cơ sở vật chất, thiết bị .................................................................. 76 4.2.5. Nguồn lực tài chính ....................................................................... 77 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 80 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa Công ty TNHH MTV Cung ứng nhân 1 Công ty SONA 2 LĐ Lao động 3 NLĐ Ngƣời lao động 4 XKLĐ Xuất khẩu lao động lực Quốc tế và Thƣơng mại i DANH MỤC SƠ ĐỒ Stt Sơ đồ Nội dung 1 Sơ đồ 1.1 2 Sơ đồ 1.2 3 Sơ đồ 1.3 4 Sơ đồ 2.1 Quy trình nghiên cứu của đề tài 34 5 Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty SONA 40 6 Sơ đồ 3.2 Quy trình đào tạo nguồn lao động 44 Tổng hợp các chức năng chính của quản trị nguồn nhân lực Trình tự xây dựng một chƣơng trình đào tạo/ phát triển Các yếu tố vĩ mô ảnh hƣởng đến đào tạo cho lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài ii Trang 13 20 29 DANH MỤC BẢNG Stt Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 1.1 Phân biệt hoạt động đào tạo và hoạt động phát triển 14 2 Bảng 3.1 Số lƣợng lao động xuất cảnh giai đoạn 2013 - 2015 42 3 Bảng 3.2 Khung quy định về nội dung – chƣơng trình – giáo trình đào tạo nghề 47 Tỷ lệ học viên và cán bộ XKLĐ đánh giá về nội 4 Bảng 3.3 dung và chƣơng trình đào tạo của Trƣờng đạo 48 tạo nghề 5 Bảng 3.4 6 Bảng 3.5 7 Bảng 3.6 8 Bảng 3.7 Thời gian đào tạo nghề theo yêu cầu và thực tế thực hiện Số lƣợng và cơ cấu giáo viên dạy nghề, giai đoạn 2013 - 2015 Quy định về nội dung, chƣơng trình bồi dƣỡng kiến thức cần thiết Nội dung, chƣơng trình, giáo trình dạy ngoại ngữ cho ngƣời laođộng đi làm việc ở nƣớc ngoài 49 51 55 56 Đánh giá của học viên và cán bộ XKLĐ về 9 Bảng 3.8 chƣơng trình và nội dung dạy ngoại ngữ và bồi 58 dƣỡng kiến thức cần thiết Đánh giá của học viên và cán bộ XKLĐ về chất 10 Bảng 3.9 lƣợng giáo viên dạy ngoại ngữ và bồi dƣỡng kiến thức cần thiết iii 60 Đánh giá của học viên và cán bộ XKLĐ về thời 11 Bảng 3.10 gian dạy ngoại ngữ và bồi dƣỡng kiến thức cần 61 thiết Đánh giá của học viên và cán bộ XKLĐ về cơ 12 Bảng 3.11 sở vật chất phục vụ dạy ngoại ngữ và bồi dƣỡng kiến thức cần thiết iv 62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Stt Biểu đồ Nội dung Tỷ lệ học viên và cán bộ XKLĐ đánh giá về Trang 1 Biểu đồ 3.1 2 Biểu đồ 3.2 Đánh giá số lƣợng giáo viên 52 3 Biểu đồ 3.3 Đánh giá chất lƣợng giáo viên 52 4 Biểu đồ 3.4 thời gian đào tạo nghề Đánh giá của học viên và cán bộ XKLĐ về cơ sở vật chất dạy nghề v 50 53 LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài Hoạt động đƣa ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài (XKLĐ) đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta xác định là lĩnh vực kinh tế đối ngoại quan trọng, một bộ phận của chính sách giải quyết việc làm, là một xu hƣớng tất yếu khách quan ở các nƣớc do quá trình toàn cầu hóa kinh tế, tự do hóa thƣơng mại và phân công lao động quốc tế. Trong những năm qua hoạt động XKLĐ đã thu đƣợc những kết quả khả quan, góp phần tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo, cải thiện đời sống cho ngƣời lao động và gia đình họ. Một số bộ phận lao động đã tiếp thu đƣợc kinh nghiệm, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến trong thời gian làm việc ở nƣớc ngoài, hàng năm mang lại nguồn ngoại tệ lớn về cho nƣớc nhà…Tuy nhiên lực lƣợng lao động Việt Nam đi XKLĐ phần lớn là xuất thân từ nông dân. Họ đƣợc gọi là những lao động “3 không”: không nghề, không ngoại ngữ, không tác phong công nghiệp và kỷ luật lao động. Những năm gần đây, dù đã có những chuyển biến tích cực nhƣng tỷ lệ ngƣời đi XKLĐ có nghề vẫn rất thấp so với yêu cầu thực tế, hơn nữa tác phong công nghiệp và kỷ luật lao động, cũng nhƣ hiểu biết về phong tục tập quán và pháp luật của nƣớc sở tại còn rất hạn chế, tỷ lệ lao động vi phạm kỷ luật và phải về nƣớc trƣớc thời hạn cao hơn so với các nƣớc khác. Việc đƣa ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài đƣợc thông qua các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đƣợc Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội cấp phép thực hiện. Hiện nay, tại Việt Nam có hơn 260 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực XKLĐ đƣa ngƣời lao động đi làm làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng, đã đƣa lao động Việt Nam đi làm việc trên 40 quốc gia khác nhau. Trong đó, Công ty TNHH MTV Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thƣơng mại (SONA) là một trong những doanh nghiệp dẫn đầu trong hoạt động 1 này.Công ty TNHH Một thành viên Cung ứng Nhân lực Quốc tế và Thƣơng mại (SONA) đƣợc thành lập năm 1990, là doanh nghiệp Nhà nƣớc trực thuộc Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội. Từ khi thành lập đến nay, Công ty SONA đã đƣa đƣợc hơn 30.000 lao động đi làm việc ở trên 20 quốc gia và vùng lãnh thổ. Hiện nay, nhu cầu tuyển dụng lao động Việt Nam tại thị trƣờng các truyền thống có xu hƣớng tăng, nhất là lao động có tay nghề. Chất lƣợng nguồn lao động là yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng lao động Quốc tế, mở rộng thị phần và tăng thu nhập của ngƣời lao động. Trong khi đó nguồn lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài chủ yếu vùng nông thôn, miền núi, trình độ văn hóa, khả năng giao tiếp có nhiều hạn chế. Do đó cần phải tăng cƣờng công tác đào tạo nghề, nâng cao chất lƣợng nguồn chất lƣợng thông qua đào tạo trƣớc khi xuất cảnh và chỉ khi đó chúng ta mới có đội ngũ lao động có tay nghề, có ngoại ngữ, có tác phong công nghiệp, tính kỷ luật trong làm việc mới tạo đƣợc lợi thế cạnh tranh với các nƣớc và uy tín trên thị trƣờng. Do vậy, việc nghiên cứu nâng cao chất lƣợng nguồn lao động xuất khẩu của các doanh nghiệp đƣa ngƣời lao động trƣớc khi đi XKLĐ là rất cần thiết, vì vậy tác giả chọn đề tài “Đào tạo và phát triển nguồn lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài của Công ty TNHH MTV Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thƣơng mại (SONA)” làm luận văn thạc sĩ.Đề tài đƣợc nghiên cứu nhằm trả lời và giải quyết những câu hỏi sau: - Cơ sở lý thuyết, quy trình đào tạo, các yếu tố nào tác động đến công tác đào tạo nguồn lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài? - Thực trạng giai đoạn 2013-2015, công tác đào tạo nguồn lao động tại Công ty diễn ra nhƣ thế nào? Có những hạn chế và những khó khăn gì? - Để hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn lao động trong thời 2 gian tới, Công ty cần có những giải pháp gì? 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Từ những điểm hạn chế, tồn tạitrong công tác đào tạo nguồn lao động trƣớc khi đi làm việc ở nƣớc ngoài của Công ty SONA, tác giảđề xuất giải pháp để hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài tại Công ty. - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Khái quát hóa lý luận về công tác đào tạo và phát triển nguồn lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài; + Phân tích thực trạng về công tác đào tạo nguồn lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài tại Công ty SONA, chỉ ra đƣợc những tồn tại, hạn chế và khó khăn, bất cập của hoạt động này cũng nhƣng nguyên nhân của thực trạng đó; + Đề xuất giải pháp để hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài tại Công ty SONA. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu công tác đào tạo và phát triển nguồn lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài tại Công ty TNHH MTV Cung ứng nhân lực quốc tế và Thƣơng mại (SONA). - Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi về thời gian: Luận văn nghiên cứu công tác đào tạo ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài tại Công ty SONA giai đoạn từ năm 2013-2015. - Phạm vi về không gian: Công ty TNHH MTV Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thƣơng mại (SONA). - Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Luận văn khu trú tập trung vào vấn đề đào tạo học viên tại Công ty ty SONA nhằm mục đích nâng cao và phát triển chất lƣợng nguồn lao động trƣớc khi đi làm việc ở nƣớc ngoài, để từ đó 3 phát triển nguồn lao động tăng cả về mặt chất lƣợng và mặt số lƣợng đi làm việc ở nƣớc ngoài hàng năm. 4. Những đóng góp của luận văn - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến công tác đào tạo và phát triển nguồn lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài. - Từ thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn lao động của Công ty, chỉ ra những điểm mạnh; lợi thế, hạn chế/ tồn tại, nguyên nhân của hạn chế. - Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài của Công ty SONA. 5. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu 4 chƣơng: Chƣơng 1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài. Chƣơng 2. Phƣơng pháp nghiên cứu và thiết kế luận văn Chƣơng 3. Đánh giá thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài của Công ty SONA Chƣơng 4. Một số giải pháphoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài tại Công ty SONA 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở NƢỚC NGOÀI 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện nay, liên quan đến hoạt động đƣa ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài, đến nay đã có những công trình nghiên cứu về hoạt động đào tạo nguồn lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài đã đƣợc quan tâm nghiên cứunhƣ: công trình của tác giảNguyễn Thị Thu Hằng (2010) với tiêu đề “Đào tạo nghề cho ngƣời lao động Việt Nam tham gia xuất khẩu lao động” đã làm rõ các khái niệm liên quan đến đào tạo, đào tạo nghề, xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến đào tạo nghề và đã phân tích toàn bộ thực trạng đào tạo nghề cho lao động Việt Nam trƣớc khi đƣa đi làm việc ở nƣớc ngoài. Trên cơ sở đó, luận văn đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện chất lƣợng đào tạo nghề đối với lao động Việt Nam trƣớc khi đi làm việc ở nƣớc ngoài. Đề tài cấp Bộ “Các giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài” (2010) do tác giả Hoàng Kim Ngọc chủ trì đãtriển khai thực hiện với mục tiêu nghiên cứu lý luận và thực tiễn về chất lƣợng lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài và các điều kiện để triển khai, áp dụng trong thực tiễn. Về mặt lý thuyết, giáo dục - đào tạo là một trong những nguyên nhân quan trọng ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài. Công tác đào tạo cho lao động trƣớc khi đi làm việc ở nƣớc ngoài cũng đƣợc đƣa vào Luật ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng, trong đó quy định rõ quyền và nghĩa vụ của ngƣời lao động cũng nhƣ trách nhiệm của các tổ chức đƣa lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài. Tuy nhiên,nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, trong thực tế việc đào tạo 5 cho lao động chỉ dừng lại ở việc thực hiện theo Luật mà chƣa nhằm mục đích góp phần nâng cao chất lƣợng cho lao động Việt Nam đi xuất khẩu lao động. Theo đó, nghiên cứu cũng đề xuất giải pháp tăng cƣờng hơn nữa cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề, nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên, tăng cƣờng quản lý chất lƣợng… cho công tác đào tạo đối với lao động trƣớc khi đi làm việc ở nƣớc ngoài. Ngoài ra, còn có những công trình nghiên cứu liên qua đến hoạt động đƣa ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài khác nhƣ: Tác giả Bùi Huy Nam (2008) trong công trình “Đổi mới quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng” đã làm rõ toàn bộ hoạt động đƣa ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài và quy trình quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động này. Đồng thời, luận văn phân tích thực trạng quản lý đối với hoạt động đƣa lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài, so sánh với quy trình nhằm chỉ ra giải pháp đổi mới hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động này. Công trình “Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu lao động của Việt Nam đến năm 2020 (2012)” của tác giả Bùi Sỹ Tuấnđã tập trung làm rõ các nội dung sau: i) Cơ sở lý thuyết về nguồn nhân lực, chất lƣợng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu lao động; ii) Phân tích các vấn đề thực tiễn của chất lƣợng nguồn nhân lực tham gia xuất khẩu lao động của Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010. Qua đó, chỉ ra những hạn chế về chất lƣợng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xuất khẩu lao động của Việt Nam và nguyên nhân của những hạn chế đó. Tác giả đã nhấn mạnh đến một số hạn chế trong công tác đào tạo nghề, dạy ngoại ngữ và bồi dƣỡng kiến thức cần thiết cho lao động trƣớc khi đi xuất khẩu lao động. Đồng thời, tác giả cũng đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu XKLĐ của Việt Nam đến năm 2020 và các điều kiện để triển 6 khai, ứng dụng trong thực tiễn. Công trình “Nghiên cứu đánh giá thực trạng lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài đã trở về Việt Nam” do Viện Khoa học Lao động và Xã hội thực hiện dƣới sự hỗ trợ của Ngân hàng thế giới (WB) thông qua 2 pha, pha I vào năm 2011 và pha II vào năm 2012 đã nghiên cứu nhằm phát hiện những mặt đƣợc và những tồn tại hạn chế của hoạt động xuất khẩu lao động. Trên cơ sở đó, đề xuất các kiến nghị chính sách xuất khẩu lao động để giảm thiểu các tác động tiêu cực và nâng cao hiệu quả các chƣơng trình di cƣ ra nƣớc ngoài trong những giai đoạn tiếp theo. Đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Những luận cứ để xây dựng chiến lƣợc xuất khẩu lao động” (2008) do Cục Quản lý lao động ngoài nƣớc, Bộ Lao độngThƣơng binh và Xã hội thực hiện cũng đã khẳng định: i) di cƣ lao động là một thực tế khách quan và là xu hƣớng rõ ràng đã, đang và sẽ ngày càng phát triển hơn trong tƣơng lai; ii) nâng cao chất lƣợng lao động trƣớc khi đi xuất khẩu lao động là một trong những hoạt động cần thiết phải thực hiện để hạn chế những tiêu cực và phát huy những tác động tích cực do xuất khẩu lao động mang lại; iii) đào tạo cho lao động xuất khẩu thông qua dạy ngoại ngữ, dạy nghề và bồi dƣỡng kiến thức cần thiết cần đƣa vào chiến lƣợc xuất khẩu lao động nhằm xây dựng chính sách phù hợp cho hoạt động này. Công trình của tác giả Trần Thị Thu (2006) có tiêu đề “Nâng cao hiệu quả quản lý xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay”đã tiến hành trên cơ sở thực tiễn xuất khẩu lao động tại Công ty Cung ứng nhân lực quốc tế và Thƣơng mại (SONA) và một số doanh nghiệp với mục đích làm rõ khái niệm và sự cần thiết nâng cao hiệu quả quản lý xuất khẩu lao động tại các doanh nghiệp xuất khẩu lao động của Việt Nam, đƣa ra một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động Việt Nam và kiến nghị các giải pháp nâng cao hiệu 7 quả quản lý xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động. Tác giả Thái Thị Hồng Minh (2003) trong công trình “Hoàn thiện quản lý dịch vụ XKLĐ của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội đã phân tích cơ sở lý luận về quản lý dịch vụ XKLĐ, đánh giá thực trạng của hoạt động quản lý dịch vụ xuất khẩu lao động của Bộ Lao động -Thƣơng binh và Xã hội giai đoạn 1996-2002 và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dịch vụ xuất khẩu lao động của Bộ. Nghiên cứu về "Tình hình và xu hƣớng xuất khẩu lao động Việt Nam Situation and Trends of Vietnamese Labor Export” của tác giả Kannika Angsuthanasombat (2007) đã phân tích thực trạng xuất khẩu lao động ở Việt Nam trong đó nêu rõ, lao động Việt Nam ở nƣớc ngoài tƣơng đối thông minh, năng động, chăm chỉ làm thêm, tuy nhiên tác phong công nghiệp kém, những ngƣời đi XKLĐ chủ yếu từ nông thôn và nghèo, trình độ văn hoá thấp, ngoại ngữ không đủ để giao tiếp và làm việc ở nuớc ngoài. Tác giả cũng nêu khuyến nghị là Việt Nam cần nâng cao chất luợng LĐ đi làm việc ở nuớc ngoài, tăng khả năng cạnh tranh XKLĐ của Việt Nam, đặc biệt là tăng số lƣợng LĐ kỹ thuật, LĐ có nghề. Ngoài ra, nhiều hội thảo và các khóa tập huấn do Bộ LĐTBXH, các bộ, ngành liên quan tổ chức đã nhấn mạnh việc cần đặc biệt quan tâm hỗ trợ pháp lý cho ngƣời lao động thông qua các lớp đào tạo, tập huấn trƣớc khi lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài. Bộ LĐTBXH đã có nhiều Hội thảo giới thiệu về Kế hoạch hành động và các khuyến nghị của Diễn đàn lao động di cƣ ASEAN lần thứ 6 tại Brunei và thảo luận về thực hiện các khuyến nghị này ở cấp quốc gia. Đặc biệt là cơ chế khiếu nại và giải quyết khiếu nại hiệu quả để bảo vệ các quyền và lợi ích của lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài. Việt Nam đã tham gia Tuyên bố ASEAN về bảo vệ và thúc đẩy quyền của ngƣời lao động di cƣ để đảm bảo quyền tiếp cận tới một hệ thống hỗ trợ pháp lý, tƣ 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan